Xong ....Nga đã nuốt trôi Donbass

  • Tạo bởi Tạo bởi Cqson
  • Start date Start date
VN hãy học theo Nga, đưa quân qua Campuchia để bảo hộ công dân đang bị nhốt ở sòng bai, trung cầu sap nhập campuchia vào VN .
 
Nga ăn cấm vận vĩnh viễn rồi,một nước Nga không thể một mình chống lại TG,khoa học châu âu và mỹ nó phát triển nhanh vkl,tương lai là một nước Nga phiên bản triều tiên
 
Đem thùng phiếu vô tận nhà kêu người ta bỏ phiếu mà có thêm 2 thằng lính kè kè ak47, ai dám cãi!
 
Giờ khảo sát qua đt hỏi tao có ủng hộ cộngsản ko thì tao khẳng định ủng hộ tuyệt đối nhé
Mày ủng hộ LGBT của Biden ak Pelosi mà xạo Lồn đổ vấy cho CS =))
Muốn bú cu nói mẹ ra để bọn tao còn cho bú
 
Đem thùng phiếu vô tận nhà kêu người ta bỏ phiếu mà có thêm 2 thằng lính kè kè ak47, ai dám cãi!
Nhưng chẳng lẽ quân lính đè đầu đc hết ng dân, với cái tin 3 vùng này tách ra có từ năm ngoái r mà. Chứ còn bây h bọn chính quyền nó ko muốn tách đố thằng Nga ép đc.
 
EU muốn thoát khỏi a/h của Mỹ chứ không phải đối đầu. EU nó không muốn đối đầu với ai cả. Nhưng hiên giờ chính Mỹ đang ép EU phải trực tiếp đối đầu với Nga kìa (cấm vận, viện trợ vk cho Ukr ...).
EU muốn là đối tác ngang hàng với các bên, chứ phải phụ thuộc vào Mỹ - như quá khứ và 1 phần hiện tại.
Một VD đơn giản để chứng minh sự phụ thuộc:
- Hà Lan - 1 mem của EU - đất nước có cty duy nhất trên TG sở hữu công nghệ sản xuất được máy quang khắc EUV tiên tiến nhất hiện nay (Cty ASML). Máy này là thành phần quan trọng nhất trong quá trình chế tạo chip bán dẫn hàng đầu thế giới. TQ rất muốn mua - để chủ động trong việc sx chip xịn xò nhất. Hà Lan cũng cho rằng việc phổ biến máy này sẽ có lợi cho thị trường chip TG - tránh độc quyền sx chip. Mỹ tất nhiên SAY NO, ép CP Hà Lan không được xk máy này sang TQ - chỉ được bán cho Mỹ và đồng minh được Mỹ chỉ định.
- VD này cho thấy ý chí của EU phải phụ thuộc vào Mỹ ntn (mày làm ra, sở hữu nó nhưng muốn bán cho ai thì tao vẫn là người quyết định).



EU có 27 mem - trong đó không có Uca. Nên đất của U cà không liên quan gì đến EU cả.
Việc Nga tấn công Uca liên quan đến xung đột với NATO - 1 tổ chức quân sự do Mỹ cầm đầu - chứ k phải xung đột với EU.
Nga rất cần hợp tác EU - vì lợi ích to lớn - nên các chính sách hợp tác về thương mại với EU rất thiện chí (nhất là với Đức, Pháp). Điển hình là dự án Nord Stream 2, có thể mang lại cho Nga 15 tỷ $/năm. Nói nôm na là: có đối tác làm ăn cỡ đó thì tao o bế nó không kịp chứ dại gì chọc nó.
Thực tế là Nga luôn cứng rắn với Mỹ, nhưng lúc nào mềm mỏng với EU - nhất là Đức, Pháp. Vì EU gần Nga, là đối tác mang lại lợi ích quan trọng. Nhất là thời bà TTg Merkel của Đức: Nga và Đức thường có tiếng nói chung.
P/S: hình như tao thấy mày đang lẫn lộn giữa EU và NATO => đây là 2 tổ chức khác nhau hoàn toàn.
Tao thấy mày nhận định khá hay và khách quan, k như mấy thằng suốt ngày chửi rủa vs cắn càn trên này
 
EU muốn thoát khỏi a/h của Mỹ chứ không phải đối đầu. EU nó không muốn đối đầu với ai cả. Nhưng hiên giờ chính Mỹ đang ép EU phải trực tiếp đối đầu với Nga kìa (cấm vận, viện trợ vk cho Ukr ...).
EU muốn là đối tác ngang hàng với các bên, chứ phải phụ thuộc vào Mỹ - như quá khứ và 1 phần hiện tại.
Một VD đơn giản để chứng minh sự phụ thuộc:
- Hà Lan - 1 mem của EU - đất nước có cty duy nhất trên TG sở hữu công nghệ sản xuất được máy quang khắc EUV tiên tiến nhất hiện nay (Cty ASML). Máy này là thành phần quan trọng nhất trong quá trình chế tạo chip bán dẫn hàng đầu thế giới. TQ rất muốn mua - để chủ động trong việc sx chip xịn xò nhất. Hà Lan cũng cho rằng việc phổ biến máy này sẽ có lợi cho thị trường chip TG - tránh độc quyền sx chip. Mỹ tất nhiên SAY NO, ép CP Hà Lan không được xk máy này sang TQ - chỉ được bán cho Mỹ và đồng minh được Mỹ chỉ định.
- VD này cho thấy ý chí của EU phải phụ thuộc vào Mỹ ntn (mày làm ra, sở hữu nó nhưng muốn bán cho ai thì tao vẫn là người quyết định).



EU có 27 mem - trong đó không có Uca. Nên đất của U cà không liên quan gì đến EU cả.
Việc Nga tấn công Uca liên quan đến xung đột với NATO - 1 tổ chức quân sự do Mỹ cầm đầu - chứ k phải xung đột với EU.
Nga rất cần hợp tác EU - vì lợi ích to lớn - nên các chính sách hợp tác về thương mại với EU rất thiện chí (nhất là với Đức, Pháp). Điển hình là dự án Nord Stream 2, có thể mang lại cho Nga 15 tỷ $/năm. Nói nôm na là: có đối tác làm ăn cỡ đó thì tao o bế nó không kịp chứ dại gì chọc nó.
Thực tế là Nga luôn cứng rắn với Mỹ, nhưng lúc nào mềm mỏng với EU - nhất là Đức, Pháp. Vì EU gần Nga, là đối tác mang lại lợi ích quan trọng. Nhất là thời bà TTg Merkel của Đức: Nga và Đức thường có tiếng nói chung.
P/S: hình như tao thấy mày đang lẫn lộn giữa EU và NATO => đây là 2 tổ chức khác nhau hoàn toàn.


EU đúng là muốn và nên thoát ảnh hưởng của Mỹ. Nhưng thoát bằng cách phụ thuộc thêm với Nga thì sai rồi. EU phải tự lực cả về chính trị quân sự với Mỹ, bỏ bớt phụ thuộc Mỹ về defense, đồng thời vẫn hợp tác hợp lý với Nga theo cách mà Nga không thể làm khó mình. Chứ lại dựa vào Nga để thoát Mỹ thì mới ra chuyện ngày hôm nay.

U không thuộc EU nhưng không thể nói là EU nhắm mắt trước một tên côn đồ phá làng phá xóm và đang tưới xăng đốt nhà ngy sát vách mình được. hành động xâm lược của Nga đã đặt tất cả các nước trong khu vực vào nguy hiểm.
 
EU đúng là muốn và nên thoát ảnh hưởng của Mỹ. Nhưng thoát bằng cách phụ thuộc thêm với Nga thì sai rồi. EU phải tự lực cả về chính trị quân sự với Mỹ, bỏ bớt phụ thuộc Mỹ về defense, đồng thời vẫn hợp tác hợp lý với Nga theo cách mà Nga không thể làm khó mình. Chứ lại dựa vào Nga để thoát Mỹ thì mới ra chuyện ngày hôm nay.

U không thuộc EU nhưng không thể nói là EU nhắm mắt trước một tên côn đồ phá làng phá xóm và đang tưới xăng đốt nhà ngy sát vách mình được. hành động xâm lược của Nga đã đặt tất cả các nước trong khu vực vào nguy hiểm.
Thật ra cũng chả có đúng sai đâu bạn, từ đời bà merkel đến nay thì Nga với Đức đi đêm với nhau cũng nhiều lắm. Còn vấn đề có phụ thuộc hay không thì các lãnh đạo của EU họ cũng lường trước rồi. Nga với EU thật ra không có xung đột lợi ích và ảnh hưởng nhiều như Nga với Mỹ, nên đi đêm với Nga để có được nguồn tài nguyên giá rẻ là điều hợp lí. TQ, ẤN ĐỘ,... ngay cả EU họ đều cần tích lũy kinh tế, đến một ngày nào đó đủ mạnh rồi thì họ sẽ tự dứt ra khỏi Mỹ.
Quay lại về mục đích tại sao Nga lại đánh u cà, để tránh việc gia nhập Nato, một khi gia nhập Nato thì Mỹ sẽ đặt vũ khí ở đó. Một thằng cường quốc thì không muốn thằng nào sờ gáy mình gần vậy được. Còn nếu muốn xác nhập lãnh thổ thì từ 2014 Nga đã tiến hành đánh rồi. Chứ không phải khi U cà có nguyện vọng gia nhập Nato.
 
Khá hay và khách quan, ko rồ mẽo rồ nga mà mất não
Lâu nay tao cũng hay nhầm eu với nato
Cần nhìn nhận theo quan điểm ntn, bởi vì chính trường ko có đúng sai. Cách vận hành mới là điểm mấu chốt, nghe theo lời mấy thằng pro nga hay mỹ thì thế giới ww3 ngay và luôn mất
 
Thật ra cũng chả có đúng sai đâu bạn, từ đời bà merkel đến nay thì Nga với Đức đi đêm với nhau cũng nhiều lắm. Còn vấn đề có phụ thuộc hay không thì các lãnh đạo của EU họ cũng lường trước rồi. Nga với EU thật ra không có xung đột lợi ích và ảnh hưởng nhiều như Nga với Mỹ, nên đi đêm với Nga để có được nguồn tài nguyên giá rẻ là điều hợp lí. TQ, ẤN ĐỘ,... ngay cả EU họ đều cần tích lũy kinh tế, đến một ngày nào đó đủ mạnh rồi thì họ sẽ tự dứt ra khỏi Mỹ.
Quay lại về mục đích tại sao Nga lại đánh u cà, để tránh việc gia nhập Nato, một khi gia nhập Nato thì Mỹ sẽ đặt vũ khí ở đó. Một thằng cường quốc thì không muốn thằng nào sờ gáy mình gần vậy được. Còn nếu muốn xác nhập lãnh thổ thì từ 2014 Nga đã tiến hành đánh rồi. Chứ không phải khi U cà có nguyện vọng gia nhập Nato.

đi đêm với một thằng sẵn sàng trở mặt như Putin mà nói là hợp lý ??? nếu hợp lý thì đã chả khủng hoảng năng lượng như bây giờ.

thôi cái kiểu Nga "phải" đánh U đi. Nga muốn U không gia nhập Nato, có làm gì thì làm, việc xâm lược nước khác là không thể chấp nhận. Nói Nga phải xâm lược U nó giống kiểu nói một thằng nghiện phải đi giết người cướp của để có cái hút chích ấy.
 
đi đêm với một thằng sẵn sàng trở mặt như Putin mà nói là hợp lý ??? nếu hợp lý thì đã chả khủng hoảng năng lượng như bây giờ.

thôi cái kiểu Nga "phải" đánh U đi. Nga muốn U không gia nhập Nato, có làm gì thì làm, việc xâm lược nước khác là không thể chấp nhận. Nói Nga phải xâm lược U nó giống kiểu nói một thằng nghiện phải đi giết người cướp của để có cái hút chích ấy.
Quyền lợi quốc gia là trên hết, chứ h đúng sai thì mãi ko xong vấn đề. Vì sao Nga lại đi đêm vs thằng chủ tịch fifa để đăng cai wc. Nếu nói v thì thằng chủ tịch đó cũng dạng khốn nạn à. Không, ngta cần lợi ích, tiền bạc để làm việc.
 
đi đêm với một thằng sẵn sàng trở mặt như Putin mà nói là hợp lý ??? nếu hợp lý thì đã chả khủng hoảng năng lượng như bây giờ.

thôi cái kiểu Nga "phải" đánh U đi. Nga muốn U không gia nhập Nato, có làm gì thì làm, việc xâm lược nước khác là không thể chấp nhận. Nói Nga phải xâm lược U nó giống kiểu nói một thằng nghiện phải đi giết người cướp của để có cái hút chích ấy.
Sẵn tiện thì t ko ủng hộ chiến tranh, t cũng ko nói là phải đánh. Nhưng sự thật nó diễn ra v rồi, mình chỉ tường thuật lại thôi. Mình người Việt với nhau ko nên đôi co thêm đúng sai, miễn sao bọn mình bình an là t vui rồi.
 
Quyền lợi quốc gia là trên hết, chứ h đúng sai thì mãi ko xong vấn đề. Vì sao Nga lại đi đêm vs thằng chủ tịch fifa để đăng cai wc. Nếu nói v thì thằng chủ tịch đó cũng dạng khốn nạn à. Không, ngta cần lợi ích, tiền bạc để làm việc.

gọi quyền lợi quốc gia trên hết cũng sai. phải nói thêm là Putin cho rằng Nga có các quyền lợi bên ngoài lãnh thổ của họ, và cái đó sai.

đi đêm thì hiển nhiên là sai còn gì. thằng chủ tịch fifa lúc nhậm chức nó cam kết những gì, nếu nó làm không đúng cái nó đã cam kết, thì gọi nó là khốn nạn là đúng chứ còn gì nữa.

tôi nch không phải để cãi nhau mà xét cho cùng cũng phải biết cái gì là đúng là sai, để còn có hành động đúng đắn cho chính nước mình nữa chứ. nếu anh nói là "putin xâm lược Ukraine vì hắn đã thất bại trong các biện pháp phi quân sự, nên biết là sai mà vẫn làm" thì tôi không phản đối. nếu anh nói là "putin xâm lược U vì lợi ích của nước Nga, do đó nó là một việc làm đúng đắn" thì tôi không thể đồng ý.

cuối cùng tôi muốn nói thêm, mặc dù có thể người ta thường xuyên bất chấp đúng sai mà hành động chỉ vì lợi ích bản thân, đừng vì thế mà cho rằng không có cái gọi là đúng sai. nếu không có cái gì là đúng là sai thì đã chả có đa số các nước bỏ phiếu phản đối Nga ở UN.
 
Nói năng rông dài.

Đơn giản tao hỏi tụi bay: nếu có con dao kề vào cổ suốt ngày tụi bay có chịu nổi không, hay là sẽ ra tay trước?

Chưa cần bàn tới việc con dao đó có đâm tụi bay hay không, là tao thì tao xử lý ngay tại thời điểm người ta vung dao ròi. Putin cũng vậy.
 

130 quan sát viên từ gần 60 quốc gia giám sát trưng cầu tại Ukraine​

Báo Izvestia ngày 23-9 cho biết có "tổng cộng khoảng 130 quan sát viên nước ngoài từ gần 60 quốc gia sẽ tham gia quan sát các cuộc trưng cầu ý dân tại Cộng hòa nhân dân Donetsk (DNR) và Lugansk (LNR) cùng hai vùng Kherson và Zaporizhia".

Không có căng thẳng

Tờ báo dẫn tin từ các điểm bỏ phiếu tại những địa phương này cho biết "con số này bao gồm sáu công dân của Đức và Pháp, tám người Ý, cũng như đại diện của Tây Ban Nha, Hà Lan, Hoa Kỳ, Nam Phi và các quốc gia Mỹ Latin, đặc biệt là Argentina và Brazil".

Kênh Telegram của báo Izvestia dẫn lời một quan sát viên quốc tế đến từ Venezuela, Dia Nader de El Andari, có mặt tại Zaporizhia cho biết: "Không có căng thẳng cả trong thành phố và tại cuộc bỏ phiếu. Chúng tôi sẽ làm mọi thứ để nói cho thế giới biết chuyện gì đang xảy ra", hãng tin dẫn lời quan sát viên này.

Dia Nader de El Andari là nhà hoạt động chính trị, nhà ngoại giao Venezuela, cựu đại sứ nước này tại Syria từ năm 2006-2009.
 
Hãng tin Interfax dẫn nhận định của một quan sát viên quốc tế khác tại khu vực này là giám đốc điều hành Công ty năng lượng Energie Waldeck-Frankenberg GmbH, ông Stefen Bruno Schaller (Đức) nói với các phóng viên:
"Đầu tiên, tôi thấy mọi thứ được tổ chức rất tốt. Thứ hai, tôi thấy mọi người tràn đầy nhiệt huyết. Và thứ ba… là cảm giác rằng mọi người muốn ngăn chặn một cái gì đó nguy hiểm. Họ rất sợ điều gì đó tồi tệ sẽ xảy ra và do đó họ đang nỗ lực để ngăn chặn".

Kênh truyền hình của chính quyền Matxcơva TVC ngày 24-9 dẫn lời Ủy ban bầu cử LNR cho biết "50 quan sát viên từ châu Âu đã đăng ký tại LNR. Bốn trong số họ - đại diện của Hà Lan và Đức - đã làm việc tại các điểm bỏ phiếu".

Còn tại Zaporizhia, kênh này dẫn lời chủ tịch ủy ban bầu cử khu vực Galina Katyushchenko cho biết trong số họ có "đại diện của các nước châu Âu, châu Phi và Nam Mỹ".
 
EU đúng là muốn và nên thoát ảnh hưởng của Mỹ. Nhưng thoát bằng cách phụ thuộc thêm với Nga thì sai rồi. EU phải tự lực cả về chính trị quân sự với Mỹ, bỏ bớt phụ thuộc Mỹ về defense, đồng thời vẫn hợp tác hợp lý với Nga theo cách mà Nga không thể làm khó mình. Chứ lại dựa vào Nga để thoát Mỹ thì mới ra chuyện ngày hôm nay.
Lập trường của EU là độc lập, tự do phát triển.
wbV4R.png

Điều EU cần nhất hiện tại là năng lượng để phát triển ổn định, EU cần đa dạng hóa nguồn cung năng lượng (từ Trung Đông, từ Nga, từ Mỹ, từ TQ ...) để không phải phụ thuộc vào bên nào (dễ hiểu đúng k). Nghĩa là nó sẵn sàng làm ăn với bất kỳ đối tác nào đem đến lợi ích. Trong làm ăn kinh doanh, tư duy như EU bây giờ thì dễ hiểu thôi mà.

Mày cứ tưởng tượng đi, nếu EU nó phát triển ổn định trong vòng khoảng 50 - 100 nữa. Khi con người không phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch nữa (dầu, than đá, khí đốt tự nhiên ...) thì tao tin là với tiềm lực toàn diện của EU thì khả năng cao nó mới là trùm TG. Lúc đó thì ai phụ thuộc ai còn chưa chắc.
U không thuộc EU nhưng không thể nói là EU nhắm mắt trước một tên côn đồ phá làng phá xóm và đang tưới xăng đốt nhà ngy sát vách mình được. hành động xâm lược của Nga đã đặt tất cả các nước trong khu vực vào nguy hiểm.
Tao có cmt trước đó rồi. Nga xung đột với Uca > kịch bản này Mỹ muốn xảy ra nhất.

Vì lúc này EU bị đặt vào thế khó xử: hùa với Mỹ cấm vận Nga thì cả EU và Nga đều thiệt; ngả hẵn về Nga thì khó vì sức ép Mỹ rất lớn - chưa kể các xung đột trong quá khứ với bố của Nga là Liên Xô.

Mày để ý từ ngày xảy ra xung đột, ai là người chịu thiệt nhiều nhất: đầu tiên là Nga, kế đến là EU. Cả Nga và EU đều muốn chấm dứt càng sớm càng tốt. Chỉ có Mỹ là muốn nó kéo dài (miễn là đừng nổ hột le).
 

Có thể bạn quan tâm

Top