Ngành phân lô bán nền thật điên rồ

Bong bóng BĐS gây ra những tác hại gì?

-Rất nhiều người là dân tỉnh lẻ lên thành phố lớn học tập và ở lại sinh sống. Sau khi học xong, ra trường đi làm khoảng 5 năm và mức lương bình quân khoảng hơn 10 triệu. Như bao người khác lên thành phố lớn tìm cơ hội, họ phải thuê nhà trọ. Trong những năm qua thì họ đã chứng kiến giá nhà tăng chóng mặt. Một căn chung cư tầm trung trước đây chỉ 1 tỷ đồng thì bây giờ đã là 2 tỷ. Trong khi lương của họ gần như không thay đổi.
-Điều những bạn trẻ đang chứng kiến chính là tác hại của cơn sốt nhà đất đang diễn ra ở VN. Ở đâu cũng có cơn sốt đất nhưng ở VN thì điên khùng và khó hiểu nhất. Để hình dung thì chúng ta nên suy ngẫm về những điều sau.

-Ở Mỹ và Châu Âu thì giá nhà chỉ cao hơn thu nhập hàng năm ở mức 5 - 10 lần
-Còn ở Việt Nam thì giá nhà lại cao gấp 20 đến 50 lần thu nhập. Với mức thu nhập bình quân mỗi tháng là 5 triệu đồng, một người Việt Nam bình quân phải đi làm 50 đến 100 năm mới đủ tiền mua một căn nhà. Đó là nếu họ không ăn uống, không chi tiêu và không bệnh tật gì trong suốt khoảng thời gian đó.

-Truyền thông cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy cơn sốt đất này. Lướt trên mạng xã hội hay theo dõi những trang tin thì nội dung về bất động sản chiếm số lượng không ít, có thể nói là đa số.
-Kéo theo đó là hàng loạt bài báo về những nhân vật làm giàu từ buôn đất. Với những tiêu đề như “Từ tay trắng tôi có chục tỷ nhờ bất động sản.” Nó không chỉ làm người khác ảo tưởng mà còn tạo nhận thức phi thực tế về cuộc sống.

q6.png


-Việc nhà đất tăng tưởng không ngừng trong những năm qua đã làm nhiều người trở nên rất khá giả vì thấy tài sản mình được nhân lên không ngừng. Cảm giác không khác gì tiền từ trên trời rơi xuống. Mặc dù hưởng lợi từ chính sách tiền tệ của chính phủ nhưng tác hại của nó không để tránh né được vì cuộc vui này sớm muộn gì cũng phải ngừng.

Các chuyên gia cho rằng nếu bạn đầu tư kiếm lời chứng khoán và bất động sản trong thập niên qua thì đó không phải là tài năng mà chỉ là hiệu ứng lạm phát. Nhưng trong cơn say thì người ta mặc kệ giá trị nguyên thuỷ, miễn sao có tiền là được.

Đó là tác hại lớn nhất kèm với những hậu quả như sau.
Tác hại thứ 1.

-Nó làm con người ảo tưởng về khả năng của mình và nhầm lẫn lạm phát là tài năng.
-Tại sao phải bỏ công sức ăn học trong khi chỉ cần ngồi không thì giá đất cũng tăng phi mã. Tâm lý này giải thích cho xu hướng làm giàu đi tắt trong những năm qua. Người ta không quá chú trọng đến chất xám nữa vì họ lấy tiền làm thước đo nhưng quên rằng đó là kết quả của tiền tệ nới lỏng chứ không phải vì tài năng gì.

-Giá nhà đất tăng không phải vì tài năng mà là vì lạm phát, sự mất giá của đồng tiền. Bất cứ ai sở hữu đất hay tài sản nào cũng thấy nó tăng giá. Từ ông giám đốc cho đến cô bán hàng rong. Một con khỉ bị bịt mắt ném phi tiêu cũng có thể mua đất rồi trở nên giàu có. Một đứa trẻ cũng có thể chọn ngẫu nhiên vài cổ phiếu và thấy nó tăng lên trời.
-Tài năng là khi bạn sản xuất ra cái gì đó chứ không phải ngồi không hưởng lời từ lượng tiền tân tạo. Nếu tăng giá là thịnh vượng thì có lẽ Venezuela đang là cường quốc vì lạm phát bên họ là trên 1 triệu %.

q9.png


Tác hại thứ 2.
-Nó chuyển hướng từ đầu tư dài hạn sang ngắn hạn. Ở VN thì gần như không có khái niệm đầu tư bền vững mà chỉ có một cái sòng bạc mang tên chứng khoán và nhà đất. Doanh thu công ty ra sao, sản phẩm là gì, lợi thế là gì thì mặc kệ. Miễn sao giá cổ phiếu tăng. Đời sống của công nhân sẽ ra sao, những bạn trẻ ra trường không thể mua nhà thì sẽ làm sao. Miễn quan tâm, miễn bàn, chỉ cần giá đất tăng là một số người vẫn vui vẻ. Tăng là đúng còn tất cả điều khác là sai. Nó tạo ra một thế hệ với tư duy chộp giật và khôn vặt đúng bản chất.

Tác hại thứ 3.
-Nó tạo ra sự bất công giữa những người nắm tài sản thay vì những người có trí tuệ. Với mức lương trung bình 10 triệu/ 1 tháng, cho người có bằng đại học thì phải làm ít nhất 20 năm mới có thể mua được căn nhà, đó là nếu họ không ăn uống gì trong suốt khoảng thời gian đó. Trong khi những người có nhà cửa trước thì không cần làm gì cũng có ăn.
-Điều này làm nản lòng rất nhiều trí thức vì cảm thấy chất xám mình không được thị trường trọng dụng. Họ cảm thấy bằng cấp là dư thừa, giáo dục là thứ rẻ mạt. Sự thịnh vượng không nằm trong tay người sở hữu kiến thức mà thuộc về giữ tài sản.

Tác hại thứ 4.
-Nó làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo một cách bất thường. Nếu để ý sẽ thấy người giàu ở VN xuất phát từ tầng lớp sở hữu tài sản chứ không sản xuất ra sản phẩm gì cho xã hội. Trong top 10 người giàu nhất thì 1 nửa là từ bất động sản. Trong danh sách các đại gia thì hơn 70% liên quan đến ngành bất động sản và chi phối các lĩnh vực còn lại.
-Nếu bạn là một người bình thường làm công ăn lương thì sẽ khó mà lọt vào tầng lớp trung lưu được.
-Chính điều này tạo ra sự phân biệt giai cấp và xung đột xã hội.
-Người nghèo cảm thấy bất mãn vì không có phần trong sự phát triển. Nhất là các bạn trẻ ở tỉnh lẻ lên thành phố lập nghiệp. Họ cố gắng, tích góp và phấn đấu nhưng vẫn không đuổi kịp giá nhà.

Kết luận.
-Ở đâu cũng có bong bóng tài chính. Khi các chính phủ đua nhau in tiền thì giá nhà ở mọi nơi đều tăng giá. Nhưng riêng ở Việt Nam thì nó đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến bất an xã hội.
-Nhưng điều cay đắng là hiện tại vẫn chưa có giải pháp gì để hạn chế. Người ta vẫn phải mua cổ phiếu, vàng và nhà đất để tránh tiền bị mất giá.
-Nếu muốn mua nhà thì bạn không có quá nhiều lựa chọn. Chỉ có cách là tăng thu nhập để đủ mua trả góp.
-Chúng ta phải thừa nhận là cơn sốt nhà đất sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Dù chỉ trích nhưng vẫn phải mua vì ko có lựa chọn nào khác tốt hơn.

-Điều cay đắng là mọi người không thể đi ngược với xu hướng này. Nó sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Chỉ trích nhưng vẫn mua cổ phiếu và bất động sản chứ không thể nào chống lại quy luật đám đông.
-Chỉ có một sự sụp đổ hoặc suy giảm mạnh mới có thể tác động toàn diện để chúng ta tái cơ cấu lại xã hội từ một đám đông đầu cơ chộp giật thành một nền kinh tế tạo ra lợi nhuận bền vững.
Thằng Lồn này cũng so sánh phương tay nhưng định hướng xhcn. 331 cđụ quái thai so làm gì đá phò thôi
 
Điên đéo gì mày, chỉ 1 lý do đơn giản là đất đéo đẻ ra được, trong khi dân càng ngày càng đông thôi, 2,4 tỉ/1m giờ mày thấy điên, biết đâu 10 năm nữa mày lại thấy rẻ. Nghìn năm nay thằng địa chủ vẫn là thằng tinh hoa nhất
Hehe… đấy là câu của mấy thằng cò, trích dẫn lời của Mark Twain ở Mẽo.
Mấy thằng Lồn đéo hiểu là ở Mẽo, nó có quyền SỞ HỮU đất đai, mua là sở hữu muôn đời nhưng đất bây giờ cũng thừa đầy, đéo phải tranh nhau.
Còn ở VN đéo có quyền sở hữu đất nhá, chỉ có quyền SỬ DỤNG thôi. Lúc nào hết đất thì pố thu hồi quyền sử dụng, chuyển từ đất lúa sang đất ở lại thừa cả mớ ngay.
Chia buồn cho thằng Lồn nào nhỡ ôm đất ở đỉnh cao, chắc vứt đi 2-3 đời đéo hồi được :D
 
Đkm nói đất Đà Nẵng lại thấy vl. Toàn dân 2 đầu cầu vào đẩy giá.
Hên là ông già để dành lại chứ bán như người khác chắc tao tối tối ngủ gầm cầu cmnr.
Sướng rồi muốn gì nữa mẹ t ở quê xa xôi đây
 
M cũng tầng lớp giàu có nhà sg có nhà nước ngoài chắc gái ăn không hết sống trên hào quang rực rỡ
Em ns thật với bác bên này mua nhà dễ chắc 100 lần so với VN. Một thằng công dân hạng bét dũa nail, bưng phở nếu chịu khó tk vẫn mua đc nhà. Toàn mua nhà trả góp 0% lãi suất 30 năm rồi căn nhà đó thuộc về mình.
 
Bake làm ăn trái phép phi pháp rồi nhồi hết vô đất , chứ làm ăn chân chính tiền tái đầu tư nghiên cứu vô sx kd rồi . Mấy vùng sốt đất toàn bake ôm bao tiền làm ăn phi pháp ba trợn xuống mua.

Tao giờ có tiền thì vẫn cứ ném vào đất đã.
 
Em ns thật với bác bên này mua nhà dễ chắc 100 lần so với VN. Một thằng công dân hạng bét dũa nail, bưng phở nếu chịu khó tk vẫn mua đc nhà. Toàn mua nhà trả góp 0% lãi suất 30 năm rồi căn nhà đó thuộc về mình.
Nghe nói thuế cao lắm bác chị họ mình ở mỹ bữa nó than thuế nhà cao nhưng góp đến 30 35 năm lận làm cực không bác.Tui lắm bệnh không đi xuất khâu hay lao động nặng được buồn quá.
 
Phân lô bán nền cũng chỉ là một hiện tượng
Cuộc sống ngắn ngủi nhưng mọi người lại đối xử với nhau ko tốt
Tại sao k lo tăng gia sản xuất để mọi người cùng khá lên, đất nước giàu mạnh. Nếu làm được, ai cũng đáng đc tích phước vì những gì họ đã làm, sản xuất vất vả lắm, nhưng lao động là vinh quang mà còn tích được phước
Còn phân lô bến nàn thì chỉ đem lại giàu có cục bộ, ko tăng gia sản xuất, k làm mà đòi có ăn, mọi người giành giật nhau, một số ít giựt được hết, đám đông đói vểnh răng ra, đất nước thì nghèo nàn vì có sản xuất con mẹ gì đâu. Chúng ta ăn cướp lẫn nhau, và việc này dẫn đến mất phước dù là thằng thắng hay thằng thua
Phân lô bến nàn là một hiện tượng, rất tiếc là một hiện tượng xấu, mà người VN đã chọn để trải nghiệm cuộc sống ngắn ngủi, thật đáng tiếc vì sống như vậy đéo có ý nghĩa gì
Mày đọc bài của thằng Triển chiêu thì nó có phân tích cả vấn đề vì sao ko lo tăng gia sản xuất, nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Đợt tao mới lao vào kinh doanh, tao cũng đã từng nghĩ : vốn đó vứt vào buôn BĐS khéo lại nhanh giàu.
 
VN tuy có dân số top 15 thế giới nhưng mật độ dân số là thuộc hàng top đầu (top4) thì giá đất cao đứng top thế giới ko có gì là lạ . Khi cầu vượt cung và có người chịu bỏ tiền ra mua đất thì bọn cò đất, người bán tha hồ thổi giá. Giải thích vì sao dân Vn lại dễ dàng mua những miếng đất giá càng ngày càng tăng như vậy , tao cho rằng đó là ở Vn rất dễ kiếm tiền, ko đâu trên thế giới mà số người làm chủ ra làm ăn , mở cty, kinh doanh buôn bán rất nhiều như ở Vn. Tao thấy rằng người ta giàu lên rất nhanh chỉ sau 3-4 năm và sẵng sàng bỏ tiền ra mua những miếng đất dù biết giá đã bị bơm thổi với tâm lý giá đất càng ngày càng tăng, người đẻ chứ đất ko đẻ mua đất là tích lũy tài sản có thể đem bán lấy lời bất cứ lúc nào.Vì vậy tao cho rằng giá đất tăng nhanh hay chậm thì phụ thuộc cung và cầu, chứ ko phải phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu người. Khi nào còn có người mua thì chắc sẽ có ng bán và ngược lại ko người mua thì bọn cò đất , ng bán mốc mỏ. Chứng minh là hiện tại Vn đang siết chặt bds nên bds đang đóng băng, nhu cầu mua bds giảm sâu , nhiều chủ đất vay ngân hàng bị ngộp đang tìm cách bán tháo. Thời điểm này giá bds ko bị bơm thổi như trc.
Từ cuối năm ngoái đến giờ, nhiều người đang phải giao bán BĐS rồi, giá có rẻ hơn thị trường 1 chút nhưng chưa giảm sâu. Người có nhu cầu hoặc đầu cơ thì họ vẫn đang đợi BĐS giảm nữa. Nhưng nếu để ý thì những ai hiện tại đang rao bán BĐS thì đang rất khát tiền và ngân hàng hoặc chủ nợ đang thúc vào đít rồi.
 
Điểm nghịch lý nhất của phân lô bán nền là nó ko có tái tích lũy xét theo góc độ kinh tế. Cổ phiếu nó còn được "đè, gom, đẩy, xả" nhưng đất nền thì đéo ai gom. Dự án bán xong thì các chủ đầu tư lại kiếm đất ruộng khác để xin dự án, chuyển đổi... Từ đó nguồn cung càng ngày càng phình to. Mày có tin k, nếu VN có sốt đất 1 lần nữa thì đó sẽ là lần cuối.
Phải vài lần nữa, chứ sốt 1 lần nữa rồi sập thì nhanh quá
 
Em ns thật với bác bên này mua nhà dễ chắc 100 lần so với VN. Một thằng công dân hạng bét dũa nail, bưng phở nếu chịu khó tk vẫn mua đc nhà. Toàn mua nhà trả góp 0% lãi suất 30 năm rồi căn nhà đó thuộc về mình.
Can mệt là đóng thuế thôi
 
VN tuy có dân số top 15 thế giới nhưng mật độ dân số là thuộc hàng top đầu (top4) thì giá đất cao đứng top thế giới ko có gì là lạ . Khi cầu vượt cung và có người chịu bỏ tiền ra mua đất thì bọn cò đất, người bán tha hồ thổi giá. Giải thích vì sao dân Vn lại dễ dàng mua những miếng đất giá càng ngày càng tăng như vậy , tao cho rằng đó là ở Vn rất dễ kiếm tiền, ko đâu trên thế giới mà số người làm chủ ra làm ăn , mở cty, kinh doanh buôn bán rất nhiều như ở Vn. Tao thấy rằng người ta giàu lên rất nhanh chỉ sau 3-4 năm và sẵng sàng bỏ tiền ra mua những miếng đất dù biết giá đã bị bơm thổi với tâm lý giá đất càng ngày càng tăng, người đẻ chứ đất ko đẻ mua đất là tích lũy tài sản có thể đem bán lấy lời bất cứ lúc nào.Vì vậy tao cho rằng giá đất tăng nhanh hay chậm thì phụ thuộc cung và cầu, chứ ko phải phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu người. Khi nào còn có người mua thì chắc sẽ có ng bán và ngược lại ko người mua thì bọn cò đất , ng bán mốc mỏ. Chứng minh là hiện tại Vn đang siết chặt bds nên bds đang đóng băng, nhu cầu mua bds giảm sâu , nhiều chủ đất vay ngân hàng bị ngộp đang tìm cách bán tháo. Thời điểm này giá bds ko bị bơm thổi như trc.
Mày nhầm rồi, tao vừa tra gg, mật độ dân số VN đứng thứ 49 thế giới,
Top 4 theo thứ tự là
-Macao (21.190 người/ km2)
-Monaco (18.475)
-Singapore (9.150)
-Hong Kong (6.571)
Bốn thằng này đất bé tí tẹo, dân thì đông, toàn ở nhà hộp diêm

-Việt Nam có mật độ chỉ là 278 người / km2 thôi, đất còn rộng chán. Mấy thành phố lớn thì đông, chứ về các tỉnh đã thấy thoáng rồi. Còn về các vùng quê hoặc vùng núi, bản làng lấy đâu ra người...
 
Mày nhầm rồi, tao vừa tra gg, mật độ dân số VN đứng thứ 49 thế giới,
Top 4 theo thứ tự là
-Macao (21.190 người/ km2)
-Monaco (18.475)
-Singapore (9.150)
-Hong Kong (6.571)
Bốn thằng này đất bé tí tẹo, dân thì đông, toàn ở nhà hộp diêm

-Việt Nam có mật độ chỉ là 278 người / km2 thôi, đất còn rộng chán. Mấy thành phố lớn thì đông, chứ về các tỉnh đã thấy thoáng rồi. Còn về các vùng quê hoặc vùng núi, bản làng lấy đâu ra người...
Dữ liệu tao quan sát trên trang danso.org nên tao cũng ước lượng Vn tầm top 4-6
gì đấy mà đúng thật https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/mat-do-dan-so-la-gi-230-91084-article.html?layout=amp
Địa hình Vn 3/4 là đồi núi rồi nên đất để ở, làm nông nghiệp, sản xuất ko nhiều đâu
 
Sửa lần cuối:
Dữ liệu tao quan sát trên trang danso.org nên tao cũng ước lượng tầm top 4,5 gì đấy
Việt Nam 100tr dân (top 15)
Diện tích 330.000 km2 (top 66)
Vậy nên mật độ dân số 278 người/km2 (top 49) là hợp lý . Thậm chí mật độ còn thấp 1 chút nếu quy từ diện tích và dân số.
Chứ mật độ top 4, top 5 thì bây giờ chúng nó xây chung cư trên dãy Hoàng Liên Sơn rồi, lấy đâu ra đất ở nữa.
 
Nó bốc phét đấy . dm ra bãi biển đào cái vụng xong làn 2 cái đụn cát lên . rồi bảo a đảo của tao . dkm chưa thằng nào có lực mua dc cái đảo ở Địa Trung Hải mà suốt ngày lên đấy chém gió. Kể như tao xưởng sản xuất đóng cửa rảnh rỗi đã đành
Tao biết mà, cứ để nó nổ cho sướng mồm... thằng khoaito này văn tấu hài chắc chỉ thua con linh vật Xuân Hạ thôi.
 
Quy trình là: cưỡng chế đất (aka cướp đất) - chuyển đổi thành đất xây dựng - lập dự án - dùng truyền thông bơm thổi giá lên cao - bán hết hàng - Xong lại cưỡng chế đất........ Cái vòng tuần hoàn cứ thế lặp đi lặp lại.
Đành rằng là làm khu công nghiệp để xây nền hạ tầng, dựng nhà máy cho doanh nghiệp và hút bọn FDI thì còn ngon, còn bọn phân lô bán đầu cơ kinh doanh đúng là đáng lên án. Có mấy chỗ nào dân chật chội mà cần giãn dân đâu. Đây toàn đồng lúa mênh mông, hoa màu tươi đẹp, đang trồng lúa làm nông dẹp bỏ hết. Dân thì thừa mứa đất ở mà cứ phân tách kiếm màu. Khốn nạn
À. Còn bọn quy hoạch bo thành, đắp luỹ, chiếm biển nữa. Biển tắm của nhân dân nó quây cmn lại, xây khu tắm, nghỉ dưỡng riêng, bán vé lấy tiền, ko xì tiền đéo được vào. Vkl thật
 
Việt Nam 100tr dân (top 15)
Diện tích 330.000 km2 (top 66)
Vậy nên mật độ dân số 278 người/km2 (top 49) là hợp lý . Thậm chí mật độ còn thấp 1 chút nếu quy từ diện tích và dân số.
Chứ mật độ top 4, top 5 thì bây giờ chúng nó xây chung cư trên dãy Hoàng Liên Sơn rồi, lấy đâu ra đất ở nữa.
Tao mới bổ sung cmt trên đấy đọc lại đi
 
Nó bốc phét đấy . dm ra bãi biển đào cái vụng xong làn 2 cái đụn cát lên . rồi bảo a đảo của tao . dkm chưa thằng nào có lực mua dc cái đảo ở Địa Trung Hải mà suốt ngày lên đấy chém gió. Kể như tao xưởng sản xuất đóng cửa rảnh rỗi đã đành
Chúng mày ko biết Hy Lạp vỡ nợ bán đảo à??trong khi thằng Thổ éo có đảo này ở vùng biển tiếp giáp với Hy Lạp
 

Có thể bạn quan tâm

Top