Live Bàn luận nóng nghị quyết 68.GÓC NHÌN ĐA CHIỀU KHÁCH QUAN. VÀO ĐỌC ĐI MÀ NẮM CƠ HỘI ĐỔI ĐỜI!

CÔNG TY NHÀ NƯỚC KINH DOANH THUA LỖ, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHẢI BÙ. NGÂN SÁCH THÌ TỪ THUẾ DÂN VÀ DOANH NGHIỆP. VẬY LÀ LẤY MỠ DÂN VÀ DOANH NGHIỆP BUFF CHO CHÍNH ĐỐI THỦ GIẾT LẠI DOANH NGHIỆP TƯ HAHA

Chào bạn, tôi hiểu bạn muốn biết về các ngành kinh tế cốt lõi mà nhà nước Trung Quốc và Việt Nam quản lý hoặc có cổ phần lớn. Dưới đây là thông tin chi tiết:
Trung Quốc:
Nhà nước Trung Quốc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và nắm giữ cổ phần lớn, thậm chí chi phối, ở nhiều ngành công nghiệp quan trọng, được coi là "xương sống" của nền kinh tế. Các ngành này bao gồm:
* Năng lượng: Dầu khí, điện lực (cả truyền tải và phân phối), than đá. Các tập đoàn nhà nước như PetroChina, Sinopec, State Grid là những "gã khổng lồ" trong lĩnh vực này.
* Viễn thông: Các nhà mạng lớn như China Mobile, China Unicom, China Telecom đều có vốn nhà nước chi phối.
* Ngân hàng và Tài chính: Các ngân hàng lớn như Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng Trung Quốc (BOC) đều có phần lớn vốn nhà nước.
* Giao thông vận tải: Đường sắt (Tổng công ty Đường sắt Quốc gia Trung Quốc), hàng không (các hãng hàng không lớn như Air China, China Eastern, China Southern), cảng biển.
* Công nghiệp nặng: Thép (nhiều tập đoàn lớn), hóa chất, đóng tàu, sản xuất ô tô (một số tập đoàn lớn).
* Quốc phòng và Công nghiệp vũ khí: Đây là lĩnh vực độc quyền của nhà nước.
* Một số lĩnh vực công nghệ: Nhà nước đang tăng cường đầu tư và có vai trò lớn trong các ngành công nghệ cao như AI, bán dẫn, và các lĩnh vực chiến lược khác.
Việt Nam:
Tương tự như Trung Quốc, Nhà nước Việt Nam cũng giữ vai trò quan trọng và có cổ phần lớn ở nhiều ngành kinh tế then chốt:
* Năng lượng: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) là các doanh nghiệp nhà nước chủ lực.
* Viễn thông: Tập đoàn Viettel, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) có vốn nhà nước chi phối.
* Ngân hàng và Tài chính: Các ngân hàng thương mại nhà nước như Agribank, VietinBank, Vietcombank đóng vai trò quan trọng.
* Giao thông vận tải: Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), các cảng biển lớn.
* Công nghiệp: Một số ngành công nghiệp nặng như thép (Tổng công ty Thép Việt Nam - VNSteel), hóa chất (Tập đoàn Hóa chất Việt Nam - Vinachem), xi măng (Tổng công ty Xi măng Việt Nam - Vicem) vẫn có sự tham gia lớn của nhà nước.
* Quốc phòng và An ninh: Các doanh nghiệp phục vụ quốc phòng, an ninh do nhà nước quản lý.
Điểm tương đồng:
Cả Trung Quốc và Việt Nam đều có xu hướng nhà nước nắm giữ vai trò chi phối hoặc cổ phần lớn trong các ngành kinh tế có tính chất chiến lược, ảnh hưởng lớn đến an ninh kinh tế và xã hội của đất nước. Điều này xuất phát từ mô hình kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa mà cả hai nước theo đuổi, trong đó nhà nước đóng vai trò quản lý và điều tiết quan trọng đối với nền kinh tế.
Hy vọng thông tin này hữu ích cho bạn. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào khác, đừng ngần ngại hỏi nhé!
 
Absolutely! Mỹ có một số công ty nhà nước, mặc dù số lượng và quy mô của chúng thường nhỏ hơn so với Việt Nam. Các công ty này thường được gọi là "government-sponsored enterprises" (GSEs) hoặc "government corporations".
Một số ví dụ về công ty nhà nước ở Mỹ:
* Amtrak: Công ty đường sắt chở khách quốc gia.
* Tennessee Valley Authority (TVA): Tập đoàn cung cấp điện liên bang.
* U.S. Postal Service (USPS): Dịch vụ bưu chính Hoa Kỳ.
* Federal Deposit Insurance Corporation (FDIC): Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang.
* Fannie Mae và Freddie Mac: Các tập đoàn thế chấp nhà ở được chính phủ tài trợ.
Khi các công ty nhà nước ở Mỹ thua lỗ, cách xử lý có thể khác nhau tùy thuộc vào tình hình cụ thể:
* Tiếp tục hỗ trợ tài chính: Chính phủ có thể quyết định tiếp tục bơm tiền để duy trì hoạt động của công ty, đặc biệt nếu công ty đó cung cấp một dịch vụ công thiết yếu. Ví dụ, Amtrak thường xuyên nhận được trợ cấp từ chính phủ.
* Cải tổ và tái cơ cấu: Chính phủ có thể can thiệp để thay đổi cách quản lý, hoạt động của công ty nhằm cải thiện hiệu quả và giảm thua lỗ.
* Bán hoặc tư nhân hóa: Trong một số trường hợp, chính phủ có thể quyết định bán một phần hoặc toàn bộ công ty nhà nước cho các nhà đầu tư tư nhân. Mục đích là để chuyển gánh nặng tài chính và kỳ vọng rằng khu vực tư nhân có thể quản lý hiệu quả hơn.
* Đóng cửa: Nếu tình hình quá khó khăn và không có triển vọng cải thiện, chính phủ có thể quyết định đóng cửa công ty. Điều này thường là biện pháp cuối cùng vì nó có thể gây ra những tác động tiêu cực đến người lao động và người sử dụng dịch vụ.
Ví dụ về xử lý công ty thua lỗ:
* General Motors (GM) và Chrysler trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009: Chính phủ Mỹ đã thực hiện một gói cứu trợ lớn để ngăn chặn sự sụp đổ của hai hãng xe này. Đổi lại, chính phủ đã nắm giữ cổ phần và yêu cầu các công ty này phải tái cơ cấu hoạt động. Sau đó, chính phủ đã bán lại cổ phần khi các công ty này phục hồi.
* Các ngân hàng trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008: Chính phủ đã sử dụng Chương trình Cứu trợ Tài sản Có vấn đề (TARP) để mua cổ phần của các ngân hàng đang gặp khó khăn, giúp họ ổn định và tránh sụp đổ.
Tóm lại, Mỹ có các công ty nhà nước, nhưng cách xử lý khi chúng thua lỗ thường прагматичный và tùy thuộc vào tầm quan trọng chiến lược, tác động kinh tế xã hội và khả năng phục hồi của từng công ty.
 
BÁO CÁO TÓM TẮT NGHỊ QUYẾT 68-NQ/TW NGÀY 04/05/2025 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TẬP THỂ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
1. Bối cảnh và sự cần thiết: Đánh giá kết quả, hạn chế phát triển kinh tế tập thể; yêu cầu mới về phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0; khẳng định vai trò và sự cần thiết tiếp tục đổi mới.
2. Quan điểm chỉ đạo: Kinh tế tập thể là thành phần quan trọng; tôn trọng bản chất; đa dạng hóa mô hình; nâng cao hiệu quả, cạnh tranh; tăng cường lãnh đạo, quản lý, phát huy vai trò các tổ chức; hài hòa phát triển kinh tế và xã hội, môi trường, quốc phòng - an ninh.
3. Mục tiêu:
* Tổng quát: Phát triển kinh tế tập thể năng động, hiệu quả, bền vững, là cầu nối quan trọng.
* Cụ thể đến 2030: Tăng số lượng, chất lượng, đóng góp GDP, thu nhập thành viên; đa dạng hóa loại hình, liên kết; nâng cao năng lực quản trị, ứng dụng công nghệ; phát triển nguồn nhân lực.
* Tầm nhìn 2045: Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế quan trọng, đóng góp lớn, nhiều mô hình hợp tác xã kiểu mới hiệu quả, cạnh tranh, liên kết.
4. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu:
* Nâng cao nhận thức.
* Hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách (tín dụng, vốn, đất đai, KHCN, xúc tiến TM, đào tạo, liên kết).
* Đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả (chuỗi giá trị, ứng dụng CN, quản trị, thương hiệu, dân chủ).
* Củng cố, phát triển tổ chức hiện có và thành lập mới hiệu quả.
* Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, vai trò các tổ chức chính trị - xã hội.
* Phát triển nguồn nhân lực.
* Tăng cường hợp tác quốc tế.
5. Tổ chức thực hiện: Phân công trách nhiệm, xây dựng kế hoạch, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết.


Là sao nhỉ
Bla bla bla, toàn văn mõm. Năm nào mấy thằng đấy chả ra rả kiểu này. Nhưng mà trợ giúp đéo thấy đâu toàn thấy ra mấy cái luật ngu l không.
 
Cùng một kết quả nhưng hướng t m nghĩ khác. T nghĩ rằng việc giết tư nhân là 1 trong những "điều phải làm" mà các a đã xác định. FDI có thể không có quyền chính trị, nhưng chúng nó đem đến tiền cho dân đen. Việc mở cửa FDI có 1 cái lợi theo tư duy: nếu muốn khai thác làm thịt 1 con heo, thì tốt nhất nên nuôi cho nó lớn. Nhưng có 1 cái hại là khi tiền đến với người dân, họ sẽ đòi quyền hơn. Nếu không thịt con heo, khi chúng nó mạnh lên, nó sẽ húc lại. M nhìn xem đám biểu tình sẽ thấy, cũng là tư nhân dân đen, nhưng tao cam đoan 100% có nhiều tiền hơn để mua chung cư, để đầu tư r bị lừa, có đất để bị chiếm. Chứ đám bán vé số, nghèo lưu lạc xin ăn có bao h biểu tình đâu? Chính những nước mà t chắc m sẽ nghĩ là đám Anh, Mỹ, Úc là ví dụ rất điển hình. Bọn tư nhân mới nổi từ việc cơ giới hóa ở Anh đã tạo ra Cách mạng Vinh quang, tiền đề cho Cách mạng công nghiệp. Bọn tù nhân được tự do buôn bán, có nhân quyền ở Úc đã bật ngược với Khởi nghĩa rượu Rum. @Pác Tơn ở Mỹ là 1 chủ đất chứ có nghèo như đám nô lệ đâu. Ngược lại cũng có. Lincoln chủ trương bãi bỏ nô lệ ở miền Nam ban đầu thất bại bởi bọn chủ đất miền Nam vẫn còn tiền bạc và đất, thứ sinh ngược lại là quyền chính trị. Cái nhai xương đấy ko phải vì tham, đó là sự sống còn. Nâng cao thúc đẩy tư nhân như tư bản và bãi bỏ quyền lực được ghi tại điều 4 Hiến pháp là 2 mặt của 1 đồng xu, nên là... ngoan thì sống, chống thì phải chết. :vozvn (19):
Ý t là chỉ cần học thằng TQ nuôi tư nhân thôi chứ có chia sẻ quyền lực đâu mày hiến pháp ở xứ dân chủ thì mới là hiến pháp chứ ở xứ này thì khác gì giấy chùi đít ai cx ngồi lên được :)) còn dân Việt bản tính cam chịu thì xưa giờ chỉ cần bánh mỳ ăn là được chứ đòi hỏi xưa giờ có làm được gì đâu, quyền lực sinh ra từ họng súng mà. Đã đ hỗ trợ được tư nhân cái gì còn hành thêm thuế má, ruồi bu kiếm bẩn, rồi 168 đắp mộ logistic nữa thì sợ sắp tới bánh mỳ còn đ có mà ăn, mà bánh mỳ không có để ăn thì sẽ giống veneuzela, có bánh mỳ + có dân chủ thì mới đi biểu tình, còn không có bánh mỳ + không dân chủ thì chỉ có bạo loạn - điều mà đ ai muốn xảy ra :vozvn (19):
 
khi tao vẫn còn thấy chữ định hướng là thôi rồi bỏ đi,ăn cắp của a ko tự nhận là ăn cắp thêm b + c rồi nói của mình đúng phong cách lươn lẹo quen thói.Làm gì thì ghi ra định nghĩa rõ ràng định hướng xếp hình chữ nhật là ghi quan điểm và đặc trưng của nó để ng ta biết là nó ko thuộc tư bản hay như thế nào cứ chung chung.dcmm ccrd v2
 
mô hình giống thằng chủ cho thuê nhà ...mời anh vào làm ăn tạo dựng ..ngon lành nhiều thịt ..rồi đm mày cút ..đéo cho thuê nữa ..có em họ tôi chú muốn mở cửa hàng ...đm tình cờ mở đúng loại cửa hàng đó ..lấy mẹ tên đó luôn ...làm đc cc gì nhau
 
Top