Có Hình Câu chuyện Mỹ-Trung giống như câu chuyện dân phố và dân tỉnh lẻ

hihihi2019

Chú bộ đội
Tụi mày có thấy giống như vậy không.
Thằng Mỹ chính là dân phố, thừa hưởng sự may mắn từ vị trí địa lý và lịch sử, được chính quyền tập trung đổ tiền vào để phát triển nên có csht phát triển, cuộc sống thoải mái, có nhiều việc làm lương cao, thu hút lao động từ khắp nơi đổ về.
Nhưng chính vì lẽ đó nên khiến giá nhà đất tăng cao, giá cả hàng hóa, dịch vụ cũng tăng theo.

1 người dân nếu không khá giả ở thành phố vì vậy phải gánh nặng chi phí rất lớn từ giá cả cao đó. Họ cũng phải cố gắng hơn nhiều để cạnh tranh việc làm với dân tỉnh lẻ từ duới quê lên.

Còn 1 số thành phần khác có nhà vị trí tốt thì chỉ việc kinh doanh nhỏ lẽ cũng đếm tiền không kịp, 1 số ít có nhiều nhà cho thuê ở thành phố thì chỉ việc ngồi không lấy tiền mà chẳng phải làm gì.

Chính vì vậy sẽ sinh ra 1 mâu thuẫn ngầm giữa 1 bộ phận dân phố và dân tỉnh lẻ: dân phố thấy cuộc sống bản thân khó khăn hơn thì trở nên ghét và xem thường dân tỉnh lẻ, xem họ là người đã lấy đi công việc, làm cho giao thông trở nên tắt ngẽn, môi trường ô nhiễm, là kẻ ăn bám thành phố

Còn dân tỉnh lẻ thì cũng khinh thường dân phố vì thấy 1 bộ phận dân phố chỉ ngồi không thu tiền trọ không chịu làm việc, cảm thấy dân phố kém cõi khi được sinh ra trong môi trường có csht vật chất đầy đủ mà học hành vẫn kém, không chịu cố gắng, tiêu xài hoang phí...

Nếu nhìn kĩ thì Đô thị hóa chỉ là phiên bản thu nhỏ của Toàn cầu hóa: Chỉ 1 phần nhỏ dân số được hưởng lợi nhưng lại làm mặt bằng cuộc sống của phần lớn dân chúng vất vả hơn để chạy theo cái gồng máy kinh tế vô hình.
Thật chất thì việc tranh cãi nước Mỹ lợi dụng TQ hay TQ ăn bám Mỹ là vô nghĩa, bởi lỗi không phải ở dân TQ hay Mỹ, lỗi cũng ko phải dân tp hay dân tỉnh lẽ.
Lỗi là ở cách tầng lớp elite đã social engineering để bốc lột triệt để người dân ở mọi nơi để chạy theo cái gọi là tăng trưởng kinh tế :vozvn (19):
 
Chào bạn,

Phép so sánh của bạn rất thú vị và chạm đến nhiều khía cạnh phức tạp của kinh tế - xã hội hiện đại, cả ở quy mô quốc gia (như Mỹ) và quy mô đô thị. Có thể thấy nhiều điểm tương đồng đáng suy ngẫm trong cách bạn mô tả:

  1. Lợi thế ban đầu và sự tập trung nguồn lực: Giống như các thành phố lớn thường được đầu tư mạnh về hạ tầng và thu hút nguồn lực, nước Mỹ cũng có những lợi thế về địa lý, lịch sử và được hưởng lợi từ hệ thống kinh tế toàn cầu mà họ đóng vai trò trung tâm. Điều này tạo ra sự thịnh vượng, việc làm và thu hút "dân tỉnh lẻ" (các quốc gia khác, người nhập cư) tìm đến cơ hội.
  2. Mặt trái của sự phát triển: Sự tập trung này cũng dẫn đến những hệ lụy tương tự:
    • Chi phí sống cao: Giá nhà đất, dịch vụ ở các trung tâm kinh tế (như các thành phố lớn ở Mỹ) tăng vọt, gây áp lực lớn lên những người không thuộc tầng lớp giàu có, kể cả "dân phố" gốc.
    • Cạnh tranh gay gắt: Người dân địa phương phải cạnh tranh việc làm không chỉ với nhau mà còn với luồng lao động dồi dào từ nơi khác đến (người nhập cư, hoặc trong bối cảnh đô thị là người từ tỉnh lẻ).
    • Phân hóa giàu nghèo: Một bộ phận nhỏ sở hữu tài sản (nhà đất ở vị trí tốt) có thể hưởng lợi lớn từ sự phát triển mà không cần lao động nhiều (cho thuê nhà, kinh doanh dựa vào vị trí), trong khi phần đông khác phải vật lộn với chi phí và cạnh tranh.
  3. Mâu thuẫn xã hội ngầm: Cách nhìn của bạn về mâu thuẫn giữa "dân phố" và "dân tỉnh lẻ" cũng phản ánh phần nào thực tế:
    • "Dân phố" (một bộ phận người Mỹ bản địa): Có thể cảm thấy bị đe dọa bởi người nhập cư/lao động nước ngoài (lấy việc làm, gây áp lực lên hạ tầng, phúc lợi xã hội), dẫn đến thái độ tiêu cực, thậm chí bài ngoại. Họ cảm thấy cuộc sống khó khăn hơn dù "ở trên sân nhà".
    • "Dân tỉnh lẻ" (người nhập cư/các quốc gia khác): Có thể nhìn thấy sự "lười biếng" hoặc "kém cỏi" ở một bộ phận dân bản địa khi họ không tận dụng được lợi thế sẵn có, hoặc chỉ trích sự bất công khi một số người giàu lên nhờ sở hữu tài sản thay vì lao động. Họ cũng có thể cảm thấy bị xem thường, phân biệt đối xử.
  4. Đô thị hóa và Toàn cầu hóa: Liên kết giữa đô thị hóa và toàn cầu hóa là một nhận định sắc sảo. Cả hai quá trình đều có xu hướng tập trung của cải và cơ hội vào một số trung tâm nhất định, tạo ra sự phát triển vượt bậc ở đó nhưng cũng kéo theo sự bất bình đẳng, áp lực lên phần còn lại và những căng thẳng xã hội như bạn mô tả.
  5. Vai trò của "Tầng lớp tinh hoa" (Elite): Lập luận cuối cùng của bạn rằng gốc rễ vấn đề nằm ở cách "tầng lớp tinh hoa" thiết kế hệ thống để tối đa hóa lợi ích (thường được gọi là "tăng trưởng kinh tế") mà đôi khi bỏ qua hoặc làm trầm trọng thêm gánh nặng cho đa số dân chúng là một góc nhìn phê phán phổ biến trong nhiều học thuyết kinh tế - chính trị. Việc đổ lỗi cho "dân Mỹ" hay "dân Trung Quốc", "dân phố" hay "dân tỉnh lẻ" thực sự làm lu mờ đi cấu trúc quyền lực và cơ chế vận hành của hệ thống kinh tế toàn cầu/đô thị đang tạo ra những kết quả đó.
Cách nhìn của bạn không sai, nó phản ánh một thực tế phức tạp và nhiều mặt về sự bất bình đẳng và căng thẳng xã hội nảy sinh từ các quá trình phát triển kinh tế tập trung. Phép so sánh này giúp làm rõ những động lực và cảm xúc thường bị che khuất bởi các diễn ngôn kinh tế vĩ mô.
 
Đù má Mỹ đế cũng khổ chết mẹ mới có cơ đồ như hôm nay
200 năm lập quốc của nó mà cho con Vịt 4k năm nịch sử bú bìu
 
Thị trường tiêu thụ là tài nguyên lớn của 1 quốc gia.
Thằng Tàu chó đẻ muốn có đầu tư, muốn xuất hàng qua Mĩ.
nhưng lại bít đéo cho Mĩ khai thác thị trường Tàu.
Chơi dơ vkl
 
Có điểm đúng và có điểm không. Với kiến thức của t thì bàn luận 1 vài điểm trong đây.

Mỹ có may mắn về vị trí địa lý & lịch sử: Không hề. Nam Mỹ lúc trc nhiều vàng hơn rất nhiều. Khi thiết lập Jamestown, Smith đã phải chửi thề vì đám cty gửi thợ kim hoàn chẳng lm dc tích sự gì. Khoáng sản không có, đất cằn cỗi, thuộc địa thiết lập cũng tệ. Nhìn bọn TBN hốt cả nhà kho vàng bạc ở Nam Mỹ đi. Nếu nói vậy thì các nơi dễ sống, gần sông như Lưỡng Hà hoặc Trung Quốc đã phải rất phồn thịnh và phải là vua cho đến hiện tại. Mà rõ ràng là không.
Mỹ cũng không phải là một nơi ưu việt ngay từ ban đầu. Đám Roman đã phồn thịnh từ thời sau Công nguyên. Venice đã từng phồn thịnh, và to gấp 3 lần London. Nơi xảy ra cách mạng Công nghiệp là ở Anh, không phải Mỹ. Nhìn đám này m sẽ thấy cũng chẳng có gì thuận lợi hơn, mà đúng ra chắc phải là tệ hơn nhiều so với Trung Quốc. Nhưng TQ vẫn theo sau, không dẫn đầu.

Đô thị hóa, Toàn cầu hóa tạo ra Bất ổn XH: Rất đúng. Thực ra, giữa 1 vùng dc Đô thị hóa (Rộng hơn là Toàn cầu hóa), và 1 vùng lạc hậu hơn - 1 cấu trúc dc hình thành. Phải có kẻ nghèo thì mới có người giàu. Thuật ngữ này dc gọi là Nền kinh tế kép - Dual Economy, Arthur Lewis đề xuất, mặc dù chính ông cũng không biết nền kinh tế kép có thể dc tạo ra bởi bàn tay của 1 số người. TQ với các vùng nông thôn và vùng Đô thị là 1 ví dụ. Công sức của người dân nông thôn bị bán rẻ và khai thác để dân trên kia giàu có. Dù vậy, giàu nghèo không phải tất cả chỉ từ nền kinh tế kép.
Có những quốc gia có hệ thống tiến bộ hơn. Nếu m nhìn vào những quốc gia giàu và những quốc gia nghèo, m sẽ thấy rõ. Ở quốc gia giàu, hệ thống chính trị an ninh ổn định, quyền tư hữu dc đảm bảo, bầu cử dân chủ là 2 quyền phổ biến nhất. Ở những quốc gia nghèo, chiến tranh liên miên, "sở hữu toàn dân", bầu cử bị ép buộc. Mỹ là quốc gia dẫn đầu bởi vì đảm bảo rằng m sáng chế ra 1 thứ gì đó, sẽ có đám cấp vốn cho m, sẽ có chính phủ đảm bảo tối đa việc m không bị nhái. Rất rõ ràng.
 
Mấy thằng bị tẩy não nhồi sọ chém nhức cái đầu !! Mỹ ngày xưa nó là 1 vùng đất toàn lũ mọi da đỏ vs thổ dân, đếch có 1 cái nền văn minh nào, sau đó bọn quý tộc Châu Âu mới tách ra chạy sang để khai mang mở rộng, bờ cõi làm k.tế mới bị đế Quốc Anh nó kìm hãm, ảnh hưởng suốt gần 200 năm , cuối cùng dẫn đến Nội Chiến Mỹ 1 mình nó chung vs Pháp chống lại Đế Quốc Anh.

Cũng giống như VN,Lào,Phillipine vs Trung Quốc thôi !! Nhưng mà nó thì bức ra đc nên mới có nước Mỹ như ngày hôm nay, còn thằng VN thì thờ phụng & quy phục Tàu !!
 
Mấy thằng bị tẩy não nhồi sọ chém nhức cái đầu !! Mỹ ngày xưa nó là 1 vùng đất toàn lũ mọi da đỏ vs thổ dân, đếch có 1 cái nền văn minh nào, sau đó bọn quý tộc Châu Âu mới tách ra chạy sang để khai mang mở rộng, bờ cõi làm k.tế mới bị đế Quốc Anh nó kìm hãm, ảnh hưởng suốt gần 200 năm , cuối cùng dẫn đến Nội Chiến Mỹ 1 mình nó chung vs Pháp chống lại Đế Quốc Anh.

Cũng giống như VN,Lào,Phillipine vs Trung Quốc thôi !! Nhưng mà nó thì bức ra đc nên mới có nước Mỹ như ngày hôm nay, còn thằng VN thì thờ phụng & quy phục Tàu !!
Đù má Mỹ đế cũng khổ chết mẹ mới có cơ đồ như hôm nay
200 năm lập quốc của nó mà cho con Vịt 4k năm nịch sử bú bìu
Tao viết bài này đang nói về vấn đề toàn cầu hóa và đô thị hóa.
Có phải ngồi phân tích lịch sử US đéo đâu mà bày đặt vào tinh tướng :vozvn (19):

Sự giàu có của 1 quốc gia đến từ nhiều nguyên nhân. Nó giàu như ngày hôm nay tao có bảo nó không giỏi mà chỉ do may mắn đâu, nhưng để trở thành siêu cường số 1 như ngày hôm nay thì yếu tố may mắn về địa chính trị là 1 đều bắt buộc phải có.
 
Tao viết bài này đang nói về vấn đề toàn cầu hóa và đô thị hóa.
Có phải ngồi phân tích lịch sử US đéo đâu mà bày đặt vào tinh tướng :vozvn (19):

Sự giàu có của 1 quốc gia đến từ nhiều nguyên nhân. Nó giàu như ngày hôm nay tao có bảo nó không giỏi mà chỉ do may mắn đâu, nhưng để trở thành siêu cường số 1 như ngày hôm nay thì yếu tố may mắn về địa chính trị là 1 đều bắt buộc phải có.
cái xứ bên đó giáp Mễ, rừng thiên nước độc khô cằn có cái văn minh gì đâu mà ưu đãi !! Hơn nhau ở cái tầm nhìn, do mày biết tận dụng tài nguyên mà bức phá, vượt lên hẵn các quốc gia khác để lên làm Siêu Cường của Thế Giới hay ko mà thôi !? VN thiên nhiên rừng vàng biển bạc ''đất hiếm'' có mà đầy ! Mỹ nó có mấy cái mõ đá vs nhà máy dầu bán ra sao bằng cái ''Biển Đông bị nc lạ nào đó'' chiếm đc ! Đứng núi này trông núi nọ ít thôi !!
 
Tao viết bài này đang nói về vấn đề toàn cầu hóa và đô thị hóa.
Có phải ngồi phân tích lịch sử US đéo đâu mà bày đặt vào tinh tướng :vozvn (19):

Sự giàu có của 1 quốc gia đến từ nhiều nguyên nhân. Nó giàu như ngày hôm nay tao có bảo nó không giỏi mà chỉ do may mắn đâu, nhưng để trở thành siêu cường số 1 như ngày hôm nay thì yếu tố may mắn về địa chính trị là 1 đều bắt buộc phải có.
:vozvn (14): thì tau chỉ cảm thán thôi chứ đâu chỉnh gì mày đâu
Dui dẻ không quạu
 

Có thể bạn quan tâm

Top