Series lịch sử huyền bí: Đi tìm tổ tiên của người Việt

nó bị lộn giữa tây lịch với lịch mặt trời mà
Tây lịch - công lịch - dương lịch - lịch thiên chúa.
Nói chung đều dựa vào quỹ đạo quay của trái đất quanh Mặt Trời để tính. Hệ thống lịch này trong lịch sử cũng có nhiều dị bản, nhiều cách tính với nhiều sai số cho đến ngày nay thế giới mới đi đến 1 mẫu số chung là cái lịch chúng ta vẫn xem hàng ngày.
Vì vậy cứ quy lại là lịch Mặt Trời cho dễ hiểu. Để phân biệt với lịch mặt trăng loại lịch dựa vào quỹ đạo quay của mặt trăng quanh trái đất, để người Á Đông xưa phục vụ sản xuất nông nghiệp.
@Tuannguyen16b
 
Tây lịch - công lịch - dương lịch - lịch thiên chúa.
Nói chung đều dựa vào quỹ đạo quay của trái đất quanh Mặt Trời để tính. Hệ thống lịch này trong lịch sử cũng có nhiều dị bản, nhiều cách tính với nhiều sai số cho đến ngày nay thế giới mới đi đến 1 mẫu số chung là cái lịch chúng ta vẫn xem hàng ngày.
Vì vậy cứ quy lại là lịch Mặt Trời cho dễ hiểu. Để phân biệt với lịch mặt trăng loại lịch dựa vào quỹ đạo quay của mặt trăng quanh trái đất, để người Á Đông xưa phục vụ sản xuất nông nghiệp.
@Tuannguyen16b
không nhé, tuy có tương đồng nhưng tao thấy vẫn nên dùng tên khác nhau để phân biệt
1. tây lịch - du nhập vào châu á sau này
2. dương lịch / lịch ông mặt trời - cách tính thời gian trong năm theo bóng ông mặt trời
3. công lịch - cách gọi "lịch chính thức" , "lịch đi làm" - i.e. tên quyển lịch block bán ngoài chợ :d
4. lịch thiên chúa - mốc xác định năm thứ 0 - trùng với "tây lịch" và "công lịch" trong nam , ngoài bắc ko dùng 2 từ này mà gọi chung là dương lịch nên dễ bị lẫn
 
Tây lịch - công lịch - dương lịch - lịch thiên chúa.
Nói chung đều dựa vào quỹ đạo quay của trái đất quanh Mặt Trời để tính. Hệ thống lịch này trong lịch sử cũng có nhiều dị bản, nhiều cách tính với nhiều sai số cho đến ngày nay thế giới mới đi đến 1 mẫu số chung là cái lịch chúng ta vẫn xem hàng ngày.
Vì vậy cứ quy lại là lịch Mặt Trời cho dễ hiểu. Để phân biệt với lịch mặt trăng loại lịch dựa vào quỹ đạo quay của mặt trăng quanh trái đất, để người Á Đông xưa phục vụ sản xuất nông nghiệp.
@Tuannguyen16b
Vậy nên thằng @Kengoc2018 nói một năm thời vua Hùng là một tháng là rất vô lý, nếu thời đó đéo biết làm nông theo lịch thì phát triển thế đéo nào được :))
 
không nhé, tuy có tương đồng nhưng tao thấy vẫn nên dùng tên khác nhau để phân biệt
1. tây lịch - du nhập vào châu á sau này
2. dương lịch / lịch ông mặt trời - cách tính thời gian trong năm theo bóng ông mặt trời
3. công lịch - cách gọi "lịch chính thức" , "lịch đi làm" - i.e. tên quyển lịch block bán ngoài chợ :d
4. lịch thiên chúa - mốc xác định năm thứ 0 - trùng với "tây lịch" và "công lịch" trong nam , ngoài bắc ko dùng 2 từ này mà gọi chung là dương lịch nên dễ bị lẫn
Chung quy lại thì rõ ràng vua Hùng là bịa đặt và Việt Nam đến thời Bà Trưng, Bà Triệu vẫn theo Mẫu hệ :))
 
Vậy nên thằng @Kengoc2018 nói một năm thời vua Hùng là một tháng là rất vô lý, nếu thời đó đéo biết làm nông theo lịch thì phát triển thế đéo nào được :))
mày lại hiểu nhầm ý tao rồi

đang trong cái đoạn nói ông Lang Liêu 600 tuổi - tao nói có thể do hồi đó hiểu "tuổi" và "năm" không giống ta hiểu bây giờ, OK?

tao nói thuần tuý về DANH TỪ "tuổi" và "năm" thôi nhé, còn về khái niệm "năm" như ta đang bàn đây có thể họ dùng DANH TỪ khác , đéo biết được, nhưng không đánh đồng 600 "tuổi" của Liêu với 600 vòng quay quanh ông mặt trời của trái đất nhé.
 
mày lại hiểu nhầm ý tao rồi

đang trong cái đoạn nói ông Lang Liêu 600 tuổi - tao nói có thể do hồi đó hiểu "tuổi" và "năm" không giống ta hiểu bây giờ, OK?

tao nói thuần tuý về DANH TỪ "tuổi" và "năm" thôi nhé, còn về khái niệm "năm" như ta đang bàn đây có thể họ dùng DANH TỪ khác , đéo biết được, nhưng không đánh đồng 600 "tuổi" của Liêu với 600 vòng quay quanh ông mặt trời của trái đất nhé.
Tao lại nghĩ khác, nếu đã có khái niệm về lịch thì đéo có chuyện tính tuổi theo tháng :))
 
Tao không đồng ý với mày là nó theo Mặt Trời, vì dương lịch chỉ mới du nhập qua Châu Á vài trăm năm nay, nếu mày đọc Tam Quốc sẽ thấy Gia Cát Lượng tính ngày đông chí để lừa Chu Du. Vậy thì lúc đó lấy đâu ra dương lịch ?
À nói thêm về cách tính ngày đông chí của GCL. Mày nói làm tao nhớ lại, hồi cấp 2 tao đã từng học và tự tính đc. Đó là tính góc nghiêng của ánh sáng Mặt Trời vào lúc 12h. Vì ngày đó là ngày bán cầu bắc ngả xa Mặt Trời nhất trong năm , nên góc nhập xạ là nhỏ nhất. Chỉ cần cắm 1 cái cọc vuông góc với mặt đất rồi đo bóng đổ của nó là ra. Ngày xưa tao từng làm đồng hồ Mặt Trời thủ công, chỉ bằng mấy tấm bìa. Tính ngày giờ theo vĩ độ của nơi mình đứng là đc. Ví dụ, ở HN là 21 độ bắc ( theo vĩ tuyến) thì đặt kim đồng hồ nghiêng 21 độ là đc.
 
Sửa lần cuối:
mày lại hiểu nhầm ý tao rồi

đang trong cái đoạn nói ông Lang Liêu 600 tuổi - tao nói có thể do hồi đó hiểu "tuổi" và "năm" không giống ta hiểu bây giờ, OK?

tao nói thuần tuý về DANH TỪ "tuổi" và "năm" thôi nhé, còn về khái niệm "năm" như ta đang bàn đây có thể họ dùng DANH TỪ khác , đéo biết được, nhưng không đánh đồng 600 "tuổi" của Liêu với 600 vòng quay quanh ông mặt trời của trái đất nhé.
Hơn nữa cũng đéo phải có mỗi vn có lang liêu sống 600 tuổi, mà trung quốc cũng có ông Bành Tổ sống hơn 500 năm. Vì thế tao nghĩ nó chỉ là truyền thuyết nhằm gây ấn tượng với người nghe.
 
Cái tích Hùng Vương dĩ nhiên bốc phét để tô điểm màu sắc huyền thoại của các tộc người thôi
Như Tàu có Nữ Oa vs Phục Hy, Nhật có Thái Dương Thần Nữ Amaterasu
Mà Nữ Oa vs Phục Hy là yêu quái chứ có phải người thường đéo đâu, yêu quái nửa người (thân trên) nửa rắn (thân dưới)
 
Cái tích Hùng Vương dĩ nhiên bốc phét để tô điểm màu sắc huyền thoại của các tộc người thôi
Như Tàu có Nữ Oa vs Phục Hy, Nhật có Thái Dương Thần Nữ Amaterasu
Mà Nữ Oa vs Phục Hy là yêu quái chứ có phải người thường đéo đâu, yêu quái nửa người (thân trên) nửa rắn (thân dưới)
Vậy thì giỗ chạp và cứ bịa người nọ là cháu bao nhiêu đời của Hùng Vương trong chính sử làm đéo gì, đúng là làm trò hề cho hậu thế :))
 
Vậy thì giỗ chạp và cứ bịa người nọ là cháu bao nhiêu đời của Hùng Vương trong chính sử làm đéo gì, đúng là làm trò hề cho hậu thế :))
Tao đang băn khoăn, ko hiểu ai là người nghĩ ra tục thờ cúng vua Hùng và xây đền thờ vua Hùng đầu tiên để hướng con cháu sau này vào 1 cái ko có thực.
 
Tao đang băn khoăn, ko hiểu ai là người nghĩ ra tục thờ cúng vua Hùng và xây đền thờ vua Hùng đầu tiên để hướng con cháu sau này vào 1 cái ko có thực.
Bọn sử gia chứ ai, tao cũng hiểu là các cụ muốn độc lập và cũng muốn khẳng định tộc Việt là văn minh tiến hóa, theo phụ hệ, nên phải bịa ra vua Hùng rồi bày đặt chuyện thờ cúng.
Giống như bây giờ cs bịa chuyện Lê Văn Tám để trẻ em thời kháng chiến noi gương mà hy sinh ấy :))
 
Phải kể đến nguồn gien cao to bây giơ là của thành cát tư hãn. Chớ ae vàng vẩu ngón chân dẹt cúng vua hùng mới độ. Bọn cao t đen hôi gốc hán có loz v hùng dộ cho
 
Bọn sử gia chứ ai, tao cũng hiểu là các cụ muốn độc lập và cũng muốn khẳng định tộc Việt là văn minh tiến hóa, theo phụ hệ, nên phải bịa ra vua Hùng rồi bày đặt chuyện thờ cúng.
Giống như bây giờ cs bịa chuyện Lê Văn Tám để trẻ em thời kháng chiến noi gương mà hy sinh ấy :))
Căn bản VN nhỏ bé quá, lịch sử văn hóa chả có gì. Quá trình phát triển ko đẻ ra đc 1 nhà tư tưởng lỗi lạc nào thì chả phải bịa ra 1 ông cho con cháu ngạo nghễ.
Bên Tàu nó có Khổng Tử, Lão Tử, Tôn Tử...
Bên Tây thì khỏi nói, các nền văn minh Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã ko thiếu vĩ nhân, ko thiếu những nhà tư tưởng lớn.
 
Căn bản VN nhỏ bé quá, lịch sử văn hóa chả có gì. Quá trình phát triển ko đẻ ra đc 1 nhà tư tưởng lỗi lạc nào thì chả phải bịa ra 1 ông cho con cháu ngạo nghễ.
Bên Tàu nó có Khổng Tử, Lão Tử, Tôn Tử...
Bên Tây thì khỏi nói, các nền văn minh Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã ko thiếu vĩ nhân, ko thiếu những nhà tư tưởng lớn.
Vn mới độc lập ra khỏi Tàu thôi, ngay cả lúc độc lập rồi mà xây cái Văn Miếu cũng phải làm tượng Khổng Tử to tổ bố, rồi mô hình quản lý cũng dập y chang. Vn chỉ thật sự thoát Tàu khi Pháp sang, làm thay đổi toàn bộ các tập tục, cách sống cũng như tổ chức xã hội.
Pháp đéo sang thì có khi giờ Vn và Tàu đéo khác nhau tẹo nào luôn :))
 
Tứ bất tử mà mày chế thành "bộ tứ nguyên tử" tao cười tí sặc... nghe như siêu nhân trong Mavel... Nhưng phía sau lại có võ công với thần công như truyện Kim Dung... đm, vừa đọc, vừa cười, mệt vl.
chưa từng nghe hỗn thiên bảo giám của nữ oa hả :v
 
Tiếp:
Người việt mình tính tào lao số 1. Ở đền hùng, khu đền hạ có mấy hòn đá bèn bẹt, 1 hòn ở chính giữa và 7 hòn xung quanh chu vi tầm 2 mét. Khi tao đi thăm nghe giới thiệu thời xưa vua hùng ngồi họp cùng các tướng mà tao cố nhịn không dám cười. Cái bãi đá đó không biết tự nhiên hay con người sắp đặt nhưng tao thấy nó giống chỗ thày đồ ngồi giảng cho con nít, đứa nào lôi thôi là đúng tầm vụt gậy. :vozvn (19):
Trong ls vn có nói về cuộc chuyển giao giữa thời hùng vương và thục phán ntn:
Vua hùng thứ 18 anh minh, có hai công chúa tiên dung và ngọc hoa. Để giữ hoà hiếu nên đã gả cho thục phán. Thục phán cùng vua hùng dựng cột ăn thề tại đền hùng. Như thế có tao suy đoán nghĩa rằng thục phán ở cổ loa, hùng vương tại phú thọ đã có kết giao giữa hai xứ. Chưa chắc giữa hai bên đã có binh đao gì, hùng vương đã tìm cách kết giao tình với thục phán. Thục phán xưng vua lập nc âu lạc và xây thành cổ loa để chống triệu đà. Hùng vương ở phú thọ quy phục thục phán và giữ đc tục thờ cúng tổ tiên ở đây. Đến đời trần thì đc ghi vào đại việt sử ký toàn thư, thời lê thì bắt đầu đc công nhận như một tục lệ chính thức.
 
Lịch dương cũng có nhuận thôi, như tháng 2, có năm 28, 29 ngày. Cũng ảo bỏ mẹ ra, thế nên sẽ có những người làm lịch và tính toán cho khớp. Về cơ bản thì đéo áp dụng lịch dương vào trồng lúa được, nếu không đã bỏ từ lâu rồi nhé.
1 năm trái đất quay quanh mặt trời mất khoảng 365 ngày 6 giờ, nên 4 năm nhuận 1 lần bù 1 ngày đó
 
-Bổ sung chỗ này cho mày.
-Các tiết khí như xuân phân , thu phân, đại thử, đại vũ, đông chí, hạ chí, thanh minh... được tính theo lịch dương... Có tổng cộng 24 tiết khí trong 1 năm... Khi trái đất di chuyển được 1 góc 15 độ so với quỹ đạo mặt trời thì lại có 1 tiết khí: 24 tiết x 15 độ = 360 độ.
-Cái tiết khí này nhiều người hay bị nhầm sang lịch mặt trăng, nhưng thực ra nó theo mặt trời...
Cái này xưa t có hỏi thầy t thì đúng tên của nó phải là Âm Dương Lịch. Vẫn tính chu kì mặt trăng nhưng tiết dựa vào mặt trời vì vậy với những năm để trùng tiết khí thì bù thêm ngày để có thêm tháng 13.
Còn nếu âm lịch thực sự chỉ tính chu kì mặt trăng chỉ có các nước hồi giáo là dùng.
1 vấn đề nữa đấy là theo sử thì giai đoạn phong kiến hàng năm triều đình ta phải cho sứ qua xin lịch Trung Hoa. Có thể có 2 trường hợp: 1 là thực sự nước ta k tính đc hoặc là thể hiện tính thần phục.
 
Tiếp:
Người việt mình tính tào lao số 1. Ở đền hùng, khu đền hạ có mấy hòn đá bèn bẹt, 1 hòn ở chính giữa và 7 hòn xung quanh chu vi tầm 2 mét. Khi tao đi thăm nghe giới thiệu thời xưa vua hùng ngồi họp cùng các tướng mà tao cố nhịn không dám cười. Cái bãi đá đó không biết tự nhiên hay con người sắp đặt nhưng tao thấy nó giống chỗ thày đồ ngồi giảng cho con nít, đứa nào lôi thôi là đúng tầm vụt gậy. :vozvn (19):
Trong ls vn có nói về cuộc chuyển giao giữa thời hùng vương và thục phán ntn:
Vua hùng thứ 18 anh minh, có hai công chúa tiên dung và ngọc hoa. Để giữ hoà hiếu nên đã gả cho thục phán. Thục phán cùng vua hùng dựng cột ăn thề tại đền hùng. Như thế có tao suy đoán nghĩa rằng thục phán ở cổ loa, hùng vương tại phú thọ đã có kết giao giữa hai xứ. Chưa chắc giữa hai bên đã có binh đao gì, hùng vương đã tìm cách kết giao tình với thục phán. Thục phán xưng vua lập nc âu lạc và xây thành cổ loa để chống triệu đà. Hùng vương ở phú thọ quy phục thục phán và giữ đc tục thờ cúng tổ tiên ở đây. Đến đời trần thì đc ghi vào đại việt sử ký toàn thư, thời lê thì bắt đầu đc công nhận như một tục lệ chính thức.
Mà vcl cái chuyện Thục Phán cưới con vua Hùng thứ 18, nếu thật sự như thế thì đã có trong chính sử của Trung Quốc, vì Triệu Đà là quan nhà Hán. (Đọc Sử ký Tư Mã Thiên, Nam Việt Úy Đà liệt truyện) nếu có thật thì đéo cần phải tìm hiểu Hùng Vương là ai ? Vì mới có mấy chục năm trước cn :))
 
Tau thì thấy vầy, vì tau đi nên thấy tận mắt sự giao thoa các dân tộc. Và nguồn gốc dân Việt bây giờ là sự giao thoa của 1 đám dân thuộc Quảng Đông, Quảng Tây Trung Quốc bây giờ, thua trận các nước lớn liên miên nên dạt vòm về phía Hà Nội bây giờ( đặc trưng mang theo tau còn thấy ở Quảng Đông đó là cái bồ cào trên mỏ, mặt choắt, do thua trận nhiều nên khi dạt vòm dần có cái tính gian và đểu kèm theo ăn cắp vặt sinh ra từ đây quá😆😆).
Đám này mới lai với dân bản địa, tạo ra miền Bắc VN. Sau bao năm binh biến tiếp, một nhóm tràn xuống chiếm và lai với Chăm Pa tạo ra dân miền Trung.
Tiếp đến các triều đại sau kèm binh biến bên Trung Hoa nhà Minh( kéo sang lập ra Hà Tiên, Gia Định quận 5). Rồi đám quan quân miền Trung, kéo xuống lai và chiếm luôn Chân Lạp, lai thêm đám người Hoa nhà Minh, ra đám miền Nam.
Chưa kể khai gian lúc thay triều và chế độ về dân tộc, kèm theo sự ngu dốt của cán bộ về quản lý dân nữa nên khai man là chính để hưởng lợi.
Tóm lại dân Việt hình thành do giao hợp từ các dân tộc khác, và nói tiếng quốc ngữ nhưng giọng vẫn còn của nguồn gốc nước xưa. Nên lòi ra 3 miền, 3 giọng, 3 cái văn hóa cũng khác. Và luôn muốn giết nhau 🤣🤣🤣
gái miền Tây thực tế là gái gốc Thanh Nghệ Tĩnh, có tí máu Tàu và Khmer chứ 400 năm trước miền Tây là cái đất hoang ngập mặn cho mấy thằng khỉ rừng Miên hú hét không à
 
Top