Có Hình [Thơ TTKH] Từ ấy xuống rồi lên lại xuống. Đồng yên còn thấp tới bao giờ?

TuanBaoNguyen2013

Đàn iem Duy Mạnh
Năm rồi đồng yên Nhật xuống thấp kỉ lục (180), tđn mà tao nghe lời mấy thằng mõm ngoài quán cafe cóc xúi bẩy, dốc hết thóc trong kho ra gom vào một mớ.
Giờ nó chạm đáy rồi mà đ chịu nhảy múa, chờ ròng rã mấy năm rồi mà nó vẫn đi ngang như linh hồn tượng đá. Haizz.

Bao giờ đồng Yen tăng trở lại thời hoàng kim 230-240 đây các chuyên gia xamer?

Cảm khái cá nhân:
ĐM dân Nhật tính ra còn hiền hơn dân Vẹm nữa.
Để đồng tiền mất giá, nay con dân được hưởng hồng phúc nhận mức lương thấp, xuống hàng chó ngựa ngang bằng với xứ Thiên Đường Đông Lào, mà tụi nó không la làng lên là sao? Gặp anh Sam hay anh Vẹm là trước biểu tình sau nội chiến cmnr.

dong-yen-lai-truot-xuong-muc-thap-ky-luc-moi-20240703181720.jpg
 
Sửa lần cuối:
Cảm khái cá nhân:
ĐM dân Nhật tính ra còn hiền hơn dân Vẹm nữa.
Để đồng tiền mất giá, nay con dân hưởng mức lương thấp như xứ Đông Lào, mà tụi nó không la làng lên là sao? Gặp anh Sam hay anh Vẹm là biểu tình sau nội chiến cmnr.
 
Khó đấy, Trump đang muốn phá giá USD và Nhật thì nhanh tay hơn một bước đã phá sâu giá trị Yen.
Trump đéo biết có thực hiện được kế hoạch phá giá USD ko chứ Nhật để đảm bảo chắc cú cứ phá sâu và mạnh trước đã!
Về cơ bản cả VND lẫn JPY đều quy theo USD, nên mày phải mong cái USD / JPY giảm về 10x hoặc loanh quanh 9x-11x chứ mày mong muốn JPY VND thì sai mẹ nó rồi!
 
Tại sao chủ động giảm yên lại kích cầu tiêu dùng ?

*tao ngu kinh tế
giống VN thôi.
Lạm phát, tiền mất giá. Mày giữ nó là mày lỗ. Như ngày trước 10k/ bánh mì, giờ 13k/ổ. Chính sách bên tư bản gửi tiết kiệm có lãi đâu. Nên dân lấy tiền ra tiêu dùng, đầu tư. Chứ ngày trước nó giảm phát nặng mà.
Tiền giảm giá thì xuất khẩu nhận yên nhiều hơn. Dân mua sắm ăn chơi nhiều hơn, doanh nghiệp kiếm khá hơn.
Nên mới thao túng cho yên mất giá, neo giá cao quá dân nó ko dám xài.
 
Năm rồi đồng yên Nhật xuống thấp kỉ lục (180), tđn mà tao nghe lời mấy thằng mõm ngoài quán cafe xúi bậy, gom vào một mớ.
Giờ nó chạm đáy rồi mà đ chịu nhảy múa, chờ ròng rã mấy năm rồi mà nó vẫn đi ngang như linh hồn tượng đá. Haizz.

Bao giờ đồng Yen tăng trở lại thời hoàng kim 230-240 đây các chuyên gia xamer?

Cảm khái cá nhân:
ĐM dân Nhật tính ra còn hiền hơn dân Vẹm nữa.
Để đồng tiền mất giá, nay con dân hưởng mức lương thấp như xứ Đông Lào, mà tụi nó không la làng lên là sao? Gặp anh Sam hay anh Vẹm là biểu tình sau nội chiến cmnr.

dong-yen-lai-truot-xuong-muc-thap-ky-luc-moi-20240703181720.jpg
Mày tế sống tml yeuxInhly đi, nó toàn xúi mua yên,🤣
 
Tại sao chủ động giảm yên lại kích cầu tiêu dùng ?

*tao ngu kinh tế
Trước đây đồng jpy đi ngang, hàng hóa đéo tăng giá, lương đéo tăng, mức sống đi ngang, nền kinh tế giảm phát

Giờ bọn nó cho phá giá đồng jpy, buộc các cty phải tăng lương lên, tạo đà lại cho lạm phát, cái này tốt cho nền kinh tế hơn là kích thích tiêu dùng
 
giống VN thôi.
Lạm phát, tiền mất giá. Mày giữ nó là mày lỗ. Như ngày trước 10k/ bánh mì, giờ 13k/ổ. Chính sách bên tư bản gửi tiết kiệm có lãi đâu. Nên dân lấy tiền ra tiêu dùng, đầu tư. Chứ ngày trước nó giảm phát nặng mà.
Tiền giảm giá thì xuất khẩu nhận yên nhiều hơn. Dân mua sắm ăn chơi nhiều hơn, doanh nghiệp kiếm khá hơn.
Nên mới thao túng cho yên mất giá, neo giá cao quá dân nó ko dám xài.

Ngành nào bên đó được tăng lương thì tao không rõ.
Chứ tao thấy GDP tính theo đầu người của Nhật xuống từ 45k Biden/năm ==> 33k.
Chứng tỏ là lương ko tăng hoặc tăng ít, còn đồng yên mất giá khiến GDP đầu người giảm sốc.
 
Tại sao chủ động giảm yên lại kích cầu tiêu dùng ?

*tao ngu kinh tế
Đồng yên giảm thì cùng một đồng tiền nc ngoài sẽ mua đc nhiều hàng nhật hơn => kích cầu mua hàng nhật.
Ví dụ trc mày mất 200đ để mua một cái bánh mì giá 1 yên nhật, thì giờ cái bánh mì vẫn giá 1 yên, nhưng mày chỉ mất 180đ tiền việt để mua.
 
Khó đấy, Trump đang muốn phá giá USD và Nhật thì nhanh tay hơn một bước đã phá sâu giá trị Yen.
Trump đéo biết có thực hiện được kế hoạch phá giá USD ko chứ Nhật để đảm bảo chắc cú cứ phá sâu và mạnh trước đã!
Về cơ bản cả VND lẫn JPY đều quy theo USD, nên mày phải mong cái USD / JPY giảm về 10x hoặc loanh quanh 9x-11x chứ mày mong muốn JPY VND thì sai mẹ nó rồi!
Là trump muốn giảm sức mạnh usd á
 
Khó đấy, Trump đang muốn phá giá USD và Nhật thì nhanh tay hơn một bước đã phá sâu giá trị Yen.
Trump đéo biết có thực hiện được kế hoạch phá giá USD ko chứ Nhật để đảm bảo chắc cú cứ phá sâu và mạnh trước đã!
Về cơ bản cả VND lẫn JPY đều quy theo USD, nên mày phải mong cái USD / JPY giảm về 10x hoặc loanh quanh 9x-11x chứ mày mong muốn JPY VND thì sai mẹ nó rồi!
Để nói rõ hơn, JPY VND nó ko quy đổi trực tiếp mà nó quy từ cái vế USD JPY và USD VND là chính. vậy nếu cái vế USD JPY ko đổi so với hiện giờ thì với cái mong ước của mày thì mày sẽ mong USD VND lên 30k - 35k. Mà tao nói mày, nếu vậy mày giữ Yen lại ngon hơn quy về VND.
Vấn đề VN cũng có vẻ đéo muốn phá giá VND mà đang cố gắng giữ ở 25-26k bằng mọi cách. Bằng chứng là hình như mang hết mẹ dự trữ ngoại hối ra giữ giá rồi thì phải á.
Nên cái ước mơ JPY VND 22x - 24x của mày hơi khó!
 
Ngành nào bên đó được tăng lương thì tao không rõ.
Chứ tao thấy GDP tính theo đầu người của Nhật xuống từ 45k Biden/năm ==> 33k.
Chứng tỏ là lương ko tăng hoặc tăng ít, còn đồng yên mất giá khiến GDP đầu người giảm sốc.
do đồng đô mạnh lên làm sức mua nó giảm. Nhật phụ thuộc nhập khẩu nhiều lắm. Chỉ béo bọn nhật khẩu thôi
 
Để nói rõ hơn, JPY VND nó ko quy đổi trực tiếp mà nó quy từ cái vế USD JPY và USD VND là chính. vậy nếu cái vế USD JPY ko đổi so với hiện giờ thì với cái mong ước của mày thì mày sẽ mong USD VND lên 30k - 35k. Mà tao nói mày, nếu vậy mày giữ Yen lại ngon hơn quy về VND.
Vấn đề VN cũng có vẻ đéo muốn phá giá VND mà đang cố gắng giữ ở 25-26k bằng mọi cách. Bằng chứng là hình như mang hết mẹ dự trữ ngoại hối ra giữ giá rồi thì phải á.
Nên cái ước mơ JPY VND 22x - 24x của mày hơi khó!
Vậy quay sang ôm usd
Đéo gồng đc nữa thì phải thả
 
Là trump muốn giảm sức mạnh usd á
Đúng!
Kế hoạch tối thượng của Trump bây giờ chính là đang muốn phá giá đồng USD (mày kiếm Mar-a-Lago Accord, tao mới biên 1 bài vào buổi chiều ở xàm nhưng có vẻ đéo thằng nào đọc) aka giảm DXY về thấp hơn rất nhiều. Chỉ có cách đó mới giúp chuyển sản xuất về Mỹ được và Mỹ sẽ lại có tiền tiêu!
Kế hoạch này học theo Hiệp ước Plaza nhé (Plaza Accord)
 
Đúng!
Kế hoạch tối thượng của Trump bây giờ chính là đang muốn phá giá đồng USD (mày kiếm Mar-a-Lago Accord, tao mới biên 1 bài vào buổi chiều ở xàm nhưng có vẻ đéo thằng nào đọc) aka giảm DXY về thấp hơn rất nhiều. Chỉ có cách đó mới giúp chuyển sản xuất về Mỹ được và Mỹ sẽ lại có tiền tiêu!
Kế hoạch này học theo Hiệp ước Plaza nhé (Plaza Accord)
Nc mỹ số 1 mà lại đi giảm sức mạnh là sao?
Cấm vận đấm nhau đéo cho dùng tiền mẽo sắm đồ, đéo cho dự trữ usd nên tụi nó mò sang vàng để còn đổi chác , vậy mà lại làm yếu usd là sao nhỉ?
Chuyển sx về mẽo nhưng ko có lao động, vậy là nhập khẩu lao động luôn.
 
Btw, thằng Lồn thớt có vẻ đéo hiểu về giá trị đồng tiền
Đéo phải cứ mất giá với USD (tỉ giá với USD cao) là một điều tệ!
Nó lại là một điều tốt! Giúp tăng xuất khẩu, tiền của dân trong nước thì giải quyết dễ ẹc, tăng lương, tăng giá bù lại là xong.
À mà mấy thằng ôm tiền nó bên nước ngoài hay mấy thằng cu li xkld hay bọn thực tập sinh chết thì kệ mẹ chúng mày, nó đéo quan tâm!
 
Nc mỹ số 1 mà lại đi giảm sức mạnh là sao?
Cấm vận đấm nhau đéo cho dùng tiền mẽo sắm đồ, đéo cho dự trữ usd nên tụi nó mò sang vàng để còn đổi chác , vậy mà lại làm yếu usd là sao nhỉ?
Chuyển sx về mẽo nhưng ko có lao động, vậy là nhập khẩu lao động luôn.
lười trả lời mày quá, mà thật ra tao cũng không hiểu hết tất cả cơ chế về ngoại tệ để trả lời mày.
Ngắn gọn thì không phải cứ làm đồng tiền yếu đi thì làm cho đất nước suy yếu, thằng TQ nó đã cố gắng làm cho NDT cực kỳ yếu mấy chục năm nay để có thể mang tất cả sản xuất về TQ và rồi phụ thuộc nó, khi phụ thuộc nó rồi thì nó làm gì cũng dễ. Tiền giờ in ra (mà thậm chí giờ đéo ai in, chỉ là tăng con số trong máy tính) rất dễ. Chỉ có dân nghèo mới nhìn kiểu tiền mình đổi ra được bao nhiêu ngoại tệ, nhưng bọn chính trị và tầng lớp trên thì nhìn ra dòng tiền, quyền lực, tổng tài sản....
Tao biết mày có thể sẽ hỏi tiếp: Vậy tại sao VN ko nhanh tay phá giá tiền để được như TQ. Vấn đề là chỉ có Mỹ và Tàu có cái năng lực tiêu dùng và sản xuất tự tin là dân trong nước không phụ thuộc nhập khẩu và dư tiềm năng để xuất khẩu!
Dài dòng thì tao để cho ChatGPT trả lời mày
Việc làm suy yếu đồng đô la Mỹ (USD) có thể mang lại một số lợi ích kinh tế lớn cho Hoa Kỳ, đặc biệt trong bối cảnh các chính sách thương mại và sản xuất của chính phủ nhằm tái cấu trúc nền kinh tế. Dưới đây là một số lý do chính:
  1. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu:
    Khi đồng USD suy yếu, giá của hàng hóa sản xuất tại Mỹ trở nên rẻ hơn đối với khách hàng nước ngoài. Điều này giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của Mỹ trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế, từ đó góp phần tăng trưởng sản xuất và tạo việc làm trong nước.

  2. Giảm thâm hụt thương mại:
    Một đồng USD yếu hơn giúp làm giảm mức nhập khẩu do hàng hóa nước ngoài trở nên đắt đỏ hơn đối với người tiêu dùng Mỹ. Khi đó, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang mua hàng hóa nội địa, qua đó giúp cải thiện cán cân thương mại của Hoa Kỳ.

  3. Kích thích ngành sản xuất trong nước:
    Sự cạnh tranh về giá từ các sản phẩm xuất khẩu giúp kích thích đầu tư vào ngành sản xuất và công nghiệp trong nước. Điều này không chỉ cải thiện năng lực sản xuất mà còn tạo ra nhiều việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nội địa.

  4. Tái cấu trúc nợ công (trong một số trường hợp):
    Trong bối cảnh nợ công lớn, một đồng tiền yếu có thể góp phần làm giảm giá trị thực của các khoản nợ khi so sánh với mức giá của hàng hóa và dịch vụ trong nước. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng điều này cũng có thể dẫn đến những rủi ro như lạm phát nếu không được kiểm soát chặt chẽ.
  5. Cải thiện dòng chảy vốn đầu tư:
    Khi đồng USD yếu, các nhà đầu tư nước ngoài có thể tìm kiếm các tài sản thay thế an toàn như vàng – nhưng đối với nền kinh tế Mỹ, việc này cũng giúp giảm bớt áp lực cạnh tranh từ những khoản dự trữ ngoại hối, giúp cân bằng lại hệ thống tài chính nội địa.


Giảm giá trị nội tệ không phải lúc nào cũng xấu; nó có thể mang lại cả lợi ích lẫn rủi ro, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế và cách chính sách được thực hiện.

Lợi ích của việc nội tệ yếu:
  • Tăng sức cạnh tranh xuất khẩu: Khi đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ, hàng hóa sản xuất trong nước trở nên rẻ hơn trên thị trường quốc tế. Điều này giúp các doanh nghiệp xuất khẩu cạnh tranh hơn, kích thích sản xuất và tạo việc làm.
  • Hỗ trợ cán cân thương mại: Khi hàng nhập khẩu đắt hơn, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm nội địa, từ đó cải thiện cán cân thương mại.

Rủi ro đi kèm:
  • Tăng giá nhập khẩu và lạm phát: Đồng nội tệ yếu có thể khiến giá cả hàng hóa nhập khẩu tăng, đẩy giá tiêu dùng lên và tạo ra áp lực lạm phát.
  • Áp lực nợ ngoài: Nếu một quốc gia có nhiều khoản nợ bằng ngoại tệ, việc đồng nội tệ yếu có thể làm tăng gánh nặng trả nợ.

Tại sao Trung Quốc cố gắng giữ cho nhân dân tệ ở mức thấp:
Trung Quốc duy trì mức giá trị của nhân dân tệ ở mức thấp nhằm mục đích:
  • Thúc đẩy xuất khẩu: Một đồng nhân dân tệ yếu giúp hàng hóa Trung Quốc có giá rẻ hơn, từ đó giúp nước này duy trì thâm hụt thương mại dương và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
  • Duy trì lợi thế cạnh tranh: Chính sách tiền tệ này giúp Trung Quốc duy trì vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu, mặc dù có thể phải đối mặt với những chỉ trích về việc thao túng tỷ giá.

Tại sao Trump cũng theo đuổi chiến lược tương tự:
Trump đã từng nhấn mạnh rằng một đồng đô la yếu có thể giúp tăng cường sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của Mỹ, giảm thâm hụt thương mại và hỗ trợ ngành sản xuất nội địa. Mặc dù chính sách này có thể tạo ra những tác động phụ như lạm phát, nhưng nếu được quản lý chặt chẽ, nó có thể là một công cụ để cải thiện cán cân thương mại và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Khi đồng nội tệ suy yếu so với ngoại tệ, không phải ai cũng hưởng lợi, mà có cả người được lợi và người chịu thiệt hại:
  1. Người hưởng lợi:
    • Nhà xuất khẩu và doanh nghiệp sản xuất nội địa: Họ nhận được lợi thế cạnh tranh vì hàng hóa sản xuất trong nước trở nên rẻ hơn đối với khách hàng quốc tế, từ đó giúp tăng trưởng và mở rộng thị trường xuất khẩu.
    • Chính trị gia và một bộ phận tầng lớp siêu giàu: Một số chính trị gia và nhà đầu tư giàu có có thể hưởng lợi nếu họ đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất hoặc tài sản danh nghĩa bằng ngoại tệ. Họ có thể tận dụng lợi thế từ sự tăng trưởng của các doanh nghiệp xuất khẩu và các khoản đầu tư chuyển đổi giá trị theo hướng có lợi.
  2. Người chịu ảnh hưởng tiêu cực:
    • Người tiêu dùng: Hàng nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn, làm tăng giá cả tiêu dùng và áp lực lạm phát. Điều này đặc biệt ảnh hưởng đến những người có thu nhập trung bình và thấp.
    • Các doanh nghiệp nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng, chi phí sản xuất và kinh doanh tăng, có thể làm giảm lợi nhuận.
    • Người tiết kiệm: Tiền tiết kiệm bằng đồng nội tệ mất giá theo thời gian, dẫn đến giảm sức mua nếu không được đầu tư đúng cách.
    • Người vay mượn: Nếu lạm phát gia tăng mà lãi suất không được điều chỉnh kịp thời, chi phí vay mượn sẽ tăng, gây áp lực cho cả các cá nhân và doanh nghiệp.

Như vậy, mặc dù một số nhóm như nhà xuất khẩu và một bộ phận giới thượng lưu có thể hưởng lợi, nhưng đa số người dân, người tiêu dùng và doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải chịu tác động tiêu cực từ việc đồng nội tệ suy yếu.

Tóm lại:

Tóm lại, làm suy yếu USD giúp cải thiện khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, giảm thâm hụt thương mại, kích thích sản xuất nội địa và có thể hỗ trợ tái cấu trúc nợ công. Những yếu tố này, khi kết hợp, có thể tạo ra một vòng xoáy tích cực cho nền kinh tế Mỹ, giúp tạo ra việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng vì một đồng tiền yếu cũng có thể dẫn đến giá cả hàng hóa nhập khẩu tăng, gây áp lực lạm phát nếu không có các biện pháp kiểm soát kịp thời.


Giảm giá trị nội tệ so với ngoại tệ không luôn là điều xấu; nó mang lại lợi ích cho xuất khẩu và cạnh tranh kinh tế, nhưng cũng đi kèm với rủi ro như lạm phát và tăng gánh nặng nợ. Cả Trung Quốc và Trump đều nhắm đến mục tiêu tăng sức cạnh tranh thông qua việc duy trì đồng tiền ở mức yếu, mặc dù cách thực hiện và bối cảnh của mỗi quốc gia có những khác biệt nhất định.
 
Top