Có Video Nếu ông Thanh không bị đột quỵ mất năm 1967 thì chiến tranh đã kết thúc sớm hơn?

Bạn vẫn mõm và k nói rõ được TQ mạnh vượt trội hơn Mỹ ở điểm nào để có thể quyết định cục diện cuộc chiến như vậy? Vậy như lời bạn nói TQ là thế lực siêu cường vượt trội Mỹ thời điểm đó?
Vì sao bạn khẳng định được TQ là bên quyết định cục diện toàn bộ cuộc chiến này?
Vui lòng trả lời vào từng vấn đề cụ thể, không lảng tránh và chỉ khẳng định mõm chung chung 🙂
Rồi tao trả lời cho mày luôn. Việc đánh mỹ thắng hay không nó bắt đầu từ chiến dịch thu đông 1947. Trận này đã thắng tạo đường hỗ trợ vũ khí thuốc men lương thực, xăng dầu, khí tài, nhân lực trí thức của công sannn tàu hỗ trợ. Nếu không có thì vietminh không có gì đánh pháp tạo tiền đề nắm chính quyền nắm nguồn lực con người , tài sản để đánh mỹ.
Cho đến khi nắm dc hà nội cũng vẫn là tàu hỗ trợ hai thứ quan trọng nhất để đánh mỹ lúc bây giờ là Xang Dầu và Vũ Khí.
Đến bây giờ viet cong cũng chưa làm chủ ngành lọc dầu ở xứ vẹm năm 2025 này. Được chưa
 
Thằng con xạo lol cho thằng cha.
Bây giờ lòi ra tàu đưa 320.000 quân vào lãnh thổ Việt Nam trong toàn bộ cuộc chiến
Mày xem ra đọc đoạn này không hiểu được vấn đề, tao cũng lười không muốn giải thích nhiều, ai hiểu thì hiểu thôi :feel_good:
 
Mình đã chứng minh rồi. Bạn vui lòng đọc :)
TQ không viện trợ nghĩa là Hoa Kỳ ko can thiệp vào VN để gây ra đe dọa trực tiếp cho biên giới phía nam của họ. Và họ không cần thiết phải viện trợ nữa.
Lúc đấy VN đã thống nhất sau tổng tuyển cử 1954 rồi. 🙂
Giờ bạn vui lòng trả lời các câu hỏi cho khẳng định của bạn:
Vì sao Mỹ đổ nửa triệu quân trực tiếp vào có cả B52, tàu chiến... Vào vẫn thua.
Trong khi TQ dùng remote từ xa lại win.
Bạn có thể phân tích rõ về ưu thế:
1. Khoa học kỹ thuật
2. Vũ khí
3. Chiến lược quân sự
Vì sao TQ thời điểm ấy lại vượt trội hơn Mỹ nhiều như vậy được hem 🙂
Vui lòng đi vào vấn đề cụ thể và không mõm không, ngại lắm =]
Tại sao cái kết quả lại ảnh hưởng đến cái nguyên nhân ?
 
Trên cơ sở các nội dung chính đã được lãnh đạo Đảng, Chính phủ và quân đội hai nước Liên Xô, Việt Nam thỏa thuận, từ năm 1965, Liên Xô đẩy mạnh viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam, trong đó chủ yếu là viện trợ quân sự.

Năm 1965, giá trị viện trợ quân sự của Liên Xô cho Việt Nam là 210 triệu đô la Mỹ, chiếm 60% tổng viện trợ. Ngoài ra, Liên Xô còn có kế hoạch viện trợ bổ sung trong hai năm 1965-1966 với khối lượng vật chất khá lớn(9).

Năm 1967, là năm Liên Xô viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, trị giá 416 triệu rúp, chủ yếu là các loại máy bay, các vũ khí phòng không, xe tăng, pháo binh, khí tài, trinh sát điện tử(10).

Trong hai năm 1966-1967, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam về trang thiết bị quân sự trị giá 500 triệu rúp (tương đương 550 triệu đô la)(11).

Năm 1968, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam 357 triệu rúp (tương đương 369,7 triệu đô la), chiếm 2/3 tổng toàn bộ viện trợ mọi mặt(12).

Theo số liệu thống kê của Việt Nam, tính chung trong 4 năm 1965-1968, khối lượng Liên Xô viện trợ là 226.969 tấn(13). Trong những năm này, Liên Xô là nước viện trợ quân sự nhiều nhất cho Việt Nam.

Các năm 1970-1971, viện trợ quân sự của Liên Xô giảm: năm 1970, giá trị viện trợ là 240 triệu rúp; năm 1971 là 89 triệu rúp. Đến giữa năm 1971, Bộ Quốc phòng Việt Nam đề nghị một danh mục viện trợ vũ khí, khí tài lớn trị giá khoảng 300 triệu rúp cho năm 1972 để đáp ứng với tình hình và nhu cầu cuộc chiến tranh. Liên Xô đã chấp thuận giá trị viện trợ khoảng 150 triệu rúp, cung cấp những vũ khí, khí tài chủ yếu cho bộ đội phòng không, không quân, hải quân. Tính chung giai đoạn 1969-1972, tổng số viện trợ của Liên Xô giành cho Việt Nam là 143.793 tấn(14). Năm 1973, Liên Xô viện trợ quân sự cho Việt Nam trị giá 210 triệu rúp.

Tính chung từ năm 1965 đến 1974, Việt Nam nhận được từ Liên Xô 2.056 xe tăng, 1.708 xe bọc thép, 7.000 súng (pháo) và súng cối, hơn 5.000 khẩu pháo cao xạ và bệ đỡ, 158 tổ hợp tên lửa, hơn 700 máy bay chiến đấu, 120 máy bay trực thăng, 100 tàu chiến, giúp xây dựng 117 cơ sở quốc phòng gồm sân bay, căn cứ hải quân, công trình phòng thủ, trường huấn luyện...
Liên Xô mới là thằng cắt giảm viện trợ cho Việt Nam
Viện trợ cao nhất là 1967 tính ra tiền
Sau 1968 là cắt giảm viện trợ
Đến 1974 là không thống kê nửa
Chắc chưa ????
 
Thế ý mày là gì ?? Tao cả mày đang tranh luận là Tq có viện trợ qs ko thì tao đã nói rõ việc đéo viện trợ quân sự nữa mà là liên xô -))! Số liệu cũng đưa rồi ! Mày cần sl có chatgpt nó tke cho mày rồi ! Cái mày nói là vn thống nhất đc hay ko thì do mao , mà tao chứng minh cho mày là tq đéo muốn thống nhất, ko viện trợ quân sự -))!
Tóm lại vấn đề này mày chỉ nêu quan điểm duy ý chí thôi !
Cùng với Liên Xô và các nước XHCN khác, Trung Quốc đã giành cho nhân dân Việt Nam sự ủng hộ, viện trợ trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá. Trong lĩnh vực quân sự, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam chủ yếu là vũ khí bộ binh, quân trang, quân dụng, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, một phần nhiên liệu, phương tiện vận tải và một số xe quân sự, pháo và đạn pháo... Chỉ tính riêng trong vòng 10 năm (1965-1975), “Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam 4,847 triệu tấn lương thực, 262 triệu mét vải, 89,1 nghìn tấn bông, 81,05 nghìn tấn sợi, 625,67 nghìn tấn sắt thép, 1,774 triệu tấn xăng, dầu mỡ các loại, 2.510 toa xe lửa, 32.496 chiếc ô tô, 1.400 chiếc máy ủi...”[25]. Nếu tính chung trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, tổng khối lượng viện trợ quốc tế ước tính 2.362.682 tấn, trị giá 7 tỷ rúp[26], thì viện trợ của Trung Quốc chiếm khoảng trên 50 % tổng số viện trợ nói trên.

tổng số hàng viện trợ thì Trung Quốc chiếm một nửa 50%
Liên Xô 29% và các nước XHCN khác cộng lại 21%
Trung Quốc nắm vai trò quyết định trong viện trợ đặc biệt là lương thực vũ khí và xăng dầu
 
Có con cặc
Cơm sườn toàn xạo chó nâng bi cá nhân
Trong khi thằng quyết định thành bại của cuộc chiến này là Mao Trạch Đông ở bên kia biên giới
Mao cái loz, câm mẹ mồm lại! Từ hồi tự quyết chiến dịch Mậu Thân, gạt TQ và LX ra khỏi mâm đàm phán trực tiếp với Mỹ là TQ nó chính thức cắt viện trợ, rút chuyên gia rồi.

Giai đoạn này, Thế giới XHCN đã chia phe và VN chọn đi 2 hàng nhưng rõ ràng hành động là ngả theo phe LX (thế thì mới có súng mà bắn, có xăng dầu mà húp)
 
Cùng với Liên Xô và các nước XHCN khác, Trung Quốc đã giành cho nhân dân Việt Nam sự ủng hộ, viện trợ trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá. Trong lĩnh vực quân sự, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam chủ yếu là vũ khí bộ binh, quân trang, quân dụng, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, một phần nhiên liệu, phương tiện vận tải và một số xe quân sự, pháo và đạn pháo... Chỉ tính riêng trong vòng 10 năm (1965-1975), “Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam 4,847 triệu tấn lương thực, 262 triệu mét vải, 89,1 nghìn tấn bông, 81,05 nghìn tấn sợi, 625,67 nghìn tấn sắt thép, 1,774 triệu tấn xăng, dầu mỡ các loại, 2.510 toa xe lửa, 32.496 chiếc ô tô, 1.400 chiếc máy ủi...”[25]. Nếu tính chung trong toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, tổng khối lượng viện trợ quốc tế ước tính 2.362.682 tấn, trị giá 7 tỷ rúp[26], thì viện trợ của Trung Quốc chiếm khoảng trên 50 % tổng số viện trợ nói trên.

tổng số hàng viện trợ thì Trung Quốc chiếm một nửa 50%
Liên Xô 29% và các nước XHCN khác cộng lại 21%
Trung Quốc nắm vai trò quyết định trong viện trợ đặc biệt là lương thực vũ khí và xăng dầu
Đừng lạc đường ! Quan trọng sau năm 72 TQ ko viện trợ quân sự nữa :))! Điều đó quyết định việc thống nhất theo ý chí của TQ :))! Nếu muốn nó đã viện trợ, mày cãi cùn hay ko có tư duy logic.
Tao đang phản biện việc mày nói : VN thống nhất theo ý chí của Tq !
Đừng lạc sang vđ khác
 
Đừng lạc đường ! Quan trọng sau năm 72 TQ ko viện trợ quân sự nữa :))! Điều đó quyết định việc thống nhất theo ý chí của TQ :))! Nếu muốn nó đã viện trợ, mày cãi cùn hay ko có tư duy logic.
Tao đang phản biện việc mày nói : VN thống nhất theo ý chí của Tq !
Đừng lạc sang vđ khác
Có bằng chứng không?
Trong khi tao đã chứng minh Trung Quốc viện trợ gấp 10 Liên Xô giai đoạn quyết định 1973 1975
 
@atlas05 tao ko phủ nhận việc viện trợ, ko phủ nhận việc tq viện trợ nhiều !
Mày đang nói vđ Vn thống nhất theo ý bắc kinh , cái tao đang phản biện là cái đó ! Tao đang chứng minh : TQ ko viện trợ cho VN về mặt quân sự ! Mà là liên xô ! Tất cả số liệu mày đưa ko thể bằng con AI! Đừng cố nữa :)) !
 
Mày ngu à ,cái nó bảo là nguyên nhân mà ,nếu thay đổi nguyên nhân thì thay đổi kq đó thằng ngu
Nó có phân tích được nguyên nhân đéo đâu =]
Còn đòi xóa đi làm ván mới kia kìa =]
Mày ngu à =]

Một nghiên cứu mới về viện trợ Trung Quốc cho Bắc Việt Nam từ 1964 tới 1975 kết luận Trung Quốc góp phần giúp miền Bắc chiến thắng trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng Bắc Kinh không tác động nổi tới lãnh đạo CS Việt Nam.
Bài viết “Reassessment of Beijing’s economic and military aid to Hanoi’s War, 1964-75” của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019.
Hai tác giả nói viện trợ của Trung Quốc thay đổi suốt chiến tranh, đạt đỉnh cao năm 1965, 1967, 1972, và 1974.
Trung Quốc viện trợ để phục vụ lợi ích riêng của nước này. Vì vậy, sự thay đổi trong viện trợ khiến Hà Nội nghi ngờ ý định thật của Bắc Kinh.
Theo lịch sử chính thức của Trung Quốc, từ thập niên 1950 tính tới 1975, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 20 tỉ nhân dân tệ. Trong đó, 1,4 tỉ là cho vay không lãi suất.
Hai tác giả nói đóng góp của Trung Quốc cho chiến thắng của Hà Nội là không thể phủ nhận. Nhưng viện trợ này chưa bao giờ thuần túy vị tha.
Sau khi xem Liên Xô là đe dọa lớn, Mao Trạch Đông tìm cách hòa hoãn với Mỹ, khiến Hà Nội lo lắng.
Trung Quốc có lúc tăng viện trợ cho Hà Nội nhưng cũng có lúc giảm đi để bày tỏ bất mãn, như khi Hà Nội đàm phán hòa bình với Mỹ năm 1968 và 1969.
Hai tác giả nói: “Không thấy có bằng chứng nào tồn tại rằng viện trợ Trung Quốc tác động tới các quyết định và cách tiến hành chiến tranh của Hà Nội.”
“Hà Nội thao túng khéo mối quan hệ với Bắc Kinh để có viện trợ đáng kể,”
hai tác giả viết.
Sau 1975, Hà Nội không còn phải che giấu sự nghi ngờ Trung Quốc, dẫn tới cuộc chiến ngắn ngày năm 1979.
Hai tác giả kết luận, khi nhìn lại, hóa ra sự hỗ trợ của Trung Quốc cho Việt Nam có thể xem là “thất bại ngoại giao lớn nhất” của Trung Quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Lúc này, Trung Quốc cho rằng Hà Nội “cần nghỉ ngơi”, trong lúc Nam Việt Nam, Lào và Campuchia “dựng xây hòa bình, trung lập” trong 5 tới 10 năm nữa.
 
Có bằng chứng không?
Trong khi tao đã chứng minh Trung Quốc viện trợ gấp 10 Liên Xô giai đoạn quyết định 1973 1975
Có ! Tao đã đưa bằng chứng là TQ ko viện trợ quân sự cho Vn từ năm 72-75 ! Và có dẫn chứng tài liệu liên quan !
 
Các xamer nào biết các giai thoại về vị tướng 4 sao của Hà Nội này chia sẻ thêm cho tôi hiểu thêm với nhé. Và nếu năm 1967 ông không bị đột quỵ mất đột ngột thì chiến tranh có kết thúc sớm hơn không? Có vị tướng nào đủ tầm sánh ngang được ông Thanh không? Các xamer chia sẻ một cách công tâm khách quan nhé





Có cl kenady ko bị ám sát mỹ ko rút về thì đánh vào mắt toàn tự nâng bi
 
Nó có phân tích được nguyên nhân đéo đâu =]
Còn đòi xóa đi làm ván mới kia kìa =]
Mày ngu à =]

Một nghiên cứu mới về viện trợ Trung Quốc cho Bắc Việt Nam từ 1964 tới 1975 kết luận Trung Quốc góp phần giúp miền Bắc chiến thắng trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng Bắc Kinh không tác động nổi tới lãnh đạo CS Việt Nam.
Bài viết “Reassessment of Beijing’s economic and military aid to Hanoi’s War, 1964-75” của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019.
Hai tác giả nói viện trợ của Trung Quốc thay đổi suốt chiến tranh, đạt đỉnh cao năm 1965, 1967, 1972, và 1974.
Trung Quốc viện trợ để phục vụ lợi ích riêng của nước này. Vì vậy, sự thay đổi trong viện trợ khiến Hà Nội nghi ngờ ý định thật của Bắc Kinh.
Theo lịch sử chính thức của Trung Quốc, từ thập niên 1950 tính tới 1975, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 20 tỉ nhân dân tệ. Trong đó, 1,4 tỉ là cho vay không lãi suất.
Hai tác giả nói đóng góp của Trung Quốc cho chiến thắng của Hà Nội là không thể phủ nhận. Nhưng viện trợ này chưa bao giờ thuần túy vị tha.
Sau khi xem Liên Xô là đe dọa lớn, Mao Trạch Đông tìm cách hòa hoãn với Mỹ, khiến Hà Nội lo lắng.
Trung Quốc có lúc tăng viện trợ cho Hà Nội nhưng cũng có lúc giảm đi để bày tỏ bất mãn, như khi Hà Nội đàm phán hòa bình với Mỹ năm 1968 và 1969.
Hai tác giả nói: “Không thấy có bằng chứng nào tồn tại rằng viện trợ Trung Quốc tác động tới các quyết định và cách tiến hành chiến tranh của Hà Nội.”
“Hà Nội thao túng khéo mối quan hệ với Bắc Kinh để có viện trợ đáng kể,”
hai tác giả viết.
Sau 1975, Hà Nội không còn phải che giấu sự nghi ngờ Trung Quốc, dẫn tới cuộc chiến ngắn ngày năm 1979.
Hai tác giả kết luận, khi nhìn lại, hóa ra sự hỗ trợ của Trung Quốc cho Việt Nam có thể xem là “thất bại ngoại giao lớn nhất” của Trung Quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Lúc này, Trung Quốc cho rằng Hà Nội “cần nghỉ ngơi”, trong lúc Nam Việt Nam, Lào và Campuchia “dựng xây hòa bình, trung lập” trong 5 tới 10 năm nữa.
Đéo cần định tính ! Chỉ cần tập trung TQ đéo viện trợ quân sự cho bắc việt từ năm 72-75 là xong ! Trích dẫn loz nhiều làm gì !
 
Nó có phân tích được nguyên nhân đéo đâu =]
Còn đòi xóa đi làm ván mới kia kìa =]
Mày ngu à =]

Một nghiên cứu mới về viện trợ Trung Quốc cho Bắc Việt Nam từ 1964 tới 1975 kết luận Trung Quốc góp phần giúp miền Bắc chiến thắng trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng Bắc Kinh không tác động nổi tới lãnh đạo CS Việt Nam.
Bài viết “Reassessment of Beijing’s economic and military aid to Hanoi’s War, 1964-75” của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019.
Hai tác giả nói viện trợ của Trung Quốc thay đổi suốt chiến tranh, đạt đỉnh cao năm 1965, 1967, 1972, và 1974.
Trung Quốc viện trợ để phục vụ lợi ích riêng của nước này. Vì vậy, sự thay đổi trong viện trợ khiến Hà Nội nghi ngờ ý định thật của Bắc Kinh.
Theo lịch sử chính thức của Trung Quốc, từ thập niên 1950 tính tới 1975, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 20 tỉ nhân dân tệ. Trong đó, 1,4 tỉ là cho vay không lãi suất.
Hai tác giả nói đóng góp của Trung Quốc cho chiến thắng của Hà Nội là không thể phủ nhận. Nhưng viện trợ này chưa bao giờ thuần túy vị tha.
Sau khi xem Liên Xô là đe dọa lớn, Mao Trạch Đông tìm cách hòa hoãn với Mỹ, khiến Hà Nội lo lắng.
Trung Quốc có lúc tăng viện trợ cho Hà Nội nhưng cũng có lúc giảm đi để bày tỏ bất mãn, như khi Hà Nội đàm phán hòa bình với Mỹ năm 1968 và 1969.
Hai tác giả nói: “Không thấy có bằng chứng nào tồn tại rằng viện trợ Trung Quốc tác động tới các quyết định và cách tiến hành chiến tranh của Hà Nội.”
“Hà Nội thao túng khéo mối quan hệ với Bắc Kinh để có viện trợ đáng kể,”
hai tác giả viết.
Sau 1975, Hà Nội không còn phải che giấu sự nghi ngờ Trung Quốc, dẫn tới cuộc chiến ngắn ngày năm 1979.
Hai tác giả kết luận, khi nhìn lại, hóa ra sự hỗ trợ của Trung Quốc cho Việt Nam có thể xem là “thất bại ngoại giao lớn nhất” của Trung Quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Lúc này, Trung Quốc cho rằng Hà Nội “cần nghỉ ngơi”, trong lúc Nam Việt Nam, Lào và Campuchia “dựng xây hòa bình, trung lập” trong 5 tới 10 năm nữa.
Vãi Lồn cái văn nâng bi ,gây tranh cãi sách thằng nào viết ngu thế
Thế cố vấn trung quốc qua vn ,đào tạo cho Vn là ko ảnh hưởng hả ,ko ảnh hưởng mà ký hiệp định giơ nevo để cho tq quyết định ,phải họp bàn vs tq các chiến dịch ,cải cách ruộng đất có phải ảnh hưởng từ tq ko ,dùng não mà nghỉ
 
@atlas05 đọc cmt của tao và tao đã chứng minh rõ ràng Tq ko viện trợ quân sự từ năm 72-75 ! Số liệu mày nói là số liệu viện trợ dân sự.

M biết xăng dầu từ đâu để xe tăng húc cổng ko
Mày đánh nhau bằng bom xăng ??? Dm thế sao vnch rút ống cái đéo có đạn cả tên lửa mà bem thế ?
 
Vãi lồn cái văn nâng bi ,gây tranh cãi sách thằng nào viết ngu thế
Thế cố vấn trung quốc qua vn ,đào tạo cho Vn là ko ảnh hưởng hả ,ko ảnh hưởng mà ký hiệp định giơ nevo để cho tq quyết định ,phải họp bàn vs tq các chiến dịch ,cải cách ruộng đất có phải ảnh hưởng từ tq ko ,dùng não mà nghỉ
Nói chuyện với tao này! Đéo cần nâng bi, chỉ có số liệu ! Dm cần tao cho mày biết lx viện trợ bn xăng ko ?
 
@atlas05 đọc cmt của tao và tao đã chứng minh rõ ràng Tq ko viện trợ quân sự từ năm 72-75 ! Số liệu mày nói là số liệu viện trợ dân sự.


Mày đánh nhau bằng bom xăng ??? Dm thế sao vnch rút ống cái đéo có đạn cả tên lửa mà bem thế ?
Thế xe tăng chạy bằng gì ,mày tưởng vndcch dùng súng à mày biết nhờ xe tăng mà vndcch mới thắng ko
 
Vãi lồn cái văn nâng bi ,gây tranh cãi sách thằng nào viết ngu thế
Thế cố vấn trung quốc qua vn ,đào tạo cho Vn là ko ảnh hưởng hả ,ko ảnh hưởng mà ký hiệp định giơ nevo để cho tq quyết định ,phải họp bàn vs tq các chiến dịch ,cải cách ruộng đất có phải ảnh hưởng từ tq ko ,dùng não mà nghỉ
của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019
2 thằng Tàu nó viết 😌
Tàu là thằng đệ, nó nâng bi cho đàn anh VN cũng ko có j lạ 😌
 
Nó có phân tích được nguyên nhân đéo đâu =]
Còn đòi xóa đi làm ván mới kia kìa =]
Mày ngu à =]

Một nghiên cứu mới về viện trợ Trung Quốc cho Bắc Việt Nam từ 1964 tới 1975 kết luận Trung Quốc góp phần giúp miền Bắc chiến thắng trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng Bắc Kinh không tác động nổi tới lãnh đạo CS Việt Nam.
Bài viết “Reassessment of Beijing’s economic and military aid to Hanoi’s War, 1964-75” của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019.
Hai tác giả nói viện trợ của Trung Quốc thay đổi suốt chiến tranh, đạt đỉnh cao năm 1965, 1967, 1972, và 1974.
Trung Quốc viện trợ để phục vụ lợi ích riêng của nước này. Vì vậy, sự thay đổi trong viện trợ khiến Hà Nội nghi ngờ ý định thật của Bắc Kinh.
Theo lịch sử chính thức của Trung Quốc, từ thập niên 1950 tính tới 1975, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 20 tỉ nhân dân tệ. Trong đó, 1,4 tỉ là cho vay không lãi suất.
Hai tác giả nói đóng góp của Trung Quốc cho chiến thắng của Hà Nội là không thể phủ nhận. Nhưng viện trợ này chưa bao giờ thuần túy vị tha.
Sau khi xem Liên Xô là đe dọa lớn, Mao Trạch Đông tìm cách hòa hoãn với Mỹ, khiến Hà Nội lo lắng.
Trung Quốc có lúc tăng viện trợ cho Hà Nội nhưng cũng có lúc giảm đi để bày tỏ bất mãn, như khi Hà Nội đàm phán hòa bình với Mỹ năm 1968 và 1969.
Hai tác giả nói: “Không thấy có bằng chứng nào tồn tại rằng viện trợ Trung Quốc tác động tới các quyết định và cách tiến hành chiến tranh của Hà Nội.”
“Hà Nội thao túng khéo mối quan hệ với Bắc Kinh để có viện trợ đáng kể,”
hai tác giả viết.
Sau 1975, Hà Nội không còn phải che giấu sự nghi ngờ Trung Quốc, dẫn tới cuộc chiến ngắn ngày năm 1979.
Hai tác giả kết luận, khi nhìn lại, hóa ra sự hỗ trợ của Trung Quốc cho Việt Nam có thể xem là “thất bại ngoại giao lớn nhất” của Trung Quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Lúc này, Trung Quốc cho rằng Hà Nội “cần nghỉ ngơi”, trong lúc Nam Việt Nam, Lào và Campuchia “dựng xây hòa bình, trung lập” trong 5 tới 10 năm nữa.
Thậm chí đéo có mao dẫn thì 8keo chắc gặp đc stalin ?

của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019
2 thằng Tàu nó viết 😌
Tàu là thằng đệ, nó nâng bi cho đàn anh VN cũng ko có j lạ 😌
Nó viết kiếm fame thôi thằng ngu ,bọn tq chuyên gia spam bài viết lấy điểm chứ có cc chất lượng
 
Top