Đứng trước khủng hoảng kinh tế hãy cùng nhìn lại giai đoạn lịch sử 2008-2012

Muốn sống yên ổn ko mất tiền thì đừng bao giờ dính vào forex và chứng khoán. Khuyên thật lòng
Ai ngu thì cứ vào
Tao iq 130 test 2, 3 app tốn phí và cả ở trung tâm đây còn thua huống hồ j chúng m
Phân tích đủ kiểu mà thua vẫn thua. Thị trường đó toàn những con cá mập đầu đầy sạn
Mày mang IQ ra chơi trò này thì thua là đúng rồi.
Người ta còn làm thí nghiệm cho 1 con khỉ chơi CK và kết quả tốt hơn phần lớn con người...
Mày có IQ 300 mà ko làm chủ đc tâm lý thì vẫn thua thôi
 
Sửa lần cuối:
Theo như lập luận nếu kinh tế giảm thì ae đi đá phò ít hơn vậy là các ẻm sẽ giảm thu nhập suy ra các ẻm phải giảm giá kích cầu chứ nhỉ :))
Tau học thêm hẳn khoá tài chính để nghiên cứu mảng này rồi, cũng nhìu xamer kinh tế học luận đàm về vđe nầy r mà ko ra đc quy tắc giá của món nầy tml ạ. Tạm thời chỉ có 2 lập luận có vẻ hợp ní:
_ 4f chưa đc công nhận là 1 ngành nghề, dẫn đến thiếu các định chế chính sách áp cho noá. Chưa có hiệp hội bảo vệ khách hàng, chưa có quỹ bình ổn giá 4f. Xàm xưa từng có thời đóng vai trò nầy nhưng mt cũ sau bao lần đề xuất công nhận nghề 4f trong cuộc họp quốc hội đều bị bác bỏ.
_ tuy ko đc công nhận nhưng ngành 4f vẫn tuân theo quy tắc cung-cầu. Việc giá 4f ko theo thị trường là do nhìu íu tố: xamer 2k non bỏ giá củ quả đá 4f giá vài lít tấm tắc khen ngon, bánh 4f lởm pr sai giá trị thực dẫn đến xàm non mới lớn động dục sa lưới, xàm già thì mãn kinh liệt dương ko còn quan tâm.
Hiện trạng nầy chỉ đang có giải pháp là xamer trao đổi bảo ban nhau thôi. Tiếc là xàm h như ổ phản động núp lùm tự do ngôn luận nên c50 đang lợi dụng điểm này để hốt xamer về đồn đấm cho vêu mồm. Tiêu biểu là tml khoai, sau khi ra tin vỡ nợ khoai bị banned xàm thì bị ddos nặng, sau khi hết ddos và unban khoai h đã thành bò đỏ iu nc. Lâu lâu thấy khoai đa nhân cách tý tau cũng xót lắm, nó kiên trung quá nên bị tra tấn dã man h thành như tâm thần phân liệt. Thương nó.
 
Tau học thêm hẳn khoá tài chính để nghiên cứu mảng này rồi, cũng nhìu xamer kinh tế học luận đàm về vđe nầy r mà ko ra đc quy tắc giá của món nầy tml ạ. Tạm thời chỉ có 2 lập luận có vẻ hợp ní:
_ 4f chưa đc công nhận là 1 ngành nghề, dẫn đến thiếu các định chế chính sách áp cho noá. Chưa có hiệp hội bảo vệ khách hàng, chưa có quỹ bình ổn giá 4f. Xàm xưa từng có thời đóng vai trò nầy nhưng mt cũ sau bao lần đề xuất công nhận nghề 4f trong cuộc họp quốc hội đều bị bác bỏ.
_ tuy ko đc công nhận nhưng ngành 4f vẫn tuân theo quy tắc cung-cầu. Việc giá 4f ko theo thị trường là do nhìu íu tố: xamer 2k non bỏ giá củ quả đá 4f giá vài lít tấm tắc khen ngon, bánh 4f lởm pr sai giá trị thực dẫn đến xàm non mới lớn động dục sa lưới, xàm già thì mãn kinh liệt dương ko còn quan tâm.
Hiện trạng nầy chỉ đang có giải pháp là xamer trao đổi bảo ban nhau thôi. Tiếc là xàm h như ổ phản động núp lùm tự do ngôn luận nên c50 đang lợi dụng điểm này để hốt xamer về đồn đấm cho vêu mồm. Tiêu biểu là tml khoai, sau khi ra tin vỡ nợ khoai bị banned xàm thì bị ddos nặng, sau khi hết ddos và unban khoai h đã thành bò đỏ iu nc. Lâu lâu thấy khoai đa nhân cách tý tau cũng xót lắm, nó kiên trung quá nên bị tra tấn dã man h thành như tâm thần phân liệt. Thương nó.
Tao đọc từ đầu đến cuối,thấy mọi người nhận xét có vẻ hơi bi quan,tiêu cực,VN còn nhiều tiềm lực để phát triển bứt phá,tao nghĩ ko phải lo lắng quá thế đâu,tao nghĩ mọi người nên đầu tư bds,ck,coin ngay từ bây giờ cũng chưa quá muộn đâu,đây là cơ hội vàng để gom tài sản,cơ hội ko dành cho người nhát gan đâu,cuối năm ôm bds,ck thì quá muộn rồi.Tao đã xuất hết tiền để vào bds,đang đi vay thêm để đầu tư ck.Ko ôm bds,ck là có lỗi với bản thân,gia đình,nhất là với Đảng và Bác Hồ
 
Khủng hoảng kinh tế 2008 ảnh hưởng đến VN như thế nào?
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 đã ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, vào thời điểm năm 2007 - 2008, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn hạn chế về độ mở (chỉ mới gia nhập WTO đầu năm 2007) do vậy khủng hoảng kinh tế 2008 ở Việt Nam được cho là không đáng kể nhưng vẫn có một số điểm đáng chú ý.

khung-hoang-kinh-te-anh-huong-den-viet-nam-nhu-the-nao.jpg


1.Về thương mại
-Mỹ, Nhật Bản và các nước EU là những thị trường xuất khẩu lớn và quan trọng đối với Việt Nam. Vào đầu năm 2008, khi cuộc khủng hoảng tài chính bùng nổ, đã xuất hiện xu hướng giảm tỉ trọng xuất khẩu sang Mỹ - thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại thời điểm đó.
-Do suy thoái kinh tế, nhu cầu tiêu dùng tại Hoa Kỳ giảm mạnh, trong 9 tháng đầu năm 2008, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt 16,7%, giảm gần 10% so với năm 2007. Các mặt hàng xuất khẩu ảnh hưởng nhiều nhất là may mặc, cá basa, cà phê, gạo, giày da,…
-Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản và EU cũng bị ảnh hưởng mạnh bởi người tiêu dùng của các nước này phải cắt giảm chi tiêu, và dẫn đến nhu cầu hàng nhập khẩu từ Việt Nam giảm mạnh, chỉ còn 16,5% tại thị trường EU.

2.Về đầu tư nước ngoài
-Cuộc khủng hoảng kinh tế có sự ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và quỹ viện trợ phát triển chính thức ODA. Tổng vốn FDI có xu hướng chững lại, các dự án đăng ký mới không tăng, vào tháng 10/2008, số dự án đăng kí mới là 68 dự án, giảm mạnh so với 9 tháng đầu năm là 885 dự án.
-Khả năng giải ngân vốn ODA trong năm 2008 cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ, và tốc độ giải ngân không được như dự báo.

3.Hoạt động tài chính và thị trường tiền tệ
Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 khiến cho tỷ giá hối đoái và lãi suất USD có sự thay đổi nhẹ do ảnh hưởng từ tâm lý người dân. Về thị trường tiền tệ, đặc biệt là thị trường chứng khoán, lượng vốn đầu tư gián tiếp vào thị trường chứng khoán nước ta có xu hướng suy giảm. VNIndex giảm liên tục và lập đáy xuống dưới 300 điểm.

Góc nhìn thực tế
-Cuối 2006 đến trước Tết 2007, nhà tao xây nhà mới 2 tầng 1 tum, sàn hơn 100m2. Tổng chi phí xây dựng lúc đó khoảng 400 củ. Sau đó hơn 1 năm, tức là nửa cuối năm 2008, bố và chú tao ngồi nói chuyện, bảo rằng sang năm nay muốn xây chắc phải x2 tiền lên mới đủ, vì giá vật liệu xây dựng leo thang chóng mặt. Đó cũng là ấn tượng đầu tiên của tao (lúc đó chỉ là một thằng sinh viên) về giai đoạn khủng hoảng này.

-Đến thời điểm 2011-2012 tao mới ra trường đi làm, lúc đó mới thấm thía cái gọi là khủng hoảng kinh tế.
-Mấy ông anh tao chơi cùng, học trước mấy khóa, ra trường ông nào cũng ngon, lương SV vừa ra trường toàn trên 10 củ thời điểm đó là oách lắm rồi. Còn đến lúc tao ra trường thì nát bét. Bất động sản chết ngắc, bao nhiêu dự án treo, xây thô xong vứt xó, kéo theo ngành XD của tao cũng chết theo. Nhớ lại lúc đó, lớp tao có 31/55 đứa ra trường đúng hạn (mấy thằng nợ môn tạm thời ko xét). Trong số đó, 70% là thất nghiệp nằm nhà thở oxy. Kiếm đc việc ngay thời điểm đó là rất khó. Tốt nghiệp mấy tháng mà thằng nào cũng rảnh rỗi, gọi 1 câu là cả lũ lại tụ tập ở cổng trường uống trà đá, hút thuốc lào, chém gió qua ngày. Thế là chúng nó nghĩ ra cái trò xin tiền nhà đi học cao học chống cháy... Cuối cùng lại đến trường gặp nhau bốc phét. Riêng tao đéo mặn mà gì cái bằng thạc sĩ, nên ko học.

-Nằm nhà thở oxy 4 tháng tao mới có việc làm, đây là chỗ quan biết của ông già tao. Xin cho tao Đến làm kĩ thuật B, công trình là cái nhà làm việc 9 tầng của viện nghiên cứu khoáng sản. Làm chẩy bửa gần 2 năm vẫn chưa xây xong phần thô, vì ko có tiền, vốn về nhỏ giọt. Lương tao lúc đó đúng 3 củ bằng lương của bọn AK47 bây giờ, mà còn suốt ngày bị chậm lương... Đi làm nguyên 1 năm đầu toàn phải xin thêm tiền nhà ko đéo đủ sống. Nhớ cái Tết năm đó, tết đầu tiên khi đi làm, anh em đói mốc mồm. Công trường hết việc từ trước 23 tháng chạp, mà anh em hôm nào cũng đến công trường ngồi đợi sếp nguyên 1 tuần, như chó xem tát ao. Ông sếp lên tổng cty ứng tiền về trả lương, tao nhớ đội thợ ở Yên Bái lấy tiền đầu tiên. Ông đội trưởng hí hửng lên , lúc xuống mặt đần như kut ngâm. Ông ấy bảo đội anh chờ thanh toán 200 củ mà sếp trả có 40 củ, bây h ko biết chia cho anh em kiểu gì?
-Đến mùng 5 Tết tao từ quê lên trực công trường, gặp 1 thằng thợ đội Yên Bái. Nó bảo sáng 30 Tết mới về, nhưng tối Mùng 1 đã bắt xe lên đây trực. Vì đéo có tiền, lên đây nằm sếp còn cho tiền ăn... đúng là khổ vl...

-Giai đoạn đó, dễ thấy nhất về bất ổn kinh tế VN là thông qua các thông số về Lãi suất ngân hàng, Bất động sản, giá vàng và thị trường chứng khoán.

-Cuối năm 2007, tình trạng đầu cơ BĐS đã đẩy giá BĐS ở Việt Nam lên quá cao so với giá trị thực. Thị trường đã lên cơn sốt ảo, cầu ảo tăng cao. Bước sang năm 2008 và 2009 nền kinh tế Việt Nam vẫn gặp khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đóng băng, giá BĐS đã giảm đến 40%, các doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khó khăn, không bán được sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao do chính sách thắt chặt tiền tệ làm lãi suất ngân hàng tăng cao, nhất là vào cuối năm 2008. Giá BĐS giảm sẽ kéo theo tài sản ngân hàng cũng giảm theo, nợ xấu tăng lên làm cho cơ cấu vốn của ngân hàng đầu tư thương mại rơi vào tình thế bất lợi.
- Rất nhiều dự án treo vì ko có vốn, nhiều khu đô thị vắng bóng người, với những ngôi nhà xây dở dang, cỏ mọc um tùm...

thach-thao-8-23-1200.jpg


-Vấn đề tín dụng và thanh khoản của hệ thống ngân hàng: NHNN từ đầu năm 2008 đã luôn theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt. Lạm phát gia tăng đẩy lãi suất lên cao (có thời điểm đã lên đến 22%, thậm chí 27%/năm), ấy thế nhưng rất nhiều doanh nghiệp buộc phải chấp nhận mức lãi suất này để tồn tại. Tăng trưởng tín dụng giảm mạnh chỉ dao động trong khoảng 0.56% - 0.7%. Một số cổ phiếu thuộc nhóm blue-chip cũng sụt giảm mạnh chẳng hạn SSI: -84%, FPT: -78%.

-Ảnh hưởng lớn nhất theo tầm vĩ mô chính là thị trường chứng khoán.
Thị trường Chứng khoán chính là bộ mặt của nền kinh tế, các doanh nghiệp trong nước thời điểm đó phải cắt giảm nhân công, hàng hóa ko sản xuất được, nguồn cung hạn chế, lãi vay của ngân hàng tăng cao, khiến cho toàn bộ TTCK lao dốc.
-Trước khủng hoảng, chỉ số VN-index có đà tăng trưởng mạnh mẽ trong gần 2 năm và đạt đỉnh vào tháng 3/2017 với 1180 điểm.
-Sau đó là sụt giảm dần, cho đến 2 tháng cuối năm 2007, VN-index bắt đầu lao dốc rất mạnh, và chạm đáy vào tháng 2/2009 chỉ với 236 điểm. Mức sụt giảm từ đỉnh xuống đáy là 80% chỉ trong vòng hơn 1 năm.
-TTCK đìu hiu suốt 4 năm sau đó, cho đến cuối năm 2014 mới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.

vni2.png


-Chứng khoán giảm mạnh, bất động sản thì toang, lạm phát cũng tăng khiến cho người dân tìm đến 1 kênh trú ẩn an toàn. Và cũng giống như các quốc gia khác trên thế giới, ở VN người ta cũng tìm đến vàng.
Quý 3-2007 giá vàng thế giới biến động ko nhiều và vẫn quanh quẩn ở mức 650$ / 1oz, sau đó tăng dần và đến cuối năm 2008 thì tăng mạnh trong 3 năm liên tục, rồi đạt đỉnh vào tháng 9/2011 ở mức 1917$ / 1oz
-Tại VN cũng vậy, tao ko tìm đc cái chart giá vàng ở VN trên tradingview, nên dùng tạm cái này.

vang2.png

bieu-10.png

bieu-v.png


Giá vàng bắt đầu tăng mạnh từ 2008 rồi đạt đỉnh vào cuối 2012. Giá vàng ở VN còn mafia hơn thế giới vì nhà nước độc quyền.
-Nói chung dấu hiệu của khủng hoảng kinh tế rất dễ nhận thấy nếu nhìn vào chart index và chart vàng. Bên Index sụt giảm mạnh do các doanh nghiệp ko làm ăn đc gì, người dân rút hết tiền đi mua vàng trú ẩn, khiến chart vàng tăng phi mã...


-Bài học rút ra cho thời điểm hiện tại
Cắt giảm chi tiêu, nằm in thở khẽ chờ thời. Có thể giai đoạn ngắn từ bây giờ cho đến 2 năm tiếp theo ảnh hưởng kinh tế rất khủng khiếp, FDI giảm, lạm phát tăng cao, BĐS thì toang, thị trường chứng khoán cũng ảnh hưởng nghiêm trọng. Đây là khó khăn chung nhưng cũng là cơ hội cho những nhà đầu tư nắm giữ nhiều tiền mặt. Nói thêm chút, ở những thời điểm kinh tế suy thoái như thế này, tiền mặt luôn là vua, thằng nào cầm nhiều tiền tươi thằng đó sẽ có cơ hội cao nhất nắm giữ tài sản ở giá rẻ.

-Quan điểm của cá nhân tao:
+Chứng khoán nên chờ thời gian tới bắt đáy, gọi là bắt nhưng ko ai biết đc đâu là đáy, chia trung bình giá mà gom dần, càng xuống càng gom. Đề nghị ôm những cổ phiếu của các cty có hoạt động sản xuất bền vững, tránh ôm những CP của các tập đoàn phân lô bán nền và thương mại, dịch vụ. Có 2 mã ổn áp và an toàn để ôm là Vinamilk (VNM) và Hòa Phát (HPG). Một thằng sản xuất sữa, thời đéo nào thì con em chúng ta cũng cần sữa để uống, nên ko chết đc. Còn 1 thằng sản xuất thép, thời nào cũng cần để xây dựng...

+Coin: kênh này mới đc chú ý cỡ 5,6 năm gần đây. Hiện tại vẫn chưa phải là đáy. Canh BTC dưới 20k thì gom dần, theo số liệu quá khứ về các mùa coin trước, tao dự BTC sẽ về khoảng 15k. Chừng nào biên độ giao động thấp (gần như đi ngang) , volume nhỏ thì đấy là đáy. Cứ ăn chắc mặc bền ôm BTC, ETH, BNB... mấy con này ko sợ gì cả, chờ đến mùa coin sau thì x5 là chuyện ko khó.

+Forex: kênh này tao nghiên cứu nhiều nhất. Dù chơi cơ sở hay phái sinh thì đồng JPY (Yên Nhật) là đồng đáng ôm nhất. Cứ gom đồng này, nằm im chờ kinh tế phục hồi, tự khắc nó sẽ tăng trở lại thôi.

+Thằng nào có nhiều tiền thì ôm đất, tuy nhiên bây giờ chưa phải đáy đâu, cần chờ thêm.
+Còn riêng vàng thì né luôn ra: Giá vàng cả thế giới lẫn VN đều đang ở mức cao vì là kênh trú ẩn mỗi đợt mưa bão. Ôm vàng tỷ lệ đu đỉnh là cực cao. Hơn nữa thị trường vàng ở VN bị chú phỉnh độc quyền và thao túng, rất khó thanh khoản ở giá đẹp... Cái này thì đợt cuối 2020 đã chứng minh rồi. Có vàng mà đéo bán đc, cuối cùng ôm cục tức thôi.

-Kinh tế có rất nhiều vấn đề để nói, nên ko thể bàn hết đc tất cả mọi ngóc ngách, thằng nào thấy thiếu thì bổ sung nhé, anh em cùng đàm đạo và bình loạn.

nhung-luu-y-ve-khung-hoang-kinh-te-ma-nha-dau-tu-nen-biet.jpg
kinh doanh thì sao mày? với cả tiền ít thì nên làm gì đầu tư gì? đm nói những cái thực tế trc đi
 
kinh doanh thì sao mày? với cả tiền ít thì nên làm gì đầu tư gì? đm nói những cái thực tế trc đi
Tiền ít thì tích lũy đi mày, hay cầm tiền đi học thứ gì đó mày cho rằng nó có lợi. Chứ đầu tư là thứ khó nhất trên đời rồi tml
 
Tao đọc từ đầu đến cuối,thấy mọi người nhận xét có vẻ hơi bi quan,tiêu cực,VN còn nhiều tiềm lực để phát triển bứt phá,tao nghĩ ko phải lo lắng quá thế đâu,tao nghĩ mọi người nên đầu tư bds,ck,coin ngay từ bây giờ cũng chưa quá muộn đâu,đây là cơ hội vàng để gom tài sản,cơ hội ko dành cho người nhát gan đâu,cuối năm ôm bds,ck thì quá muộn rồi.Tao đã xuất hết tiền để vào bds,đang đi vay thêm để đầu tư ck.Ko ôm bds,ck là có lỗi với bản thân,gia đình,nhất là với Đảng và Bác Hồ
Nhất trí mầy. Tau đọc thấy cnoa bi quan với anti nhà cảng quá mầy ơi. Giảm ls huy động để kik thik dân dư tiền đầu tư kênh khác lời hơn. Ra nhìu chính sách có lợi cho bđs và dn bđs để giải quyết nợ tp thôi, do ban tuyên giáo truyền thông cho chính sách nầy hơi quá nên vô tình khiến ngta nghĩ bđs đang là món có khả năng lời cao nhứt dễ ăn nhứt. Chứ nào có chiện nn ép dân bỏ xiền hốt bđs cứu dn bđs đâu, dân dư tiền nhận định thấy mua bđs lãi to xuống tiền là do dân tham hoy. Như SCB là ví dụ, do dân tham, do dân tin vào truyền thông của 1 số cán bụ bộ phận của SCB nên nà dân chịu đi nhá.
Như tau nghèo tau ít học tau ko tham chăm chỉ gửi bank tin vào bank nn tin vào sự trường tồn của nhà cảng.
 
Mày nghĩ 10 năm nữa Vinamilk với Hòa Phát chết á ?
Những cái mày nói ai chả biết , nhưng VN toàn đầu cơ ngắn hạn, đc mấy thằng đầu tư đâu.
Tao Cá với mày , chả cần bắt đáy, thằng ko biết gì về PTKT cứ mua đại 2 con VNM, HPG tại thời điểm này và để 10 năm nữa thì chắc chắn có lãi. Thằng nào chết chứ 2 thằng này đéo chết đc
Trời. Thế mà mày gọi là đầu tư ah. Đầu tư hú họa thế bơm tiền vào đất còn hơn. Mày cứ hỏi những thằng đầu tư ck ở đây có thằng nào đầu tư 3-5 năm ko? May ra có những thằng mua đỉnh mới để lâu thế, và tính ra cũng đéo có lãi gì đâu.

Ít ra mày bảo mày phân tích mua giá nào, thời điểm nào vì sao và để 10 năm kỳ vọng vào đâu, đạt giá bao nhiêu là hòa vốn (10 năm sau giá đạt tối thiểu 2,5 lần mới hòa vốn nhé).
Mà thôi, nói kiểu mày thì bọn nó gọi là đầu tư bằng miệng. Nên thôi coi như nói cho vui vậy, tao ko tranh luận nữa.
 
Tao đọc từ đầu đến cuối,thấy mọi người nhận xét có vẻ hơi bi quan,tiêu cực,VN còn nhiều tiềm lực để phát triển bứt phá,tao nghĩ ko phải lo lắng quá thế đâu,tao nghĩ mọi người nên đầu tư bds,ck,coin ngay từ bây giờ cũng chưa quá muộn đâu,đây là cơ hội vàng để gom tài sản,cơ hội ko dành cho người nhát gan đâu,cuối năm ôm bds,ck thì quá muộn rồi.Tao đã xuất hết tiền để vào bds,đang đi vay thêm để đầu tư ck.Ko ôm bds,ck là có lỗi với bản thân,gia đình,nhất là với Đảng và Bác Hồ
thế bao giờ đổi tiền vậy mày
 
Trời. Thế mà mày gọi là đầu tư ah. Đầu tư hú họa thế bơm tiền vào đất còn hơn. Mày cứ hỏi những thằng đầu tư ck ở đây có thằng nào đầu tư 3-5 năm ko? May ra có những thằng mua đỉnh mới để lâu thế, và tính ra cũng đéo có lãi gì đâu.

Ít ra mày bảo mày phân tích mua giá nào, thời điểm nào vì sao và để 10 năm kỳ vọng vào đâu, đạt giá bao nhiêu là hòa vốn (10 năm sau giá đạt tối thiểu 2,5 lần mới hòa vốn nhé).
Mà thôi, nói kiểu mày thì bọn nó gọi là đầu tư bằng miệng. Nên thôi coi như nói cho vui vậy, tao ko tranh luận nữa.
Tiền của đại hịp để đại hịp quyết.
Thực ra có nhìu cty làm ăn ngon lắm. Mua cp làm cổ đông chỉ cần 2 năm ăn cổ tức là huề vốn r. Mua cp trên sàn ck nó khác
 
Trời. Thế mà mày gọi là đầu tư ah. Đầu tư hú họa thế bơm tiền vào đất còn hơn. Mày cứ hỏi những thằng đầu tư ck ở đây có thằng nào đầu tư 3-5 năm ko? May ra có những thằng mua đỉnh mới để lâu thế, và tính ra cũng đéo có lãi gì đâu.

Ít ra mày bảo mày phân tích mua giá nào, thời điểm nào vì sao và để 10 năm kỳ vọng vào đâu, đạt giá bao nhiêu là hòa vốn (10 năm sau giá đạt tối thiểu 2,5 lần mới hòa vốn nhé).
Mà thôi, nói kiểu mày thì bọn nó gọi là đầu tư bằng miệng. Nên thôi coi như nói cho vui vậy, tao ko tranh luận nữa.
Nó ăn cổ tức cũng dc mà, tiền nhàn rỗi cứ ném đấy
 
Hay ! rất thích mấy thằng giỏi chia sẻ kiến thức cho cộng đồng.
Tao cũng đang nghiên cứu Forex. Cảm nhận của tao là dù kinh tế , thị trường như thế nào thì cũng không ảnh hưởng nhiều lắm về Forex. Fx là cuộc chơi hai chiều, lên là buy or xuống là bán
Chơi qua kênh nào m. Vì t éo tin mấy cái sàn forex của bọn lùa gà
 
Muốn sống yên ổn ko mất tiền thì đừng bao giờ dính vào forex và chứng khoán. Khuyên thật lòng
Ai ngu thì cứ vào
Tao iq 130 test 2, 3 app tốn phí và cả ở trung tâm đây còn thua huống hồ j chúng m
Phân tích đủ kiểu mà thua vẫn thua. Thị trường đó toàn những con cá mập đầu đầy sạn
Đến Newton còn thua thì đừng lấy iq của m vào làm gì
 
Muốn sống yên ổn ko mất tiền thì đừng bao giờ dính vào forex và chứng khoán. Khuyên thật lòng
Ai ngu thì cứ vào
Tao iq 130 test 2, 3 app tốn phí và cả ở trung tâm đây còn thua huống hồ j chúng m
Phân tích đủ kiểu mà thua vẫn thua. Thị trường đó toàn những con cá mập đầu đầy sạn
T iq gần như 140 đây
Chả làm đc cl gì đâu
Những ngành mà t thấy t có khả năng thì ở vn vô cmn dụng luôn
 
đây chỉ là 1 chiều thôi. Nếu m mua được những con ngon dạng FPT, VCB, HPG, REE 10 năm trước thì giờ cũng thành triệu phú rồi. Còn đầu tư giá trị là hoàn toàn được ở VN có rất nhiều quỹ tỷ đô nó đầu tư bằng phân tích cơ bản và nắm giữ lâu dài hàng chục năm nay, bản thân nhà đầu tư cá nhân ít kinh nghiệm cũng có x4 tài sản trong 10 năm qua nếu mua chứng chỉ quỹ ETF VN30. Nói như m là tư duy của bọn nhỏ lẻ không kinh nghiệm
Hihi, chiến lược thế này thì mày đúng là ko đầu tư ck VN thật 😁 10 năm đủ để làm 1 DN từ nhỏ bé trở thành khổng lồ, như 1 cửa hàng bán đtdđ ở Lý Nam Đế (nếu t nhớ ko nhầm, hồi mày còn là SV đó) vụt biến thành TGDĐ như hiện nay, hay 1 ông việt kiểu Ukraina thành DN nhiều tỷ đô.
Nhưng chỉ 1/10 quãng tgian đó (1 năm) là đủ làm 99 DN tỷ đô trở thành cái xác ko hồn (gỗ Trường Thành, Hòa Bình, Coteccons...).
Vậy nên chiến lược đầu tư dài hạn chỉ dành cho các quỹ tỷ đô, hoặc các nhà đầu tư vừa nhiều tiền vừa có đủ kinh nghiệm quản lý để nhảy vào quản lý trực tiếp. Mà thậm chí chính bọn ấy ở VN cũng rất đắn đo và hiếm khi đầu tư tầm 10 năm 😁
Còn cá nhân mà đầu tư 10 năm thì xác định là 90% là mất, 9% hòa và 1% lãi x lần. Thà làm mẹ con lô còn nhanh hơn 😝
Tóm lại là đưa tiền của m cho thằng khác tiêu mà ko (thể) quản lý thì chỉ có mất thôi. TTCK VN chưa đủ uy tín về đầu tư giá trị kiểu
 
Ngân hàng thương mại đem các trái phiếu bđs thế chấp ở Ngân hàng Nhà nước với lãi suất là 5%/năm. Đây là lãi suất tái cấp vốn mà NHNN giảm tư 5.5% xuống còn 5%. NHTM sẽ có kế hoạch mua lại lô trái phiếu này trong 1-2 năm tới.
Đây giống như hình thức con cái làm ăn đầu tư chứng khoán thua lỗ và phụ huynh cho vay tiền với lãi suất 5% sau 2-3 năm con cái làm ăn bình thường thì trả lại tiền sau.
 
Lãi đó là lãi huy động, nn sau thời gian trả lãi cao nên giờ ko muốn gánh nặng trả lãi, nên đè lãi huy động xuống thấp để con dân rút tiền ra mua bds cứu các cty bds đang ngáp, tình hình đáy phải chờ tới cuối năm mới về vùng đáy. Tình hình kinh tế còn quá nhiều bất ổn để có thể nghĩ tới sự phục hồi nhanh trong 2024 khi chiến tranh nga và u cà, cũng như căng thẳng eo biển đài loan. Thế giới suy giảm tiêu dùng, dẫn tới phá sản hàng loạt nhà máy cty, thất nghiệp nhiều. Người dân đều bị nghèo đi tuỳ theo từng cấp độ
Từ Từ Anh :vozvn (22):
 

Có thể bạn quan tâm

Top