Live Hoại tử ở người lớn tuổi có cách gì (khoa học) làm chậm lại được không?.

Có truyền cái dịch gì ấy là ko bị loét. Đệm hơi vs thuốc bôi ko ăn thua đâu. Ông t nằm 4 năm bác t mua cái dịch gì về truyền đến lúc mất mà giá hơi bị cao. Tầm 400tr
Mày biết cái tên thuốc đó không?.
 
Chia sẻ cũng tml, tao không có kinh nghiệm nên hỏi GPT giúp mày. Tao nghĩ không có giải pháp nào hiệu quả ngoài việc tận tình vệ sinh chăm sóc.
Chăm sóc người già nằm liệt giường và bị loét do tì đè (bedsore) đòi hỏi sự kiên nhẫn và các phương pháp điều trị hiệu quả để ngăn ngừa hoại tử và nhiễm trùng. Dưới đây là tổng hợp các phương án điều trị, kinh nghiệm chăm sóc, và những biện pháp được sử dụng phổ biến, đặc biệt trong các viện dưỡng lão ở Trung Quốc:

  1. Phương pháp chăm sóc cơ bản:
    • Thay đổi tư thếthường xuyên (ít nhất mỗi 2 giờ) giúp giảm áp lực lên vùng da bị tổn thương và ngăn chặn sự phát triển của vết loét. Sử dụng gối hoặc đệm chuyên dụng để giảm áp lực ở những khu vực dễ bị tổn thương như hông, vai, và gót chân(
      Verywell Health
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Vệ sinh vết loétđúng cách: Sử dụng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát trùng như betadine để làm sạch vết thương và ngăn ngừa nhiễm trùng. Tuy nhiên, tránh sử dụng dung dịch có tính oxy hóa mạnh như hydrogen peroxide trừ khi được bác sĩ chỉ định(
      Verywell Health
      ).
    • Sử dụng đệm chống loét, ví dụ đệm hơi hoặc đệm bọt biển chuyên dụng, giúp phân tán áp lực và cải thiện tuần hoàn máu(
      ClinMed Journals
      ).
  2. Sử dụng thuốc và kem bôi:
    • Kem bôi và thuốc mỡ: Các sản phẩm chứa bạc nano, alginate (từ rong biển), hoặc hydrocolloid thường được sử dụng để thúc đẩy quá trình hồi phục da và ngăn ngừa nhiễm trùng. Kem bôi có thể giúp giữ ẩm cho vùng da tổn thương và tạo một lớp bảo vệ(
      Verywell Health
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Iodosorb: Đây là một loại gel chứa i-ốt giúp loại bỏ mô chết và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn. Betadine cũng có thể được dùng để bôi sau khi làm sạch vết loét(
      ClinMed Journals
      ).
  3. Phương pháp điều trị nâng cao:
    • Liệu pháp hút áp lực âm (Negative Pressure Wound Therapy - NPWT): Sử dụng áp lực âm để loại bỏ dịch từ vết thương và thúc đẩy quá trình lành lại. Phương pháp này thường được áp dụng cho những trường hợp loét nghiêm trọng, đặc biệt ở giai đoạn 3 hoặc 4(
      SpringerLink
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Phẫu thuật: Trong những trường hợp loét nặng, phẫu thuật có thể cần thiết để loại bỏ mô chết và tái tạo vùng da tổn thương bằng các mảnh ghép da(
      Verywell Health
      ).
  4. Dinh dưỡng và chăm sóc tổng quát:
    • Dinh dưỡnglà yếu tố quan trọng trong quá trình hồi phục. Bổ sung protein và các vitamin như vitamin C, kẽm để hỗ trợ quá trình tái tạo mô(
      ClinMed Journals
      ).
    • Vật lý trị liệu: Các bài tập vận động nhẹ có thể giúp cải thiện tuần hoàn và ngăn ngừa sự phát triển của loét mới(
      SpringerLink
      ).
Kinh nghiệm từ các viện dưỡng lão Trung Quốc cho thấy, việc chăm sóc bệnh nhân cần kết hợp chặt chẽ giữa việc thay đổi tư thế, vệ sinh vết thương, và theo dõi liên tục tình trạng của bệnh nhân để tránh các biến chứng như hoại tử hoặc nhiễm trùng nặng(

ClinMed Journals
).
 
Dính cái covid nên không về được. Tới khi về thì đụ má cả cái đà nẵng không có cái mri nào chạy được. Cuối cùng chụp được ở vinmec. Lúc đó là trí nhớ ngắn hạn xấu đi rồi, nhưng trí nhớ dài hạn vẫn hoạt động.
Đã nhìn thấy nhiều chỗ mạch máu vỡ trên vỏ não. Vùng đó đùn lên và có màu trắng, xung quanh vẫn xám. Lúc đó đã thấy số lượng mạch máu não đã giảm đáng kể so với cùng độ tuổi.

Nhưng, người nhà ngu si lắm, nói gì cũng không nghe. Thuê giúp việc đi, thuê vật lý trị liệu đi, thuê người dẫn đi bộ đi, thì cái gì cũng không nghe. Tiền có mà cứng đầu không muốn xài thôi. Rồi sau này bị cháu gái lừa vô xài đồ đa cấp.

Đúng là: cái gì xấu sẽ xấu hơn.

Bà mày phát hiện mạch máu bị cứng hay có cục máu đông hả?. Chữa được mừng ghê hỉ.

Tao có 2 người quen, đều lớn tuổi. 1 người là nam thì bị suy giảm trí nhớ, phát hiện bị tim mạch, qua Mỹ để đặt stern thì bị đột quỵ luôn. Về VN sống thực vật được tầm 8 năm thì mất. Một người là nữ, già lắm rồi, bị tim mạch. Mổ tim thì bị đột quỵ. Người Nhật ở Nhật. Bà giờ sống trên xe lăn như giường ấy, sử dụng hậu môn giả.

Nên tim với đột quỵ nhìn xa mà gần nhau lắm.
vcl bà t cũng vừa chữa ở DN xong nè m,bị phình mạch máu,kiểu nó làm giống như bị tiền đình,mà vô tình vỡ ra là dễ nguy hiểm tính mạng đó m.Nhà t có đk tí với cũng có ng làm y nên cho ra DN khám r phát hiện sớm.Nằm dc 3-4 ngày thì hội chẩn r giải quyết luôn th m,giờ bà về nhà chăm,ăn uống chưa khỏe mà phải nằm suốt.T cũng sợ già nằm hoài dễ hoại tử hay nằm luôn...
 
mỗi nhà mỗi cảnh,cố lên nha m.Chúc m và người nhà m luôn mạnh khỏe,bình an!trân trọng.
 
Thiếu cái gì thì bổ sung cái đó , cái gì không tự sản xuất được thì phải can thiệp . Còn nếu thời kỳ cuối rồi thì chuyển thẳng vào box ăn chơi hưởng thụ thôi :vozvn (19):
 
Tao luôn đặt giả thuyết nếu tao bị bệnh j đó đau đớn ghê gớm mà gánh nặng cho người xung quanh quá , t sẽ đki hiến tạng , hiến xác cho y học
lúc đó đéo ai cần tạng m nữa đâu
đem vào quán cháo lòng thì đc
 
Mày có thể đăng ký hiến tạng sớm. Nhưng thường họ chỉ nhận tạng của mày khi mày chết não, còn cơ thể nguyên vẹn.
Nếu lục phủ ngũ tạng của mày chỉ cần 1 vị trí có vấn đề, thì không thể kiểm soát được đâu. Ví dụ viêm gan, thì thận cũng không dùng được.
Pháp luật cũng chỉ công nhận chết tự nhiên. Nên mày phải chết thật sự, sau khi chịu đau hết nổi, dùng đủ thứ morphin rồi, mới được chết đấy.
Người nhà can thiệp để mày được chết (thoát khỏi đau đớn) thì lại phạm pháp.
ở vn có kiểu thuê mấy thằng thầy chùa về tụng kinh 7 ngày 7 đêm cho đau đầu quá tự chết nhé
 
Nay vào thấy topic này, khiến t hơi khựng lại vì quá khứ t cũng từng chứng kiến 2 con người cũng bị dày vò ở cuối đời thế này. Dùng từ lở loét là chưa đủ để mô tả tình thế này, phải là dày vò thân xác và tinh thần của người bị lẫn những người xung quanh. Người bệnh đau 1, người thân mệt 2. Nên t rất thấu hiểu tình cảnh này. Nhiều khi chính t cũng từng có tà niệm, có cách nào để khiến họ đi nhanh hơn là chịu đau đớn mục rửa.

Có vài cách mà nhà t đã dùng, m có thể cân nhắc
- dùng rượu thuốc và rửa vết thương 1 cách liên tục. Rượu, ớt, nghệ, các tinh chất kháng viêm giúp cầm chừng tạm thời, nhưng đòi hỏi kĩ thuật xử lý vết thương và phải vô trùng rất cao. đây là cách 1
- Cách 2 nhà t hay làm là dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ (t chỉ nhớ là màu xanh lá cây), rẻ dễ kiếm ở tiệm thuốc, bôi nhẹ xung quanh rìa vết loét để ko lan, còn vết loét bên trong chỉ rửa nước muối
- Cách 3: có 1 chai xịt chống loét >4xxk mắc mà xịt ko nhiều
- Còn về ăn uống, đúng là ăn tôm, ăn nếp để lồi thịt, chèn vào vết loét
Ở góc độ kinh nghiệm cá nhân, mọi biện pháp chỉ cố để làm delay nhẹ, chứ ko hề giải quyết được phần nào vấn đề. hay nói cách khác nó chỉ là trì hoãn sự chết và kéo dài sự đau đớn. Mọi quyết định cứu giúp, chưa hẳn là cái mà chủ thể cần. Nên nhiều khi cái m đang giúp lại khiến họ thêm dày vò đau đớn

Sẽ hơi nhẫn tâm nhưng t sẽ nói trải nghiệm thật, ngày họ đi cũng là ngày giải phóng cho mọi người. Hi vọng m vững tâm đến ngày đó
 
Nay vào thấy topic này, khiến t hơi khựng lại vì quá khứ t cũng từng chứng kiến 2 con người cũng bị dày vò ở cuối đời thế này. Dùng từ lở loét là chưa đủ để mô tả tình thế này, phải là dày vò thân xác và tinh thần của người bị lẫn những người xung quanh. Người bệnh đau 1, người thân mệt 2. Nên t rất thấu hiểu tình cảnh này. Nhiều khi chính t cũng từng có tà niệm, có cách nào để khiến họ đi nhanh hơn là chịu đau đớn mục rửa.

Có vài cách mà nhà t đã dùng, m có thể cân nhắc
- dùng rượu thuốc và rửa vết thương 1 cách liên tục. Rượu, ớt, nghệ, các tinh chất kháng viêm giúp cầm chừng tạm thời, nhưng đòi hỏi kĩ thuật xử lý vết thương và phải vô trùng rất cao. đây là cách 1
- Cách 2 nhà t hay làm là dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ (t chỉ nhớ là màu xanh lá cây), rẻ dễ kiếm ở tiệm thuốc, bôi nhẹ xung quanh rìa vết loét để ko lan, còn vết loét bên trong chỉ rửa nước muối
- Cách 3: có 1 chai xịt chống loét >4xxk mắc mà xịt ko nhiều
- Còn về ăn uống, đúng là ăn tôm, ăn nếp để lồi thịt, chèn vào vết loét
Ở góc độ kinh nghiệm cá nhân, mọi biện pháp chỉ cố để làm delay nhẹ, chứ ko hề giải quyết được phần nào vấn đề. hay nói cách khác nó chỉ là trì hoãn sự chết và kéo dài sự đau đớn. Mọi quyết định cứu giúp, chưa hẳn là cái mà chủ thể cần. Nên nhiều khi cái m đang giúp lại khiến họ thêm dày vò đau đớn

Sẽ hơi nhẫn tâm nhưng t sẽ nói trải nghiệm thật, ngày họ đi cũng là ngày giải phóng cho mọi người. Hi vọng m vững tâm đến ngày đó
Tao hiểu mà mày. Tao đã từng mong đi sớm để giải thoát ấy. Nhưng người thân tao vẫn ăn được, vẫn có phản ứng (vui buồn) với con cháu. Và, vẫn có cảm giác đau. Sợ hãi khi phải di chuyển, rúm người lên. Khi tỉnh cũng thét yếu ớt tiếng gió (kiểu thều thào ) là đau quá.

Cơ thể đang chết ngay trước mắt mình. Người bệnh phải cảm nhận hết thảy cơn đau. Và người nhà vẫn cố gắng theo hướng tích cực nhất có thể.

Nếu người bệnh buông xuôi, từ chối ăn, có lẽ hi vọng trong tao sẽ mỏng hơn.

Cám ơn các lời khuyên của mày.
 
Tao hiểu mà mày. Tao đã từng mong đi sớm để giải thoát ấy. Nhưng người thân tao vẫn ăn được, vẫn có phản ứng (vui buồn) với con cháu. Và, vẫn có cảm giác đau. Sợ hãi khi phải di chuyển, rúm người lên. Khi tỉnh cũng thét yếu ớt tiếng gió (kiểu thều thào ) là đau quá.

Cơ thể đang chết ngay trước mắt mình. Người bệnh phải cảm nhận hết thảy cơn đau. Và người nhà vẫn cố gắng theo hướng tích cực nhất có thể.

Nếu người bệnh buông xuôi, từ chối ăn, có lẽ hi vọng trong tao sẽ mỏng hơn.

Cám ơn các lời khuyên của mày.
t có từng có cuộc hội thoại về việc này, vì khuôn mẫu chung t thấy nó như 1 hình phạt vậy, 1 dạng tra tấn hoặc nặng hơn là trả nghiệp nào đó. Nó khiến t liên tưởng đến việc tùng xẻo hồi xưa, 1 cái chết rục từ từ đầy nặng nề mà t ko thể cầm lòng được.
Suốt quãng thời gian đó cảm giác bất lực luôn bao vây t và gia đình, cảm giác mình ko đủ nguồn lực để trợ duyên cho họ đoạn cuối đời. Rồi họ cũng lần lượt đi qua đời t khi t chưa đủ lực để báo đáp, nên nhiều khi t vẫn canh cánh trong lòng về những người giúp mình ngã xuống trong khi t ko thể giúp đc j. Nên khi t thấy post này, t ko khuyên, t chỉ chia sẻ vì t cảm thấy đồng cảm với cái quá khứ t có m. Mong m và gia đình giữ sức khoẻ vì công cuộc này đòi hỏi m phải rất trâu bò và chịu đựng cùng người bệnh để đồng hành nốt với họ
 
đọc post này nhớ đến lúc ông ngoại t còn sống. cũng được ngót 100 tuổi. cả đời người trải qua 2 cuộc chiến đẫm máu rồi, bom bạn chả làm sao, mỗi cái mắt do ảnh hưởng nên là bị mờ ko nhìn được 30 năm nay rồi. lúc trước vẫn chống gậy đi lại được loanh quanh trong nhà, đùng cái mùa đông mấy năm trước lạnh quá thế là bị phổi rồi yếu hẳn luôn. thế là cũng nằm một chỗ gần năm, được cái ông t nằm 1 chỗ nhưng vẫn ăn uống được, hơi lẫn chút chứ vẫn nói chuyện được bình thường, chỉ là già yếu rồi thì ko đi lại được nữa, ngồi cũng nhanh mệt hơn. nhưng nằm mãi ko cử động được thì cũng loét dần, chả có cách nào cả. gia đình cũng chạy chữa tìm đủ thuốc bôi nhưng ko ăn thua. thôi thì cũng chúc ông m mạnh khỏe, ở được bên con cháu được ngày nào hay ngày đó
 
đọc post này nhớ đến lúc ông ngoại t còn sống. cũng được ngót 100 tuổi. cả đời người trải qua 2 cuộc chiến đẫm máu rồi, bom bạn chả làm sao, mỗi cái mắt do ảnh hưởng nên là bị mờ ko nhìn được 30 năm nay rồi. lúc trước vẫn chống gậy đi lại được loanh quanh trong nhà, đùng cái mùa đông mấy năm trước lạnh quá thế là bị phổi rồi yếu hẳn luôn. thế là cũng nằm một chỗ gần năm, được cái ông t nằm 1 chỗ nhưng vẫn ăn uống được, hơi lẫn chút chứ vẫn nói chuyện được bình thường, chỉ là già yếu rồi thì ko đi lại được nữa, ngồi cũng nhanh mệt hơn. nhưng nằm mãi ko cử động được thì cũng loét dần, chả có cách nào cả. gia đình cũng chạy chữa tìm đủ thuốc bôi nhưng ko ăn thua. thôi thì cũng chúc ông m mạnh khỏe, ở được bên con cháu được ngày nào hay ngày đó
Cũng bị mắt à?.
Người nhà tao sinh ra được mấy tháng tuổi thì bị đậu mùa, hỏng hẳn 1 mắt. Mắt kia kém cực kì, bị nhược thị (mắt lười), và di truyền đến tao.
Mắt không hoạt động nên dây thần kinh mắt cũng thoái hoá và biến mất. Sẽ sợ vận động vì (1) không thấy đường, (2) cảm giác về không gian trong não bị mất, nên mất phương hướng/cảm nhận không gian.
Giải thích hơi khó hiểu nên tao lấy ví dụ. Khi mày buồn ngủ, đêm tối thui, mày vẫn có thể mắt nhắm mắt mở, không bật đèn, mà tới được nhà vệ sinh để đi đái. Vì mày biết nhà vệ sinh ở hướng nào. Mày không cần nghĩ ngợi cũng biết mở cửa.
Còn mất phương hướng ở đây là, các tế bào thần kinh định vị và định hướng, nó mất luôn. Là không biết gì hết về trái phải trước sau và nhớ hướng luôn.
Ví dụ này để giải thích cái 2.
Dù mù và có cái 2, vẫn di chuyển được nhờ học tập, rèn luyện.

Ông ngoại mày khả năng bị cái 1. Là mắt kém dẫn tới mù. Sau đó bị luôn cái 2. Nên sợ vận động đó.

Người nhà tao cũng bị viêm phổi viêm phế quản luôn. Giống nhau phết.

Ông mày từ khi loét tới khi mất là bao lâu?.
 
t có từng có cuộc hội thoại về việc này, vì khuôn mẫu chung t thấy nó như 1 hình phạt vậy, 1 dạng tra tấn hoặc nặng hơn là trả nghiệp nào đó. Nó khiến t liên tưởng đến việc tùng xẻo hồi xưa, 1 cái chết rục từ từ đầy nặng nề mà t ko thể cầm lòng được.
Suốt quãng thời gian đó cảm giác bất lực luôn bao vây t và gia đình, cảm giác mình ko đủ nguồn lực để trợ duyên cho họ đoạn cuối đời. Rồi họ cũng lần lượt đi qua đời t khi t chưa đủ lực để báo đáp, nên nhiều khi t vẫn canh cánh trong lòng về những người giúp mình ngã xuống trong khi t ko thể giúp đc j. Nên khi t thấy post này, t ko khuyên, t chỉ chia sẻ vì t cảm thấy đồng cảm với cái quá khứ t có m. Mong m và gia đình giữ sức khoẻ vì công cuộc này đòi hỏi m phải rất trâu bò và chịu đựng cùng người bệnh để đồng hành nốt với họ
Tao thấy, người nhà tao xui xẻo nhiều hơn.
Vì vụ loét này, ở thời đại này, giữ gìn được mày ạ.

Ví dụ 20 năm trước, gắn cái điều hoà khó khăn, không khí lúc nào cũng nóng ẩm, thì vi khuẩn mau chóng sinh sôi.

Hồi đó cũng không có bông gạc bỉm tấm lót mua dễ dàng như bây giờ.

Cũng khó có máy giặt sấy nhiệt cao diệt vi khuẩn như bây giờ.

Nên là cuộc chiến 20 năm trước với sự sinh sôi của vi khuẩn là khó khăn.

Còn giờ có tiền là không để bị loét, giữ gìn được. Nên nhà tao là quá quá quá tệ đi.

Về nghiệp, trả nghiệp, tao cũng đồng ý với mày trong trường hợp người nhà tao. Trả cho đúng cái người mà họ đã hành hạ suốt bao năm. Ngoài cách giải thích rất ư là duy tâm đó, thì tao chịu, không lý giải nổi tại sao nó tới kết cục như vậy.

Cho tao hỏi một câu cuối: khi bị loét như vậy, người quen/thân của mày đã chịu đựng được khoảng bao lâu thì mất?. Và có cách gì để giảm đau cho họ không?.
 
ở vn có kiểu thuê mấy thằng thầy chùa về tụng kinh 7 ngày 7 đêm cho đau đầu quá tự chết nhé
Mày biết cái đạo tràng không?.
Tụ tập 15-20 người ngồi niệm cho hết loét, khoẻ mạnh ngồi dậy được, vậy mà có người tin và có hẳn cái niềm tin đó.
Đúng là ngu dân dễ mị.
Với lấy người nhà bị ung thư đại tràng tới bệnh viện Triều Khúc chữa rồi về uống tế bào gốc nên giờ không phát hiện ra tế bào ung thư để phỉnh người ta, bán tpcn tế bào gốc, thuốc bôi các thứ nữa. Mà thực chất có lẽ chỉ là cắt mấy cái polip trong ruột.

Nghèo nên ngu dốt, mà tham lại lười nữa, nên ác vậy đó mày.

Đời này, tao căm thù nhất là đứa nào hội tụ đủ nghèo ngu ác.
 
Chia sẻ cũng tml, tao không có kinh nghiệm nên hỏi GPT giúp mày. Tao nghĩ không có giải pháp nào hiệu quả ngoài việc tận tình vệ sinh chăm sóc.
Chăm sóc người già nằm liệt giường và bị loét do tì đè (bedsore) đòi hỏi sự kiên nhẫn và các phương pháp điều trị hiệu quả để ngăn ngừa hoại tử và nhiễm trùng. Dưới đây là tổng hợp các phương án điều trị, kinh nghiệm chăm sóc, và những biện pháp được sử dụng phổ biến, đặc biệt trong các viện dưỡng lão ở Trung Quốc:

  1. Phương pháp chăm sóc cơ bản:
    • Thay đổi tư thếthường xuyên (ít nhất mỗi 2 giờ) giúp giảm áp lực lên vùng da bị tổn thương và ngăn chặn sự phát triển của vết loét. Sử dụng gối hoặc đệm chuyên dụng để giảm áp lực ở những khu vực dễ bị tổn thương như hông, vai, và gót chân(
      Verywell Health
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Vệ sinh vết loétđúng cách: Sử dụng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát trùng như betadine để làm sạch vết thương và ngăn ngừa nhiễm trùng. Tuy nhiên, tránh sử dụng dung dịch có tính oxy hóa mạnh như hydrogen peroxide trừ khi được bác sĩ chỉ định(
      Verywell Health
      ).
    • Sử dụng đệm chống loét, ví dụ đệm hơi hoặc đệm bọt biển chuyên dụng, giúp phân tán áp lực và cải thiện tuần hoàn máu(
      ClinMed Journals
      ).
  2. Sử dụng thuốc và kem bôi:
    • Kem bôi và thuốc mỡ: Các sản phẩm chứa bạc nano, alginate (từ rong biển), hoặc hydrocolloid thường được sử dụng để thúc đẩy quá trình hồi phục da và ngăn ngừa nhiễm trùng. Kem bôi có thể giúp giữ ẩm cho vùng da tổn thương và tạo một lớp bảo vệ(
      Verywell Health
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Iodosorb: Đây là một loại gel chứa i-ốt giúp loại bỏ mô chết và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn. Betadine cũng có thể được dùng để bôi sau khi làm sạch vết loét(
      ClinMed Journals
      ).
  3. Phương pháp điều trị nâng cao:
    • Liệu pháp hút áp lực âm (Negative Pressure Wound Therapy - NPWT): Sử dụng áp lực âm để loại bỏ dịch từ vết thương và thúc đẩy quá trình lành lại. Phương pháp này thường được áp dụng cho những trường hợp loét nghiêm trọng, đặc biệt ở giai đoạn 3 hoặc 4(
      SpringerLink
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Phẫu thuật: Trong những trường hợp loét nặng, phẫu thuật có thể cần thiết để loại bỏ mô chết và tái tạo vùng da tổn thương bằng các mảnh ghép da(
      Verywell Health
      ).
  4. Dinh dưỡng và chăm sóc tổng quát:
    • Dinh dưỡnglà yếu tố quan trọng trong quá trình hồi phục. Bổ sung protein và các vitamin như vitamin C, kẽm để hỗ trợ quá trình tái tạo mô(
      ClinMed Journals
      ).
    • Vật lý trị liệu: Các bài tập vận động nhẹ có thể giúp cải thiện tuần hoàn và ngăn ngừa sự phát triển của loét mới(
      SpringerLink
      ).
Kinh nghiệm từ các viện dưỡng lão Trung Quốc cho thấy, việc chăm sóc bệnh nhân cần kết hợp chặt chẽ giữa việc thay đổi tư thế, vệ sinh vết thương, và theo dõi liên tục tình trạng của bệnh nhân để tránh các biến chứng như hoại tử hoặc nhiễm trùng nặng(

ClinMed Journals
).
Tao cám ơn mày. Làm cũng nhiều nhiều trong đó. Nhà có đứa cháu đúng nghĩa học đông y nên hỗ trợ phần vật lý trị liệu.

Thuốc thì vẫn dùng của y tá mang tới. Giờ can thiệp thay đổi thì phải gọi bác sĩ tới.
 
Chia sẻ cũng tml, tao không có kinh nghiệm nên hỏi GPT giúp mày. Tao nghĩ không có giải pháp nào hiệu quả ngoài việc tận tình vệ sinh chăm sóc.
Chăm sóc người già nằm liệt giường và bị loét do tì đè (bedsore) đòi hỏi sự kiên nhẫn và các phương pháp điều trị hiệu quả để ngăn ngừa hoại tử và nhiễm trùng. Dưới đây là tổng hợp các phương án điều trị, kinh nghiệm chăm sóc, và những biện pháp được sử dụng phổ biến, đặc biệt trong các viện dưỡng lão ở Trung Quốc:

  1. Phương pháp chăm sóc cơ bản:
    • Thay đổi tư thếthường xuyên (ít nhất mỗi 2 giờ) giúp giảm áp lực lên vùng da bị tổn thương và ngăn chặn sự phát triển của vết loét. Sử dụng gối hoặc đệm chuyên dụng để giảm áp lực ở những khu vực dễ bị tổn thương như hông, vai, và gót chân(
      Verywell Health
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Vệ sinh vết loétđúng cách: Sử dụng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát trùng như betadine để làm sạch vết thương và ngăn ngừa nhiễm trùng. Tuy nhiên, tránh sử dụng dung dịch có tính oxy hóa mạnh như hydrogen peroxide trừ khi được bác sĩ chỉ định(
      Verywell Health
      ).
    • Sử dụng đệm chống loét, ví dụ đệm hơi hoặc đệm bọt biển chuyên dụng, giúp phân tán áp lực và cải thiện tuần hoàn máu(
      ClinMed Journals
      ).
  2. Sử dụng thuốc và kem bôi:
    • Kem bôi và thuốc mỡ: Các sản phẩm chứa bạc nano, alginate (từ rong biển), hoặc hydrocolloid thường được sử dụng để thúc đẩy quá trình hồi phục da và ngăn ngừa nhiễm trùng. Kem bôi có thể giúp giữ ẩm cho vùng da tổn thương và tạo một lớp bảo vệ(
      Verywell Health
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Iodosorb: Đây là một loại gel chứa i-ốt giúp loại bỏ mô chết và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn. Betadine cũng có thể được dùng để bôi sau khi làm sạch vết loét(
      ClinMed Journals
      ).
  3. Phương pháp điều trị nâng cao:
    • Liệu pháp hút áp lực âm (Negative Pressure Wound Therapy - NPWT): Sử dụng áp lực âm để loại bỏ dịch từ vết thương và thúc đẩy quá trình lành lại. Phương pháp này thường được áp dụng cho những trường hợp loét nghiêm trọng, đặc biệt ở giai đoạn 3 hoặc 4(
      SpringerLink
      )(
      ClinMed Journals
      ).
    • Phẫu thuật: Trong những trường hợp loét nặng, phẫu thuật có thể cần thiết để loại bỏ mô chết và tái tạo vùng da tổn thương bằng các mảnh ghép da(
      Verywell Health
      ).
  4. Dinh dưỡng và chăm sóc tổng quát:
    • Dinh dưỡnglà yếu tố quan trọng trong quá trình hồi phục. Bổ sung protein và các vitamin như vitamin C, kẽm để hỗ trợ quá trình tái tạo mô(
      ClinMed Journals
      ).
    • Vật lý trị liệu: Các bài tập vận động nhẹ có thể giúp cải thiện tuần hoàn và ngăn ngừa sự phát triển của loét mới(
      SpringerLink
      ).
Kinh nghiệm từ các viện dưỡng lão Trung Quốc cho thấy, việc chăm sóc bệnh nhân cần kết hợp chặt chẽ giữa việc thay đổi tư thế, vệ sinh vết thương, và theo dõi liên tục tình trạng của bệnh nhân để tránh các biến chứng như hoại tử hoặc nhiễm trùng nặng(

ClinMed Journals
).
Cái liệu pháp hút lực âm đó cần. Nhưng giờ ở quê, không phải cơ quan y tế, nên không thể làm được.
 
Cũng bị mắt à?.
Người nhà tao sinh ra được mấy tháng tuổi thì bị đậu mùa, hỏng hẳn 1 mắt. Mắt kia kém cực kì, bị nhược thị (mắt lười), và di truyền đến tao.
Mắt không hoạt động nên dây thần kinh mắt cũng thoái hoá và biến mất. Sẽ sợ vận động vì (1) không thấy đường, (2) cảm giác về không gian trong não bị mất, nên mất phương hướng/cảm nhận không gian.
Giải thích hơi khó hiểu nên tao lấy ví dụ. Khi mày buồn ngủ, đêm tối thui, mày vẫn có thể mắt nhắm mắt mở, không bật đèn, mà tới được nhà vệ sinh để đi đái. Vì mày biết nhà vệ sinh ở hướng nào. Mày không cần nghĩ ngợi cũng biết mở cửa.
Còn mất phương hướng ở đây là, các tế bào thần kinh định vị và định hướng, nó mất luôn. Là không biết gì hết về trái phải trước sau và nhớ hướng luôn.
Ví dụ này để giải thích cái 2.
Dù mù và có cái 2, vẫn di chuyển được nhờ học tập, rèn luyện.

Ông ngoại mày khả năng bị cái 1. Là mắt kém dẫn tới mù. Sau đó bị luôn cái 2. Nên sợ vận động đó.

Người nhà tao cũng bị viêm phổi viêm phế quản luôn. Giống nhau phết.

Ông mày từ khi loét tới khi mất là bao lâu?.
Ông t là di chứng do mảnh đạn. Phẫu thuật 1 lần nhưng ngày xưa y tế kém nên ko dứt điểm được. Sau đi khám lại nhưng ko chữa được nữa. Về cơ bản ông t chống gậy đi lần mò trong nhà vẫn được mười mấy năm, chỉ đến lúc ốm yếu hẳn là ko đi lại được nữa mà phải nằm 1 chỗ thôi.
Như trường hợp người nhà m là từ nhỏ thì chắc chữa càng khó.
Ông t từ lúc nằm bệt chưa đến 1 năm thôi, ban đầu ốm yếu quá k đi lại được nữa nên nằm 1 chỗ chứ vẫn nói chuyện bình thường, thỉnh thoảng lẫn xíu xíu nhầm tên đứa nọ đứa kia. Đến lúc nằm ko di chuyển được nữa thì là yếu hẳn rồi, thì đến lúc ông t đi là gần 1 năm đó. Gia đình vẫn lật qua lật lại người cho ông liên tục, nhà t các bác bố mẹ nghỉ hưu hết rồi nên đều có thời gian chăm ông hơn nhiều nhà. Nhưng vẫn có loét, nằm lâu ko tránh được đâu m ạ. Thuốc thang bôi đủ loại, tìm cả trong ngoài nước đều ko ăn thua, có thể là phải hợp thuốc nữa.
 
Ông t là di chứng do mảnh đạn. Phẫu thuật 1 lần nhưng ngày xưa y tế kém nên ko dứt điểm được. Sau đi khám lại nhưng ko chữa được nữa. Về cơ bản ông t chống gậy đi lần mò trong nhà vẫn được mười mấy năm, chỉ đến lúc ốm yếu hẳn là ko đi lại được nữa mà phải nằm 1 chỗ thôi.
Như trường hợp người nhà m là từ nhỏ thì chắc chữa càng khó.
Ông t từ lúc nằm bệt chưa đến 1 năm thôi, ban đầu ốm yếu quá k đi lại được nữa nên nằm 1 chỗ chứ vẫn nói chuyện bình thường, thỉnh thoảng lẫn xíu xíu nhầm tên đứa nọ đứa kia. Đến lúc nằm ko di chuyển được nữa thì là yếu hẳn rồi, thì đến lúc ông t đi là gần 1 năm đó. Gia đình vẫn lật qua lật lại người cho ông liên tục, nhà t các bác bố mẹ nghỉ hưu hết rồi nên đều có thời gian chăm ông hơn nhiều nhà. Nhưng vẫn có loét, nằm lâu ko tránh được đâu m ạ. Thuốc thang bôi đủ loại, tìm cả trong ngoài nước đều ko ăn thua, có thể là phải hợp thuốc nữa.
Ông mày có sốt không?.
 
Ông t là di chứng do mảnh đạn. Phẫu thuật 1 lần nhưng ngày xưa y tế kém nên ko dứt điểm được. Sau đi khám lại nhưng ko chữa được nữa. Về cơ bản ông t chống gậy đi lần mò trong nhà vẫn được mười mấy năm, chỉ đến lúc ốm yếu hẳn là ko đi lại được nữa mà phải nằm 1 chỗ thôi.
Như trường hợp người nhà m là từ nhỏ thì chắc chữa càng khó.
Ông t từ lúc nằm bệt chưa đến 1 năm thôi, ban đầu ốm yếu quá k đi lại được nữa nên nằm 1 chỗ chứ vẫn nói chuyện bình thường, thỉnh thoảng lẫn xíu xíu nhầm tên đứa nọ đứa kia. Đến lúc nằm ko di chuyển được nữa thì là yếu hẳn rồi, thì đến lúc ông t đi là gần 1 năm đó. Gia đình vẫn lật qua lật lại người cho ông liên tục, nhà t các bác bố mẹ nghỉ hưu hết rồi nên đều có thời gian chăm ông hơn nhiều nhà. Nhưng vẫn có loét, nằm lâu ko tránh được đâu m ạ. Thuốc thang bôi đủ loại, tìm cả trong ngoài nước đều ko ăn thua, có thể là phải hợp thuốc nữa.
Tao nghĩ ông mày mất không phải do loét. Tức là loét là nguyên nhân số 2, 3, 4.
Mà là do cơ thể đã yếu hẳn. Mọi thứ muốn dừng hoạt động. Não còn minh mẫn thôi. Cơ thể ưu tiên nuôi não nên máu vẫn lên và vẫn sống, nói chuyện được. Nhưng các cơ quan chức năng (tạo hồng cầu, thận, gan chẳng hạn) ngừng dần. Nên chết thân xác rồi mới chết não.

Người nhà tao thì chưa biết, nhưng nếu mà sốt cao (do nhiễm trùng máu từ vết thương, với cơ địa sẵn có là viêm phế quản rất dài) nên có thể sẽ chết não do sốt cao trước. Hoặc là tim ngừng đập do cứng cơ. Cơ tay chân đã cứng hết rồi. Tiến dần tới cơ tim. Còn tiêu hoá thì tới hôm nay vẫn tốt. Ăn tốt.

Tao thì chỉ muốn ít đau đớn, ra đi nhẹ nhàng thôi.

Vết thương hoại tử đau lắm. Động vào là thét lên.
 

Có thể bạn quan tâm

Top