Live Tướng mạnh nhất và nổi tiếng nhất thời xuân thu-chiến quốc

mày đọc lại đi
cho mày đọc tất cả mọi nguồn, cái này trong sử ký chép rõ mà thiên nào thì t quên rồi tìm lại chưa thấy, hình như là trong thiên triệu thắng bình nguyên quân thì phải
 
Triệu vương ý đã quyết nên từ chối lời thỉnh cầu này nhưng vẫn chấp nhận tha tội cho bà nếu thất bại. Năm 260 trước Công nguyên, Triệu Quát dẫn hai mươi vạn quân tới Trường Bình, đòi Liêm Pha trao lại binh quyền. Liêm Pha chuyển giao lại quyền chỉ huy rồi trở về Hàm Đan
 
cho mày đọc tất cả mọi nguồn, cái này trong sử ký chép rõ mà thiên nào thì t quên rồi tìm lại chưa thấy, hình như là trong thiên triệu thắng bình nguyên quân thì phải
mày đọc nguồn nào thì cũng là Triệu Quát dẫn quân ra thay Liêm Pha nhé. Còn Bạch Khởi là bí mật ra thay Vương Hạt
 
Triệu vương ý đã quyết nên từ chối lời thỉnh cầu này nhưng vẫn chấp nhận tha tội cho bà nếu thất bại. Năm 260 trước Công nguyên, Triệu Quát dẫn hai mươi vạn quân tới Trường Bình, đòi Liêm Pha trao lại binh quyền. Liêm Pha chuyển giao lại quyền chỉ huy rồi trở về Hàm Đan
Tao đã tìm lại đc đoạn về trận trường bình trong sử ký, và tất nhiên đéo có đoạn 20 vạn mày nói, và cái t trích ở trên kia khi bị chôn sống triệu có 40 vạn là lấy từ wiki để chứng minh mày bảo t ko đọc wiki là mày sai, và chính wiki nó đi ngược lại những gì mày nói càng chứng tỏ wiki đéo bao giờ là 1 nguồn uy tín
3MdGbwc.png
 
mày đọc nguồn nào thì cũng là Triệu Quát dẫn quân ra thay Liêm Pha nhé. Còn Bạch Khởi là bí mật ra thay Vương Hạt
thằng bệnh, tao đọc hêt sử ký chả lẽ tao lại đéo rõ, trừ nguồn wiki t đố mày nguồn nào bảo quát cầm 20 vạn ra thay pha đấy, wiki chưa bao giờ là 1 nguồn đc công nhận, nó chỉ là bách khoa toàn thư ol được ng dùng tự viết ra
và wiki ghi trận trường bình đi lại ngược hết lời mày ns nè?, tần có 20 vạn quân khi chôn sống triệu nè
 
Sửa lần cuối:
Đại tướng Tần là Vương Hạt tiến quân vây thành Thượng Đảng, Phùng Đinh cố giữ trong hai tháng mà viện binh Triệu vẫn chưa đến, bèn đem dân chạy sang Triệu. Bấy giờ vua Triệu cữ Liêm Pha làm thượng tướng đem hai mươi vạn quân đi cứu Thượng Đảng
 
Tổng kết lại là ban đầu Phùng Đình có 5 vạn, Liêm Pha đến mang theo 20 vạn là 25 vạn. sau đó Triệu Quát bổ sung thêm 20 vạn nữa thì tổng số quân Triệu tham chiến ở Trường Bình là 45 vạn.
Xét theo một ý khác thì đéo bao giờ đem quân đi cứu một thành mà dốc quân cả nước đi ngay từ ban đầu cả. đọc sử thì cần động não tí nhé
 
Tổng kết lại là ban đầu Phùng Đình có 5 vạn, Liêm Pha đến mang theo 20 vạn là 25 vạn. sau đó Triệu Quát bổ sung thêm 20 vạn nữa thì tổng số quân Triệu tham chiến ở Trường Bình là 45 vạn.
Xét theo một ý khác thì đéo bao giờ đem quân đi cứu một thành mà dốc quân cả nước đi ngay từ ban đầu cả. đọc sử thì cần động não tí nhé
thằng bệnh đọc tiểu thuyết vô phán sử
 
Cái này thuộc về sử ký, đéo phải đông chu-đc chỉ là tiểu thuyết
Tao đang nói Đông chu liệt quốc và Tam quốc diễn nghĩa thì cả 2 đều là truyện. Mày thích thì đọc Sử kí Tư Mã Thiên-tao nhớ là đọc chán bỏ mẹ, tao đọc hồi cấp 2.
 
Nhiều người sẽ nghĩ ngay là Bạch Khởi, nhưng ko, sai hoàn toàn, đó chính là Tín Lăng Quân Ngụy Vô Kỵ
Bạch Khởi chỉ đc xem là tướng giỏi cầm quân nhất trong đám tứ đại tướng quân thời này-dù thực sự là 1 phần nhờ cầm quân mạnh và vua tài, hậu cần dư dả, tùy tướng dưới quyền toàn bá đạo chứ tài năng chưa chắc qua được Liêm Pha, Lý Mục phải cầm binh lởm, tướng lởm
Cái giỏi và nổi tiếng nhất của Vô Kỵ chính là khả năng ngoại giao và lòng can đảm, uy tín, chính nghĩa ko sợ chết. Sau trận Trường Bình cả Trung Nguyên rúng động, ai cũng sợ Tần 1 phép nên ko dám đem quân cứu Triệu. Duy chỉ có Vô Kỵ là 1 lòng cứu Triệu bằng được dù phải chết chung, Vô Kỵ đã dẫn khoảng 5000 môn khách định lao vào Tần để chết chung với Triệu là minh chứng rõ ràng nhất, may mắn thay nhờ dùng kế của Hầu Doanh, Vô Kỵ cướp được 10 vạn quân của Tấn Bỉ-Đại tướng nước Ngụy, cùng với tài năng cầm quân xuất chúng đã đánh lui quân Tần của Vương Lăng và giải vây cho Triệu rồi ở lại luôn Triệu. Sau đó, Tần tức giận nên đem binh đánh Ngụy, Vô Kỵ lại về Ngụy, sai sứ báo khắp 6 nước, thì 5 nước đem quân sang đầu quân cho Vô Kỵ (trừ quân Tề vì Tề theo Tần ), cả thiên hạ dâng binh pháp cho vô kỵ, vô kỵ tập hợp lại làm 1 cuốn và đời sau gọi là Ngụy công tử binh pháp-cuốn binh pháp nổi tiếng thứ 3 chỉ sau binh pháp tôn tử và binh pháp ngô khởi. Vô Kỵ cầm quân cả 6 nước đánh Tần thua bét nhè tại Hà Ngoại, đại tướng Tần là Mông Ngao phải bỏ cả quân để chạy trốn, Tần tổn thất nặng, thừa thắng Vô Kỵ đánh mãi đến ải Hàm Côc, Tần sợ hãi đóng cửa cố thủ, từ đó về sau quân Tần ko dám ra khỏi biên giới. Nhưng tất nhiên, số trời đã định cho Tần thủy hoàng thống nhất trung quốc, nên sau đó vua Ngụy lo sợ uy danh của vô kỵ lấn át cả mình, nên tước ấn tướng quân của vô kỵ, vô kỵ chán nản rượu chè gái gú và mất sớm, nghe tin Vô kỵ chết thì Tần mới dám mò ra và đánh Ngụy đầu tiên, lấy hơn 10 thành của Ngụy.
Ở trung quốc, Ngụy Vô Kỵ là tướng nổi tiếng nhất thời chiến quốc, ở vn thì đa số chỉ biết bạch khởi và mạnh thường quân, chính vô kỵ nuôi sống cả nhà mạnh thường quân khi ông thất sủng và sang ngụy nương nhờ
Mày đánh giá trận Trường Bình, binh Triệu lởm khởm là chủ quan ồi. Quân Triệu trận Trường Bình tinh nhuệ mà Liêm Pha ko đánh, vì biết giữ quân thủ Tần tất bại, nên mới có chuyện có người dèm pha là Pha nhát, cầm tinh binh ko dám đánh, tạo thế cho Quát lên sàn, nướng quân.

Còn mày muốn nói tướng mạnh là tiêu chí nào. Vì hệ quy chiếu mày so sánh tào lao hết. Bạch Khởi là tướng giỏi cầm quân, loại soái tài, chứ ko phải tướng mạnh, vì không có tài liệu nào miêu tả Bạch Khởi xông trận chém tướng cả. Tín Lăng Quân là thuộc nhóm dùng người, đại khái thế phiệt, chư hầu, không xung trận, không thể xếp vào tướng mạnh, cầm quân thì nội chuyện lấy 5000 quân 100 chiến xa đã toan xông và quân Tần cứu Triệu, không có đường lối nên không thể xem như soái tài.

Do đó, mày đem Tín Lăng Quân, Bạch Khởi, Mạnh Thường Quân, Vương Tiễn... vào so sánh xem ai là tướng mạnh thì quá khập khiễng không chung hệ quy chiếu mà so sánh. Nói về tướng mạnh thời Xuân Thu ghi lại thì nổi bật nhất là Nam Cung Trường Vạn, dũng quá vạn phu, chỉ tội hơi ngu, óc chó dễ dụ thôi. Nên, mày muốn kiếm tướng mạnh thời Xuân Thu thì phải là Nam Cung Trường Vạn, không có chỗ cho Ngụy Vô Kỵ.
 
Mày đánh giá trận Trường Bình, binh Triệu lởm khởm là chủ quan ồi. Quân Triệu trận Trường Bình tinh nhuệ mà Liêm Pha ko đánh, vì biết giữ quân thủ Tần tất bại, nên mới có chuyện có người dèm pha là Pha nhát, cầm tinh binh ko dám đánh, tạo thế cho Quát lên sàn, nướng quân.

Còn mày muốn nói tướng mạnh là tiêu chí nào. Vì hệ quy chiếu mày so sánh tào lao hết. Bạch Khởi là tướng giỏi cầm quân, loại soái tài, chứ ko phải tướng mạnh, vì không có tài liệu nào miêu tả Bạch Khởi xông trận chém tướng cả. Tín Lăng Quân là thuộc nhóm dùng người, đại khái thế phiệt, chư hầu, không xung trận, không thể xếp vào tướng mạnh, cầm quân thì nội chuyện lấy 5000 quân 100 chiến xa đã toan xông và quân Tần cứu Triệu, không có đường lối nên không thể xem như soái tài.

Do đó, mày đem Tín Lăng Quân, Bạch Khởi, Mạnh Thường Quân, Vương Tiễn... vào so sánh xem ai là tướng mạnh thì quá khập khiễng không chung hệ quy chiếu mà so sánh. Nói về tướng mạnh thời Xuân Thu ghi lại thì nổi bật nhất là Nam Cung Trường Vạn, dũng quá vạn phu, chỉ tội hơi ngu, óc chó dễ dụ thôi. Nên, mày muốn kiếm tướng mạnh thời Xuân Thu thì phải là Nam Cung Trường Vạn, không có chỗ cho Ngụy Vô Kỵ.
Xuân Thu là từ Chu Bình Vương dời đô đến lúc Tam Tấn chia đôi, Chiến quốc là giai đoạn sau toàn nước lớn bem nhau đến lúc Lã Chính thống nhất thiên hạ. m nói Nam Cung Trường Vạn mạnh nhất Xuân Thu, Ngụy Vô Kỵ mạnh nhất chiến quốc thì hợp lí hơn. cơ mà giai đoạn đó bao nhiêu tướng, không thể so 1:1 thế được. Hơn nữa cái topic này sinh ra Bạch Khởi vì Tần thắng, sinh ra NVK thì NVK thắng BK, bỏ quên Liêm Pha vì Liêm Pha không được cầm đến cuối, còn nếu xét ra thì Tôn Tẫn Bàng Quyên cũng là dạng top server, mình Quyên kéo Ngụy lên, xong Tẫn thịt Quyên (nhưng vì Tẫn què và rút đi nên mn bỏ qua luôn).
Quay lại nốt Xuân thu, t đánh giá tướng cầm quân tầm top server là Tiên Trẩn, vì lão này không thua là 1, dẫn Tấn lên bá chủ là 2, hạ Thành Đắc Thần là 3, và cái chết đỉnh vl là 4.
 
Sao nhiều thằng ngu vẫn nghĩ trận Trường Bình, Triệu gấp đôi quân Tần vậy?

Chúng mày ăn gì mà ngu thế? Trận này vua Tần vét tất cả quân số nước Tần cho Bạch Khởi ra đánh, từ trẻ em 15 tuổi đã phải cầm vũ khí ra trận.....thì làm sao con số chỉ dừng ở 20 vạn. Có tài liệu còn nói quân Tần trận này tổng huy động được 60 vạn

Hỏi nguồn thì éo thằng nào lôi được nguồn thông tin ra, chỉ có chém gió cho sang miệng

Vậy tao lôi nguồn từ học giả Trung Quốc cho mà nghiên cứu, tao là thôi éo muốn tranh luận nữa

" 长平之役,赵参战兵力为45万(见《史记·白起王翦列传》;《赵世家》则记载赵“卒四十余万皆坑之”,与此雷同。台湾中央文物供应社1981年刊行魏汝霖先生《中国历代名将及其用兵思想》提到两组数字,称“赵军约三十万众,合上党军民共约四十余万”;黑龙江人民出版社1982年出版张文达、维民先生《中国历代军事人物传略·白起》则称“廉颇带领的驰援上党的二十万赵军”云云,均未见所本),这是见于历史文献记载的。秦参战兵力史无确切记载。长平之役后,继白起而起的秦名将王翦伐楚之时,“将兵六十万”(《史记·白起王翦列传》)。此中可以说明两方面的问题:一是当时秦足有一次至少集结训练有素的兵力60万的能力;二是战国末叶六国中国力军力以赵最强,秦伐二等强国楚尚且动员兵力60万,而同唯一的一等强国赵倾国决战,不难想见当动员多少兵力。三国魏人何晏尝云:“长平之事,秦民之十五以上者皆荷戟而向赵矣”(转引《史记·白起王翦列传》集解),反映了战国后叶各国战时特别是大战决战时的一般情况。何氏之世上距当时未远,诚亦属后人述前事,惟既重重包围以能战著称列国的赵军45万,据当时战争“十围五攻”(《孙子,谋攻》)常例,自“当几倍于赵”((明)周一梧《论白起营垒》,乾隆《高平县志》卷二十),至少亦当双倍于赵达百万左右,否则包围赵军是不可能的。这些分析,其实与战后白起亲自所说经过是役“秦卒死者过半,国内空”(《史记·白起王翦列传》)是吻合的,并由此知长平之战中秦亦战死不下四五十万。至若最后总包围赵军,即秦昭襄王亲赶赴河内发年15以上悉诣长平之时,秦投入战争的人数就更非止百万了"

Tạm dịch là:

" Trong trận Trường Bình, Triệu tham chiến với quân số 450.000 (xem "Sử ký tiểu sử Bạch Kỳ Vương Kiến"; "Triệu Thế Gia" ghi rằng Triệu "có hơn 400.000 người chết", tương tự với điều này. Đài Loan Cơ quan cung cấp di vật văn hóa trung ương 1981 Cuốn sách "Những danh tướng của các triều đại trước của Trung Quốc và suy nghĩ của họ về việc sử dụng binh lính" của ông Wei Rulin xuất bản năm 1982 đã đề cập đến hai bộ số liệu, nói rằng "quân đội Triệu có khoảng 300.000 binh sĩ, và tổng số binh sĩ và thường dân của Đảng Shang là khoảng 400.000"; Nhà xuất bản Nhân dân Hắc Long Giang đã xuất bản Zhang Wenda vào năm 1982, "Tiểu sử về các nhân vật quân sự của các triều đại trước đây ở Trung Quốc · Bai Qi" của ông Weimin nói rằng "200.000 quân Triệu do Lian Po chỉ huy đã xông tới để hỗ trợ Shangdang", v.v., không có cái nào được tìm thấy trong bản gốc), được tìm thấy trong các tài liệu lịch sử. Không có ghi chép chính xác nào trong lịch sử về quân Tần tham chiến. Sau trận Trường Bình, khi Wang Jian, vị tướng nổi tiếng của Tần nổi lên sau Bai Qi, đánh bại Chu, ông ta có "600.000 binh lính" ("Sử ký tiểu sử của Wang Jian Bai Qi"). Ở đây có thể giải thích hai vấn đề: một là Qinzu có khả năng tập hợp ít nhất 600.000 quân được huấn luyện tốt cùng một lúc; Với 600.000 quân, không khó để tưởng tượng nên huy động bao nhiêu quân cho trận chiến quyết định với kẻ duy nhất quốc gia hùng mạnh hạng nhất, Zhao Qingguo. He Yanchang, một người gốc Ngụy thời Tam Quốc, nói: "Đối với vấn đề Trường Bình, tất cả những người Tần trên mười lăm tuổi sẽ đến Triệu với cây kích." Tình hình chung đặc biệt là trong trận chiến quyết định của Đại chiến. Hạ gia thế gia lúc đó không xa, lòng thành cũng thuộc về hậu nhân, nhưng lại bị 45 vạn quân Triệu bao vây dày đặc, vốn nổi tiếng thiện chiến, như một quy luật, từ "Đặng mấy lần" của Zhao" ((Ming) Zhou Yiwu's "On Baiqi Camp", "Gaoping County Chronicles" Tập 20 của Càn Long), ít nhất phải gấp đôi số tiền triệu của Zhao hoặc hơn, nếu không sẽ rất lãng phí thời gian để bao vây quân Triệu.không thể. Trên thực tế, những phân tích này phù hợp với những gì Bai Qi đã nói sau cuộc chiến rằng "hơn một nửa số binh lính Tần đã chết và đất nước trống rỗng" ("Sử ký Tiểu sử của Bai Qi và Wang Jian"), và từ đó chúng ta biết rằng Tần cũng đã tham chiến trong trận Trường Bình, không dưới bốn hoặc năm triệu người sẽ chết. Nếu cuối cùng quân Triệu luôn bị bao vây, tức là khi Hoàng tử Zhaoxiang của Tần chạy đến Hà Nội để tìm hiểu về Trường Bình khi anh ta hơn 15 tuổi, số lượng binh lính Tần tham chiến sẽ hơn một triệu "
 
hồi bé đi lặn dưới sông mò dc thanh kiếm nặng mười mấy kg,dài phải cỡ 1m4.rỉ sét hết r nên bán đồng nát.đéo hiểu ngày xưa cầm chém nhau kiểu cặc gì nhỉ
 
hồi bé đi lặn dưới sông mò dc thanh kiếm nặng mười mấy kg,dài phải cỡ 1m4.rỉ sét hết r nên bán đồng nát.đéo hiểu ngày xưa cầm chém nhau kiểu cặc gì nhỉ
chắc kiếm lệnh, hoặc để thờ rồi
 
Bậy rồi
Liêm pha cầm 45 vạn sẳn rồi nhé.
Quân Pha đông hơn quân Vương Hột của Tần nhưng quân Triệu trang bị kém hơn và toàn lính nông dân nên không thiện chiến bằng Tần
Biết vậy nên Pha chỉ lo thủ.
Mà quân đông hơn lại chỉ lo thủ làm vua Triệu nghi ngờ
Chưa kể 45 vạn thủ 2 năm thì lương thảo chịu đéo gì nổi
Kinh tế Triệu không đủ nuôi đạo quân khổng lồ đó nếu tiếp tục thủ
Nên vua Triệu mới chịu thay Pha bằng Quát vì Quát hứa sẽ tấn công và kết thúc chiến tranh
bậy con cặc. mày nghiên cứu về sử nhưng tư duy kém bỏ mịe. đã thế lại cố chấp
 
Bạch khởi mạnh cỡ nào về sau Tô Tần cũng dùng cái lưỡi của mình mà giết chết Bạch Khởi . So sánh tướng mạnh yếu chắc là mấy cháu nghiện game
tô tần gì ba, bị phạm thư gièm pha mà
 
Thời đó mà có súng máy, tao nghĩ tầm 50 thằng chắc bình định 1 đất nước
 
Tao sẽ phân tích toàn bộ trận Trường Bình thử xem nhé.

Năm 270 trước CN, Tần Chiêu Vương giao cho Phạm Thư làm khách khanh, giúp ông cai trị nước Tần. Phạm Thư chủ trương "viễn giao chỉ cận công" (giao hảo với nước ở xa, đánh chiếm nước ở gần), trước hết tiến công các nước Hàn, Ngụy ở gần, đồng thời giao hảo với nước Tề, một nước lớn ở xa nước Tần. Địa bàn của nước Tần được mở rộng dần sau khi chiếm được Hàn, Ngụy, đối phó với nước Tề sẽ dễ hơn. Tần Chiêu Vương rất đồng ý với ý kiến của Phạm Thư.

Năm 262 trước CN, Phạm Thư đem quân đánh Dã Vương của nước Hàn (nay là Tẩm Dương, Hà Nam), như vậy, nước Hàn bị chia làm hai phần, một phần vốn là nước Hàn, một phần là Thượng Đằng quận.

Hàn Hoàn Huệ Vương hoảng sợ, không biết làm thế nào, suy đi tính lại, cuối cùng quyết định dứt khoát cắt đất Thượng Đẳng quận cho nước Tần để cùng Tần giảng hòa.
Quận trưởng quận Thượng Đằng là Phùng Đình không tán thành việc này, ông cho rằng nếu đổi lại, đem Thượng Đẳng cho nước Triệu, quân đội của nước Tần sẽ phải quay sang đối phó với nước Triệu, còn nước Triệu, khi được đất đai, thành trì sẽ cùng nước Hàn giao hảo, cùng đối phó với nước Tần. Vua Hàn bằng lòng

Triệu Hiếu Thành Vương được tin rất mừng rỡ, lập tức cử người đi tiếp nhận đất Thượng Đằng. Tần Chiêu Vương thấy đất Thượng Đằng tưởng đã vào tay mình nay lại rơi vào tay người khác, bèn cử đại tướng Vương Hột mang quân đi đánh Thượng Đằng. Nước Triệu chưa kịp đưa quân đến Thượng Đẳng, không ngăn được quân Tần tiến công đành phải rút quân về Trường Bình (nay là tây bắc Cao Bình, Sơn Tây) đóng quân.

Vua Triệu nghe nói tiền Trường Bình nguy cấp nên cử quân ra Trường Bình ngăn quân Tần.
Lúc này Triệu có 3 danh tướng nổi tiếng nhất là Liêm Pha, Lạn Tương Như và Triệu Xa.
Triệu Xa thì đã chết, Lạn Tương Như đang trên giường bệnh cũng sắp chết và chỉ còn mỗi Liêm Pha
Năm đó Liêm Pha tầm 65 tuổi một cái tuổi được xem là quá già thời chiến quốc
Liêm Pha cầm bao nhiêu quân ra Trường Bình?
Có tài liệu nói Liêm Pha cầm 45 vạn, có tài liệu nói Liêm Pha cầm 25 vạn.
Rất có thể Liêm Pha cầm 25 vạn quân ra Trường Bình vì 45 vạn là gần như toàn bộ quân số của Triệu, khó có thể giao hết cho Liêm Pha đi đánh Tần vì cái vùng Thượng Đảng
Liêm Pha cầm 25 vạn tính ra cũng là một nửa tổng số binh lực nước Triệu để đấu với Vương Hột của Tần.
Đáng chú ý là quân của Liêm Pha đông hơn Vương Hột nhiều.
Liêm Pha cầm 25 vạn quân Triệu ra Trường Bình nhưng không tấn công chỉ thủ ở đó.
Lý do Liêm Pha đưa ra là quân Triệu đông hơn nhưng không tinh nhuệ và trang bị kém hơn quân Tần.
Và Liêm Pha thủ ở đó tận 3 năm trời và không lần nào tấn công Vương Hột
Chiến tranh kéo dài, Tần Chiêu Vương không chịu được. Ông ta giao cho Phạm Thư tìm cách sớm chiến thắng quân Triệu.

Liêm Pha rất hiểu tâm lý của vua tôi nước Tần, càng cố thủ chắc chắn, kiềm chế quân Tần, khiến cho quân Tần tiến thoái lưỡng nan.

Phạm Thư đưa ra biện pháp ly gián, ông ta cho người đến nước Triệu, dùng vàng bạc và nhiều vật quý hối lộ những người gần gũi với vua Triệu, gây chia rẽ quan hệ giữa Triệu Hiếu Thành Vương với Liêm Pha, nói Liêm Pha thực đã quá già, gan cũng nhỏ, không dám đối mặt với quân Tần, chỉ có cử Triệu Quát một tướng trẻ ra trận mới có thể đánh bại quân Tần, giành được thắng lợi.

Liêm Pha giữ thành được ba năm, Triệu Hiếu Thành Vương rất không vừa ý với tình trạng này, lòng tin với Liêm Pha ngày càng giảm. Ông ta muốn tìm người thay thế Liêm Pha.
Theo tôi Triệu Hiếu Thành Vương muốn thay Liêm Pha không hẳn vì trúng kế ly gián khích tướng của Tần mà còn vì những nguyên nhân sau:
Thứ nhất 25 vạn quân là con số khổng lồ và tiêu tốn rất nhiều tiền của lương thảo. Liêm Pha thủ tận 3 năm không đánh, số binh khổng lồ này tiêu thụ quốc khố của Triệu quá nhiều khiến vua Triệu rất sốt ruột khi tiền của mình ngày càng tốn mà Liêm Pha thì không có dấu hiệu xuất binh.
Thứ hai 25 vạn quân này là nửa quân số mà Triệu có thể huy động được nay Liêm Pha thủ 3 năm làm tổng chỉ huy tiếp xúc binh lính tướng sĩ nhiều sẽ kết bè cánh và tạo nên mối họa với ngai vàng nước Triệu
Lý do Liêm Pha lần lữa không đánh càng khiến vua Triệu nghi ngờ khi quân của Pha đông hơn quân Vương Hột
Thứ ba vua Triệu thực sự cũng nghĩ Liêm Pha đã già và là kẻ nhát gan, trước đó 7 năm vào năm 269 khi quân Tần đánh Triệu tại Yên Dư vua Triệu là Triệu Huệ Văn Vương mời Liêm Pha và Nhạc Thừa hỏi cách cứu viện nhưng cả Liêm Pha lẫn Nhạc Thừa đều viện lý do đường xá chật hẹp khó đi mà từ chối.
Đến khi hỏi Triệu Xa thì Xa khẳng khái nói: 2 con chuột cắn nhau nơi đường chật hẹp thì con nào hung dữ hơn sẽ thắng.
Triệu Xa cầm quân đi đánh tan quân Tần.
Chính vì thế vua Triệu Hiếu Thành Vương cũng bắt đầu thấy Liêm Pha là kẻ nhát gan và quyết định cử Triệu Quát thay Liêm Pha.
Vì sao lại là Triệu Quát:
Vì Quát là con của Triệu Xa nổi tiếng về binh pháp đến Triệu Xa cũng tranh luận không lại nên được Triệu Hiếu Thành Vương tin tưởng là Quát còn giỏi hơn cha mình.
Quát tuổi còn trẻ giống Triệu Hiếu Thành Vương nên dễ chiếm thiện cảm của ông ta.
Và Quát hứa hẹn sẽ xuất chiến đánh bại Tần đúng với mong muốn của Triệu Hiếu Thành Vương
Và Triệu Hiếu Thành Vương quyết định tăng thêm cho Quát 20 vạn quân nửa nâng tổng số quân của Triệu là 45 vạn gần như toàn bộ quân của Triệu có thể huy động được
Mục tiêu là tốc chiến tốc thắng vì Triệu cũng không còn đủ kinh tế đánh lâu dài với Tần.
Lạn Tương Như đang nằm bệnh nghe vậy liền vào triều can:
- Đại vương dùng Triệu Quát làm tướng chỉ vì nghe tiếng suông của ông ấy mà thôi, giống như gảy đàn không dây. Triệu Quát chỉ đọc sách chứ không có tài ứng biến.
Nhà vua không nghe.
Triệu Quát thẳng ra giáo trường duyệt 20 vạn quân sĩ. Duyệt binh xong, Triệu Quát liền chở mấy xe vàng lụa đem về nhà chào mẹ. Triệu mẫu nói:
- Lúc lâm chung, phụ thân con dạy những gì, nay con quên rồi sao?
Triệu Quát nói:
- Con cũng muốn từ chối, ngặt nỗi không có ai giỏi bằng Quát này!
Triệu mẫu dâng thư cho vua, đại ý: "Xin đức vua chớ dùng Triệu Quát. Quát chỉ biết đọc sách chứ không biết lẽ biến thông, không thể làm tướng được".
Nhà vua đòi Triệu mẫu vào triều. Bà nói:
- Già này từng thờ cha nó, được biết mỗi khi đức vua ban thưởng vật gì đều phân phát hết cho tướng sĩ, cùng chịu khó khổ với quân sĩ. Đến khi thụ phong làm tướng thì ông không để ý gì đến việc nhà nữa. Còn Quát làm tướng thì ngồi ngoảnh mặt về phía đông tiếp khách, không chịu nghe ý kiến ai. Vàng lụa của vua ban đều đem về nhà cất. Hằng ngày xem cái gì có lợi thì mua bán. Trước lúc lâm chung bố nó có dặn: "Nếu Quát làm tướng thì hại cho nước Triệu". Xin đức vua hãy chọn tướng khác.
Nhà vua vẫn không nghe.
Triệu mẫu thở dài:

– Nếu đại vương sử dụng Triệu Quát, vạn nhất hắn gặp sai lầm, xin đại vương đừng nổi giận, làm liên lụy đến cả gia đình chúng tôi.
Vua Triệu đồng ý.
Năm 260 trước CN vua Triệu triệu hồi Liêm Pha, thay Triệu Quát còn trẻ làm đại tướng quân nước Triệu. Triệu Quát vừa nhậm chức, không nghe lời các tướng lĩnh, thay đổi kể cả chiến lược chiến thuật của Liêm Pha, muốn đánh bại quân Tần nhanh chóng, lập chiến công để báo đáp ơn của vua Triệu.
Vua Tần thấy vua Triệu thay chủ tướng, vô cùng mừng rỡ, giao cho danh tướng Bạch Khởi làm thượng tướng, đổi Vương Hột làm thiên tướng, lại tăng thêm quân số, chuẩn bị giao chiến với quân Triệu.
Như vậy cả Tần và Triệu đều gia tăng quân số cho trận quyết chiến Trường Bình
Cả hai đều thay đổi đại tướng cầm quân
Triệu cử tướng trẻ Triệu Quát chưa có kinh nghiệm chiến trường thay ông già Liêm Pha hay thủ
Tần cử danh tướng dày dạn kinh nghiệm Bạch Khởi thay thế Vương Hột và đây mà việc hết sức bí mật không một ai bên phía Triệu hay biết.
Quân Triệu có lợi thế hơn quân Tần vì quân của Triệu Quát đến Trường Bình trước quân của Bạch Khởi nhưng Triệu Quát đã để Bạch Khởi chuẩn bị sẵn lưới đón lọng quân Triệu .

Để lừa Triệu Quát, Bạch Khởi giả vờ thua mấy trận làm cho Triệu Quát vốn đã chưa có kinh nghiệm trận mạc, lại chủ quan khinh địch nên càng đắc chí, cho rằng quân Tần không có gì đáng sợ nên mang cả đại quân ra truy kích quân Tần .
Triệu Quát thấy vậy đắc ý, nói:

– Ai dám nói ta chỉ biết đánh trận trên sách vở? Ta nhất định đánh một trận đại thắng cho mọi người xem!
Rồi chỉ huy binh mã truy kích.
Bạch Khởi lại dùng hai đạo tinh binh, từ bên sườn đánh vu hồi vào phía sau quân của Triệu Quát, chặn lối về của quân Triệu, khiến Triệu Quát không thể về thành. Bạch Khởi cũng dùng năm vạn tinh binh tiến công quân Triệu. Những công sự phòng ngự Liêm Pha cho xây dựng trước đây đều bị Triệu Quát cho là biểu hiện của sự hèn nhát, phá hết, giờ đây, chủ tướng lại ở bên ngoài, quân lính không có người chỉ huy, đại doanh Trường Bình bị quân Tần công phá.
Kỵ binh tinh nhuệ của quân Tần không ngừng
ngừng đột kích quân Triệu, quân Triệu không thể chống cự đành phải ở yên trong trại lâm vào thế bị bao vậy.

Biết đại quân của Bạch Khởi bao vây quân Triệu vua Tần rất mừng, đích thân đến Hà Nội (nay là Tầm Dương, Hà Nam) đem toàn bộ trai tráng từ 15 tuổi trở lên chiêu mộ được, tổ chức thành quân đội, đưa đến vùng đất cao ở đông bắc Trường Bình, chia cắt con đường tiếp ứng lương thảo và cứu viện của quân Triệu.
Đây là lần tăng quân thứ ba của Tần và ông ta huy động gần như toàn bộ binh lính mà Tần có thể huy động được đổ vào cuộc chiến
Triệu huy động được 45 vạn đổ vào Trường Bình thì khi Tần vét hết trai tráng đổ vào cuộc chiến này thì chắc chắn binh của Tần sẽ nhiều hơn con số 45 vạn của Triệu như vậy mới đủ sức bao vây chia cắt Triệu.
Lính Tần có hai cánh quân do Bạch Khởi chỉ huy bao vây Triệu Quát và vua Tần chỉ huy chẹn đường tiếp vận lương thực.
Cuộc bao vây đến hơn 40 ngày, lương thực của quân triệu đã hết. Trong quân thậm chí đã xảy ra thảm kịch người ăn thịt người. Triệu Quát tổ chức quân đội thành bốn mũi phá vây quyết mở một con đường máu. Nhưng quân Tần giữ chặt vòng vây chẳng khác gì chiếc đai sắt, không một tên lính nào của Triệu Quát có thể vượt qua. Triệu Quát không còn cách nào khác, đích thân cầm quân phá vây, vừa mới xuất trận đã bị bắn chết trong loạn tên của quân Tần.
Quân Triệu mất chủ tướng, không còn lòng dạ nào, lập tức hỗn loạn. Quân Tần tiến công mãnh liệt, quân Triệu đại bại, đua nhau đầu hàng.
Bốn mươi vạn quân Triệu đầu hàng khiến nước Tần không thể cung ứng được lương thực. Nếu thả cho họ về nước, chẳng phải chiến thắng này không có ý nghĩa gì. Bạch Khởi quyết định, trừ 240 người còn rất trẻ, số lính tráng còn lại đều bị đem chôn sống, tạo nên một vụ thảm án nổi tiếng trong lịch sử.
Thằng dẩm l này, copy Trung Quốc thông sử mà “tao sẽ phân tích toàn bộ”
 

Có thể bạn quan tâm

Top