
-Hello chúng mày, đêm qua xem trận chung kết nghẹt thở quá, hôm nay tao mới tỉnh táo ngồi viết vài dòng về chiến dịch WC năm nay của Argentina. Vì sao "Tango" năm nay lại lên ngôi ?
-Ở 1 topic trước đây, khi vừa đá xong vòng 1/8, tao đã có nói về đặc điểm thường thấy của 1 nhà vô địch WC, chúng mày có thể xem lại. Bài viết này dựa trên những thống kê và kinh nghiệm xem WC của tao. Và tao cũng ngầm ám chỉ Argentina năm nay nâng Cup, cũng có vài thằng tinh ý nhận ra dự đoán của tao.
-Đại khái nhà vô địch có 2 đặc điểm.
1.Thường chật vật, chứ ko thắng như chẻ tre ngay từ đầu giải.
-Lý do này cũng đơn giản thôi. Hầu hết các đội vô địch ko phải là những đội đc đánh giá cao nhất trước giải... Vì các ứng cử viên trong Top 3 thực sự mạnh, nhưng các đối thủ cũng chú ý đến nhiều và sẽ nghiên cứu sâu hơn để tìm cách đối phó.
-Còn các đội đc đánh giá thấp hơn sẽ ít bị chú ý, đồng thời ít phải chịu áp lực hơn...
-Tuy nhiên, lực lượng thua kém nên thường chơi ko thuyết phục. Thắng khá chật vật, lầm lũi từng trận một.
-Lực lượng của Argentina năm nay thực sự ko mạnh. Ngoài Messi và Di Maria là ngôi sao lớn đã thành danh thì những cầu thủ còn lại đều ở mức trung bình khá hoặc cầu thủ trẻ tiềm năng. Mà 2 anh sao lớn lại già rồi... Xét về lực lượng, Arg năm nay thua kém khá nhiều UCV khác. Trận ra quân bất ngờ thua Saudi Arabia, tuy nhiên thất bại này rất có giá trị, nó giúp Arg nhìn lại chính mình, để hoàn thiện lối chơi cho các trận sau...
-Ngoài trận thua này, Arg còn chật vật hơn 60 phút đầu trong trận Mexico, do bị tâm lý, trận 1/8 gặp Úc và tứ kết với Hà Lan cũng vậy, rất khó khăn.
-Các đội thắng đậm, chơi thuyết phục ngay từ đầu như Anh, BĐN, Brazil, TBN... tao lại ko đánh giá cao, vì thắng sớm sinh ra tự mãn, như đám kiêu binh. Các đối thủ tiếp theo sẽ nghiên cứu lối chơi rất kĩ và phản dame.
Tiêu biểu là BĐN, vừa vả chết 1 đối thủ rất khó chịu là Thụy Sĩ 6-1, ngay lập tức bị Ma rốc dội cho 1 gáo nước lạnh. Rồi Brazil vừa thắng tưng bừng trước Hàn Quốc đã bị Croatia phá lối chơi ngay trận sau.
2.Đội vô địch luôn có dấu ấn của hàng phòng ngự
-Năm nay, hàng phòng ngự của Arg đc bố trí tốt hơn nhiều so với 2018. Ngoài ra thì đặc điểm đội vô địch luôn có hậu vệ ghi bàn tại vòng Knock-Out vẫn đúng như bao kỳ WC khác.
-Sau tình huống Molina băng lên ghi bàn ở trận tứ kết với Hà Lan, tao thấy dự cảm này lại đúng. Và lúc đó phải chắc đến 80% Argentina sẽ vô địch.
Bàn thắng của Molina trong trận tứ kết gặp Hà Lan
-Bây giờ sẽ phân tích sâu hơn về chiến thuật.
-Khi Scaloni lên nắm quyền, những người hâm mộ Arg cũng ko hy vọng nhiều, vì Scaloni chỉ là 1 HLV trẻ, chưa có kinh nghiệm huấn luyện đỉnh cao, trước đó chỉ là trợ lý của Sampaoli.
-Đây chỉ là phương án chống cháy của liên đoàn bóng đá Argentina, vì ko có tiền trả lương cao cho các HLV nổi tiếng khác.
-Tuy nhiên ít đc kỳ vọng thì lại chịu ít áp lực, và đem lại hiệu quả ko ngờ tới. Sau hơn 3 năm huấn luyện , Arg của Scaloni đc xây dựng 1 cách rất bình dân. Ông loại bỏ các công thần đã già chỉ giữ lại Messi, Di maria, và dùng các cầu thủ trẻ khao khát thể hiện mình để làm mới đội tuyển. Nền tảng Scaloni xây dựng là lối chơi chặt chẽ từ hàng phòng ngự. Đội bóng này chơi thực dụng, ko màu mè, chính vì vậy đánh bại Argentina dưới thời Scaloni rất khó. Sau hơn 3 năm , với mạch 36 trận bất bại... Có thể nói đây là thay đổi bước ngoặt so với đội bóng ko biết phòng ngự và thua sấp mặt năm 2018.
-Tiếp theo Scaloni biến đội bóng thành 1 tập thể đúng nghĩa, chơi đoàn kết và cháy hết mình. Thay vì chuyền cho Messi làm tất như Sampaoli, thì lứa này, các cầu thủ chạy hết mình để Messi ko phải nhận trách nhiệm phòng ngự, để có thể chơi tự do, thỏa sức sáng tạo. Giải này Messi chỉ có đi bộ và gãi đít. Khi nào có bóng mới bứt tốc, mất bóng ngay lập tức có các đồng đội bọc lót. Ngoài ra, các đàn em luôn rất hùng hổ lao vào ăn thua với đối thủ , mỗi khi Messi bị phạm lỗi. Tinh thần đồng đội của lứa này đc đánh giá rất cao. và đó mới là 1 đội bóng đúng nghĩa, chứ ko phải là 1 tập thể nhiều ngôi sao nhưng rời rạc như trước.
-Về sơ đồ chiến thuật, Scaloni thường dùng 4-3-3, tuy nhiên sẽ biến hóa tùy từng trận và từng thời điểm... Ở giải này, Scaloni dử dụng sơ đồ 3-5-2 trong trận Hà Lan để có thêm người Pressing khu vựa giữa sân. Trận bán kết gặp Croatia lại sử dụng 4-4-2, với hàng tiền vệ gồm nhiều công nhân để hạn chế sức sáng tạo của hàng tiền vệ Croatia. Trận gặp Úc, ban đầu chơi 4-3-3, nhưng khi có bàn dẫn trước, lại thay 1 tiền vệ công bằng 1 trung vệ rồi chuyển sang 3-5-2, hạ thấp đội hình để bẫy phản công và sau đó có Arg có bàn thứ 2...
-Scaloni cũng ko bao giờ sử dụng y nguyên đội hình trong 2 trận đấu liên tiếp. Một là để xoay tua, cho đội hình chính và phụ dc thi đấu liên tục , khiến lối chơi ăn ý hơn và ít có sự chệnh lệch trình độ. Trừ vị trí của Messi thì ko ai là ko thể thay thế. Hai là ,tung hỏa mù, khiến các đối thủ tiếp theo sẽ ko biết Arg chơi sơ đồ nào với những con người nào?
-Ở giải này, có thể thấy Arg tiếp cận trận đấu khá đa dạng, đa phần chiếm đc lợi thế và gây bất ngờ cho đối thủ ngay ở hiệp 1... Cả 4 đối thủ ở các vòng Knock-Out đều bị ngợp và phải nhận bàn thua trước vì ko nắm đc lối chơi của Arg... kể cả các đội bóng mạnh như Hà Lan, Pháp.
-Cách chơi tuy chỉ có 1 mẫu số chung là đặt Messi làm hạt nhân để triển khai bóng. Nhưng lại có nhiều biến số khác nhau qua từng trận, có trận thì Alvarez, trận thì Mac Allister, trận là Di Maria thay nhau tỏa sáng... khiến các đối thủ bất ngờ.
-Hàng thủ với cặp Otamendi - Romero bọc lót khá tốt cho nhau, có trận chơi 3 trung vệ với Lisandro Martinez nữa... 2 cánh lên công về thủ liên tục , thường là Molina - Acuna, sang hiệp 2 xuống sức lại thay Tagliafico - Montiel.
-Giữa sân là bộ 3 Mac Allister - De Paul - Enzo, di chuyển và gây sức ép cho đối thủ...
-Cả đội Pressing tầm cao, chơi bóng ngắn và chuyển trạng thái nhanh...
-Ở 1 topic trước đây, khi vừa đá xong vòng 1/8, tao đã có nói về đặc điểm thường thấy của 1 nhà vô địch WC, chúng mày có thể xem lại. Bài viết này dựa trên những thống kê và kinh nghiệm xem WC của tao. Và tao cũng ngầm ám chỉ Argentina năm nay nâng Cup, cũng có vài thằng tinh ý nhận ra dự đoán của tao.
https://xamvn.chat/r/topic-bong-da-dac-diem-thuong-thay-cua-nha-vo-dich-world-cup.525857/
-Đại khái nhà vô địch có 2 đặc điểm.
1.Thường chật vật, chứ ko thắng như chẻ tre ngay từ đầu giải.
-Lý do này cũng đơn giản thôi. Hầu hết các đội vô địch ko phải là những đội đc đánh giá cao nhất trước giải... Vì các ứng cử viên trong Top 3 thực sự mạnh, nhưng các đối thủ cũng chú ý đến nhiều và sẽ nghiên cứu sâu hơn để tìm cách đối phó.
-Còn các đội đc đánh giá thấp hơn sẽ ít bị chú ý, đồng thời ít phải chịu áp lực hơn...
-Tuy nhiên, lực lượng thua kém nên thường chơi ko thuyết phục. Thắng khá chật vật, lầm lũi từng trận một.
-Lực lượng của Argentina năm nay thực sự ko mạnh. Ngoài Messi và Di Maria là ngôi sao lớn đã thành danh thì những cầu thủ còn lại đều ở mức trung bình khá hoặc cầu thủ trẻ tiềm năng. Mà 2 anh sao lớn lại già rồi... Xét về lực lượng, Arg năm nay thua kém khá nhiều UCV khác. Trận ra quân bất ngờ thua Saudi Arabia, tuy nhiên thất bại này rất có giá trị, nó giúp Arg nhìn lại chính mình, để hoàn thiện lối chơi cho các trận sau...
-Ngoài trận thua này, Arg còn chật vật hơn 60 phút đầu trong trận Mexico, do bị tâm lý, trận 1/8 gặp Úc và tứ kết với Hà Lan cũng vậy, rất khó khăn.

-Các đội thắng đậm, chơi thuyết phục ngay từ đầu như Anh, BĐN, Brazil, TBN... tao lại ko đánh giá cao, vì thắng sớm sinh ra tự mãn, như đám kiêu binh. Các đối thủ tiếp theo sẽ nghiên cứu lối chơi rất kĩ và phản dame.
Tiêu biểu là BĐN, vừa vả chết 1 đối thủ rất khó chịu là Thụy Sĩ 6-1, ngay lập tức bị Ma rốc dội cho 1 gáo nước lạnh. Rồi Brazil vừa thắng tưng bừng trước Hàn Quốc đã bị Croatia phá lối chơi ngay trận sau.
2.Đội vô địch luôn có dấu ấn của hàng phòng ngự
-Năm nay, hàng phòng ngự của Arg đc bố trí tốt hơn nhiều so với 2018. Ngoài ra thì đặc điểm đội vô địch luôn có hậu vệ ghi bàn tại vòng Knock-Out vẫn đúng như bao kỳ WC khác.
-Sau tình huống Molina băng lên ghi bàn ở trận tứ kết với Hà Lan, tao thấy dự cảm này lại đúng. Và lúc đó phải chắc đến 80% Argentina sẽ vô địch.

Bàn thắng của Molina trong trận tứ kết gặp Hà Lan
-Bây giờ sẽ phân tích sâu hơn về chiến thuật.
-Khi Scaloni lên nắm quyền, những người hâm mộ Arg cũng ko hy vọng nhiều, vì Scaloni chỉ là 1 HLV trẻ, chưa có kinh nghiệm huấn luyện đỉnh cao, trước đó chỉ là trợ lý của Sampaoli.
-Đây chỉ là phương án chống cháy của liên đoàn bóng đá Argentina, vì ko có tiền trả lương cao cho các HLV nổi tiếng khác.
-Tuy nhiên ít đc kỳ vọng thì lại chịu ít áp lực, và đem lại hiệu quả ko ngờ tới. Sau hơn 3 năm huấn luyện , Arg của Scaloni đc xây dựng 1 cách rất bình dân. Ông loại bỏ các công thần đã già chỉ giữ lại Messi, Di maria, và dùng các cầu thủ trẻ khao khát thể hiện mình để làm mới đội tuyển. Nền tảng Scaloni xây dựng là lối chơi chặt chẽ từ hàng phòng ngự. Đội bóng này chơi thực dụng, ko màu mè, chính vì vậy đánh bại Argentina dưới thời Scaloni rất khó. Sau hơn 3 năm , với mạch 36 trận bất bại... Có thể nói đây là thay đổi bước ngoặt so với đội bóng ko biết phòng ngự và thua sấp mặt năm 2018.

-Tiếp theo Scaloni biến đội bóng thành 1 tập thể đúng nghĩa, chơi đoàn kết và cháy hết mình. Thay vì chuyền cho Messi làm tất như Sampaoli, thì lứa này, các cầu thủ chạy hết mình để Messi ko phải nhận trách nhiệm phòng ngự, để có thể chơi tự do, thỏa sức sáng tạo. Giải này Messi chỉ có đi bộ và gãi đít. Khi nào có bóng mới bứt tốc, mất bóng ngay lập tức có các đồng đội bọc lót. Ngoài ra, các đàn em luôn rất hùng hổ lao vào ăn thua với đối thủ , mỗi khi Messi bị phạm lỗi. Tinh thần đồng đội của lứa này đc đánh giá rất cao. và đó mới là 1 đội bóng đúng nghĩa, chứ ko phải là 1 tập thể nhiều ngôi sao nhưng rời rạc như trước.
-Về sơ đồ chiến thuật, Scaloni thường dùng 4-3-3, tuy nhiên sẽ biến hóa tùy từng trận và từng thời điểm... Ở giải này, Scaloni dử dụng sơ đồ 3-5-2 trong trận Hà Lan để có thêm người Pressing khu vựa giữa sân. Trận bán kết gặp Croatia lại sử dụng 4-4-2, với hàng tiền vệ gồm nhiều công nhân để hạn chế sức sáng tạo của hàng tiền vệ Croatia. Trận gặp Úc, ban đầu chơi 4-3-3, nhưng khi có bàn dẫn trước, lại thay 1 tiền vệ công bằng 1 trung vệ rồi chuyển sang 3-5-2, hạ thấp đội hình để bẫy phản công và sau đó có Arg có bàn thứ 2...
-Scaloni cũng ko bao giờ sử dụng y nguyên đội hình trong 2 trận đấu liên tiếp. Một là để xoay tua, cho đội hình chính và phụ dc thi đấu liên tục , khiến lối chơi ăn ý hơn và ít có sự chệnh lệch trình độ. Trừ vị trí của Messi thì ko ai là ko thể thay thế. Hai là ,tung hỏa mù, khiến các đối thủ tiếp theo sẽ ko biết Arg chơi sơ đồ nào với những con người nào?

-Ở giải này, có thể thấy Arg tiếp cận trận đấu khá đa dạng, đa phần chiếm đc lợi thế và gây bất ngờ cho đối thủ ngay ở hiệp 1... Cả 4 đối thủ ở các vòng Knock-Out đều bị ngợp và phải nhận bàn thua trước vì ko nắm đc lối chơi của Arg... kể cả các đội bóng mạnh như Hà Lan, Pháp.
-Cách chơi tuy chỉ có 1 mẫu số chung là đặt Messi làm hạt nhân để triển khai bóng. Nhưng lại có nhiều biến số khác nhau qua từng trận, có trận thì Alvarez, trận thì Mac Allister, trận là Di Maria thay nhau tỏa sáng... khiến các đối thủ bất ngờ.
-Hàng thủ với cặp Otamendi - Romero bọc lót khá tốt cho nhau, có trận chơi 3 trung vệ với Lisandro Martinez nữa... 2 cánh lên công về thủ liên tục , thường là Molina - Acuna, sang hiệp 2 xuống sức lại thay Tagliafico - Montiel.
-Giữa sân là bộ 3 Mac Allister - De Paul - Enzo, di chuyển và gây sức ép cho đối thủ...
-Cả đội Pressing tầm cao, chơi bóng ngắn và chuyển trạng thái nhanh...
Sửa lần cuối: