Có Hình [Luận điểm & no pbvm]: Vì sao người Bắc thường cuồng Đảng?

nội cái này là thấy xàm lồn rồi
xung quanh mày, bạn bè mày, bao nhiêu người, 100, 1000, hay 10000?
cả 1 đời người mày được bao nhiêu lần gặp, rồi mày lấy cái mẫu đó của mày áp lên 100tr dân
như mấy thằng trên nói, chỉ có Đờ viên, hoặc người hưởng lợi từ Đờ mới đi ủng hộ, và cái đấy thì tao có gì phản bác, có lợi việc cặc gì phải phản đối.Nhưng mà lấy của mình cho là của tất cả thì xàm lồn lắm.
Đó là góc nhìn của @Stella1234 , nên tôn trọng.
Mỗi người có góc nhìn khác nhau, cách tốt nhất là quy cùng về một mối, tìm điểm chung thay vì chỉ trích và chia rẽ.
 
1. Có lợi ích trong nhà nước, hầu hết là tham gia các nghề nghiệp nhà nước rất nhiều nên phải bảo vệ lợi ích

2. Khi xưa ông bà nó bị nhồi sọ tham gia chiến tranh, bây giờ lớp trẻ cũng hùa theo tự dối trá chính bản thân. Chứ không lẽ giờ nó nhận thức, thừa nhận nó có nhiều cái sai và sự dối trá để nói rằng ông bà nó ngu lồn hy sinh bị nhồi sọ?

3. Đặc tính vùng miền, văn hóa của dân Việt nói chung và mỗi xứ nói riêng là thường thích bầy đàn, tập thể. Nó thuộc về nền tảng tâm thức của hầu hết dân An Nam.

Từ xa xưa họ đã dính chặt với những ý niệm "nhà tôi" ; "gia đình tôi"; "xóm tôi"; "làng xã tôi"; "tỉnh tôi"; "miền của tôi"; "đất nước dân tộc tôi" ...

Hay những câu nói ca dao tục ngữ mà khiến con dân về sau hiểu sai lệch :

"Một giọt máu đào hơn ao nước lã"
"Thóc đâu mà đãi gà rừng"
"Một người làm quan cả họ được nhờ"

Từ đó mà tinh thần vơ vét dành cho cái gọi là "chúng tôi" nó lớn hơn lợi ích của "chúng ta", của tập thể !

Người ở xứ này có tập tính bầy đàn rất ghê gớm, dù không liên quan hay nhận bất cứ lợi ích nào,hay dù chỉ ở cùng 1 ngôi làng hay 1 tỉnh thành có liên quan , tụi nó cũng tự hào lây và như các kiểu cách tụi nó chính là người được lợi ích.
Bản tính này ở TQ hầu như các ngôi làng gia tộc dòng họ thường có rất nhiều.

r/TroChuyenLinhTinh - Giải thích vì sao người bắc kỳ cuồng đẻng?
Tưởng người bắc cướp nước người nam nên ...
 
Dân Bắc gen Z giờ cuồng Hàn cuồng Tây cuồng VK chứ có cặc mà tụi nó cuồng Cảng, cuồng bằng mồm thôi. Tụi nó lớn lên trong giai đoạn thông tin đa chiều nên đỡ hơn, đám cuồng Cảng phần lớn là thế hệ 9x đời giữa đổ về.
Đâu đám genZ bắc vẫn cuồng lắm.
Có thể mấy đứa có điều kiện, đi đây đi đó còn đỡ.
Chứ dạng dưới quê lên HN học, ăn no cứ Đảng +Bác thì không cuồng cũng uổng lắm.
 
Tao thấy miền Nam mới cuồng Đảng. Tao về miền Tây, gặp lứa u50, u60 - có ước mơ ra ngoài bắc, thăm lăng bác. Chứ ngoài bắc, tiếp xúc sớm nên sớm giác ngộ. Còn miền Nam, thật thà, tin người nên dễ bị cs ... lừa.
 
Tao thấy miền Nam mới cuồng Đảng. Tao về miền Tây, gặp lứa u50, u60 - có ước mơ ra ngoài bắc, thăm lăng bác. Chứ ngoài bắc, tiếp xúc sớm nên sớm giác ngộ. Còn miền Nam, thật thà, tin người nên dễ bị cs ... lừa.
Bọn miền Tây thì khỏi nói, nhất là vùng sâu xa như An Giang, U minh thượng ....
 
Tao xin chia sẻ quan điểm, dĩ nhiên nó tổng quan chứ không thể nào suy xét cho từng cá nhân được:

Miền Bắc là nơi bắt nguồn của cách mạng và chính quyền cách mạng. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước, nơi đặt trụ sở của các cơ quan đảng và nhà nước. Người dân ở miền Bắc đã sống dưới sự lãnh đạo của đảng ******** từ năm 1954, khi miền Bắc được giải phóng. Lâu hơn miền Nam mấy chục năm.
Miền Nam đã trải qua giai đoạn chiến tranh kéo dài, với sự hiện diện của các lực lượng chính trị đa dạng và sự can thiệp của Hoa Kỳ. Thậm chí binh biến trong chỉ vài năm ngắn ngủi. Chỉ sau năm 1975, miền Nam mới thống nhất với miền Bắc và được đặt dưới sự lãnh đạo của đảng ********.
Ở miền Bắc, giáo dục và tuyên truyền về vai trò của đảng và nhà nước được thực hiện mạnh mẽ từ rất sớm. Hệ thống giáo dục và các phương tiện truyền thông tập trung vào việc xây dựng lòng tin và sự ủng hộ đối với đảng và chính quyền.
Miền Nam có nền giáo dục và truyền thông đa dạng hơn, với nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau. Điều này có thể dẫn đến sự quan tâm đến Đảng và Nhà nước không cao bằng miền Bắc.

Nó dẫn đến quan niệm cá nhân và sự ảnh hưởng tác động cộng đồng rất nhiều

Những người đã trải qua thời kỳ chiến tranh và giai đoạn sau chiến tranh có thể có quan điểm khác nhau về đảng và nhà nước. Người miền Bắc, trải qua thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội từ rất sớm, có thể cảm thấy gắn bó hơn với các giá trị và chính sách của đảng. Ngược lại, người miền Nam có thể có những trải nghiệm khác nhau về các hệ thống chính trị và kinh tế, dẫn đến quan điểm đa dạng hơn.
Người miền Bắc có thể cảm thấy tự hào và tin tưởng vào hệ thống chính trị hiện tại, do đó quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề liên quan đến đảng và nhà nước. Ngược lại, người miền Nam có thể có những quan điểm khác nhau do lịch sử và trải nghiệm khác nhau. Cho đến tận bây giờ, việc ai lãnh đạo hay đường lối hiện tại ra sao với nhiều người miền Nam vẫn không phải là điều đáng để tâm, họ quan tâm đến chỗ Phường, Xã, Ấp, liên quan đến cuộc sống hằng ngày là được rồi.

Miền Bắc có nền kinh tế tập trung, phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ và chỉ đạo của chính quyền. Do đó, người dân có xu hướng quan tâm và gắn bó hơn với các chính sách và hoạt động của đảng và nhà nước.
Miền Nam có nhiều vùng kinh tế phát triển mạnh mẽ, ý là trong 1 miền có nhiều vùng kinh tế lớn nhỏ chứ không phải ngoài Bắc không có nhé, với sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân và các doanh nghiệp nước ngoài. Người dân ở đây có thể quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề kinh tế, kinh doanh và cuộc sống hàng ngày hơn là các vấn đề chính trị.
 
Muốn có cuộc sống ấm no, thì tin tưởng và đi theo Đảng. Nên nhớ, Đảng lãnh đạo toàn diện, Đảng lãnh đạo bằng gì? lãnh đạo bằng chỉ thị, nghị quyết, bằng cử cán bộ Đảng viên lãnh đạo.
Vậy muốn làm lãnh đạo, thì phải là Đảng viên.
Còn mày đéo đi theo Đảng, thì chỉ làm quần chúng thôi.
Đó là sự lựa chọn.
Miền Nam anh em thích làm kinh tế, giỏi kinh tài, thì anh em thích làm tự do hơn.
Miền Bắc anh em thích làm chính trị, làm lãnh đạo, làm công chức nhà nước thì anh em đi theo Đảng.
Miền Trung anh em nắng gió, lũ lụt vất vả, muốn thay đổi cuộc đời nhanh chóng thì anh em đi xuất khẩu nhiều, sang Nhật, Hàn, Eu.
Chẳng có gì sai.
Đã là sự lựa chọn, thì mọi quyết định của anh em đều đáng được tôn trọng.
=D> =D> =D>
 
Tao xin chia sẻ quan điểm, dĩ nhiên nó tổng quan chứ không thể nào suy xét cho từng cá nhân được:

Miền Bắc là nơi bắt nguồn của cách mạng và chính quyền cách mạng. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước, nơi đặt trụ sở của các cơ quan đảng và nhà nước. Người dân ở miền Bắc đã sống dưới sự lãnh đạo của đảng ******** từ năm 1954, khi miền Bắc được giải phóng. Lâu hơn miền Nam mấy chục năm.
Miền Nam đã trải qua giai đoạn chiến tranh kéo dài, với sự hiện diện của các lực lượng chính trị đa dạng và sự can thiệp của Hoa Kỳ. Thậm chí binh biến trong chỉ vài năm ngắn ngủi. Chỉ sau năm 1975, miền Nam mới thống nhất với miền Bắc và được đặt dưới sự lãnh đạo của đảng ********.
Ở miền Bắc, giáo dục và tuyên truyền về vai trò của đảng và nhà nước được thực hiện mạnh mẽ từ rất sớm. Hệ thống giáo dục và các phương tiện truyền thông tập trung vào việc xây dựng lòng tin và sự ủng hộ đối với đảng và chính quyền.
Miền Nam có nền giáo dục và truyền thông đa dạng hơn, với nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau. Điều này có thể dẫn đến sự quan tâm đến Đảng và Nhà nước không cao bằng miền Bắc.

Nó dẫn đến quan niệm cá nhân và sự ảnh hưởng tác động cộng đồng rất nhiều

Những người đã trải qua thời kỳ chiến tranh và giai đoạn sau chiến tranh có thể có quan điểm khác nhau về đảng và nhà nước. Người miền Bắc, trải qua thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội từ rất sớm, có thể cảm thấy gắn bó hơn với các giá trị và chính sách của đảng. Ngược lại, người miền Nam có thể có những trải nghiệm khác nhau về các hệ thống chính trị và kinh tế, dẫn đến quan điểm đa dạng hơn.
Người miền Bắc có thể cảm thấy tự hào và tin tưởng vào hệ thống chính trị hiện tại, do đó quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề liên quan đến đảng và nhà nước. Ngược lại, người miền Nam có thể có những quan điểm khác nhau do lịch sử và trải nghiệm khác nhau. Cho đến tận bây giờ, việc ai lãnh đạo hay đường lối hiện tại ra sao với nhiều người miền Nam vẫn không phải là điều đáng để tâm, họ quan tâm đến chỗ Phường, Xã, Ấp, liên quan đến cuộc sống hằng ngày là được rồi.

Miền Bắc có nền kinh tế tập trung, phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ và chỉ đạo của chính quyền. Do đó, người dân có xu hướng quan tâm và gắn bó hơn với các chính sách và hoạt động của đảng và nhà nước.
Miền Nam có nhiều vùng kinh tế phát triển mạnh mẽ, ý là trong 1 miền có nhiều vùng kinh tế lớn nhỏ chứ không phải ngoài Bắc không có nhé, với sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân và các doanh nghiệp nước ngoài. Người dân ở đây có thể quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề kinh tế, kinh doanh và cuộc sống hàng ngày hơn là các vấn đề chính trị.

Chat gbt à mày? :big_smile:
 
Bọn mọi miên Nam Kỳ khát nước chỉ xứng đáng thế thôi đúng không :))
Sao mày lại lói thế, đó là một đặc ân 4000 năm văn hiến mà những người bắc kỳ thiện lành ban thưởng, chỉ những thằng nam kì bất mãn mới cay cú thôi :vozvn (17):
 
tâm lý độc tôn, 1 là tao sống 2 là mày chết, tao làm chủ / mày làm tớ , Tao bán được hàng/ mày bị lỗ . Tao làm quan lớn/ thì mày phải bẩm cụ ... đéo có cái khái niệm đôi bên cùng có lợi, win-win
Cho nên 3ke chọn Đcs là phù hợp nhất
 

Có thể bạn quan tâm

Top