x

  • Tạo bởi Tạo bởi LQDuy
  • Start date Start date
Ý tao là tài nguyên cũng chỉ là 1 phần nguyên nhân thôi. Mà bọn Nga giàu tài nguỷen vl. Muốn phát triển hơn nữa buộc phải đánh thôi. Ko có nguyên liệu sx thì KT hiện đại đến đâu cũng ko thể sx sll được
Thật ra Đức ww2 đập Xô là bắt buộc rồi
Nó không có cách gì ra biển được cả
Và cần rất nhiều tài nguyên để duy trì bộ máy chiến tranh khổng lồ
Còn Napoleon thì tài nguyên không hẳn là vấn đề chính ; cái Napoleon thua là thua ở con người; pháp đẻ mãi cũng chả kịp lính mà đánh hết châu Âu . Thua ở con người còn 1 khía cạnh nữa là pháp có đẻ mãi cũng chả đẻ ra ai hơn được Horatio nelson nên đánh biển cũng mãi thua thôi dù thuyền có nhiều hơn gấp bội. Nelson trên biển như tốc bất đài trên bộ, đơn giản là không thể thua được . Còn ww2 spam tàu thì không nói và ww2 anh cũng không còn chỉ huy nào tiệm cận Nelson nữa cả. Trình độ chỉ huy của thủy quân anh với Đức lúc đó không chênh lệch out trình như Nelson với tất cả các tướng của Napoleon lẫn Napoleon cùng thời .
 
Bộ đội Việt Nam bây giờ được phát cái mũ sắt này thành trang bị bắt buộc của quân nhân chưa nhỉ?
sắt đắt quá,mũ cối giấy bồi là đủ rồi,gắn thêm ngôi sao lên auto bất tử
 
Đừng nhầm, đầu WW2 nền công nghiệp Đức chả hơn Pháp đâu, kém nhiều là đằng khác. Pháp nó thắng WW1 xong nó bắt Đức bồi thường rất nhiều, nền tảng công nghiệp, quân sự của Đức thời đó bị Pháp ăn sạch.

Đức một mình chọi cả Âu Mỹ thực chất là nhờ tài năng quân sự đi trước thời đại của đám tướng lĩnh chứ ko phải nhờ nền công nghiệp vượt trội đâu.

Từ trước đến giờ chỉ duy nhất có Mỹ là thắng nhờ nền CN vượt trội thôi, WW2 thì thắng Đức-Nhật, chiến tranh lạnh thì cho Liên Xô phá sản tan rã cmnl.
 
Thật ra Đức ww2 đập Xô là bắt buộc rồi
Nó không có cách gì ra biển được cả
Và cần rất nhiều tài nguyên để duy trì bộ máy chiến tranh khổng lồ
Còn Napoleon thì tài nguyên không hẳn là vấn đề chính ; cái Napoleon thua là thua ở con người; pháp đẻ mãi cũng chả kịp lính mà đánh hết châu Âu . Thua ở con người còn 1 khía cạnh nữa là pháp có đẻ mãi cũng chả đẻ ra ai hơn được Horatio nelson nên đánh biển cũng mãi thua thôi dù thuyền có nhiều hơn gấp bội. Nelson trên biển như tốc bất đài trên bộ, đơn giản là không thể thua được . Còn ww2 spam tàu thì không nói và ww2 anh cũng không còn chỉ huy nào tiệm cận Nelson nữa cả. Trình độ chỉ huy của thủy quân anh với Đức lúc đó không chênh lệch out trình như Nelson với tất cả các tướng của Napoleon lẫn Napoleon cùng thời .

Thằng Anh nó tập trung hải quân nên nó có nhiều tướng hải quân giỏi là đúng rồi, giống như Đức Pháp thì có nhiều tướng lục quân giỏi.

Còn giai đoạn ww2 thì hải chiến ở mặt trận châu Âu Anh vẫn ăn chặt Đức, chỉ có thua ở tàu ngầm hồi đầu ww2 thôi. Đức có thắng được trận hải chiến nào lớn đâu.

Hải chiến ww2 thì có trận Midway là kịch tính nhất thôi.
 
Thằng Anh nó tập trung hải quân nên nó có nhiều tướng hải quân giỏi là đúng rồi, giống như Đức Pháp thì có nhiều tướng lục quân giỏi.

Còn giai đoạn ww2 thì hải chiến ở mặt trận châu Âu Anh vẫn ăn chặt Đức, chỉ có thua ở tàu ngầm hồi đầu ww2 thôi. Đức có thắng được trận hải chiến nào lớn đâu.

Hải chiến ww2 thì có trận Midway là kịch tính nhất thôi.
Ý tao là trình Nelson out trình luôn Napoleon lẫn kutuzov
Còn anh ww2 không có ai out trình manstein lẫn zhukov
 
Ý tao là trình Nelson out trình luôn Napoleon lẫn kutuzov
Còn anh ww2 không có ai out trình manstein lẫn zhukov
Nói Zhukov lại nhớ pha tự tay bóp dái của Stalin =))

Tướng lĩnh thiện chiến lão giết sạch, đến lúc Đức đánh có mấy tháng mất 5 triệu lính.
 
Nói Zhukov lại nhớ pha tự tay bóp dái của Stalin =))

Tướng lĩnh thiện chiến lão giết sạch, đến lúc Đức đánh có mấy tháng mất 5 triệu lính.
Như www2 lĩnh đông tướng giỏi nhưng mấy sếp 2 bên toàn chỉ tay 5 ngón bóp vcl kkk
 
Đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2.
Tao vẫn nhớ mãi học lịch sử thế giới, cuộc cách mạng này Anh đi đầu nhưng Đức lại hơn với vì Đức nó rút được kinh nghiệm của Anh
Tụi Đức bứt phá được trong cách mạng công nghiệp cho dù trước đó nó thua kém hơn Anh, Pháp là vì có cải cách giáo dục.
Phổ là nước đầu tiên trên thế giới áp dụng chế độ giáo dục nghĩa vụ vẫn tồn tại tới thời nay nên nó có số lượng lớn công nhân có trình độ cao trong khi Anh, Pháp, Mỹ hồi đó chưa có giáo dục bắt buộc toàn dân.
 
Đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2.
Tao vẫn nhớ mãi học lịch sử thế giới, cuộc cách mạng này Anh đi đầu nhưng Đức lại hơn với vì Đức nó rút được kinh nghiệm của Anh
Các phát minh quan trọng đa phần là do bọn Đức này phát minh . Từ máy móc, y học , Khoa Học Tự Nhiên , triết học cho tới nghệ thuật quân sự .
 
Có thể nói nước đức đạt đến trình độ xhcn, gần như ko có ai bị bỏ lại phía sao. Đánh thuế toét đít bọn giàu, giảm chênh lệch giàu ngèo.
Chưa có 1 nước nào nuôi trẻ em đến 18 tuổi và học gần như free từ mẫu giáo đến đại học như thằng này. Thậm chí nhiều tiền quá còn phải nuôi lũ nhập cư, cấp vũ khí cho ukraina đánh nhau
1 cái rất buồn cười tụi mày nếu làm ăn hay quen với dân Đức hay Thụy Sĩ sẽ thấy. 1 đất nước toàn tạo ra mấy thứ hàng hóa đắt tiền để bán cho nước ngoài với giá cắt cổ. Nhưng mà dân 2 nước này đa phần ít sử dụng các mặt hàng xa xỉ. Tao từng há mồm khi thấy phòng làm việc của ông bạn vào năm 2021 mà ông ta vẫn xài cái màn hình samsung 21 inch to như cái lò nướng để làm việc . Còn xe cộ hay đt thì xài những loại cũ mèm , mặc dù những người này đéo phải là tầng lớp nghèo nàn ở nước họ.
 
Tao nghĩ vẫn sẽ phải đánh LX để chiếm tài nguyên trở thành cường quốc. Napoleon hùng mạnh như thế còn phải đánh bất chấp đánh bọn Nga vì tài nguyên mà. Cho đến hiện tại từ sau Ww2 Mỹ và đồng minh vẫn muốn xé nhỏ Lx và sau này là Nga vì tài nguyên và vị trí chiến lược
Đó không phải là lý do của việc Pháp xâm lược Nga. Napoleon sau thất bại ở trận hải chiến Trafalgar thì biết ko thể xâm lược được Anh. Nên quay sang sử dụng công cụ kinh tế, ép các nước lục địa ngưng giao thương với Anh. Nhằm làm suy yếu nền kinh tế phụ thuộc lớn vào ngoại thương của Anh, qua đó ép Anh phải đàm phán hòa bình. Nga lúc đầu còn đồng ý theo Pháp nhưng sau đó quay lại làm ăn với Anh. Điều này làm suy yếu việc cô lập Anh của Pháp, Napoleon đánh Nga là vì thế.
Sức hấp dẫn khó cưỡng của Anh cũng đến từ Anh độc quyền buôn bán ở Ấn, đem từ vùng châu Á xa xôi về nhiều món hàng có giá trị khiến giới tinh hoa, quý tộc lục địa châu Âu không thể từ chối.
Nga cũng thèm thuồng lợi ích kinh tế thu được ở tiểu lục địa Ấn nên sau này cũng bành trướng xuống hướng nam nhằm tiếp cận khu vực này, bằng nhiều cuộc chiến với Ba Tư, cũng như can thiệp vào Afghanistan.
 
Đó không phải là lý do của việc Pháp xâm lược Nga. Napoleon sau thất bại ở trận hải chiến Trafalgar thì biết ko thể xâm lược được Anh. Nên quay sang sử dụng công cụ kinh tế, ép các nước lục địa ngưng giao thương với Anh. Nhằm làm suy yếu nền kinh tế phụ thuộc lớn vào ngoại thương của Anh, qua đó ép Anh phải đàm phán hòa bình. Nga lúc đầu còn đồng ý theo Pháp nhưng sau đó quay lại làm ăn với Anh. Điều này làm suy yếu việc cô lập Anh của Pháp, Napoleon đánh Nga là vì thế.
Sức hấp dẫn khó cưỡng của Anh cũng đến từ Anh độc quyền buôn bán ở Ấn, đem từ vùng châu Á xa xôi về nhiều món hàng có giá trị khiến giới tinh hoa, quý tộc lục địa châu Âu không thể từ chối.
Nga cũng thèm thuồng lợi ích kinh tế thu được ở tiểu lục địa Ấn nên sau này cũng bành trướng xuống hướng nam nhằm tiếp cận khu vực này, bằng nhiều cuộc chiến với Ba Tư, cũng như can thiệp vào Afghanistan.
Cũng đúng. Tao hỏi chút nữa là napoleon lấy tài nguyên ở đâu để vận hành cỗ máy chiến tranh khổng lồ của nó và cho nền kinh tế vận hành?
 
Bọn đức này kiểu nước đến chân mới nhảy mấy năm đầu chiến tranh nó sản xuất ít vl kiểu làm cho có chứ mấy năm cuối khi toang dồn lực sản xuất toàn gấp 10 lần ngày xưa mà đã muộn chứ lưc đầu max ping như thế chắc xong cuộc chiến từ lâu
 
Cũng đúng. Tao hỏi chút nữa là napoleon lấy tài nguyên ở đâu để vận hành cỗ máy chiến tranh khổng lồ của nó và cho nền kinh tế vận hành?
Tài nguyên đến từ chính quốc. Pháp vốn là cường quốc lúc bấy giờ rồi, có sẵn nhiều mỏ, ruộng đất phì nhiêu cho nông nghiệp, nhiều sông ngòi thuận lợi cho vận chuyển.
Pháp thời Napoleon thì nông dân còn được giải phóng khỏi địa chủ phong kiến, được sở hữu ruộng đất nên chăm chỉ làm hơn. Thêm nữa, cải cách về luật, hệ thống đo lường mét xuất hiện, làm đường, xây thêm kênh đào,.... Nói chung là Napo chịu thực hiện nhiều cải cách để làm tăng hiệu quả cho nền kinh tế. Bọn châu Âu đối thủ như Nga, Phổ, Áo thì vẫn còn rất lạc hậu, bảo thủ nên sức mạnh kinh tế kém hơn. Cũng chính bởi lính Pháp là công dân tự do, còn lính đối thủ, trừ Anh ra, thì đều là nông nô nên tinh thần chiến đấu của Pháp cao hơn.
Pháp lúc đó tuy chưa công nghiệp hóa được như Anh. Nhưng nhờ hưởng lợi về việc có 1 nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển vào thời phong kiến, nhằm phục vụ cho nhu cầu hàng hóa chất lượng cao cho quý tộc, mà Pháp dễ dàng chuyển đổi sang sản xuất vũ khí với số lượng lớn. Việc phong tỏa kinh tế Anh, Pháp thúc đẩy ngành sản xuất nội địa để đáp ứng nhu cầu trong nước lẫn xuất khẩu.
Ngoài ra, Pháp còn huy động được nguồn lực từ đồng minh, cống nạp từ những nước bại trận giàu có như Ý.
Nhưng Pháp cũng gặp bất lợi lớn nhất là lương thực. Do nhu cầu mở rộng chiến tranh mà sản xuất lương thực trong nước không theo kịp. Ở đây, Anh vượt trội hơn Pháp khi tiến hành cách mạng nông nghiệp trước, tạo ra lượng lương thực dồi dào hơn. Hậu cần phụ thuộc vào đường bộ của Pháp cũng kém hiệu quả, do đường biển bị Anh phong tỏa. Làm cho Pháp phải dựa nhiều hơn vào lương thực vùng chiếm đóng, lâu dài gây bất mãn. Tây Ban Nha chuyển từ đồng minh sang đối thủ của Pháp cũng do vậy.
 
Tài nguyên đến từ chính quốc. Pháp vốn là cường quốc lúc bấy giờ rồi, có sẵn nhiều mỏ, ruộng đất phì nhiêu cho nông nghiệp, nhiều sông ngòi thuận lợi cho vận chuyển.
Pháp thời Napoleon thì nông dân còn được giải phóng khỏi địa chủ phong kiến, được sở hữu ruộng đất nên chăm chỉ làm hơn. Thêm nữa, cải cách về luật, hệ thống đo lường mét xuất hiện, làm đường, xây thêm kênh đào,.... Nói chung là Napo chịu thực hiện nhiều cải cách để làm tăng hiệu quả cho nền kinh tế. Bọn châu Âu đối thủ như Nga, Phổ, Áo thì vẫn còn rất lạc hậu, bảo thủ nên sức mạnh kinh tế kém hơn. Cũng chính bởi lính Pháp là công dân tự do, còn lính đối thủ, trừ Anh ra, thì đều là nông nô nên tinh thần chiến đấu của Pháp cao hơn.
Pháp lúc đó tuy chưa công nghiệp hóa được như Anh. Nhưng nhờ hưởng lợi về việc có 1 nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển vào thời phong kiến, nhằm phục vụ cho nhu cầu hàng hóa chất lượng cao cho quý tộc, mà Pháp dễ dàng chuyển đổi sang sản xuất vũ khí với số lượng lớn. Việc phong tỏa kinh tế Anh, Pháp thúc đẩy ngành sản xuất nội địa để đáp ứng nhu cầu trong nước lẫn xuất khẩu.
Ngoài ra, Pháp còn huy động được nguồn lực từ đồng minh, cống nạp từ những nước bại trận giàu có như Ý.
Nhưng Pháp cũng gặp bất lợi lớn nhất là lương thực. Do nhu cầu mở rộng chiến tranh mà sản xuất lương thực trong nước không theo kịp. Ở đây, Anh vượt trội hơn Pháp khi tiến hành cách mạng nông nghiệp trước, tạo ra lượng lương thực dồi dào hơn. Hậu cần phụ thuộc vào đường bộ của Pháp cũng kém hiệu quả, do đường biển bị Anh phong tỏa. Làm cho Pháp phải dựa nhiều hơn vào lương thực vùng chiếm đóng, lâu dài gây bất mãn. Tây Ban Nha chuyển từ đồng minh sang đối thủ của Pháp cũng do vậy.
Ok. Tks mày đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích.
 
Top