Vantoan8888
Đẹp trai mà lại có tài
T nấu r, bán cả r ngâm và r trắng, qua 1 tgian ngâm đủ các loại thì hiện tại t rút gọn lại còn 1 vài loại chính, và có 1 vài nhận xét về các loại r trên quan điểm cá nhân tao
1. Về rượu trắng (rượu chưng cất)
1.1. Men nấu rượu
- Rượu men bắc: t cảm thấy ngon nhất và t đang nấu loại này được 6 năm.
- Rượu men vi sinh: là loại dễ nấu, tgian ngâm ủ ngắn, chất lượng r trung bình, t thử lúc mới bắt đầu, nấu 3 tháng t bắt đầu tìm men thuốc bắc để nấu, thử qua 5 nhà cuối cùng chốt đc 1 nhà nấu suốt 6 năm qua.
- Rượu men lá: t đã uống 3 lần, đều đc giới thiệu loại rất ngon nhưng r men lá nó ko hợp với t nên t ko thử nấu r men lá mà trung thành với men bắc
1.2. Cốt nấu (gạo, ngô, chuối, lúa mạch, đại mạch...)
- Gạo tẻ: r thơm nhưng ko đậm
- Nếp mộc tuyền (phổ biến nhất): Chất lượng được, thơm bình thường
- Nếp nhung: Thơm nhất, ngon, ngọt, đậm
- Nếp cái hoa vàng: Loại này có 2 loại, cái hv rượu thơm (kém Nhung 1 chút), được rượu, ngon, ngọt, đậm hơn Nhung
- Nếp hoa cau: Thơm ngang Nhung, ngon, đậm kém cái HV
- Ngô: t chưa nấu, uống thấy cũng được
- Chuối: t chưa nấu, uống thấy ngon
- Các loại khác: t ko rõ
1.3. Độ rượu và tác động của độ r đến việc ngâm r
- Rượu trắng để uống từ 30 - 35 độ là ngon nhất (ko quá nhẹ sẽ cảm giác chua, ko quá nặng khó giao lưu)
- Rượu trắng để ngâm: từ 32 - 40 độ, từ 35 - 38 độ là đẹp nhất, đừng nghe mấy tml hay mấy cml hướng dẫn r trên 40 độ.... Nặng quá vón cục protein ko ngấm ra được đâu.
- R thơm nhất là tầm 35 - 42 độ...
1.4. Lọc rượu, hạ thổ
- Trước đây t đã thử lọc rượu, thấy u như vodka nên t vứt bỏ, ông anh làm cùng cứ bảo t thử lại, t thử lại 1 lần, lọc xong để 1 tuần trở ra thấy r vừa thơm, vừa ngon, dịu... Làm t thay đổi hoàn toàn và đã mua máy lọc r về 2 năm nay.
- R hạ thổ: về bản chất là r trắng để lâu ở môi trường nhiệt thấp và ổn định nhiệt. Nếu ko lọc thì r trên 1 năm u mới êm, khi lọc thì để 1 năm u như để 2 năm
2. Về rượu ngâm
T chỉ nhận xét về độ ngon các loại mà t đã ngâm hoặc đã uống chứ ko nói về công dụng. Loại ngâm ko cần đường là chuẩn nhất
- Ba kích: U mát, thơm ngon, nhưng đắt
- Sâm cau đỏ: U thơm, ngon
- Táo mèo khô: Dễ uống, thơm, hơi vị chua
- Chuối hột: Dễ uống, thơm
- Amakong: bt, ko có gì
- Ngọc cẩu: Gần giống ba kích về vị
- Ngô bao tử: Uống đc, thơm bt
- Ngô tím: Dễ uống, thơm
- Đòng Đòng: Dễ uống, thơm
- R mơ: U dễ nhưng ngọt vì ngâm đường
- R nếp vắt (dân hay gọi là r nếp cái hv): U ngọt quá, t bỏ mấy năm nay ko uống
- Dừa: Dễ uống, thơm vl
- Ổi: Dễ uống, thơm bt
- Đinh lăng + sâm cau: Thơm, ngon nhưng nóng
- R ngâm thùng sồi: Thơm, đậm như chivas
......
3. Chốt lại về rượu để uống và kinh doanh
3.1 Dòng cao cấp, bán lẻ
- R ngâm thùng sồi
- R sâm cau đỏ
- R 3 kích (có thể ko kd)
- R dừa
- R nếp cái HV hạ thổ
3.2 Dòng phổ thông, bán lẻ và bán nhà hàng tầm trung trở lên
- R đòng đòng (có thể ko kd)
- R ngô tím (có thể ko kd)
- R táo mèo
- R chuối hột
Viết dài vl, tại vào mạch nên ko dừng được, ae nếu quan tâm thì cmt trao đổi thêm
1. Về rượu trắng (rượu chưng cất)
1.1. Men nấu rượu
- Rượu men bắc: t cảm thấy ngon nhất và t đang nấu loại này được 6 năm.
- Rượu men vi sinh: là loại dễ nấu, tgian ngâm ủ ngắn, chất lượng r trung bình, t thử lúc mới bắt đầu, nấu 3 tháng t bắt đầu tìm men thuốc bắc để nấu, thử qua 5 nhà cuối cùng chốt đc 1 nhà nấu suốt 6 năm qua.
- Rượu men lá: t đã uống 3 lần, đều đc giới thiệu loại rất ngon nhưng r men lá nó ko hợp với t nên t ko thử nấu r men lá mà trung thành với men bắc
1.2. Cốt nấu (gạo, ngô, chuối, lúa mạch, đại mạch...)
- Gạo tẻ: r thơm nhưng ko đậm
- Nếp mộc tuyền (phổ biến nhất): Chất lượng được, thơm bình thường
- Nếp nhung: Thơm nhất, ngon, ngọt, đậm
- Nếp cái hoa vàng: Loại này có 2 loại, cái hv rượu thơm (kém Nhung 1 chút), được rượu, ngon, ngọt, đậm hơn Nhung
- Nếp hoa cau: Thơm ngang Nhung, ngon, đậm kém cái HV
- Ngô: t chưa nấu, uống thấy cũng được
- Chuối: t chưa nấu, uống thấy ngon
- Các loại khác: t ko rõ
1.3. Độ rượu và tác động của độ r đến việc ngâm r
- Rượu trắng để uống từ 30 - 35 độ là ngon nhất (ko quá nhẹ sẽ cảm giác chua, ko quá nặng khó giao lưu)
- Rượu trắng để ngâm: từ 32 - 40 độ, từ 35 - 38 độ là đẹp nhất, đừng nghe mấy tml hay mấy cml hướng dẫn r trên 40 độ.... Nặng quá vón cục protein ko ngấm ra được đâu.
- R thơm nhất là tầm 35 - 42 độ...
1.4. Lọc rượu, hạ thổ
- Trước đây t đã thử lọc rượu, thấy u như vodka nên t vứt bỏ, ông anh làm cùng cứ bảo t thử lại, t thử lại 1 lần, lọc xong để 1 tuần trở ra thấy r vừa thơm, vừa ngon, dịu... Làm t thay đổi hoàn toàn và đã mua máy lọc r về 2 năm nay.
- R hạ thổ: về bản chất là r trắng để lâu ở môi trường nhiệt thấp và ổn định nhiệt. Nếu ko lọc thì r trên 1 năm u mới êm, khi lọc thì để 1 năm u như để 2 năm
2. Về rượu ngâm
T chỉ nhận xét về độ ngon các loại mà t đã ngâm hoặc đã uống chứ ko nói về công dụng. Loại ngâm ko cần đường là chuẩn nhất
- Ba kích: U mát, thơm ngon, nhưng đắt
- Sâm cau đỏ: U thơm, ngon
- Táo mèo khô: Dễ uống, thơm, hơi vị chua
- Chuối hột: Dễ uống, thơm
- Amakong: bt, ko có gì
- Ngọc cẩu: Gần giống ba kích về vị
- Ngô bao tử: Uống đc, thơm bt
- Ngô tím: Dễ uống, thơm
- Đòng Đòng: Dễ uống, thơm
- R mơ: U dễ nhưng ngọt vì ngâm đường
- R nếp vắt (dân hay gọi là r nếp cái hv): U ngọt quá, t bỏ mấy năm nay ko uống
- Dừa: Dễ uống, thơm vl
- Ổi: Dễ uống, thơm bt
- Đinh lăng + sâm cau: Thơm, ngon nhưng nóng
- R ngâm thùng sồi: Thơm, đậm như chivas
......
3. Chốt lại về rượu để uống và kinh doanh
3.1 Dòng cao cấp, bán lẻ
- R ngâm thùng sồi
- R sâm cau đỏ
- R 3 kích (có thể ko kd)
- R dừa
- R nếp cái HV hạ thổ
3.2 Dòng phổ thông, bán lẻ và bán nhà hàng tầm trung trở lên
- R đòng đòng (có thể ko kd)
- R ngô tím (có thể ko kd)
- R táo mèo
- R chuối hột
Viết dài vl, tại vào mạch nên ko dừng được, ae nếu quan tâm thì cmt trao đổi thêm