lê thánh tông, vua kiêm đại tướngDef nhà thì thường thường sẽ win cao, đéo phải cứ công là thắng, với lại thằng công nó cũng ko tập trung toàn lực.
Ở VN tướng cầm binh chinh chiến, thảo phạt thì tao chưa nghe nói có ai.
lê thánh tông, vua kiêm đại tướngDef nhà thì thường thường sẽ win cao, đéo phải cứ công là thắng, với lại thằng công nó cũng ko tập trung toàn lực.
Ở VN tướng cầm binh chinh chiến, thảo phạt thì tao chưa nghe nói có ai.
sử như sgk toàn buff cho quốc tuấn là chính đấy, còn đv sử ký nó ghi chép công bằng hơn, cụ thể hơn để thấy vai trò các phó tướng quan trọng như nàoNgày xưa đọc sử biết vậy thôi chứ các cụ gày xưa viết sử buff kinh bỏ mẹ, đéo tin đc hết, tin 50-70% thôi![]()
Nó cũng là vấn đề lịch sử lưu lại.Moá chắc mày chưa làm lãnh đạo bao giờ phải ko
thăng Tống bết quá, bị cả 3 phía bắt nạt nên yếu càng thêm yếu, nên đại việt có đánh lén nó đc 1 phen thì cũng ko có gì ghê lắm, về sau nó qua đánh phải dâng biểu cầu hòa xin cống nạp đấy, vì cả 2 bên đều tổn thất nhưng quốc lực đại việt ko kham nổi nếu tổn thất thêmô kìa cụ Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tàu đấy thôi?
Thảo phạt được tí nào chưa?ô kìa cụ Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tàu đấy thôi?
Mày nc ngu như chó vậyNó cũng là vấn đề lịch sử lưu lại.
Ko rõ hai ông nhà mình có cầm vũ khí ra thực chiến ko, nhưng xem và đọc thì thấy quan vũ xông pha chiến trường ác liệt.
Sử SGK thì cho bọn trẻ con nó đọc trên trường lớp chứ ai lại đi đọc vài dòng sử ở SGK bao giờsử như sgk toàn buff cho quốc tuấn là chính đấy, còn đv sử ký nó ghi chép công bằng hơn, cụ thể hơn để thấy vai trò các phó tướng quan trọng như nào
Món này phải hỏi lưu bangMày nghĩ lãnh đạo một đám tướng tài chắc dễ lắm à. Tao nói công ty thôi cấp dưới mà nhiều thằng giỏi mà ko biết quản lý tao nói nó quậy banh cty. Để kết nối một tập thể như vậy mày nghĩ cùi bắp có làm được không? Chưa kể tìm hiểu tại sao chúng tướng nó phục ông Trần Hưng Đạo.
Bớt sủa đi mài. Tau ỉa hết cứt cho mài ăn rồiMày nc ngu như chó vậy
Nếu nói về thời loạn lạc nội chiến thì lấy cụ Đinh Bộ Lĩnh ra so đc k?Thảo phạt được tí nào chưa?
Tao thấy có tướng nào thảo phạt tụi Miên, mở mang bờ cõi đấy.
Chứ anh Bị, Vũ và Phi cũng gây dựng cả cơ đồ đó. Thời thế tạo anh hùng, thế lực Tào, Viên Thiệu,… quá hùng bá mà Bị Vũ Phi vẫn tạo được chỗ đứng và thảo phạt khá nhiều đất đai
Đánh đông đẹp bắc chuẩn!!!Nếu nói về thời loạn lạc nội chiến thì lấy cụ Đinh Bộ Lĩnh ra so đc k?
Phạm Ngũ Lão, thời này toàn hàng khủng![]()
Tao nghĩ là có ông tướng này.
Vậy là m coi nhẹ vai trò của đại tướng rồi, đại tướng là người chọn tướng, điều khiển tướng, không biết chọn người k biết thu phục nhân tâm còn lâu mới thắngông thắng vì giỏi 1 phần, nhưng phần khác là nắm trong tay nhiều phó tướng giỏi, các tướng đó toàn tự độc lập tác chiến. VD như lần 3 đó, công lớn nhất đáng lẽ là của khánh dư nhưng vì đại tướng là quốc tuấn nên quốc tuấn được hết công, đa số cuộc chiến nào chả vậy, công đầu cũng quy cho đại tướng
Dbl là vua đc biết đến và thuộc tên nhiều gần nhất sau mỗi vua Hùng đó. Còn ca tụng thì chắc chắn là k vì ddacossa chủ trương ít đề cao các vua nội chiến hay mở mang bờ cõi, chỉ đề cao các vua, tướng chống ngoại xâmĐánh đông đẹp bắc chuẩn!!!
Thảo phạt 12 sứ quân
Dhs ko được ca tụng mấy
Cái ông quan vũ thì làm đéo có vị gì? Sản phẩm đc buff quá đà thôi.Quan vũ chỉ là dạng võ biền hữu dũng vô mưu. Cầm quân tiên phong thì được chứ lên tầm đại tướng cầm quân cho cả chiến dịch thì đéo đủ tuổi. Cả đời có đánh được trận nào ra hồn đâu. Chiến dịch đánh Tương Dương phàn thành thất bại thảm hại để lữ Mông bắt sống. Bị bắt đéo có khí tiết tự vẫn để bị tiểu tướng của Lữ Mông bắt sống hành quyết tại chỗ. So với các chiến tướng đồng hương như Từ Hoảng, Trương Liêu thì trình quan vũ còn kém xa
M nên phân biệt giữa tướng chiến lược vs chiến dịch,tướng chiến lược vạch ra đường lối,học thuyết chiến tranh cho tướng lĩnh dưới quyền,giống như đầu não tối cao vậy.Tướng chiến dịch thì trực tiếp cầm quân đi đánh.Mỗi người giỏi 1 kiểu,một bên tầm nhìn cực rộng bao quát hết mặt trận,ra sách lược.Còn việc triển khai như nào lại do tướng chiến dịch cầm quân vận hành.t đọc kỹ các chiến dịch thì thấy quốc tuấn ăn hết công vì là đại tướng tổng chỉ huy, chứ các phó tướng khác của nhà trần quá giỏi, toàn độc lập hành động vs quân số và lực thua hẳn các phó tướng bên kia mà vẫn chống đc. Điển hình như lần 3 công to nhất của của trần khánh dư, đánh tan đoàn thuyền lương nên quân nguyên lập tức phải rút về, quân bộ chỉ việc ra chặn đánh, trận đó là dư tự lên kế hoạch tự tác chiến, quốc tuấn ko hề chỉ đạo gì cả
Khổ cái xăm xong phải kèm chú thích 0 lại tưởng thằng ất ơh nào thì khổVề tính cách, ông tuy có nhược điểm là kiêu ngạo, hay quát mắng người khác[4] và cư xử có những lúc nông nổi[5] – tất cả đều dẫn đến cái chết của ông – nhưng ưu điểm của ông là lòng can đảm, tôn sùng lễ giáo, hào hiệp trượng nghĩa, sự kiên cường và lòng trung thành tuyệt đối, những ưu điểm này được người dân đánh giá rất cao, ngay cả Tào Tháo cũng khâm phục và coi ông là một "nghĩa sĩ thiên hạ". Ông được người đời sau coi là một biểu tượng của những đức tính "Danh lợi không đổi lòng, Giàu sang không dâm loạn, Nghèo hèn không nhụt chí, Oai vũ không khuất phục".
Chiến công trên mặt trận kinh tế quả nón Ma Lôi. Ông này lợi dụng chính sách để làm lợi đầu tiên đấy. Các con cháu làm cán bộ giờ nhiều ông học theo ông nàyTrần Khánh Dư, khác cái là cụ ngoài dũng ra còn có trí![]()
M chắc ít đọc sử việt, riêng cuộc chiến này quốc tuấn k đc chọn tướng-trừ vài th như phạm ngũ lão, còn ông muốn đẩy thân tín là Dã Tượng và Yết Kiêu lên làm tướng nhưng vua k cho. Khánh dư là đứa ông ghét nhất vì dan díu vs con dâu của ông, nhưng vì vua thương và tiếc tài khánh dư nên cho phục chức khánh dư và ông buộc phải dùngVậy là m coi nhẹ vai trò của đại tướng rồi, đại tướng là người chọn tướng, điều khiển tướng, không biết chọn người k biết thu phục nhân tâm còn lâu mới thắng
Trần Tử BìnhVề tính cách, ông tuy có nhược điểm là kiêu ngạo, hay quát mắng người khác[4] và cư xử có những lúc nông nổi[5] – tất cả đều dẫn đến cái chết của ông – nhưng ưu điểm của ông là lòng can đảm, tôn sùng lễ giáo, hào hiệp trượng nghĩa, sự kiên cường và lòng trung thành tuyệt đối, những ưu điểm này được người dân đánh giá rất cao, ngay cả Tào Tháo cũng khâm phục và coi ông là một "nghĩa sĩ thiên hạ". Ông được người đời sau coi là một biểu tượng của những đức tính "Danh lợi không đổi lòng, Giàu sang không dâm loạn, Nghèo hèn không nhụt chí, Oai vũ không khuất phục".