Hơn 300 căn hộ ở TP HCM bị nứt tường sau rung lắc

ewqeqweqw

Địt Bùng Đạo Tổ
Mexico
Hơn 300 căn hộ chung cư ở phường 16, quận 8, bị nứt tường, nền gạch bong tróc sau khi xảy ra rung chấn do ảnh hưởng động đất hơn 7 độ ở Myanmar.

Chiều 29/3, anh Kim Nam, 37 tuổi, cùng gia đình dọn dẹp lại đồ đạc trong căn hộ tầng 15 chung cư trên đường Võ Văn Kiệt, phường 16, do nhiều vị trí tường nhà bị nứt sau rung lắc một ngày trước đó.

Các vết nứt xuất hiện nhiều nơi trong căn hộ anh ở, song đoạn nặng nhất giáp cửa ra hành lang và phòng ngủ, với chiều dài hơn 3 m, nhìn xa giống đường chỉ đậm kéo dài từ trên xuống dưới. Một số vị trí lớp tường cũng bong tróc. "Vết nứt không có dấu hiệu lan rộng nhưng cả nhà vẫn thấy bất an", anh Nam nói và cho biết gia đình đang chờ làm việc với quản lý chung cư để tính toán phương án sửa chữa.

Anh Kim Nam chỉ về vết nứt xuất hiện nghi do ảnh hưởng động đất. Ảnh: Hạ Giang
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 509.625px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Anh Kim Luân chỉ về vết nứt xuất hiện nghi do ảnh hưởng động đất. Ảnh: Hạ Giang

Anh Kim Nam chỉ về vết nứt xuất hiện nghi do ảnh hưởng động đất. Ảnh: Hạ Giang

Động đất mạnh hơn 7 độ ở Myanmar xảy ra lúc 13h20 ngày 28/3, khiến TP HCM, Hà Nội bị rung chấn. Trong đó, hiện tượng rung lắc ở TP HCM được ghi nhận diện rộng tại nhiều tòa nhà cao tầng, đặc biệt là khu vực quận 7, 8, trung tâm quận 1, kéo dài gần 20 giây.

Anh Nam kể vào thời điểm trên, người trong nhà cảm nhận rung chấn nhưng không nghĩ đó là động đất. Khi thấy tường nhà có vị trí bắt đầu rạn nứt, cùng với nhiều người khác đang nhốn nháo chạy xuống dưới thì gia đình anh mới hốt hoảng đi theo. "Đây là lần đầu nhà bị nứt như vậy nên tôi nghĩ do hiện tượng rung lắc gây ra", anh Nam nói.

Cùng ở chung cư nói trên, bà Vũ Thị Hiền, 60 tuổi, kể lại thời điểm xảy ra động đất bà và cháu nhỏ đang ngủ trong phòng bất ngờ nghe những âm thanh lớn. Nhiều vật dụng trong nhà, cửa phòng tắm tự "đung đưa qua lại". Cảm nhận không gian xung quanh chao đảo nhiều hơn, bà vội đưa cháu xuống phía dưới cùng cả trăm cư dân khác.

"Sau vài giờ tôi mới dám lên lại nhà vì lo rung lắc tiếp tục xảy ra", bà Hiền kể và cho biết căn hộ gia đình bà ở cũng mới xuất hiện 4 vết vứt, nghi ảnh hưởng bởi hiện tượng trên. Trước đó, căn hộ được gia đình sống từ năm 2021 tới nay chưa từng bị hư hại tương tự.

Căn hộ nhà bà Hiền cũng mới có một số vết nứt nhỏ. Ảnh: Hạ Giang
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 382.5px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Căn hộ nhà bà Hiền cũng mới có một số vết nứt nhỏ. Ảnh: Hạ Giang

Căn hộ nhà bà Hiền cũng mới có một số vết nứt nhỏ. Ảnh: Hạ Giang

Chung cư xảy ra sự cố gồm 4 block, mỗi tòa cao 29 tầng, bàn giao năm 2020 với gần 1.700 căn hộ. Ông Nguyễn Thanh Bình, đại diện ban quản trị chung cư, cho biết sau khi xảy ra rung chấn, đơn vị đồng loạt nhận thông tin từ cư dân về tình trạng tường, trần, gạch trong nhà bị bong tróc.

Đến trưa 29/3, nơi này được ghi nhận có 342 căn hộ bị nứt tường, một số vị trí hành lang, sân thượng nền bị phồng, bong gạch... Các căn bị nứt nằm rải rác ở cả 4 block, tùy vị trí có các vết nứt nhẹ hoặc sâu.

"Sau khi xảy ra hiện tượng rung chấn, ngay chiều 28/3 Ban quản trị chung cư cùng chính quyền địa phương đã kiểm tra toàn bộ hệ thống hạ tầng và làm việc với cư dân để ghi nhận, thống kê thiệt hại", ông Bình nói.

Đại diện Ban quản trị chung cư cũng cho biết phía chung cư đã lập danh sách các căn hộ bị nứt để gửi qua đơn vị bảo hiểm xem xét, xác định nguyên nhân. Đồng thời, Ban quản trị chung cư cũng đã thông báo và khuyến cáo các chủ hộ tạm thời chưa tác động hoặc sửa chữa nhà, nhằm rà soát kỹ để thống nhất phương án khắc phục.

Vị trí tâm chấn động đất ở Myanmar. Đồ họa: Hoàng Khánh
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 436.688px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Vị trí tâm chấn động đất ở Myanmar. Đồ họa: Hoàng Khánh

Vị trí tâm chấn động đất ở Myanmar. Đồ họa: Hoàng Khánh

Về phía địa phương, đại diện UBND quận 8 cho biết sau khi xảy ra hiện tượng rung chấn, quận cũng nhận nhiều thông tin phản ánh nhà bị nứt từ cư dân toà nhà nói trên.

Quận đã chỉ đạo UBND phường 16 phối hợp Phòng quản lý đô thị khảo sát, làm việc với phía chung cư để xác định cụ thể tình hình. Các đơn vị tạm thời ghi nhận kết cấu công trình đảm bảo, nhưng có tình trạng nhiều căn hộ phần tường bị rạn nứt và quận đang tiếp tục kiểm tra, theo dõi sát.

"Địa phương đã rà soát, kiểm tra, chỉ phát hiện sự cố nứt tường xảy ra ở chung cư trên đường Võ Văn Kiệt mà người dân phản ánh", đại diện UBND quận 8 nói và cho biết để xác định nguyên nhân cụ thể cần đơn vị chuyên môn kiểm tra mới có kết luận chính thức.
 
Chung cư vịt đa số xây không có phương án chống động đất, đợt này chắc chung cư xuống giá thảm, đúng là người tính không bằng trời tính, trước sức mạnh tuyệt đối của thiên đạo thì mọi toan tính chỉ là trò trẻ con
Thien đạo bất nhân
Rung chung cư như chó ghẻ
 
Đấy là cách tâm chấn tận 1600km đấy, cường độ giảm đi xnxx lần rồi còn nứt mẹ hết cả tường.
Nếu 1 trận 6-7 độ xảy ra tại HN hoặc SG, kéo dài tầm 15 phút thì chung cư, tòa nhà vp phải sập gần hết. Cảnh tượng hẳn phải hùng vĩ lắm.
Cỡ 8 độ thì về thời kỳ đồ đá luôn :))
 
Đấy là cách tâm chấn tận 1600km đấy, cường độ giảm đi xnxx lần rồi còn nứt mẹ hết cả tường.
Nếu 1 trận 6-7 độ xảy ra tại HN hoặc SG, kéo dài tầm 15 phút thì chung cư, tòa nhà vp phải sập gần hết. Cảnh tượng hẳn phải hùng vĩ lắm.
Cỡ 8 độ thì về thời kỳ đồ đá luôn :))
Má ghê v m
Cầu nguyen cho điều đó k. Bao h xảy ra
 
Đấy là cách tâm chấn tận 1600km đấy, cường độ giảm đi xnxx lần rồi còn nứt mẹ hết cả tường.
Nếu 1 trận 6-7 độ xảy ra tại HN hoặc SG, kéo dài tầm 15 phút thì chung cư, tòa nhà vp phải sập gần hết. Cảnh tượng hẳn phải hùng vĩ lắm.
Cỡ 8 độ thì về thời kỳ đồ đá luôn :))
Nhà đất tự xây thì chắc nứt.
Còn chung cư và nhà xây kinh doanh theo lô thì sập hết.
Chắc vui lắm :)))

Rõ ràng Hn gần tâm chấn hơn mà k thấy báo đài đưa tin gì về tình hình chung cư ở Hn.
Chẳng lẽ nhà ngoài đấy xây tốt thế =))
Hnay ngày mai là mạng xã hội đầy ấy mà.
 
Đấy là cách tâm chấn tận 1600km đấy, cường độ giảm đi xnxx lần rồi còn nứt mẹ hết cả tường.
Nếu 1 trận 6-7 độ xảy ra tại HN hoặc SG, kéo dài tầm 15 phút thì chung cư, tòa nhà vp phải sập gần hết. Cảnh tượng hẳn phải hùng vĩ lắm.
Cỡ 8 độ thì về thời kỳ đồ đá luôn :))
Vẫn xây nhanh hơn tụi nhật làm màu là đc r. Ngạo nghễ trc khi rớt từ tầng 20
 
Tất cả chung cư vin đều nứt nhưng báo không đăng, sóng xung kích này chủ yếu nhằm vào chung cư vin phét
Tao cũng thấy lạ kì là Hà Nội gần Myanmar hơn, mật độ chung cư cũng dày đặc hơn trong Sài Gòn rất nhiều. Nhưng hôm qua giờ các trang tin chỉ tập trung vào ảnh hưởng rung chấn ở Sài Gòn.
 
Đấy là cách tâm chấn tận 1600km đấy, cường độ giảm đi xnxx lần rồi còn nứt mẹ hết cả tường.
Nếu 1 trận 6-7 độ xảy ra tại HN hoặc SG, kéo dài tầm 15 phút thì chung cư, tòa nhà vp phải sập gần hết. Cảnh tượng hẳn phải hùng vĩ lắm.
Cỡ 8 độ thì về thời kỳ đồ đá luôn :))
Cho sập hết vài chục chung cư xem dân nó phản ứng ra sao
 
Hơn 300 căn hộ chung cư ở phường 16, quận 8, bị nứt tường, nền gạch bong tróc sau khi xảy ra rung chấn do ảnh hưởng động đất hơn 7 độ ở Myanmar.

Chiều 29/3, anh Kim Nam, 37 tuổi, cùng gia đình dọn dẹp lại đồ đạc trong căn hộ tầng 15 chung cư trên đường Võ Văn Kiệt, phường 16, do nhiều vị trí tường nhà bị nứt sau rung lắc một ngày trước đó.

Các vết nứt xuất hiện nhiều nơi trong căn hộ anh ở, song đoạn nặng nhất giáp cửa ra hành lang và phòng ngủ, với chiều dài hơn 3 m, nhìn xa giống đường chỉ đậm kéo dài từ trên xuống dưới. Một số vị trí lớp tường cũng bong tróc. "Vết nứt không có dấu hiệu lan rộng nhưng cả nhà vẫn thấy bất an", anh Nam nói và cho biết gia đình đang chờ làm việc với quản lý chung cư để tính toán phương án sửa chữa.

Anh Kim Nam chỉ về vết nứt xuất hiện nghi do ảnh hưởng động đất. Ảnh: Hạ Giang
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 509.625px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Anh Kim Luân chỉ về vết nứt xuất hiện nghi do ảnh hưởng động đất. Ảnh: Hạ Giang

Anh Kim Nam chỉ về vết nứt xuất hiện nghi do ảnh hưởng động đất. Ảnh: Hạ Giang

Động đất mạnh hơn 7 độ ở Myanmar xảy ra lúc 13h20 ngày 28/3, khiến TP HCM, Hà Nội bị rung chấn. Trong đó, hiện tượng rung lắc ở TP HCM được ghi nhận diện rộng tại nhiều tòa nhà cao tầng, đặc biệt là khu vực quận 7, 8, trung tâm quận 1, kéo dài gần 20 giây.

Anh Nam kể vào thời điểm trên, người trong nhà cảm nhận rung chấn nhưng không nghĩ đó là động đất. Khi thấy tường nhà có vị trí bắt đầu rạn nứt, cùng với nhiều người khác đang nhốn nháo chạy xuống dưới thì gia đình anh mới hốt hoảng đi theo. "Đây là lần đầu nhà bị nứt như vậy nên tôi nghĩ do hiện tượng rung lắc gây ra", anh Nam nói.

Cùng ở chung cư nói trên, bà Vũ Thị Hiền, 60 tuổi, kể lại thời điểm xảy ra động đất bà và cháu nhỏ đang ngủ trong phòng bất ngờ nghe những âm thanh lớn. Nhiều vật dụng trong nhà, cửa phòng tắm tự "đung đưa qua lại". Cảm nhận không gian xung quanh chao đảo nhiều hơn, bà vội đưa cháu xuống phía dưới cùng cả trăm cư dân khác.

"Sau vài giờ tôi mới dám lên lại nhà vì lo rung lắc tiếp tục xảy ra", bà Hiền kể và cho biết căn hộ gia đình bà ở cũng mới xuất hiện 4 vết vứt, nghi ảnh hưởng bởi hiện tượng trên. Trước đó, căn hộ được gia đình sống từ năm 2021 tới nay chưa từng bị hư hại tương tự.

Căn hộ nhà bà Hiền cũng mới có một số vết nứt nhỏ. Ảnh: Hạ Giang
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 382.5px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Căn hộ nhà bà Hiền cũng mới có một số vết nứt nhỏ. Ảnh: Hạ Giang

Căn hộ nhà bà Hiền cũng mới có một số vết nứt nhỏ. Ảnh: Hạ Giang

Chung cư xảy ra sự cố gồm 4 block, mỗi tòa cao 29 tầng, bàn giao năm 2020 với gần 1.700 căn hộ. Ông Nguyễn Thanh Bình, đại diện ban quản trị chung cư, cho biết sau khi xảy ra rung chấn, đơn vị đồng loạt nhận thông tin từ cư dân về tình trạng tường, trần, gạch trong nhà bị bong tróc.

Đến trưa 29/3, nơi này được ghi nhận có 342 căn hộ bị nứt tường, một số vị trí hành lang, sân thượng nền bị phồng, bong gạch... Các căn bị nứt nằm rải rác ở cả 4 block, tùy vị trí có các vết nứt nhẹ hoặc sâu.

"Sau khi xảy ra hiện tượng rung chấn, ngay chiều 28/3 Ban quản trị chung cư cùng chính quyền địa phương đã kiểm tra toàn bộ hệ thống hạ tầng và làm việc với cư dân để ghi nhận, thống kê thiệt hại", ông Bình nói.

Đại diện Ban quản trị chung cư cũng cho biết phía chung cư đã lập danh sách các căn hộ bị nứt để gửi qua đơn vị bảo hiểm xem xét, xác định nguyên nhân. Đồng thời, Ban quản trị chung cư cũng đã thông báo và khuyến cáo các chủ hộ tạm thời chưa tác động hoặc sửa chữa nhà, nhằm rà soát kỹ để thống nhất phương án khắc phục.

Vị trí tâm chấn động đất ở Myanmar. Đồ họa: Hoàng Khánh
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 436.688px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Vị trí tâm chấn động đất ở Myanmar. Đồ họa: Hoàng Khánh

Vị trí tâm chấn động đất ở Myanmar. Đồ họa: Hoàng Khánh

Về phía địa phương, đại diện UBND quận 8 cho biết sau khi xảy ra hiện tượng rung chấn, quận cũng nhận nhiều thông tin phản ánh nhà bị nứt từ cư dân toà nhà nói trên.

Quận đã chỉ đạo UBND phường 16 phối hợp Phòng quản lý đô thị khảo sát, làm việc với phía chung cư để xác định cụ thể tình hình. Các đơn vị tạm thời ghi nhận kết cấu công trình đảm bảo, nhưng có tình trạng nhiều căn hộ phần tường bị rạn nứt và quận đang tiếp tục kiểm tra, theo dõi sát.

"Địa phương đã rà soát, kiểm tra, chỉ phát hiện sự cố nứt tường xảy ra ở chung cư trên đường Võ Văn Kiệt mà người dân phản ánh", đại diện UBND quận 8 nói và cho biết để xác định nguyên nhân cụ thể cần đơn vị chuyên môn kiểm tra mới có kết luận chính thức.
Địt mẹ tụi chung cư ăn cho hết nhé
 
Rõ ràng Hn gần tâm chấn hơn mà k thấy báo đài đưa tin gì về tình hình chung cư ở Hn.
Chẳng lẽ nhà ngoài đấy xây tốt thế =))
anh google là hiểu bản chất thôi
động đất lần này nó là vết đứt gãy tầng địa chất nên có thể nó ảnh hưởng theo chiều dọc của vết đứt gãy và chiều dọc đó là hướng về hcm ...

không phải cứ động đất là nó lan truyền dư chấn đều theo hình tròn đâu :))))
 

Có thể bạn quan tâm

Top