
Bài viết này t sẽ phân tích vấn nạn tham nhũng tại VN dưới nhiều góc độ theo quan điểm cá nhân.
I-Nguyên nhân tham nhũng
1.Mức lương của công nhân viên chức quá thấp
Công nhân viên chức là Đội ngũ viên chức làm việc ở các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, công ty nhà nước được hưởng lương theo ngân sách nhà nước. Nói cách khác là đội ngũ công chức làm việc của nhà nước giao, phục vụ cho dân và hưởng lương từ tiền thuế của người dân.
-Mức lương của công chức hiện nay ở nước ta thuộc dạng thấp, nếu so với các ngành nghề khác trong xã hội.
Ngày 11/11/2022, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Theo đó, từ ngày 1/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng, tương đương tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành. Hiện nay, mức lương cơ sở đang áp dụng là 1,49 triệu đồng/tháng.
-Cách tính: Tiền lương = lương cơ sở x hệ số lương
Tại VN , đội ngũ công chức có nhiều loại và nhiều hạng tương ứng với mức lương khác nhau.
-Cụ thể xem bảng dưới đây để xem và so sánh mức lương công chức hiện tại và cả lương sau ngày 1/7/2023 áp dụng tăng lương cơ sở.








-Có thể nhận thấy mức lương này thấp, một số loại còn rất thấp
-Mức thấp nhất và cao nhất như sau.
Thấp nhất là công chức loại C nhóm 3 (bậc 1) : 2.011.500 đ (cũ) tăng lên 2.430.000 đ (mới)
Cao nhất là công chức loại A3 nhóm 1 (bậc 8): 11.920.000 đ (cũ) tăng lên 14.400.000 đ (mới)
-Như vậy, có thể thấy cao nhất công chức chỉ nhận khoảng 12 triệu đ (lương hiện tại) và sắp tới tăng lên 14,4 triệu đ. Đây là những cán bộ công chức già đời, mất nhiều năm công tác mới lên đc bậc 8 (kịch khung) Số lượng công chức này ko nhiều . Còn cán bộ trẻ mới vào làm chỉ có thu nhập khoảng trên 2 triệu đ. Đại đa phần công chức VN có thu nhập khoảng từ 4tr-7tr/ 1 tháng. Với mức lương này thì rất khó chi trả đủ cho cuộc sống cho bản thân, chưa kể đến công chức có gia đình, con cái.
-Vì vậy, đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tham nhũng.
-Cụ thể hơn về vấn đề này, chúng ta có thể nói đến những câu chuyện rất thường nhật khi tiếp xúc với các công chức. Nếu có người quen làm việc trong bộ máy nhà nước, người ta hay hỏi 1 câu : "lương lậu có cao không". Chúng mày có để ý câu hỏi có hỏi cả lương và lậu ko?
-Ở VN dù ko nói cụ thể, nhưng người ta đều hiểu làm nhà nước ko ai sống bằng lương mà phần chính phải sống bằng lậu. Một anh sinh viên vừa ra trường mới 22,23 tuổi, có thể đi làm tư nhân vài năm cũng chỉ khoảng 25,26 tuổi. Nhưng bỏ công việc đó và thi công chức để nhận mức lương bèo bọt làm gì? Mà chính xác hơn là chạy công chức chứ ko phải thi. Người ta sẵn sàng bỏ ra vài trăm triệu thậm chí tiền tỷ để chạy cho con em vào cơ quan nhà nước để hưởng mức lương khởi điểm hơn 2 triệu/ 1 tháng làm gì? Bao giờ mới thu lại vốn đã bỏ ra? Câu trả lời để đc cái đặc quyền tham nhũng. Vì cơ chế này là cơ chế tham nhũng từ cao xuống thấp, chứ ko phải chỉ xuất hiện ở những công chức hoặc lãnh đạo cấp cao.
--------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
-Những vụ đại án tham nhũng của các bộ trưởng, thứ trưởng, tướng lĩnh công an, quân đội, các bí thư, chủ tịch tỉnh bị phanh phui hàng chục, hàng trăm tỷ nhan nhản trên báo. Nghe thì nhiều , nhưng số lượng quan chức cấp cao này ko nhiều bằng nạn tham nhũng vặt. Công chức quèn ở VN cũng có thể tham nhũng, tuy mức độ thấp hơn nhưng số lượng lại cao hơn nhiều. Đây là cái còn tệ hại hơn vì số tiền thất thoát cộng lại còn lớn hơn quan chức cấp cao nhiều và nó chứng minh 1 điều, cơ chế này nát từ trên xuống dưới.
-Người dân ko khó để bắt gặp 1 anh cảnh sát giao thông nhận hối lộ vài trăm nghìn khi đang làm nhiệm vụ hay 1 công chức hành chính nhận lót tay cũng vài trăm nghìn để làm giấy tờ, thủ tục cho người dân.
-Ta làm 1 phép so sánh với công chức của Mỹ để thấy sự khác biệt.
Theo dữ liệu năm 2019 của Cục Thống kê Lao động, lương trung bình năm của cảnh sát Mỹ là 65.170 USD, trong khi lương người lao động nói chung là 39.810 USD. Những người giữ chức vụ cao trong nhà trắng: Nam nhân viên Nhà Trắng có thu nhập trung bình 94.639 USD/năm, cao hơn một chút so với mức 93.752 USD/năm của các đồng nghiệp nữ.
-Với mức lương cao như vậy, nhân viên công chức của Mỹ mới có đủ điều kiện lo cho cuộc sống của bản thân và gia đình, đồng thời nâng cao trách nhiệm làm việc để xứng đáng với đồng lương rất cao đó.
-Như vậy, vấn nạn tham nhũng mới đc hạn chế ở mức thấp nhất.
-----------------------------------------------------------------------------------------
2.Bộ máy hành chính công rất cồng kềnh
Chuyên gia kinh tế Phạm Lan Chi khi được hỏi đã trả lời với phóng viên rằng.
“Bộ máy nhà nước của chúng ta hiện nay có khoảng 2,8 triệu cán bộ, công chức (CBCC), viên chức. Nếu cộng cả đối tượng nghỉ hưu, các đối tượng khác hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách nhà nước (NSNN), con số này lên tới 7,5 triệu người, chiếm 8,3% dân số cả nước.
Còn nếu cộng toàn bộ số người hưởng lương và mang tính chất lương thì con số này lên tới 11 triệu người. Không ngân sách nào nuôi nổi bộ máy ăn lương lớn như vậy.
www.vanlanguni.edu.vn
-Nước Mỹ có diện tích lớn xấp xỉ 30 lần nước ta, dân số gần gấp 4 lần, nhưng đội ngũ công chức của họ chỉ có 2,1 triệu. Nhìn sang Trung Quốc thì chúng ta thấy đội ngũ công chức của họ cũng chỉ chiếm 2,8% dân số.
-Như vậy, chúng ta thấy 160 người dân Mỹ chỉ nuôi một công chức, trong khi đó 40 người dân Việt Nam phải nuôi một công chức. Đó là chưa kể người dân phải gánh chịu tình trạng quan liêu, sách nhiễu, vòi vĩnh, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ trong số 2,8 triệu công chức này.
-Số lượng công chức quá nhiều, nhưng chất lượng lại ko cao.
Khi còn ở cương vị Phó thủ tướng ông Nguyễn Xuân Phúc nói: “Đội ngũ công chức của chúng ta hiện nay chỉ có khoảng 30% là đáp ứng được nhu cầu công việc”. Tôi bổ sung thêm là 30% nữa là “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”. Khi còn là Bộ trưởng TT&TT ông Lê Doãn Hợp còn thêm: “30% còn lại không chỉ không làm được việc mà còn vòi vĩnh, nhũng nhiễu, đòi hối lộ”
.
3.Cơ chế ở VN tạo ra tham nhũng.
Bản chất con người là tham, sân, si, nói chung là xấu xa. Vì vậy, để 1 xã hội phát triển thì cần có luật pháp nghiêm minh để giám sát và xử lý tránh con người làm việc sai trái.
Mô hình quản lý xã hội tốt nhất cho đến thời điểm này mà con người có được là mô hình "tam quyền phân lâp". Đây ko phải mô hình chung của các nước tư bản, cũng ko đc nghĩ ra gần đây mà đã có hơn 2000 năm nay. Mô hình này đc nhà triết học Hy Lạp cổ đại Plato (423 - 347 TCN) nói đến trong tác phẩm Cộng Hòa của ông.
-Tam quyền phân lập. Đây là 3 cơ quan cùng tồn tại song song, cùng chi phối lẫn nhau để điều hành 1 đất nước.
- TQPL bao gồm :
+Hành pháp: Chính phủ, là cơ quan trực tiếp thi hành các chính sách của nhà nước , cụ thể là Thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng, lãnh đạo các cấp từ TW xuống địa phương.
+Lập pháp: Quốc hội, đứng đầu là chủ tịch QH, dưới là các đại biểu QH. Đều do dân bầu ra. Chức năng của QH là giám sát cơ quan hành pháp làm việc.
+Tư pháp: Hệ thống tòa án, đơn giản là cơ quan thực thi pháp luật.
-Như vậy cơ chế của cả 3 rất rõ ràng, 1 bên làm, 1 bên giám sát, 1 bên xử lý.... Tuy nhiên, ở VN hiện nay, cả 3 cơ quan này chỉ là 1, chỉ mang tính hình thức. Vì hầu hết đều là Đảng viên. Người của chính phủ cũng Đảng viên, người của QH cũng đảng viên, của Tòa án cũng đảng viên. Vậy, toàn người nhà với nhau, bên hành pháp làm sai, thì bên lập pháp có bao che? Bên tư pháp có xử nhẹ tội ?
-Vấn đề này t đã nói ở 1 topic khác, có thể đọc chi tiết hơn tại đây.
Nói có sách, mách có chứng, hãy xem chỉ số nhận thức tham nhũng để biết VN đang ở đâu.
-Từ năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) đã công bố một chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) hàng năm, xếp thứ tự các quốc gia trên thế giới theo "mức độ tham nhũng mà được nhận thức tồn tại trong các giới công chức và chính trị gia". Tổ chức định nghĩa tham nhũng là "lạm dụng chức vụ công để hưởng tư lợi".
-Chỉ số này đc đánh giá trên thang điểm 100. Những nước trên 50 điểm là tham nhũng ít, dưới 50 điểm là tham nhũng cao.
-Theo đánh giá từ năm 2012 đến nay, Việt Nam chưa năm nào được 40 điểm. Xếp hạng năm 2020, VN đạt 36 điểm đứng thứ 104 thế giới, thuộc nhóm các nước tham nhũng cao...
vi.wikipedia.org
-Như vậy, cơ chế độc đảng, độc tài ở VN ko chỉ kìm hãm sự phát triển mà còn làm gia tăng khả năng tham nhũng, lợi ích nhóm.
-Còn khá nhiều nguyên nhân khác nhưng theo quan điểm của t thì vấn nạn tham nhũng tại VN chủ yếu đến từ 3 nguyên nhân chính này, anh em nào có ý kiến khác có thể bổ sung thêm nhé.
I-Nguyên nhân tham nhũng
1.Mức lương của công nhân viên chức quá thấp
Công nhân viên chức là Đội ngũ viên chức làm việc ở các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, công ty nhà nước được hưởng lương theo ngân sách nhà nước. Nói cách khác là đội ngũ công chức làm việc của nhà nước giao, phục vụ cho dân và hưởng lương từ tiền thuế của người dân.
-Mức lương của công chức hiện nay ở nước ta thuộc dạng thấp, nếu so với các ngành nghề khác trong xã hội.
Ngày 11/11/2022, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Theo đó, từ ngày 1/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng, tương đương tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành. Hiện nay, mức lương cơ sở đang áp dụng là 1,49 triệu đồng/tháng.
-Cách tính: Tiền lương = lương cơ sở x hệ số lương
Tại VN , đội ngũ công chức có nhiều loại và nhiều hạng tương ứng với mức lương khác nhau.
-Cụ thể xem bảng dưới đây để xem và so sánh mức lương công chức hiện tại và cả lương sau ngày 1/7/2023 áp dụng tăng lương cơ sở.








-Có thể nhận thấy mức lương này thấp, một số loại còn rất thấp
-Mức thấp nhất và cao nhất như sau.
Thấp nhất là công chức loại C nhóm 3 (bậc 1) : 2.011.500 đ (cũ) tăng lên 2.430.000 đ (mới)
Cao nhất là công chức loại A3 nhóm 1 (bậc 8): 11.920.000 đ (cũ) tăng lên 14.400.000 đ (mới)
-Như vậy, có thể thấy cao nhất công chức chỉ nhận khoảng 12 triệu đ (lương hiện tại) và sắp tới tăng lên 14,4 triệu đ. Đây là những cán bộ công chức già đời, mất nhiều năm công tác mới lên đc bậc 8 (kịch khung) Số lượng công chức này ko nhiều . Còn cán bộ trẻ mới vào làm chỉ có thu nhập khoảng trên 2 triệu đ. Đại đa phần công chức VN có thu nhập khoảng từ 4tr-7tr/ 1 tháng. Với mức lương này thì rất khó chi trả đủ cho cuộc sống cho bản thân, chưa kể đến công chức có gia đình, con cái.
-Vì vậy, đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tham nhũng.
-Cụ thể hơn về vấn đề này, chúng ta có thể nói đến những câu chuyện rất thường nhật khi tiếp xúc với các công chức. Nếu có người quen làm việc trong bộ máy nhà nước, người ta hay hỏi 1 câu : "lương lậu có cao không". Chúng mày có để ý câu hỏi có hỏi cả lương và lậu ko?
-Ở VN dù ko nói cụ thể, nhưng người ta đều hiểu làm nhà nước ko ai sống bằng lương mà phần chính phải sống bằng lậu. Một anh sinh viên vừa ra trường mới 22,23 tuổi, có thể đi làm tư nhân vài năm cũng chỉ khoảng 25,26 tuổi. Nhưng bỏ công việc đó và thi công chức để nhận mức lương bèo bọt làm gì? Mà chính xác hơn là chạy công chức chứ ko phải thi. Người ta sẵn sàng bỏ ra vài trăm triệu thậm chí tiền tỷ để chạy cho con em vào cơ quan nhà nước để hưởng mức lương khởi điểm hơn 2 triệu/ 1 tháng làm gì? Bao giờ mới thu lại vốn đã bỏ ra? Câu trả lời để đc cái đặc quyền tham nhũng. Vì cơ chế này là cơ chế tham nhũng từ cao xuống thấp, chứ ko phải chỉ xuất hiện ở những công chức hoặc lãnh đạo cấp cao.

--------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------

-Những vụ đại án tham nhũng của các bộ trưởng, thứ trưởng, tướng lĩnh công an, quân đội, các bí thư, chủ tịch tỉnh bị phanh phui hàng chục, hàng trăm tỷ nhan nhản trên báo. Nghe thì nhiều , nhưng số lượng quan chức cấp cao này ko nhiều bằng nạn tham nhũng vặt. Công chức quèn ở VN cũng có thể tham nhũng, tuy mức độ thấp hơn nhưng số lượng lại cao hơn nhiều. Đây là cái còn tệ hại hơn vì số tiền thất thoát cộng lại còn lớn hơn quan chức cấp cao nhiều và nó chứng minh 1 điều, cơ chế này nát từ trên xuống dưới.
-Người dân ko khó để bắt gặp 1 anh cảnh sát giao thông nhận hối lộ vài trăm nghìn khi đang làm nhiệm vụ hay 1 công chức hành chính nhận lót tay cũng vài trăm nghìn để làm giấy tờ, thủ tục cho người dân.
-Ta làm 1 phép so sánh với công chức của Mỹ để thấy sự khác biệt.
Theo dữ liệu năm 2019 của Cục Thống kê Lao động, lương trung bình năm của cảnh sát Mỹ là 65.170 USD, trong khi lương người lao động nói chung là 39.810 USD. Những người giữ chức vụ cao trong nhà trắng: Nam nhân viên Nhà Trắng có thu nhập trung bình 94.639 USD/năm, cao hơn một chút so với mức 93.752 USD/năm của các đồng nghiệp nữ.
-Với mức lương cao như vậy, nhân viên công chức của Mỹ mới có đủ điều kiện lo cho cuộc sống của bản thân và gia đình, đồng thời nâng cao trách nhiệm làm việc để xứng đáng với đồng lương rất cao đó.
-Như vậy, vấn nạn tham nhũng mới đc hạn chế ở mức thấp nhất.

-----------------------------------------------------------------------------------------

2.Bộ máy hành chính công rất cồng kềnh
Chuyên gia kinh tế Phạm Lan Chi khi được hỏi đã trả lời với phóng viên rằng.
“Bộ máy nhà nước của chúng ta hiện nay có khoảng 2,8 triệu cán bộ, công chức (CBCC), viên chức. Nếu cộng cả đối tượng nghỉ hưu, các đối tượng khác hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách nhà nước (NSNN), con số này lên tới 7,5 triệu người, chiếm 8,3% dân số cả nước.
Còn nếu cộng toàn bộ số người hưởng lương và mang tính chất lương thì con số này lên tới 11 triệu người. Không ngân sách nào nuôi nổi bộ máy ăn lương lớn như vậy.

Đời sống cập nhật
“Hiện nay số người hưởng lương và mang tính chất lương đã lên tới 11 triệu. Không ngân sách nào nuôi nổi bộ máy ăn lương lớn như vậy. Đã đến lúc cần có một “khoán 10” trong việc giảm số người ăn lương nhà nước mới có ngu

-Nước Mỹ có diện tích lớn xấp xỉ 30 lần nước ta, dân số gần gấp 4 lần, nhưng đội ngũ công chức của họ chỉ có 2,1 triệu. Nhìn sang Trung Quốc thì chúng ta thấy đội ngũ công chức của họ cũng chỉ chiếm 2,8% dân số.
-Như vậy, chúng ta thấy 160 người dân Mỹ chỉ nuôi một công chức, trong khi đó 40 người dân Việt Nam phải nuôi một công chức. Đó là chưa kể người dân phải gánh chịu tình trạng quan liêu, sách nhiễu, vòi vĩnh, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ trong số 2,8 triệu công chức này.
-Số lượng công chức quá nhiều, nhưng chất lượng lại ko cao.
Khi còn ở cương vị Phó thủ tướng ông Nguyễn Xuân Phúc nói: “Đội ngũ công chức của chúng ta hiện nay chỉ có khoảng 30% là đáp ứng được nhu cầu công việc”. Tôi bổ sung thêm là 30% nữa là “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”. Khi còn là Bộ trưởng TT&TT ông Lê Doãn Hợp còn thêm: “30% còn lại không chỉ không làm được việc mà còn vòi vĩnh, nhũng nhiễu, đòi hối lộ”
.

3.Cơ chế ở VN tạo ra tham nhũng.
Bản chất con người là tham, sân, si, nói chung là xấu xa. Vì vậy, để 1 xã hội phát triển thì cần có luật pháp nghiêm minh để giám sát và xử lý tránh con người làm việc sai trái.
Mô hình quản lý xã hội tốt nhất cho đến thời điểm này mà con người có được là mô hình "tam quyền phân lâp". Đây ko phải mô hình chung của các nước tư bản, cũng ko đc nghĩ ra gần đây mà đã có hơn 2000 năm nay. Mô hình này đc nhà triết học Hy Lạp cổ đại Plato (423 - 347 TCN) nói đến trong tác phẩm Cộng Hòa của ông.
-Tam quyền phân lập. Đây là 3 cơ quan cùng tồn tại song song, cùng chi phối lẫn nhau để điều hành 1 đất nước.
- TQPL bao gồm :
+Hành pháp: Chính phủ, là cơ quan trực tiếp thi hành các chính sách của nhà nước , cụ thể là Thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng, lãnh đạo các cấp từ TW xuống địa phương.
+Lập pháp: Quốc hội, đứng đầu là chủ tịch QH, dưới là các đại biểu QH. Đều do dân bầu ra. Chức năng của QH là giám sát cơ quan hành pháp làm việc.
+Tư pháp: Hệ thống tòa án, đơn giản là cơ quan thực thi pháp luật.
-Như vậy cơ chế của cả 3 rất rõ ràng, 1 bên làm, 1 bên giám sát, 1 bên xử lý.... Tuy nhiên, ở VN hiện nay, cả 3 cơ quan này chỉ là 1, chỉ mang tính hình thức. Vì hầu hết đều là Đảng viên. Người của chính phủ cũng Đảng viên, người của QH cũng đảng viên, của Tòa án cũng đảng viên. Vậy, toàn người nhà với nhau, bên hành pháp làm sai, thì bên lập pháp có bao che? Bên tư pháp có xử nhẹ tội ?
-Vấn đề này t đã nói ở 1 topic khác, có thể đọc chi tiết hơn tại đây.
https://xamvn.chat/r/ban-chat-xu-thien-duong.567172/
Nói có sách, mách có chứng, hãy xem chỉ số nhận thức tham nhũng để biết VN đang ở đâu.
-Từ năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) đã công bố một chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) hàng năm, xếp thứ tự các quốc gia trên thế giới theo "mức độ tham nhũng mà được nhận thức tồn tại trong các giới công chức và chính trị gia". Tổ chức định nghĩa tham nhũng là "lạm dụng chức vụ công để hưởng tư lợi".
-Chỉ số này đc đánh giá trên thang điểm 100. Những nước trên 50 điểm là tham nhũng ít, dưới 50 điểm là tham nhũng cao.
-Theo đánh giá từ năm 2012 đến nay, Việt Nam chưa năm nào được 40 điểm. Xếp hạng năm 2020, VN đạt 36 điểm đứng thứ 104 thế giới, thuộc nhóm các nước tham nhũng cao...

Chỉ số nhận thức tham nhũng – Wikipedia tiếng Việt




-Như vậy, cơ chế độc đảng, độc tài ở VN ko chỉ kìm hãm sự phát triển mà còn làm gia tăng khả năng tham nhũng, lợi ích nhóm.
-Còn khá nhiều nguyên nhân khác nhưng theo quan điểm của t thì vấn nạn tham nhũng tại VN chủ yếu đến từ 3 nguyên nhân chính này, anh em nào có ý kiến khác có thể bổ sung thêm nhé.
Sửa lần cuối: