Vững lòng lên, hỡi người trẻ !

Việt Nam - con hổ kinh tế mới của châu Á​

Khánh Minh - Thứ năm, 09/11/2023 09:26 (GMT+7)

Chỉ hai thập kỷ trước, Việt Nam là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, nhưng “con hổ mới của châu Á” này hiện là một trung tâm khu vực thịnh vượng với tiềm năng phát triển nhanh chóng hơn nữa - báo chí thế giới nhận định.
Việt Nam - con hổ kinh tế mới của châu Á
Công nhân một doanh nghiệp FDI Nhật Bản ở tỉnh Hòa Bình chuyên sản xuất thấu kính. Ảnh: Hải Nguyễn
Câu chuyện tăng trưởng của Việt Nam

Theo trang phân tích tài chính Moneyweek của Anh, thương mại là chìa khóa tăng trưởng của Việt Nam, và tăng trưởng của Việt Nam dựa vào xuất khẩu, được thúc đẩy bởi một loạt các thỏa thuận thương mại.

Năm 1986, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ chiếm chưa đến 7% GDP của Việt Nam; đến năm 2021 con số đó đã tăng lên 93%. Chỉ trong một thế hệ, Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, với GDP bình quân đầu người tăng 3,6 lần trong hai thập kỷ sau năm 2002.

Trong giai đoạn đó, Việt Nam đã trải qua ba đợt bùng nổ rõ rệt về đầu tư nước ngoài - theo tờ Nikkei Asia. Đợt đầu tiên bắt đầu vào giữa những năm 1990 khi Honda Motor của Nhật Bản bắt đầu “sản xuất xe hai bánh tại địa phương” và các thương hiệu quần áo thể thao toàn cầu chuyển đến thành lập các nhà máy địa phương.

Sau đó, đầu những năm 2000 chứng kiến các công ty công nghệ ở châu Á thiết lập dây chuyền sản xuất các thiết bị điện tử đơn giản tại Việt Nam. Cuối cùng, vào giữa những năm 2010, thu nhập địa phương ngày càng tăng bắt đầu thu hút các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài, chẳng hạn như “gã khổng lồ mua sắm” Aeon của Nhật Bản.

Hiệu quả tổng thể là tạo ra một cường quốc xuất khẩu. Tờ Mail on Sunday chỉ ra, “hơn một nửa số giày của Nike và 60% số điện thoại của Samsung được sản xuất tại Việt Nam”. Xuất khẩu điện thoại của Việt Nam năm ngoái gấp 6 lần Ấn Độ - Bloomberg cho hay.

Theo tờ Business Korea, Samsung tuyển dụng hơn 100.000 lao động ở Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu 65 tỉ USD của Samsung từ Việt Nam năm 2022 chiếm tới 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam - có thể báo trước một làn sóng đầu tư thứ tư đang nổi lên.

Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam từng bị hạn chế hơn so với đầu tư từ Nhật Bản và Hàn Quốc, nhưng chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Hà Nội vào tháng 9, khi hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện, sẽ bật đèn xanh để tăng cường đầu tư từ các công ty Mỹ vào Việt Nam.

Thách thức với Việt Nam

Nền kinh tế đang bùng nổ của Việt Nam vẫn nằm ngoài tầm chú ý của nhiều nhà đầu tư nước ngoài vì một lý do đơn giản: Việt Nam vẫn chưa được tổ chức xếp hạng thị trường MSCI phân loại là thị trường mới nổi, mà vẫn là thị trường cận biên.

Việc nâng cấp lên trạng thái thị trường mới nổi sẽ thúc đẩy dòng vốn lớn từ các quỹ nước ngoài cũng như thúc đẩy cho cổ phiếu địa phương ước tính khoảng 5-8 tỉ USD. Chứng khoán Việt Nam là thành phần lớn nhất trong khu vực thị trường cận biên và các nhà đầu tư nước ngoài đã dành những năm gần đây đánh cược rằng việc nâng hạng đối với một nền kinh tế mới nổi năng động như vậy chỉ là vấn đề thời gian.

Việt Nam được mệnh danh là con hổ châu Á mới, gợi nhớ đến sự phát triển nhanh chóng của Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hong Kong (Trung Quốc) và Singapore trong nửa sau thế kỷ 20.

Tuy nhiên, thực tế như các nền kinh tế láng giềng gần gũi ở Đông Nam Á đã cho thấy, con đường dẫn đến thịnh vượng không chỉ toàn hoa hồng.

Báo cáo năm 2019 của tổ chức tư vấn Mỹ Brookings lưu ý rằng “để trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình ít nhất 7% trong 25 năm tới”. Điều đó sẽ trở nên khó khăn hơn khi thành quả chuyển “từ nền nông nghiệp năng suất thấp sang sản xuất năng suất cao hơn” được chọn. Mức lương thấp của Việt Nam là điểm thu hút chính đối với đầu tư trong nước, nhưng lợi thế đó không thể tồn tại mãi nếu mục tiêu cuối cùng là một xã hội giàu có hơn.

Tuy nhiên, cũng có những lý do để lạc quan. GDP bình quân đầu người của Việt Nam vẫn ở mức 4.000 USD. Con số này chưa bằng 1/3 mức trung bình toàn cầu, do đó vẫn còn rất nhiều nỗ lực “bắt kịp” tăng trưởng trước khi bẫy thu nhập trung bình có nguy cơ xảy ra.
 
Vậy là VN chọn bát cứt rồi à

Thủ tướng: Việt Nam chọn chính nghĩa, không chọn bên​

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, chọn chính nghĩa thay vì chọn bên, khi phát biểu tại Trung tâm CSIS ở Washington.

Phát biểu hôm nay tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Washington, một trong những cơ quan nghiên cứu hàng đầu của Mỹ về chiến lược, chính sách đối ngoại và các vấn đề quốc tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng quan hệ Việt - Mỹ đã phát triển vượt bậc sau gần ba thập niên bình thường hóa quan hệ.

"Mối quan hệ đó đã đơm hoa kết trái với nỗ lực của hai bên bằng sự chân thành, lòng tin và trách nhiệm, bằng sự cảm thông, chia sẻ và tôn trọng lẫn nhau để đạt được mục tiêu hai quốc gia, hai dân tộc và nhân dân hai nước mong muốn và hướng tới", ông nói.


Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế. Video: CSIS.
Theo ông, thế giới đang đứng trước thời điểm khó khăn nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh, khi đại dịch Covid-19 và các chuyển dịch địa chính trị, địa kinh tế, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn đang tạo ra những thay đổi bước ngoặt với nhiều nhân tố khó dự báo, tác động đa chiều tới môi trường an ninh và phát triển của các quốc gia.

Ông nhấn mạnh nguy cơ chiến tranh, bất ổn gia tăng, kinh tế thế giới gặp nhiều rủi ro, trong khi cạnh tranh, đối đầu đang dẫn đến sự phân tách cả về chính trị, an ninh và kinh tế. Những thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các quốc gia và những nỗ lực hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững đến 2030 của Liên Hợp Quốc.

"Sự chân thành, lòng tin và trách nhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng để giải quyết những vấn đề đặt ra với thế giới hiện nay", ông nói. "Thiếu vắng chân thành, lòng tin và trách nhiệm là một trong những nguyên nhân dẫn đến căng thẳng, xung đột ở nhiều khu vực, là nhân tố cản trở nghiêm trọng đến hợp tác song phương giữa các quốc gia cũng như hợp tác đối phó với các thách thức khu vực và toàn cầu".

Theo Thủ tướng, mỗi quốc gia cần hành xử có trách nhiệm, thể hiện trước hết ở việc tuân thủ những cam kết của chính mình, tuân thủ luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, tôn trọng thể chế chính trị mà mỗi nước đã lựa chọn và được nhân dân ủng hộ, đóng góp vào công việc chung của cộng đồng quốc tế tùy theo khả năng.

Đối thoại, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau là một trong những phương thức giải quyết hữu hiệu nhất đối với những tồn tại giữa các quốc gia. "Chỉ có đầy đủ sự chân thành, lòng tin và trách nhiệm, các nước mới có thể cùng nhau giải quyết các vấn đề đặt ra một cách thực chất, hiệu quả", ông nói, nhấn mạnh "không để phương thức chủ đạo này bị phá vỡ vì bất cứ lý do gì".

Thủ tướng cho rằng ASEAN là một minh chứng về giá trị của chân thành, lòng tin và trách nhiệm trong góp phần giải quyết những vấn đề khu vực, toàn cầu.

Nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, ASEAN nỗ lực khẳng định vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực đang định hình và cùng chung tay xây dựng Cộng đồng ASEAN theo Tầm nhìn đến 2025. Trên nền tảng chung của sự chân thành, lòng tin và trách nhiệm, ASEAN đang phát huy vai trò và cùng các đối tác thúc đẩy xây dựng cục diện thế giới, khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển, dựa trên luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc.

ASEAN đã thiết lập và tiếp tục củng cố mạng lưới quan hệ đối tác chiến lược, mong muốn cùng các đối tác xây dựng sự chân thành, củng cố lòng tin, hành động có trách nhiệm, thúc đẩy hợp tác trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thể chế chính trị của nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế, xử lý các thách thức toàn cầu, trong đó có đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường...

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, là một thành viên tích cực, có trách nhiệm trong ASEAN và cộng đồng quốc tế, Việt Nam luôn nỗ lực đóng góp vào đối thoại và hợp tác, sẵn sàng đóng góp vai trò chủ động, tích cực, phù hợp với tiềm lực và vị thế.

"Từ một quốc gia bị chia cắt bởi cuộc chiến tranh phi lý, Việt Nam đã anh dũng đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước", ông nói. "Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, Việt Nam đã nỗ lực vươn lên trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình và đang thực hiện mục tiêu phát triển đầy khát vọng".

Mục tiêu được Thủ tướng nêu ra là đến năm 2025, Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đến năm 2030 là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

"Khát vọng phát triển của Việt Nam gắn liền với khát vọng hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển của cả khu vực và thế giới", ông nhấn mạnh, bày tỏ mong muốn Mỹ và các đối tác quan tâm hỗ trợ Việt Nam hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược trên, mở ra những cơ hội lớn cho hợp tác toàn diện và sâu sắc hơn giữa Việt Nam với Mỹ và các nước.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế hôm nay. Ảnh: Nhật Bắc.
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 453.333px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế hôm nay. Ảnh: Nhật Bắc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế hôm nay. Ảnh: Nhật Bắc.

Thủ tướng khẳng định Việt Nam kiên định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn tốt, là đối tác tin cậy với các nước trên thế giới, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Việt Nam luôn thể hiện sự chân thành, nhất quán, minh bạch trong xây dựng, triển khai đường lối đó.

"Giữa độc lập và phụ thuộc, chúng tôi luôn chọn độc lập với tinh thần 'không có gì quý hơn độc lập tự do' của Chủ tịch Hồ Chí Minh; giữa thương lượng và đối đầu, chúng tôi chọn thương lượng; giữa đối thoại và xung đột, chúng tôi chọn đối thoại; giữa hòa bình và chiến tranh, chúng tôi chọn hòa bình; giữa hợp tác và cạnh tranh, chúng tôi chọn hợp tác, còn cạnh tranh phải lành mạnh, bình đẳng, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhau", ông nói.

Theo ông, "Việt Nam không chọn bên mà chọn chính nghĩa, sự công bằng, công lý và lẽ phải trên cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc, bình đẳng, tất cả cùng có lợi, cùng thắng". Việt Nam cũng sẵn sàng đối thoại, hợp tác để xử lý các khác biệt, bất đồng, bảo đảm hài hòa lợi ích và giải quyết thỏa đáng các mối quan tâm của các đối tác, quốc gia, cộng đồng quốc tế.

Trong giải quyết các tranh chấp, xung đột ở khu vực và trên thế giới, trong đó có Biển Đông, Việt Nam luôn chủ trương duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, giải quyết bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, thông qua đối thoại, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982).

Việt Nam cũng thực hiện hiệu quả và đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), phấn đấu xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) thực chất, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.
 
Con đường nào thì VN cũng phải đi theo hướng Chaebol kiểu Hàn quốc thôi. Cú đấm của Trump chỉ như cú thúc đẩy VN nhanh hơn đến con đường này.
Nếu bằng sự thần kỳ nào đó, Trump nhượng bộ & cho VN cửa sống thì cứ tà tà chuyển dịch dần nền sản xuất cho các siêu tập đoàn tư bản đỏ.
Còn nếu ko, CP buộc phải đẩy nhanh quá trình này bằng đủ cách. VD dễ nhất là nhiều dự án đầu tư công đang được dồn vào tay các Tập đoàn lớn. Âu cũng là lẽ thường tình.
 
Hỏi người vịt xem về 0% hay sụp chế độ xem người ta chọn gì, riêng tao thà sụp chế độ nhé, đéo có 46% thì vẫn còn 168
 
Con đường nào thì VN cũng phải đi theo hướng Chaebol kiểu Hàn quốc thôi. Cú đấm của Trump chỉ như cú thúc đẩy VN nhanh hơn đến con đường này.
Nếu bằng sự thần kỳ nào đó, Trump nhượng bộ & cho VN cửa sống thì cứ tà tà chuyển dịch dần nền sản xuất cho các siêu tập đoàn tư bản đỏ.
Còn nếu ko, CP buộc phải đẩy nhanh quá trình này bằng đủ cách. VD dễ nhất là nhiều dự án đầu tư công đang được dồn vào tay các Tập đoàn lớn. Âu cũng là lẽ thường tình.
Đụ mẹ với sự lãnh đạo và cơ chế ko dùng người tài và hồng phải hơn chuyên thì đéo có mùa xuân đó đâu em. 3X cố làm mà ko dc, vốn liếng rót vô banh ta lông với đám ăn tàn phá hại hết. Đám giỏi chơi ko lại đám thân hữu nịnh thần dạt hết mẹ rồi. Tiền trong dân thì vô bds hết mẹ. Quốc lực như cái kho rỗng.
 
Con đường nào thì VN cũng phải đi theo hướng Chaebol kiểu Hàn quốc thôi. Cú đấm của Trump chỉ như cú thúc đẩy VN nhanh hơn đến con đường này.
Nếu bằng sự thần kỳ nào đó, Trump nhượng bộ & cho VN cửa sống thì cứ tà tà chuyển dịch dần nền sản xuất cho các siêu tập đoàn tư bản đỏ.
Còn nếu ko, CP buộc phải đẩy nhanh quá trình này bằng đủ cách. VD dễ nhất là nhiều dự án đầu tư công đang được dồn vào tay các Tập đoàn lớn. Âu cũng là lẽ thường tình.
Mấy con sếu đầu đàn ko thấy đứng lên hô sẽ gánh vác trọng trách cho các bác nhỉ?
 
Đm 4 con hổ châu á nắm trong tay toàn công nghệ hiện đại nhất, người ta mới phong rồng hổ. Việt nam nắm công nghệ phân lô bán nền mà cũng đòi rồng vs hổ
 
Đụ mẹ với sự lãnh đạo và cơ chế ko dùng người tài và hồng phải hơn chuyên thì đéo có mùa xuân đó đâu em. 3X cố làm mà ko dc, vốn liếng rót vô banh ta lông với đám ăn tàn phá hại hết. Đám giỏi chơi ko lại đám thân hữu nịnh thần dạt hết mẹ rồi. Tiền trong dân thì vô bds hết mẹ. Quốc lực như cái kho rỗng.
M bây giờ vẫn còn dùng cụm từ "hồng hơn chuyên" chứng tỏ ở nước ngoài & đã quá lâu đéo nắm được nội tình trong nước rồi. T đoán m cũng phải U60 là ít.
 
địt mẹ cái thịt spam ăn mặn với đắt vcc, ăn 1 lần là thôi cho cút, 1 hộp đó mua mấy hộp heo 2 nái của xứ vẹm ăn còn bon mồm hơn
 
đụ má lên bài kiểu này là biết sắp ăn cơm heo rồi. :vozvn (19):
má nó chứ cơm đéo lựa toàn moi cứt ra ăn. đéo hiểu nổi. :vozvn (19):
 
Mẹ các bác tiền ăn 3 đời không hết thì vững lòng rồi. Còn dân đen bọn tôi chạy ăn từng ngày thì có vững vào mắt.
 

Có thể bạn quan tâm

Top