Vòng lặp của hành giả chánh niệm

Pháp hành khổ hạnh tự hành hạ thân xác

Tự hành hạ thân xác, tạo thành một cực đoan khác, chỉ dẫn đến sự tự làm khổ mình mà thôi. Nó không phải là pháp hành của các Bậc Thánh, vì thế nó được xem là đê tiện, không trong sạch, và không hướng đến hạnh phúc và lợi ích của bản thân. Cực đoan này cũng phải nên tránh.

Pháp khổ hạnh tự hành hạ thân xác này được thực hành bởi những người có kiến chấp cho rằng đời sống xa hoa sẽ khiến cho người ta dính mắc vào các dục lạc, và rằng chỉ có những pháp khổ hạnh chế ngự bản thân, như nhịn ăn nhịn mặc mới diệt trừ được những dục vọng. Và họ tin rằng chỉ khi có được sự bình an bên ngoài như vậy mới có thể đạt đến trạng thái không già, không bệnh và không chết.

Đây là niềm tin của những người hành pháp khổ hạnh tự hành hạ thân xác.

Những pháp môn hành xác
Vị Tỳ-kheo chân chánh mặc y phục vì muốn giữ sự đứng đắn, và để ngăn che nóng, lạnh, hay những loài côn trùng ruồi, muỗi. Còn những người tự hành xác thì đi đây đó không mảnh vải che thân, khi trời lạnh, họ ngâm mình dưới nước; khi trời nóng, họ phơi trần dưới ánh mặt trời, và đứng giữa bốn đống lửa, như vậy họ phải chịu đựng cái nóng từ năm hướng. Đây gọi là pháp hành xác bằng năm loại lửa.

Họ không dùng giường mà nằm trên nền đất để ngủ. Một số còn nằm trên giường gai chỉ che bằng một tấm vải. Có số người giữ một oai nghi ngồi suốt cả ngày, trong khi số khác chỉ giữ oai nghi đứng, không nằm hoặc ngồi. Một hình thức tự hành khổ mình khác là nằm treo ngược đầu xuống, đó là treo hai chân trên một cành cây cho đầu dốc xuống; và đứng thẳng trên đầu trong tư thế lộn ngược (trồng cây chuối) là một hình thức khác nữa.

Trong khi thói quen bình thường của một vị Tỳ-kheo là thoả mãn cơn đói bằng cách ăn uống, thì những người tự hành hạ mình lại cắt đứt thức ăn thức uống hoàn toàn. Có số chỉ ăn cách nhật (tức cách một ngày ăn một lần), trong khi những người khác hai ngày, ba ngày… một lần. Có những người hành pháp nhịn ăn trong bốn, năm, sáu, bảy ngày; một số thậm chí đến mười lăm ngày. Có số thì giảm lượng thức ăn xuống chỉ còn một vốc tay, trong khi số khác chỉ sống bằng rau xanh và cỏ hoặc sống bằng phân bò.

(Trong Lomahamsa, Chú Giải Ekanipāta, nói rằng 91 đại kiếp trước, chính đức Bồ-tát, đã hành theo những pháp khổ hạnh này. Sau đó ngài nhận ra những sai lầm của mình khi thấy những dấu hiệu của một sanh thú khổ trong tương lai vào lúc sắp chết. Nhờ từ bỏ cách thực hành sai lầm ấy mà ngài được tái sanh lên cõi chư thiên.)

Tất cả những hình thức tự hành hạ thân xác này tạo thành pháp khổ hạnh (attakilamathānuyoga) và trước thời Đức Phật rất lâu được những tín đồ của phái Nigantha Nātaputta hành theo.

Những người theo đạo Jains ngày nay đều là con cháu của Nigantha Nātaputta. Pháp hành khổ hạnh của họ thường được giới bình dân xem trọng và tán thưởng.

Vì thế mà khi đức Bồ-tát từ bỏ pháp hành khổ hạnh và ăn uống bình thường trở lại, những người bạn đồng tu của ngài, nhóm năm vị Tỳ-kheo đã bỏ rơi ngài, nghĩ lầm rằng đức Bồ-tát đã từ bỏ pháp hành chân chánh, nỗ lực chân chánh (padhānavibbhanta) và rằng ngài sẽ không đạt đến Giác Ngộ.
 
Pháp hành khổ hạnh tự hành hạ thân xác

Tự hành hạ thân xác, tạo thành một cực đoan khác, chỉ dẫn đến sự tự làm khổ mình mà thôi. Nó không phải là pháp hành của các Bậc Thánh, vì thế nó được xem là đê tiện, không trong sạch, và không hướng đến hạnh phúc và lợi ích của bản thân. Cực đoan này cũng phải nên tránh.

Pháp khổ hạnh tự hành hạ thân xác này được thực hành bởi những người có kiến chấp cho rằng đời sống xa hoa sẽ khiến cho người ta dính mắc vào các dục lạc, và rằng chỉ có những pháp khổ hạnh chế ngự bản thân, như nhịn ăn nhịn mặc mới diệt trừ được những dục vọng. Và họ tin rằng chỉ khi có được sự bình an bên ngoài như vậy mới có thể đạt đến trạng thái không già, không bệnh và không chết.

Đây là niềm tin của những người hành pháp khổ hạnh tự hành hạ thân xác.

Những pháp môn hành xác
Vị Tỳ-kheo chân chánh mặc y phục vì muốn giữ sự đứng đắn, và để ngăn che nóng, lạnh, hay những loài côn trùng ruồi, muỗi. Còn những người tự hành xác thì đi đây đó không mảnh vải che thân, khi trời lạnh, họ ngâm mình dưới nước; khi trời nóng, họ phơi trần dưới ánh mặt trời, và đứng giữa bốn đống lửa, như vậy họ phải chịu đựng cái nóng từ năm hướng. Đây gọi là pháp hành xác bằng năm loại lửa.

Họ không dùng giường mà nằm trên nền đất để ngủ. Một số còn nằm trên giường gai chỉ che bằng một tấm vải. Có số người giữ một oai nghi ngồi suốt cả ngày, trong khi số khác chỉ giữ oai nghi đứng, không nằm hoặc ngồi. Một hình thức tự hành khổ mình khác là nằm treo ngược đầu xuống, đó là treo hai chân trên một cành cây cho đầu dốc xuống; và đứng thẳng trên đầu trong tư thế lộn ngược (trồng cây chuối) là một hình thức khác nữa.


Trong khi thói quen bình thường của một vị Tỳ-kheo là thoả mãn cơn đói bằng cách ăn uống, thì những người tự hành hạ mình lại cắt đứt thức ăn thức uống hoàn toàn. Có số chỉ ăn cách nhật (tức cách một ngày ăn một lần), trong khi những người khác hai ngày, ba ngày… một lần. Có những người hành pháp nhịn ăn trong bốn, năm, sáu, bảy ngày; một số thậm chí đến mười lăm ngày. Có số thì giảm lượng thức ăn xuống chỉ còn một vốc tay, trong khi số khác chỉ sống bằng rau xanh và cỏ hoặc sống bằng phân bò.

(Trong Lomahamsa, Chú Giải Ekanipāta, nói rằng 91 đại kiếp trước, chính đức Bồ-tát, đã hành theo những pháp khổ hạnh này. Sau đó ngài nhận ra những sai lầm của mình khi thấy những dấu hiệu của một sanh thú khổ trong tương lai vào lúc sắp chết. Nhờ từ bỏ cách thực hành sai lầm ấy mà ngài được tái sanh lên cõi chư thiên.)

Tất cả những hình thức tự hành hạ thân xác này tạo thành pháp khổ hạnh (attakilamathānuyoga) và trước thời Đức Phật rất lâu được những tín đồ của phái Nigantha Nātaputta hành theo.

Những người theo đạo Jains ngày nay đều là con cháu của Nigantha Nātaputta. Pháp hành khổ hạnh của họ thường được giới bình dân xem trọng và tán thưởng.


Vì thế mà khi đức Bồ-tát từ bỏ pháp hành khổ hạnh và ăn uống bình thường trở lại, những người bạn đồng tu của ngài, nhóm năm vị Tỳ-kheo đã bỏ rơi ngài, nghĩ lầm rằng đức Bồ-tát đã từ bỏ pháp hành chân chánh, nỗ lực chân chánh (padhānavibbhanta) và rằng ngài sẽ không đạt đến Giác Ngộ.
Phật tử Minh Tuệ đi dọc Nam Bắc giờ thấy khổ nhỉ
 
Khái niệm vay nghiệp trả nghiệp không phải là của Phật giáo. T có xem 1 clip ông Minh Tuệ nói đi như vậy là để trả nghiệp - ổng có lòng tu như chánh kiến chưa rõ ràng.

Đạo Phật phải càng tu càng khôn lên chứ không phải càng tu càng khờ khờ, càng mê tín, càng tăng trưởng Tứ Thủ.

Hầu hết dân Việt Nam hiểu cái khái niệm Nghiệp hay Trả Nghiệp là của Nigantha chứ không phải của Phật Giáo.

Sự thật mất lòng !

KINH ĐIỂN CỦA PHÁI NIGANTHA

Theo các bản kinh của Nigantha thì sự giải thoát khỏi những thống khổ của Luân Hồi (vòng tái sanh) được thành tựu nhờ hai phương tiện:

1. Pháp môn chế ngự (saṃvara): Pháp môn này cốt ở việc ngăn không cho các đối tượng giác quan như sắc, thinh, hương, vị, xúc đi vào thân, nơi đây theo đức tin của họ, chúng sẽ kết hợp với tự ngã (atman, atta) để tạo ra nghiệp mới. Người ta tin rằng, những nghiệp mới này, đến lượt nó, sẽ tạo ra một kiếp sống mới.

2. Huỷ diệt quả của của nghiệp quá khứ bằng việc tự hành hạ thân xác. Theo niềm tin của họ thì nhờ phục tùng khổ hạnh họ sẽ chuộc được những quả của nghiệp bất thiện quá khứ (akusala kamma).

Có lần Đức Phật đã hỏi những đạo sĩ loã thể đang hành khổ hạnh: “Các vị nói rằng các vị chịu đựng những khổ đau về thân xác này để làm cạn kiệt những quả của nghiệp bất thiện mà mình đã làm trong những kiếp quá khứ. Thế nhưng, quý vị có biết chắc chắn rằng quý vị thực sự đã phạm những nghiệp bất thiện trong quá khứ chăng? Câu trả lời của họ là không. Đức Phật hỏi thêm, quý vị có biết trước đây quý vị đã tạo bao nhiêu nghiệp bất thiện; và nhờ hành khổ hạnh quý vị đã chuộc được bao nhiêu và còn lại bao nhiêu không?” Những câu trả lời của họ hoàn toàn phủ định…họ không biết gì cả.

Sau đó, để gieo trồng hạt giống trí tuệ cho họ, Đức Phật đã giải thích cho họ biết rằng do không biết có bao nhiêu nghiệp bất thiện trong quá khứ, và cũng không biết đã chuộc được bao nhiêu nghiệp trong số đó, nên việc thực hành khổ hạnh như vậy là vô ích.

Đức Phật nói thêm rằng những ai đang cố gắng giải nghiệp quá khứ bằng sự tự hành hạ thân xác thực sự đã phạm một số nghiệp bất thiện rất lớn.

Đức Bồ-tát trước đây cũng đã chọn những biện pháp thực hành cực đoan nhưng không phải với quan niệm chuộc tội, nếu có, mà ngài chỉ nghĩ rằng những pháp hành ấy sẽ dẫn đến tri kiến thù thắng.

Nhưng sau năm năm ráng sức nỗ lực, như trên đã nói, ngài nhận ra rằng pháp hành cực đoan sẽ không dẫn đến tri kiến thù thắng hay trí tuệ và tự hỏi xem có cách nào khác đẫn đến mục đích ngài ấp ủ chăng, và ngài đã từ bỏ pháp hành khổ hạnh ấy.

KHỔ THÂN

Tự hành hạ thân xác chỉ đưa đến khổ thân. Tuy nhiên nó đã được những đạo sĩ loã thể xem là thánh thiện. Để không động chạm đến tính nhạy cảm của họ, Đức Phật, như đã giải thích trong Chú Giải Vô Ngại Giải Đạo (Patisambhidā), không lên án việc hành khổ hạnh này là thấp hèn hay đê tiện; cũng không mô tả nó là dung tục, hay được thực hành bởi hàng dân dã bình thường, vì người bình thường chắc chắn không đam mê trong pháp hành khổ hạnh này.

Đức Phật chỉ mô tả pháp môn khổ hạnh này đơn giản như đem lại sự đau đớn, không trong sạch và thấp hèn, không được thực hành bởi các Bậc Thánh.

NỖ LỰC KHÔNG LỢI ÍCH

Pháp hành khổ hạnh cũng không liên quan đến những lợi ích đích thực mà người xuất gia đang tìm cầu. Nó chẳng những không liên quan đến những những lý tưởng tu tập thuộc về giới, định và tuệ, mà lại còn không đóng góp gì cho những tiến bộ thế gian. Là một nỗ lực không có lợi ích, chỉ đưa đến khổ thân, pháp hành khổ hạnh, thậm chí còn chứng tỏ là đem lại tai hại cho những người thực hành quá nhiệt tâm. Vì thế nó được xem như hoàn toàn không lợi ích.

Trước khi có sự xuất hiện của Đức Phật Chánh Đẳng Giác, khắp mọi nơi trên đất nước Ấn Độ, khổ hạnh vẫn được mọi người xem là pháp hành cao quý, thánh thiện, thực sự đưa đến giải thoát (khỏi những quả báo của ác nghiệp). Nhóm năm vị Tỳ-kheo cũng chấp giữ quan điểm ấy.

Tuy nhiên Đức Phật nói rằng pháp hành cực đoan ấy chỉ tạo ra khổ, một pháp hành không trong sạch, thấp hèn, không được thực hành bởi các Bậc Thánh. Nó không liên quan đến mục đích người ta đang tìm kiếm. Vì thế Đức Phật khuyên người xuất gia nên tránh cực đoan ấy, không để đắm chìm trong đó.
 
Phần cực đoan hay pháp hành cực đoan thứ nhất để cho tâm và thân tự do (theo đuổi các dục lạc) và do đó được xem là quá dễ duôi. Một cái tâm (tự do) không kiểm soát bằng thiền (định hay minh sát) có khả năng chìm sâu vào việc theo đuổi các dục lạc. Chúng ta biết rằng có những vị thầy hiện nay đang dạy pháp xả tâm, đó là thả lỏng cho tâm tự do suy nghĩ. Nhưng bản chất của tâm là phóng túng và đòi hỏi phải có một sự canh chừng thường xuyên. Ngay cả khi đã được kiểm soát liên tục băng thiền, tâm nhiều lúc vẫn lang thang đến những đối tượng của dục lạc. Do đó, một điều hiển nhiên rằng nếu cứ để cho tâm tự do không canh chừng bằng thiền, chắc chắn tự nó sẽ khuếch đại những suy nghĩ về dục lạc.

Phần cực đoan hay pháp hành cực đoan thứ hai thì tự giáng cái khổ lên cho mình bằng cách từ chối những nhu cầu bình thường về ăn và mặc. Đây được xem là pháp hành quá cứng rắn, căng thẳng, tự tước đi của mình sự thoải mái bình thường và như vậy cũng cần phải tránh.

@Hành giả vô danh
@Hành giả hư vô
 
Khái niệm vay nghiệp trả nghiệp không phải là của Phật giáo. T có xem 1 clip ông Minh Tuệ nói đi như vậy là để trả nghiệp - ổng có lòng tu như chánh kiến chưa rõ ràng.

Đạo Phật phải càng tu càng khôn lên chứ không phải càng tu càng khờ khờ, càng mê tín, càng tăng trưởng Tứ Thủ.

Hầu hết dân Việt Nam hiểu cái khái niệm Nghiệp hay Trả Nghiệp là của Nigantha chứ không phải của Phật Giáo.

Sự thật mất lòng !

KINH ĐIỂN CỦA PHÁI NIGANTHA

Theo các bản kinh của Nigantha thì sự giải thoát khỏi những thống khổ của Luân Hồi (vòng tái sanh) được thành tựu nhờ hai phương tiện:

1. Pháp môn chế ngự (saṃvara): Pháp môn này cốt ở việc ngăn không cho các đối tượng giác quan như sắc, thinh, hương, vị, xúc đi vào thân, nơi đây theo đức tin của họ, chúng sẽ kết hợp với tự ngã (atman, atta) để tạo ra nghiệp mới. Người ta tin rằng, những nghiệp mới này, đến lượt nó, sẽ tạo ra một kiếp sống mới.

2. Huỷ diệt quả của của nghiệp quá khứ bằng việc tự hành hạ thân xác. Theo niềm tin của họ thì nhờ phục tùng khổ hạnh họ sẽ chuộc được những quả của nghiệp bất thiện quá khứ (akusala kamma).

Có lần Đức Phật đã hỏi những đạo sĩ loã thể đang hành khổ hạnh: “Các vị nói rằng các vị chịu đựng những khổ đau về thân xác này để làm cạn kiệt những quả của nghiệp bất thiện mà mình đã làm trong những kiếp quá khứ. Thế nhưng, quý vị có biết chắc chắn rằng quý vị thực sự đã phạm những nghiệp bất thiện trong quá khứ chăng? Câu trả lời của họ là không. Đức Phật hỏi thêm, quý vị có biết trước đây quý vị đã tạo bao nhiêu nghiệp bất thiện; và nhờ hành khổ hạnh quý vị đã chuộc được bao nhiêu và còn lại bao nhiêu không?” Những câu trả lời của họ hoàn toàn phủ định…họ không biết gì cả.

Sau đó, để gieo trồng hạt giống trí tuệ cho họ, Đức Phật đã giải thích cho họ biết rằng do không biết có bao nhiêu nghiệp bất thiện trong quá khứ, và cũng không biết đã chuộc được bao nhiêu nghiệp trong số đó, nên việc thực hành khổ hạnh như vậy là vô ích.

Đức Phật nói thêm rằng những ai đang cố gắng giải nghiệp quá khứ bằng sự tự hành hạ thân xác thực sự đã phạm một số nghiệp bất thiện rất lớn.

Đức Bồ-tát trước đây cũng đã chọn những biện pháp thực hành cực đoan nhưng không phải với quan niệm chuộc tội, nếu có, mà ngài chỉ nghĩ rằng những pháp hành ấy sẽ dẫn đến tri kiến thù thắng.

Nhưng sau năm năm ráng sức nỗ lực, như trên đã nói, ngài nhận ra rằng pháp hành cực đoan sẽ không dẫn đến tri kiến thù thắng hay trí tuệ và tự hỏi xem có cách nào khác đẫn đến mục đích ngài ấp ủ chăng, và ngài đã từ bỏ pháp hành khổ hạnh ấy.

KHỔ THÂN

Tự hành hạ thân xác chỉ đưa đến khổ thân. Tuy nhiên nó đã được những đạo sĩ loã thể xem là thánh thiện. Để không động chạm đến tính nhạy cảm của họ, Đức Phật, như đã giải thích trong Chú Giải Vô Ngại Giải Đạo (Patisambhidā), không lên án việc hành khổ hạnh này là thấp hèn hay đê tiện; cũng không mô tả nó là dung tục, hay được thực hành bởi hàng dân dã bình thường, vì người bình thường chắc chắn không đam mê trong pháp hành khổ hạnh này.

Đức Phật chỉ mô tả pháp môn khổ hạnh này đơn giản như đem lại sự đau đớn, không trong sạch và thấp hèn, không được thực hành bởi các Bậc Thánh.

NỖ LỰC KHÔNG LỢI ÍCH

Pháp hành khổ hạnh cũng không liên quan đến những lợi ích đích thực mà người xuất gia đang tìm cầu. Nó chẳng những không liên quan đến những những lý tưởng tu tập thuộc về giới, định và tuệ, mà lại còn không đóng góp gì cho những tiến bộ thế gian. Là một nỗ lực không có lợi ích, chỉ đưa đến khổ thân, pháp hành khổ hạnh, thậm chí còn chứng tỏ là đem lại tai hại cho những người thực hành quá nhiệt tâm. Vì thế nó được xem như hoàn toàn không lợi ích.

Trước khi có sự xuất hiện của Đức Phật Chánh Đẳng Giác, khắp mọi nơi trên đất nước Ấn Độ, khổ hạnh vẫn được mọi người xem là pháp hành cao quý, thánh thiện, thực sự đưa đến giải thoát (khỏi những quả báo của ác nghiệp). Nhóm năm vị Tỳ-kheo cũng chấp giữ quan điểm ấy.

Tuy nhiên Đức Phật nói rằng pháp hành cực đoan ấy chỉ tạo ra khổ, một pháp hành không trong sạch, thấp hèn, không được thực hành bởi các Bậc Thánh. Nó không liên quan đến mục đích người ta đang tìm kiếm. Vì thế Đức Phật khuyên người xuất gia nên tránh cực đoan ấy, không để đắm chìm trong đó.
Nghiệp nó tích lũy từ vô lượng kiếp rồi đong đếm sao dc, giác ngộ chỉ nhìn ra sự thật và thay đổi thái độ, cách nhìn đối với mọi thứ thôi. Nên nhìn vào cách ông Minh Tuệ đối diện với mọi cảnh đời từ tung hô đến giẫm đạp rồi mới thấy là đi đúng đường hay ko, nếu đi đúng thì rồi chuyện cần tới sẽ tới.
 
Nghiệp nó tích lũy từ vô lượng kiếp rồi đong đếm sao dc, giác ngộ chỉ nhìn ra sự thật và thay đổi thái độ, cách nhìn đối với mọi thứ thôi. Nên nhìn vào cách ông Minh Tuệ đối diện với mọi cảnh đời từ tung hô đến giẫm đạp rồi mới thấy là đi đúng đường hay ko, nếu đi đúng thì rồi chuyện cần tới sẽ tới.
Kham nhẫn là tốt, ko ai phủ nhận.

Nhưng mà chánh kiến hay nhận thức có vấn đề thì phải điều chỉnh. Tu là để điều chỉnh tri kiến -> kiểm soát tam nghiệp.

Ví dụ cũng là Niệm Phật nhưng 2 người khác nhau cùng niệm thì công đức khác nhau. Hai hành giả tứ niệm xứ cùng thầy, cùng thiền viện, cùng tu chung đề mục nhưng kết quả khác nhau.

Thì tuỳ kiểu tu mỗi người mà cách luân hồi và tập khí khác nhau. Từ đó hình thành nên cơ tánh chúng sanh.
 
Bởi vì luân hồi là vô thỉ, cho nên số lượng nghiệp tốt, xấu đã gieo trong vô số kiếp quá khứ đến hiện tại là không thể đếm được.
Cho nên làm sao biết được mình nợ bao nhiêu mà trả?
Đức Phật có hỏi những người tu hành khổ hạnh phái Ni Kiền Tử rằng, các ngươi có biết kiếp trước các ngươi là những người đạo tặc, giết người, tà dâm, phóng dật hay không? Bọn họ trả lời là không! Vậy thì chịu khổ trả nợ là trả nợ ntn?
Nếu phải trả hết Nợ cho những nghiệp quá khứ mới giác ngộ được thì không thể có chúng sinh nào đạt giác ngộ.
Trên thực tế các nghiệp cũng là một dạng năng lượng, mà đã là năng lượng thì nó phải bị tiêu hao dần theo thời gian. Thậm chí các nghiệp chỉ có thể tạo ra quả nếu như đủ duyên cần có.
Mà duyên cho chấp thủ chính là tham ái.
Nếu ái diệt thì thủ diệt, sanh hữu mới không thể có mặt, đó là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn theo chiều nghịch của duyên khởi.
Đó cũng là bát chánh đạo con đường thánh đạo 8 ngành.
 
Bởi vì luân hồi là vô thỉ, cho nên số lượng nghiệp tốt, xấu đã gieo trong vô số kiếp quá khứ đến hiện tại là không thể đếm được.
Cho nên làm sao biết được mình nợ bao nhiêu mà trả?
Đức Phật có hỏi những người tu hành khổ hạnh phái Ni Kiền Tử rằng, các ngươi có biết kiếp trước các ngươi là những người đạo tặc, giết người, tà dâm, phóng dật hay không? Bọn họ trả lời là không! Vậy thì chịu khổ trả nợ là trả nợ ntn?
Nếu phải trả hết Nợ cho những nghiệp quá khứ mới giác ngộ được thì không thể có chúng sinh nào đạt giác ngộ.
Trên thực tế các nghiệp cũng là một dạng năng lượng, mà đã là năng lượng thì nó phải bị tiêu hao dần theo thời gian. Thậm chí các nghiệp chỉ có thể tạo ra quả nếu như đủ duyên cần có.
Mà duyên cho chấp thủ chính là tham ái.
Nếu ái diệt thì thủ diệt, sanh hữu mới không thể có mặt, đó là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn theo chiều nghịch của duyên khởi.
Đó cũng là bát chánh đạo con đường thánh đạo 8 ngành.
Phật tử VN có cái trò nguyện trả hết nghiệp trong đời này.
Một vị Phật tổ tuy nhiều hạnh lành, phước báu nhưng nghiệp cũ vẫn còn.
Ví dụ là Bồ Tát hạnh tinh tấn lâu nhất là 80 a tăng kì là tử số. Tuy rằng đó là 1 con số lớn, rất lâu nhưng bản chất nó vẫn là 1 con số đếm được.
Còn cái vòng luân hồi nó là mẫu số không đếm được, vô cùng.
Chưa kể là trong quá trình tu mình vẫn tạo nghiệp xấu chứ không phải toàn làm thiện.
Cái khái niệm tu trả nghiệp đó là của ngoại đạo, là phi lí.
Đó là Giới Cấm Thủ.

Chưa kể cái suy nghĩ "cái tôi" quá khứ tạo nghiệp nên "cái tôi" hiện tại phải trả nghiệp nó cũng là 1 dạng Tà Kiến !
 
Nghiệp nó tích lũy từ vô lượng kiếp rồi đong đếm sao dc, giác ngộ chỉ nhìn ra sự thật và thay đổi thái độ, cách nhìn đối với mọi thứ thôi. Nên nhìn vào cách ông Minh Tuệ đối diện với mọi cảnh đời từ tung hô đến giẫm đạp rồi mới thấy là đi đúng đường hay ko, nếu đi đúng thì rồi chuyện cần tới sẽ tới.
Mỗi ng 1 căn cơ, bro à. Đây là nghiệp ông Minh Tuệ phải tự trải qua để tự thực chứng. Tại hạ cũng ngộ chân lý từ hồng trần kiểu kiểu vậy, chẳng là ko cần thiết phải Xanh Chín như ổng :)))
Phật tử VN có cái trò nguyện trả hết nghiệp trong đời này.
Một vị Phật tổ tuy nhiều hạnh lành, phước báu nhưng nghiệp cũ vẫn còn.
Ví dụ là Bồ Tát hạnh tinh tấn lâu nhất là 80 a tăng kì là tử số. Tuy rằng đó là 1 con số lớn, rất lâu nhưng bản chất nó vẫn là 1 con số đếm được.
Còn cái vòng luân hồi nó là mẫu số không đếm được, vô cùng.
Chưa kể là trong quá trình tu mình vẫn tạo nghiệp xấu chứ không phải toàn làm thiện.
Cái khái niệm tu trả nghiệp đó là của ngoại đạo, là phi lí.
Cái này nhiều thằng t thấy ko dám nhìn thẳng :)) hay
 
Phật tử VN có cái trò nguyện trả hết nghiệp trong đời này.
Một vị Phật tổ tuy nhiều hạnh lành, phước báu nhưng nghiệp cũ vẫn còn.
Ví dụ là Bồ Tát hạnh tinh tấn lâu nhất là 80 a tăng kì là tử số. Tuy rằng đó là 1 con số lớn, rất lâu nhưng bản chất nó vẫn là 1 con số đếm được.
Còn cái vòng luân hồi nó là mẫu số không đếm được, vô cùng.
Chưa kể là trong quá trình tu mình vẫn tạo nghiệp xấu chứ không phải toàn làm thiện.
Cái khái niệm tu trả nghiệp đó là của ngoại đạo, là phi lí.
Đó là Giới Cấm Thủ.

Chưa kể cái suy nghĩ "cái tôi" quá khứ tạo nghiệp nên "cái tôi" hiện tại phải trả nghiệp nó cũng là 1 dạng Tà Kiến !
Cái bôi đậm nếu như bỏ đc thì có chánh kiến, có những chú giải nói là sẽ không thể chết nếu như không đạt sơ quả
 
Mỗi ng 1 căn cơ, bro à. Đây là nghiệp ông Minh Tuệ phải tự trải qua để tự thực chứng. Tại hạ cũng ngộ chân lý từ hồng trần kiểu kiểu vậy, chẳng là ko cần thiết phải Xanh Chín như ổng :)))

Cái này nhiều thằng t thấy ko dám nhìn thẳng :)) hay
Cái đó là do kiểu luân hồi của ổng nên ổng tiếp cận Phật Pháp với cái suy nghĩ đó.
Nếu mà phân tích ra thì không đơn giản đâu, nếu mà ông đó có 1 vị khai thị cho thì ok đó.
Chứ nếu như vậy hết kiếp thì không ổn.
 
Cái bôi đậm nếu như bỏ đc thì có chánh kiến, có những chú giải nói là sẽ không thể chết nếu như không đạt sơ quả
Bởi vậy bài Kinh nào Phật nhắc trước khi thuyết pháp :" hãy khéo tác ý, ta sẽ nói".
Cái chữ khéo tác ý này nó quan trọng lắm.
Nếu mà được tiếp cận diễn giải đàng hoàng thì mở mang rất nhiều.
Tiếc là bây giờ ai cũng lì hết nên rất khó để giải thích.
 
Bởi vậy bài Kinh nào Phật nhắc trước khi thuyết pháp :" hãy khéo tác ý, ta sẽ nói".
Cái chữ khéo tác ý này nó quan trọng lắm.
Nếu mà được tiếp cận diễn giải đàng hoàng thì mở mang rất nhiều.
Tiếc là bây giờ ai cũng lì hết nên rất khó để giải thích.
Như lý tác ý, một trong 4 dự lưu phần.
3 cái còn lại là: thân cận bậc chân nhân
Lắng nghe diệu pháp.
Hành pháp và tùy pháp.
Chỉ cần nghe đức Phật thuyết pháp thôi là có 3 trong 4 dự lưu phần rồi, còn hành pháp và tùy pháp thì tùy vào căn cơ và hạnh nguyện của chúng sinh.
 
Cái lộ tâm đạo - quả nó chỉ có 17 sát na thôi.
Cả hành trình tu học cũng là để 17 sát na đó xuất hiện.
Chưa tới 1 giây nữa, nhưng mà để lộ tâm đó xuất hiện không phải chuyện dễ, phải hội tụ rất nhiều nhân - duyên trong.
Bởi vậy việc sống chánh niệm tỉnh giác một cách thường trực là cần thiết vì mình không biết là mình sẽ đắc đạo lúc nào.

Tất nhiên là lộ tâm đạo không thể xuất hiện ở người phóng dật, thất niệm.
Việc thường trực sống trong Niệm Xứ là để trợ duyên cho lộ tâm đạo quả.

Đức Phật có dạy:

“Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ āsevanapaccayena paccayo”.

“Các pháp thiện sinh kế trước trợ cho các pháp thiện sinh kế sau bằng Tập hành duyên”.
 
Như lý tác ý, một trong 4 dự lưu phần.
3 cái còn lại là: thân cận bậc chân nhân
Lắng nghe diệu pháp.
Hành pháp và tùy pháp.
Chỉ cần nghe đức Phật thuyết pháp thôi là có 3 trong 4 dự lưu phần rồi, còn hành pháp và tùy pháp thì tùy vào căn cơ và hạnh nguyện của chúng sinh.
Cái chữ Như lý tác ý nếu mà phân tích ra sâu lắm. Phân tích ra không biết bao nhiêu chữ mới hết.

Còn cái vụ lắng nghe diệu pháp cũng khó. Vì Phật Pháp rất là khó nghe, thô và thật quá.
Giờ mấy cái vụ bất tịnh, niệm tử thi, niệm chết .... nói người ta không nghe nổi, không chịu nổi.
Với lại đòi hỏi phải học giáo lý vững - 1 quá trình rất khô khan, cực và không phải ai cũng làm nổi.
Nếu không có giáo lí thì đọc Kinh tạng không hiểu, hoặc là hiểu bậy bạ, suy đoán, tưởng tượng.... kiểu này bây giờ rất nhiều.

T biết có một số vị sư tu lâu năm nhưng có những cái nhận định, tri kiến, tư kiến cá nhân rất là lạ.
Bởi vậy con phàm thì mọi thứ cần phải xét lại hết, không nên tin tưởng 100%.
 
Ví dụ nhìn nghĩa ngáo nói linh tinh về đạo Phật , mình lại khó chịu , t vẫn thấy ra tâm sân hận , nhưng nó láo quá ko kiềm chế dc :too_sad:
Mày giống tụi tịnh độ r ai nói ko có Adidas là nó chửi cho chết mẹ luôn Phật A Di Đà nào rước bọn tâm sân như nó chứ
 
Cái lộ tâm đạo - quả nó chỉ có 17 sát na thôi.
Cả hành trình tu học cũng là để 17 sát na đó xuất hiện.
Chưa tới 1 giây nữa, nhưng mà để lộ tâm đó xuất hiện không phải chuyện dễ, phải hội tụ rất nhiều nhân - duyên trong.
Bởi vậy việc sống chánh niệm tỉnh giác một cách thường trực là cần thiết vì mình không biết là mình sẽ đắc đạo lúc nào.

Tất nhiên là lộ tâm đạo không thể xuất hiện ở người phóng dật, thất niệm.
Việc thường trực sống trong Niệm Xứ là để trợ duyên cho lộ tâm đạo quả.

Đức Phật có dạy:

“Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ āsevanapaccayena paccayo”.

“Các pháp thiện sinh kế trước trợ cho các pháp thiện sinh kế sau bằng Tập hành duyên”.
Tiến trình lộ ngũ môn đầy đủ 17 sát na
Lộ ý môn đầy đủ 10 sát na
Lộ trình tâm ý môn đắc đạo-quả có 8 sát na
2 sát na đạo-quả kế cận nhau
Lộ trình tâm đắc thiền, đạo-quả đều là qua ý môn.
 
Tiến trình lộ ngũ môn đầy đủ 17 sát na
Lộ ý môn đầy đủ 10 sát na
Lộ trình tâm ý môn đắc đạo-quả có 8 sát na
2 sát na đạo-quả kế cận nhau
Lộ trình tâm đắc thiền, đạo-quả đều là qua ý môn.
Theo t nghiên cứu thì lộ tâm nào cũng là 17 để gom lại dễ tính với lộ sắc (kalapa).
Nó là những lộ tâm nối đuôi nhau, mỗi lộ đều là 17 sát na.
Ngoài ra còn chia ra 1 sát na có 3 sát na tiểu => tổng cộng 51 sát na tiểu với :
- 1 sát na tiểu đầu là sanh
- 1 sát na tiểu cuối là diệt
- 49 sát na tiểu giữa là trụ của 1 lộ tâm
Tất nhiên là mỗi sát na bản thân nó cũng có phận sự sanh-trụ-diệt.

17SATNA2.png



Ví dụ như lộ tâm dục giới thì sẽ có Na cảnh để đủ 17, còn sắc giới thì thay vào đó bằng hữu phần nhưng chung quy lại vẫn đủ 17.

Lộ Ý môn sẽ có nhiều hữu phần hơn lộ 5 môn nhưng đếm thì vẫn là 17.


LTT-5MON-Y.jpg



Lộ thiền cũng 17


20211024-lodacthien.png



Lộ đạo-quả của người độn căn và lợi căn sẽ khác nhau 1 chút nhưng đếm vẫn 17
Hiện tại t chưa kiếm ra hình minh họa.
 
Nhiều thằng nói sát sinh với tâm thiện hay tà dâm, chăn rau, đá phò, địt nhau trong chánh niệm.
Tao nói thật là không có đâu, do tà kiến và phóng dật nên mới có suy nghĩ đó.

Khi mà tham mà biết điều đang làm đó là xấu là tâm tham ly tà.
Còn làm bậy mà biết rõ mình đang làm là bậy = tâm sau (thiện) biết tâm trước (bất thiện).
Tất nhiên là nghiệp trắng cho quả trắng, nghiệp đen cho quả đen, nghiệp trắng đen cho quả trắng đen.
Nhân quả thì không có chuyện lí luận, bù trừ !

20210221-10achanhnghiep.jpg
 
Mày giống tụi tịnh độ r ai nói ko có Adidas là nó chửi cho chết mẹ luôn Phật A Di Đà nào rước bọn tâm sân như nó chứ
Nhầm r , tịnh độ là pháp môn dành cho những ng phù hợp với căn cơ đấy . Tao thực hành theo PG Nam tông , t ko lên án hay bài trừ các pháp môn của phái khác , hay kể cả tôn giáo khác vẫn tôn trọng như bth . Trường hợp thg nghĩa ngáo , nó là 1 thg thích bốc phét , từ đầu t thấy nó tưởng tượng ra lũ ng ngoài hành tinh hay bò sát r , kệ cmn . Cho đến khi nó bốc phét và báng bổ đến Phật giáo , làm mn hiểu sai về PG , t mới spam
 
Nhầm r , tịnh độ là pháp môn dành cho những ng phù hợp với căn cơ đấy . Tao thực hành theo PG Nam tông , t ko lên án hay bài trừ các pháp môn của phái khác , hay kể cả tôn giáo khác vẫn tôn trọng như bth . Trường hợp thg nghĩa ngáo , nó là 1 thg thích bốc phét , từ đầu t thấy nó tưởng tượng ra lũ ng ngoài hành tinh hay bò sát r , kệ cmn . Cho đến khi nó bốc phét và báng bổ đến Phật giáo , làm mn hiểu sai về PG , t mới spam
Mày khác mẹ gì nó khi tin một thế giới vô hình được dựng lên từ tưởng thức của chính mày đâu. Cáy tôn trọng đạo khác là khái niệm để kìm chế mày bớt chống đối với người khác đạo và từ cáy chống đối ấy lại gây ra mâu
thuẫn rồi chém giết lần nhau về đức tin của chính mình,mõm thì nói đạo nào cũng đạo nhưng tâm trí lại bài trừ quan điểm của đạo ngkac và cho là sai
 
Sửa lần cuối:
Chưa thấy cái j siêu nhiên như sách vở hướng dẫn cả , độ thực hành thiền định của t vẫn kém . Chỉ có chánh niệm thì có 2 lần thấy dc kiểu 360 độ , suy nghĩ trong đầu biến mất , vẫn thấy rõ xung quanh như bth , nhg cả ng tự nhiên nhẹ tênh , đấy là cảm giác kì diệu nhất mà t cảm nhận dc .
Tìm hiểu thì đấy là thấy dc thực tánh chân đế , kiểu ng bất ngộ tỉnh giác trong 1 khoảnh khắc ngắn . 3 năm r chưa thấy lại dc
Đừng cố tìm kiếm lại trạng thái đó.
 
Nhầm r , tịnh độ là pháp môn dành cho những ng phù hợp với căn cơ đấy . Tao thực hành theo PG Nam tông , t ko lên án hay bài trừ các pháp môn của phái khác , hay kể cả tôn giáo khác vẫn tôn trọng như bth . Trường hợp thg nghĩa ngáo , nó là 1 thg thích bốc phét , từ đầu t thấy nó tưởng tượng ra lũ ng ngoài hành tinh hay bò sát r , kệ cmn . Cho đến khi nó bốc phét và báng bổ đến Phật giáo , làm mn hiểu sai về PG , t mới spam
Kệ họ.
 
Theo t nghiên cứu thì lộ tâm nào cũng là 17 để gom lại dễ tính với lộ sắc (kalapa).
Nó là những lộ tâm nối đuôi nhau, mỗi lộ đều là 17 sát na.
Ngoài ra còn chia ra 1 sát na có 3 sát na tiểu => tổng cộng 51 sát na tiểu với :
- 1 sát na tiểu đầu là sanh
- 1 sát na tiểu cuối là diệt
- 49 sát na tiểu giữa là trụ của 1 lộ tâm
Tất nhiên là mỗi sát na bản thân nó cũng có phận sự sanh-trụ-diệt.

17SATNA2.png



Ví dụ như lộ tâm dục giới thì sẽ có Na cảnh để đủ 17, còn sắc giới thì thay vào đó bằng hữu phần nhưng chung quy lại vẫn đủ 17.

Lộ Ý môn sẽ có nhiều hữu phần hơn lộ 5 môn nhưng đếm thì vẫn là 17.


LTT-5MON-Y.jpg



Lộ thiền cũng 17


20211024-lodacthien.png



Lộ đạo-quả của người độn căn và lợi căn sẽ khác nhau 1 chút nhưng đếm vẫn 17
Hiện tại t chưa kiếm ra hình minh họa.
Lộ trình tâm tính từ lúc hữu phần dứt dòng, còn cách tính của ông bao gồm luôn hữu phần trước lộ trình ý môn để cộng lên thành 17 sát na.
Trong thực tế sau tâm đoán định không nhất thiết có tâm đổng tốc, lý do là đối tượng cảnh xúc không có tác động đến tâm do ko đủ sự kích thích ( cái này tùy vào căn tánh chúng sanh, hoặc cảnh không có tác động đáng kể)
Do đó không phải lộ trình ngũ môn nào cũng đủ 17 sát na, lộ trình ý môn nào cũng đủ 10 sát na
Dễ hiểu mà thôi, không phải lúc nào cũng tạo nghiệp vì đâu phải ai thấy đồ ăn cũng muốn ăn
Cũng như khi ra đường thấy rất nhiều hình ảnh (gái gú, xe cộ) nhưng người biết như lý tác ý về tam tướng sẽ không có tham muốn vào cảnh nên không có tạo nghiệp
 
Mẹ kiếp.tao ít thiền.nhưng hôm nào thiền xong thì hôm ấy dễ nổi nóng,tham sân hận nhiều hơn quãng thời gian ko thiền là thế nào
Để trả nghiệp đấy
Hôm nào tôi ăn chay cũng vậy . Nhưng dần dà càng ít hơn, nhưng vẫn chưa kiểm soát dc 100%
Anh em đọc bình luận hoan hỷ ạ
 
Top