Bỏ cơ quan điều tra của VKS tối cao, hành pháp trảm luôn tư pháp?

Hành-Lập-Tư gì đó cũng nằm dưới sự chỉ đạo của đảng CS mà đứng đầu là Bộ Chính Trị.
Tam quyền phân lập chỉ có ý nghĩa khi mỗi bên đều có quyền lực riêng của mình, không bị khống chế bởi 1 thế lực chung.
Phải có đa nguyên và tản quyền tụi nó chứ đơn nguyên tập quyền thì tất cả chỉ là trò hề
 
Uh nhưng trong đó cũng có người hiểu biết, phân tích sâu sắc và đc quyền đưa ra quan điểm
quan trọng là thằng bị cáo có quyền lựa chọn thành viên bồi thẩm đoàn mà nó cho là sẽ có lợi cho nó (kiểu như cùng thành phần xã hội, dễ thông cảm cho hành vi phạm tội...)
 
Nói dài dòng 1 tí:

CQĐT (ở ĐL thì là CA. BCA của ĐL nếu là ở Mẽo thì có thể chia làm...4 cơ quan liên bang đc) khởi tố vụ án, khởi tố bị can để điều tra. Điều tra xong thì ra 1 kết luận điều tra, trong đó có kiến nghị truy hay ko truy tố.

Gửi cái KLĐT đó qua cho VKS (là cơ quan nắm quyền công tố. Bên Mẽo thì là bọn Công tố viên, về bản chất là 1 tg luật sư lm việc cho nhà nc để kiện ng tình nghi ra Tòa). VKS thấy đủ căn cứ thì truy tố ra Tòa xử, ko đủ căn cứ thì ném trả lại bắt điều tra bổ sung hoặc đình chỉ.

Công tố bên Mẽo và đa số các nước thì nó thuộc Bộ Tư pháp hoặc là 1 cq riêng thuộc hành pháp, vì nó đại diện Nhà nước kiện ng tình nghi là tội phạm ra Tòa để xử. Còn VKS thì là 1 cơ chế của mấy a xã nghĩa còn xót lại, đéo fai thuộc hành pháp mà cũng đéo fai thuộc tư pháp (tư pháp trong khoa học pháp lý theo t fai đc hiểu theo nghĩa hẹp nhất là chỉ bao gồm Tòa). Nên báo chí xứ này hay gọi là "ngành Kiểm sát". Kiểm sát tối cao đc bổ nhiệm bởi CTN, Cuốc hội phê. Ko thuộc chính phủ và chỉ trả lời cho Cuốc hội, ko fai TTg.

VKS còn có 1 chức năng quái dị, nếu so vs cơ quan công tố của đa số các nc là kiểm tra, giám sát quy trình tố tụng...mà chủ yếu là giám sát ông Tòa. Đây là 1 sự quái dị trong khoa học pháp lý vì tòa fai lun là cơ quan có tiếng nói sau cùng trong mọi vấn đề lq đến vụ án. Qđ của tòa chỉ có thể bị xem xét, thách thức bởi Tòa cấp cao hơn trong thang bậc xét xử sơ phúc thẩm, tái thẩm/giám đốc thẩm (gọi chung là Tòa phá án). Ai đời cq phân xử lại bị chỉnh bởi thằng mà nó đang phân xử. H còn bớt rồi chứ ngày xưa còn dị hợp hơn.
Ý mày có phải là sau khi xét xử phải đưa qua vks để xem xét coi có kiến nghị không phải không, nếu vậy thì nó ngược ngược kiểu như cơ quan phân xử lại phải xem lại ý kiến của bên tố tụng thay vì quy trình đó phải là cấp tòa cao hơn
 
vậy là mày ko theo dõi tin tức liên quan thời điểm đó rồi. họp quốc hội có thằng nghị gật hỏi thẳng về cái tình tiết "ra chợ mua" luôn. và Bình viện đã trả lời thế này, tao ko nhớ nguyên văn nhưng đại ý là chính xác: thời điểm phát hiện các vật dụng đó đéo ai nghĩ nó là vật chứng liên quan vụ án, nên đem đốt. sau này Bình "viện" tiến hoá lên Bình "toà" thì tiếp tục có phát biểu để đời "có sai sót nhưng ko làm thay đổi bản chất vụ án"

thôi thì dân đen mà, đen thì hoặc là cắn răng chịu, hoặc là bòm lại nó, chứ biết làm cái đéo gì khác
Chi tiết mang đi đốt thấy nó rất vô lý thì theo tao biết thì quy trình làm bên cqđt rất cẩn thận, cho dù cảm thấy ko liên quan cũng niêm phong đó cho đến khi xử xong mới quyết định tiêu hủy hay sung công quỹ. Ko ai khơi khơi lại mang đi đốt kiểu như này cho mang họa đâu, và nếu thiếu chứng cứ xác thực, bên vks hành cho ra bã luôn.
 
Ý mày có phải là sau khi xét xử phải đưa qua vks để xem xét coi có kiến nghị không phải không, nếu vậy thì nó ngược ngược kiểu như cơ quan phân xử lại phải xem lại ý kiến của bên tố tụng thay vì quy trình đó phải là cấp tòa cao hơn
Nếu m dự 1 phiên tòa rồi m sẽ thấy gần cuối phiên tòa, trc khi tuyên án, các bên sẽ đc phát biểu ý kiến.

VKS sẽ phát biểu ý kiến về việc tuân thủ quy trình tố tụng của phiên tòa và về nội dung vụ án. Lý thuyết là ý kiến của VKS thì là ý kiến thôi, Tòa đéo nghe cũng đx. Nhưng giả sử nó phát biểu trái vs quyết định của Tòa, thì tự Tòa hiểu là khả năng cao VKS sẽ đưa cái án đó lên phúc thẩm. Và ác mộng của mọi thẩm phán là án của mình bị sửa, bị hủy, nó ảnh hưởng đến thi đua, tái bổ nhiệm.

Cho nên, Tòa trong nhiều vụ, còn fai tham khảo ý kiến của VKS trc. Nên mới có các cuộc họp trc khi xử mà hay gọi là "họp liên ngành", "họp các cơ quan ban nội chính".
 
Nếu m dự 1 phiên tòa rồi m sẽ thấy gần cuối phiên tòa, trc khi tuyên án, các bên sẽ đc phát biểu ý kiến.

VKS sẽ phát biểu ý kiến về việc tuân thủ quy trình tố tụng của phiên tòa và về nội dung vụ án. Lý thuyết là ý kiến của VKS thì là ý kiến thôi, Tòa đéo nghe cũng đx. Nhưng giả sử nó phát biểu trái vs quyết định của Tòa, thì tự Tòa hiểu là khả năng cao VKS sẽ đưa cái án đó lên phúc thẩm. Và ác mộng của mọi thẩm phán là án của mình bị sửa, bị hủy, nó ảnh hưởng đến thi đua, tái bổ nhiệm.

Cho nên, Tòa trong nhiều vụ, còn fai tham khảo ý kiến của VKS trc. Nên mới có các cuộc họp trc khi xử mà hay gọi là "họp liên ngành", "họp các cơ quan ban nội chính".

Công tố viên ở Hàn có khác ở Mỹ-Anh cái gì ko?
Tao xem phim Hàn, thằng công tố viên như kiểu đứng trên tất cả, quyền của nó cao vãi, điều tra đc hết và đéo sợ bố con thằng nào , kể cả tổng thống. Ngoài ra còn hành động, đánh đấm, bắn súng thoải mái...
 
Công tố viên ở Hàn có khác ở Mỹ-Anh cái gì ko?
Tao xem phim Hàn, thằng công tố viên như kiểu đứng trên tất cả, quyền của nó cao vãi, điều tra đc hết và đéo sợ bố con thằng nào , kể cả tổng thống. Ngoài ra còn hành động, đánh đấm, bắn súng thoải mái...
Về cơ bản CTV có chức năng là truy tố.
Nhưng hệ thống PL khác nhau thì đương nhiên sẽ khác nhau chứ. Mẽo Anh là theo Thông luật còn Hàn là theo Dân luật.

Nhìn chung, nó chỉ có chức năng truy tố nên có tham gia công tác điều tra thì cũng chỉ là phối hợp vs cơ quan điều tra, để gom đủ chứng cứ truy tố. Chứ CTV làm j có chức năng hay nghiệp vụ chống tội phạm mà súng bắn ầm ầm như phim Hàn đc.

Còn điều tra để phế truất Tổng thống nó lại là 1 quy trình khác nữa, nó là quy trình chính trị nhiều hơn là 1 quy trình tố tụng thông thường, đc lập ra để "bảo hiến" (đảm bảo là tg Tổng đang lm đúng phận sự theo Hiến pháp, tránh sự lạm quyền, tùy tiện của ng đứng đầu Hành pháp). Điều tra và truy tố ko fai ra Tòa án thông thường mà ra QH (như Mẽo) hoặc Tòa Hiến pháp (như Hàn). Hệ quả pháp lý là Tổng bị phế truất chức vụ hoặc tiếp tục nắm chức vụ, chứ ko fai là "có tội hay ko có tội". Sau khi phế truất xong, nếu tg Tổng đó có bị tình nghi phạm tội hình sự thì quy trình tố tụng thông thường sẽ tiếp tục đc áp dụng. Lúc này tg cựu Tổng xử như bt, nếu bị tuyên có tội thì đi tù như bt.

CTV bên Hàn mấy năm gần đây nổi vì vai trò của ngành này trong các biến động chính trị gần đây. Ông Tổng Hàn mới bị phế truất trc đây là cũng là Công tố Trưởng Cơ quan Công tố Hàn, trc đây ông này cũng là ng điều tra và nhét nhiều quan chức cấp cao vào tù. Trớ trêu là h khả năng cao chính ông này cũng cb đc ăn cơm tù trong 1 loạt các vụ án hình sự fai đối mặt sau khi hết lm Tổng.
 
Về cơ bản CTV có chức năng là truy tố.
Nhưng hệ thống PL khác nhau thì đương nhiên sẽ khác nhau chứ. Mẽo Anh là theo Thông luật còn Hàn là theo Dân luật.

Nhìn chung, nó chỉ có chức năng truy tố nên có tham gia công tác điều tra thì cũng chỉ là phối hợp vs cơ quan điều tra, để gom đủ chứng cứ truy tố. Chứ CTV làm j có chức năng hay nghiệp vụ chống tội phạm mà súng bắn ầm ầm như phim Hàn đc.

Còn điều tra để phế truất Tổng thống nó lại là 1 quy trình khác nữa, nó là quy trình chính trị nhiều hơn là 1 quy trình tố tụng thông thường, đc lập ra để "bảo hiến" (đảm bảo là tg Tổng đang lm đúng phận sự theo Hiến pháp, tránh sự lạm quyền, tùy tiện của ng đứng đầu Hành pháp). Điều tra và truy tố ko fai ra Tòa án thông thường mà ra QH (như Mẽo) hoặc Tòa Hiến pháp (như Hàn). Hệ quả pháp lý là Tổng bị phế truất chức vụ hoặc tiếp tục nắm chức vụ, chứ ko fai là "có tội hay ko có tội". Sau khi phế truất xong, nếu tg Tổng đó có bị tình nghi phạm tội hình sự thì quy trình tố tụng thông thường sẽ tiếp tục đc áp dụng. Lúc này tg cựu Tổng xử như bt, nếu bị tuyên có tội thì đi tù như bt.

CTV bên Hàn mấy năm gần đây nổi vì vai trò của ngành này trong các biến động chính trị gần đây. Ông Tổng Hàn mới bị phế truất trc đây là cũng là Công tố Trưởng Cơ quan Công tố Hàn, trc đây ông này cũng là ng điều tra và nhét nhiều quan chức cấp cao vào tù. Trớ trêu là h khả năng cao chính ông này cũng cb đc ăn cơm tù trong 1 loạt các vụ án hình sự fai đối mặt sau khi hết lm Tổng.

-Mày nói kĩ hơn thông luật & dân luật đi, giống và khác nhau chỗ nào
-CTV ở Hàn có được quyền dùng súng trấn áp tội phạm trong quá trình điều tra (như trên phim) nếu cần thiết ko?
 
-Mày nói kĩ hơn thông luật & dân luật đi, giống và khác nhau chỗ nào
-CTV ở Hàn có được quyền dùng súng trấn áp tội phạm trong quá trình điều tra (như trên phim) nếu cần thiết ko?
- Thông luật là nguồn luật nó đến từ án lệ do Tòa án tuyên là chủ yếu. Dân luật thì nó đến từ các luật thành văn do Quốc hội ban hành. Tất nhiên, ở những nc Thông luật thì vẫn có bộ luật thành văn và Dân luật thì vẫn có án lệ, chứ h ít có nước nào là chỉ thuần 1 trong 2 cái lắm.

- Cái này thì t ko rõ, fai xem quy định cụ thể, nhưng t nghĩ là ko. Suy cho cùng, CTV chỉ là những tg luật sư làm việc cho nhà nước, là mấy tg thư sinh thôi. Bên Mẽo thì CTV đa số chỉ tham gia khúc gần cuối điều tra, nó xem chứng cứ bên điều tra gom đc có đủ mạnh ko để nó truy tố.

Bên Mẽo còn có 1 hình thức phổ biến gọi là Plea Bargain (thỏa thuận nhận tội). Dựa trên chứng cứ thu đc, CTV sẽ đi thỏa thuận vs luật sư của bị cáo và bị cáo.

Vd, CTV nắm trong tay chứng cứ tg bị can phạm tội Giết ng cấp độ 1 (bên VN gọi là giết ng với lỗi cố ý trực tiếp) nhưng chứng cứ này nó thấy chưa đủ mạnh, ra tòa có thể bị bên kia cãi thành công và Tòa sẽ xử thắng cho bên kia (bên đó chỉ đx xử tội đã truy tố, nếu đã ra tòa mà ko chứng minh đc là đã phạm tội truy tố thì coi như vô tội, thả ngay tại tòa) thì tg CTV sẽ đi thỏa thuận là thôi m nhận tội giết ng cấp độ 2 đi (bên VN gọi là giết ng với lỗi cố ý gián tiếp), nhẹ hơn. Tg bị cáo/luật sư nếu cảm thấy ko chắc ăn là mình ăn đc CTV thì sẽ nhận tội này để đỡ bị nguy cơ ăn án của tội năng hơn nếu bên CTV chứng minh thành công trc Tòa. Tg CTV cũng đỡ đc nguy cơ bỏ lọt tội phạm, đỡ phải đi chứng minh 1 tội mà mình cũng ko ăn chắc.

Cái này là hoàn toàn hợp pháp bên Mẽo và 90% số vụ bên đó là xài cái này, chứ ko ra đc đến bước xét xử.
 

Có thể bạn quan tâm

Top