Mức sống trung bình của người Ba Lan vượt Nhật Bản chỉ trong một thế hệ

Don Jong Un

Địt xong chạy
Vatican-City

Thành công của Ba Lan không phải là kết quả của các chính sách công nghiệp hay bất kỳ kế hoạch của chính phủ nào, mà dựa vào sức mạnh của thị trường tự do.​

2026 là năm GDP bình quân đầu người của Ba Lan dự kiến vượt qua Nhật Bản, theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Đây là sự thay đổi đáng kinh ngạc trong bảng xếp hạng kinh tế thế giới. Vào năm 1990, việc mức sống trung bình của người Ba Lan một ngày nào đó có thể đạt được hoặc thậm chí vượt qua mức sống trung bình của người Nhật Bản là chuyện hoang đường.

Ba Lan – một quốc gia ******** do Liên Xô thống trị cho đến năm 1989 – có GDP điều chỉnh theo sức mua tương đương (PPP) và điều chỉnh theo lạm phát bình quân đầu người vào năm 1990 là 12.810 USD. Con số này chỉ tương đương Brazil và kém Mexico hơn 4.000 USD. Khi đó, GDP (PPP) điều chỉnh theo lạm phát bình quân đầu người của Nhật Bản là 35.306 USD, gấp gần 3 lần.

Năm 2023, năm gần nhất có dữ liệu, các con số tương ứng của Nhật Bản và Ba Lan là 45.949 USD và 43.585 USD, chỉ kém hơn chưa đến 2.500 USD. Khoảng cách hơn 20.000 USD biến mất chỉ trong một thế hệ.

GDP (PPP) điều chỉnh theo lạm phát bình quân đầu người của Nhật Bản và Ba Lan từ năm 1990 đến 2025. Biểu đồ: Our World in Data.

GDP (PPP) điều chỉnh theo lạm phát bình quân đầu người của Nhật Bản và Ba Lan từ năm 1990 đến 2025. Biểu đồ: Our World in Data.
Theo IMF, nền kinh tế Nhật Bản đã thu hẹp nhẹ trong năm 2024, và tăng trưởng dự kiến trong 2025 và 2026 chỉ khoảng 1%. Ba Lan tăng trưởng gần 3% trong năm 2024, và được dự đoán sẽ tăng trưởng hơn 3% trong năm nay và năm sau.

Câu chuyện thành công kinh tế kéo dài hàng thập kỷ và vẫn đang diễn ra không phải là kết quả của các chính sách công nghiệp (chính phủ khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp chiến lược cụ thể) hay bất kỳ kế hoạch của chính phủ nào. Dưới chiến lược của nhà kinh tế Leszek Balcerowicz, Ba Lan đặt cược hoàn toàn vào thị trường tự do trong quá trình chuyển đổi sang dân chủ.

Đây là “liệu pháp sốc” điển hình: đau lúc đầu, khi tỷ lệ thất nghiệp cao và nghèo đói gia tăng trong giai đoạn phá bỏ hệ thống ********, nhưng Ba Lan đã vượt qua để phát triển mạnh mẽ.

Nhờ “kế hoạch Balcerowicz”, Ba Lan đạt tăng trưởng GDP hàng năm trung bình khoảng 4% kể từ năm 1990, dễ dàng vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” và gia nhập hàng ngũ các nền kinh tế phát triển quy mô lớn như Nhật Bản.

Trái lại, Nhật Bản trong cùng giai đoạn đã trở thành ví dụ điển hình về một nền kinh tế trì trệ. Những chính sách công nghiệp của họ – từng được nhiều người ca ngợi cho đến đầu thập niên 1990 – đã không còn có tác dụng.

Mọi sự so sánh kinh tế giữa các quốc gia đều phức tạp vì có rất nhiều yếu tố liên quan. Thay vì thị trường tự do, một yếu tố mà người ta có thể chỉ ra để giải thích cho thành công của Ba Lan là tư cách thành viên của nước này trong Liên minh châu Âu. Tư cách thành viên EU chắc chắn là điều tốt cho nền kinh tế của Ba Lan, cũng như tất cả các nước ******** cũ đã gia nhập, với các lợi ích bao gồm khả năng tiếp cận thị trường chung châu Âu, vốn EU, hàng hóa và con người tự do di chuyển.

Nhưng nếu tư cách thành viên EU là động lực chính, thì các nước khác gia nhập EU cùng thời điểm với Ba Lan cũng phải có thành tích tương tự. Ba Lan là một trong 10 quốc gia gia nhập EU vào năm 2004 (các nước khác gồm Síp, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Slovakia và Slovenia).

Tăng trưởng của Ba Lan kể từ năm 1990 khác với những nước còn lại. Thứ nhất, tăng trưởng ổn định trong toàn bộ khoảng thời gian kể từ năm 1990, bao gồm cả những năm trước khi gia nhập EU. Tăng trưởng của Síp và Estonia biến động mạnh. Ba Lan không suy thoái trong giai đoạn 2008-2009 trong khi tất cả các nước khác đều suy thoái. Nếu tư cách thành viên EU là yếu tố quyết định sự ổn định trong tăng trưởng của Ba Lan, thì các nước khác gia nhập cùng thời điểm cũng phải có kết quả tương tự, nhưng điều đó không xảy ra.

Ba Lan đã tăng thêm 31.339 USD vào GDP (PPP) bình quân đầu người từ năm 1990 đến năm 2023. Trong số 10 quốc gia, chỉ có Malta tăng thêm nhiều hơn. Đây là một quốc đảo nhỏ thực sự không thể so sánh với các nước khác vì nhiều lý do, bao gồm cả việc nước này chưa bao giờ là một nước ********. Hungary, có thành tích tương đối kém theo số liệu này, chỉ tăng thêm 19.096 USD, và Latvia, nước nghèo thứ hai sau Ba Lan vào năm 1990, chỉ tăng thêm 20.119 USD.

Khi chủ nghĩa ******** sụp đổ, Ba Lan đứng thứ 10 trong danh sách 10 quốc gia. Ngày nay, họ đứng thứ 6. Quốc gia duy nhất cải thiện thứ hạng nhiều hơn là Malta. Nhiều nước khác đã tụt hạng kể từ năm 1990. Hungary đã đứng thứ 4, nay là thứ 8. Cộng hòa Séc đã đứng đầu, nay là thứ 3 (mặc dù hai nước đứng trên là các quốc đảo Địa Trung Hải). Slovenia, Estonia, Slovakia và Latvia đều tụt một bậc.

Thành tích vượt trội của Ba Lan cũng rõ ràng nếu lấy điểm khởi đầu là năm 2004, năm gia nhập EU của tất cả các quốc gia này. Khoảng cách giữa Cộng hòa Séc và Slovenia với Ba Lan đã thu hẹp nhiều kể từ đó, điều không thể xảy ra nếu việc gia nhập EU là yếu tố quyết định. Tương tự, nếu Ba Lan chỉ gặt hái thành quả từ tăng trưởng bắt kịp (hiện tượng các nước thu nhập thấp hơn tăng trưởng nhanh hơn), thì họ không thể bỏ xa những nước nghèo tương tự gia nhập EU cùng năm như Latvia hay Slovakia như vậy.

Litva có kết quả tốt hơn một chút so với Ba Lan kể từ khi gia nhập EU. Nước này đã theo đuổi các cải cách thị trường tương tự và các cải cách thuế thông minh. Họ cũng hưởng lợi từ biên giới với Ba Lan.

Khó có thể nói rằng các yếu tố như độ tuổi của dân số là lời giải thích cho sự vượt trội của Ba Lan, vì nước này có đặc điểm nhân khẩu học rất giống với nhiều nước khác. Nhiều nước trong danh sách 10 quốc gia trên cũng có văn hóa Slavơ, vì vậy văn hóa có lẽ cũng không phải là yếu tố quyết định.



https://www.nationalreview.com/corner/the-stat-poland-to-surpass-japan-in-gdp-per-capita/

https://euroweeklynews.com/2025/04/21/the-polish-miracle-outpacing-japan-in-just-one-generation/
 
Tương lai có thêm UKR nữa thì bọn EU sợ cái đéo gì nữa 😀 putin tự nhiên dâng cả bàn cờ cho phương tây quẩy 😀
 
Mẽo + EU bơm trần lực. Được cái cả dân, cả chính phủ đều máu chiến. T chưa đi bao giờ nhưng xem youtube thì thấy có vẻ đời sống khá Ok. Nhật thì giờ ngày càng tụt lùi thật.
Dân số già, hết tiềm lực để lợi dụng thì nó chẳng bỏ. Lúc còn khoẻ, trai tráng thì xích lại, ko cho sục cặc, giờ già rồi muốn sục cũng đéo có sức
Nhật phải sửa đổi hiến pháp, trở lại đế quốc ngay, ko là muộn cmnr
 
Tao thấy chất lượng sống nâng cao đi kèm với sáng tạo văn hóa kéo theo gia tăng sức mạnh mềm.
Ngay trong mảng game thì Ba Lan có nhiều studio tên tuổi, game vừa có chất lượng vừa thành công về thương mại. Nổi bật là hãng cdpr làm loạt game the wither, cyberpunk 2077.
 
Giáo hoàng John Paul II quang vinh muôn năm, Tổng thống Walecsa sống mãi trong sự nghiệp chúng ta :vozvn (7): :vozvn (7):. Công đoàn Đoàn kết - đội tiên phong của giai cấp công nhân Ba Lan bách chiến bách thắng
 
Dân số già, hết tiềm lực để lợi dụng thì nó chẳng bỏ. Lúc còn khoẻ, trai tráng thì xích lại, ko cho sục cặc, giờ già rồi muốn sục cũng đéo có sức
Nhật phải sửa đổi hiến pháp, trở lại đế quốc ngay, ko là muộn cmnr
Nhất trí với m, t khá quan ngại. T cũng mong đế quốc Nhật vĩ đại trở lại.
 
cái GDP nó k phản ánh đúng nền kinh tế Nhật đâu.
Nước nó toàn đầu tư nước ngoài, chưa kể cái tỷ giá JPY nó thấp nên cảm giác nền kinh tế Nhật nó yếu thôi.
Mặt bằng đời sống chung dân Nhật giờ xuống rồi, còn nếu xét tích luỹ tư bản, đầu tư khắp thế giới thì Đức cống còn liếm gót chân Nhật. Nhưng yếu đi là thấy rõ. T là dân Nhật chính hiệu nhé.
 
Vào Eu nên Balan mới nhảy vọt được như vậy. Cùng có biên giới với Nga mà do lãnh đạo quyết đoán ngả theo Eu nên dân Balan có mức sống cao gấp mấy lần Ukraine mặc dù tố chất dân Ukr hơn dân Balan. Tóm lại là các nước Đông Âu khi vào Eu kinh tế đều khá hơn hẳn so với thời theo LX. Năm 92 Nga và Czech là có GDP trên đầu người cao nhất Đông Âu. Thế mà bây giờ nhiều nước Đông Âu GDP/đầu người vượt Nga, có những nước như Czech, Balan , Baltich , Croatia ...v..v.. còn bỏ xa Nga. Mà đó là Nga còn có nhiều tài nguyên dầu mỏ gas, ko có nhiều tài nguyên gánh cho thì có khi GDP / đầu người của Nga có khi thuộc vào hàng thấp nhất đông Âu, có khi ngang ngửa với cả VN.
 
Mặt bằng đời sống chung dân Nhật giờ xuống rồi, còn nếu xét tích luỹ tư bản, đầu tư khắp thế giới thì Đức cống còn liếm gót chân Nhật. Nhưng yếu đi là thấy rõ. T là dân Nhật chính hiệu nhé.
mày con lai giữa nhật bản và betonamu hay người nhật nói tiếng việt ?

Mặt bằng đời sống chung dân Nhật giờ xuống rồi, còn nếu xét tích luỹ tư bản, đầu tư khắp thế giới thì Đức cống còn liếm gót chân Nhật. Nhưng yếu đi là thấy rõ. T là dân Nhật chính hiệu nhé.
mày con lai giữa nhật bản và betonamu hay người nhật nói tiếng việt ?

Mặt bằng đời sống chung dân Nhật giờ xuống rồi, còn nếu xét tích luỹ tư bản, đầu tư khắp thế giới thì Đức cống còn liếm gót chân Nhật. Nhưng yếu đi là thấy rõ. T là dân Nhật chính hiệu nhé.
mày con lai giữa nhật bản và betonamu hay người nhật nói tiếng việt ?
 
Thằng Balan Séc lúc trước dân nó đều dám dũng cảm đấu tranh đòi tự do nên giờ hưởng thành quả là đúng. Séc thì năm 68 đã làm vụ mùa xuân praha rồi. Balan biểu tình cũng dữ dằn, dân buổi tối tắt mẹ nó tivi đéo nghe truyền thông nhà nước sủa bậy, ra đường biểu tình cho im lặng.

Rumani thì bắn vỡ sọ luôn đôi gian phu dâm phụ thằng tổng bí tham quyền cố vị, nên giờ dân nó xứng đáng hưởng giàu có, tự do
 
mày con lai giữa nhật bản và betonamu hay người nhật nói tiếng việt ?


mày con lai giữa nhật bản và betonamu hay người nhật nói tiếng việt ?


mày con lai giữa nhật bản và betonamu hay người nhật nói tiếng việt ?
không liên quan đến thớt này nhưng t vẫn trả lời m. t là con dân gốc Yamato chính hiệu, thuộc gia tộc Minamoto cao quý, hậu duệ của thần mặt trời Amaterasu.
 
Vào Eu nên Balan mới nhảy vọt được như vậy. Cùng có biên giới với Nga mà do lãnh đạo quyết đoán ngả theo Eu nên dân Balan có mức sống cao gấp mấy lần Ukraine mặc dù tố chất dân Ukr hơn dân Balan. Tóm lại là các nước Đông Âu khi vào Eu kinh tế đều khá hơn hẳn so với thời theo LX. Năm 92 Nga và Czech là có GDP trên đầu người cao nhất Đông Âu. Thế mà bây giờ nhiều nước Đông Âu GDP/đầu người vượt Nga, có những nước như Czech, Balan , Baltich , Croatia ...v..v.. còn bỏ xa Nga. Mà đó là Nga còn có nhiều tài nguyên dầu mỏ gas, ko có nhiều tài nguyên gánh cho thì có khi GDP / đầu người của Nga có khi thuộc vào hàng thấp nhất đông Âu, có khi ngang ngửa với cả VN.
đúng thế, nga vàng thường đổ cho ukr quyết vào nato, thực ra là ukr quyết vào eu mới đúng,
 

Thành công của Ba Lan không phải là kết quả của các chính sách công nghiệp hay bất kỳ kế hoạch của chính phủ nào, mà dựa vào sức mạnh của thị trường tự do.​

2026 là năm GDP bình quân đầu người của Ba Lan dự kiến vượt qua Nhật Bản, theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Đây là sự thay đổi đáng kinh ngạc trong bảng xếp hạng kinh tế thế giới. Vào năm 1990, việc mức sống trung bình của người Ba Lan một ngày nào đó có thể đạt được hoặc thậm chí vượt qua mức sống trung bình của người Nhật Bản là chuyện hoang đường.

Ba Lan – một quốc gia ******** do Liên Xô thống trị cho đến năm 1989 – có GDP điều chỉnh theo sức mua tương đương (PPP) và điều chỉnh theo lạm phát bình quân đầu người vào năm 1990 là 12.810 USD. Con số này chỉ tương đương Brazil và kém Mexico hơn 4.000 USD. Khi đó, GDP (PPP) điều chỉnh theo lạm phát bình quân đầu người của Nhật Bản là 35.306 USD, gấp gần 3 lần.

Năm 2023, năm gần nhất có dữ liệu, các con số tương ứng của Nhật Bản và Ba Lan là 45.949 USD và 43.585 USD, chỉ kém hơn chưa đến 2.500 USD. Khoảng cách hơn 20.000 USD biến mất chỉ trong một thế hệ.

GDP (PPP) điều chỉnh theo lạm phát bình quân đầu người của Nhật Bản và Ba Lan từ năm 1990 đến 2025. Biểu đồ: Our World in Data.

GDP (PPP) điều chỉnh theo lạm phát bình quân đầu người của Nhật Bản và Ba Lan từ năm 1990 đến 2025. Biểu đồ: Our World in Data.
Theo IMF, nền kinh tế Nhật Bản đã thu hẹp nhẹ trong năm 2024, và tăng trưởng dự kiến trong 2025 và 2026 chỉ khoảng 1%. Ba Lan tăng trưởng gần 3% trong năm 2024, và được dự đoán sẽ tăng trưởng hơn 3% trong năm nay và năm sau.

Câu chuyện thành công kinh tế kéo dài hàng thập kỷ và vẫn đang diễn ra không phải là kết quả của các chính sách công nghiệp (chính phủ khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp chiến lược cụ thể) hay bất kỳ kế hoạch của chính phủ nào. Dưới chiến lược của nhà kinh tế Leszek Balcerowicz, Ba Lan đặt cược hoàn toàn vào thị trường tự do trong quá trình chuyển đổi sang dân chủ.

Đây là “liệu pháp sốc” điển hình: đau lúc đầu, khi tỷ lệ thất nghiệp cao và nghèo đói gia tăng trong giai đoạn phá bỏ hệ thống ********, nhưng Ba Lan đã vượt qua để phát triển mạnh mẽ.

Nhờ “kế hoạch Balcerowicz”, Ba Lan đạt tăng trưởng GDP hàng năm trung bình khoảng 4% kể từ năm 1990, dễ dàng vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” và gia nhập hàng ngũ các nền kinh tế phát triển quy mô lớn như Nhật Bản.

Trái lại, Nhật Bản trong cùng giai đoạn đã trở thành ví dụ điển hình về một nền kinh tế trì trệ. Những chính sách công nghiệp của họ – từng được nhiều người ca ngợi cho đến đầu thập niên 1990 – đã không còn có tác dụng.

Mọi sự so sánh kinh tế giữa các quốc gia đều phức tạp vì có rất nhiều yếu tố liên quan. Thay vì thị trường tự do, một yếu tố mà người ta có thể chỉ ra để giải thích cho thành công của Ba Lan là tư cách thành viên của nước này trong Liên minh châu Âu. Tư cách thành viên EU chắc chắn là điều tốt cho nền kinh tế của Ba Lan, cũng như tất cả các nước ******** cũ đã gia nhập, với các lợi ích bao gồm khả năng tiếp cận thị trường chung châu Âu, vốn EU, hàng hóa và con người tự do di chuyển.

Nhưng nếu tư cách thành viên EU là động lực chính, thì các nước khác gia nhập EU cùng thời điểm với Ba Lan cũng phải có thành tích tương tự. Ba Lan là một trong 10 quốc gia gia nhập EU vào năm 2004 (các nước khác gồm Síp, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Slovakia và Slovenia).

Tăng trưởng của Ba Lan kể từ năm 1990 khác với những nước còn lại. Thứ nhất, tăng trưởng ổn định trong toàn bộ khoảng thời gian kể từ năm 1990, bao gồm cả những năm trước khi gia nhập EU. Tăng trưởng của Síp và Estonia biến động mạnh. Ba Lan không suy thoái trong giai đoạn 2008-2009 trong khi tất cả các nước khác đều suy thoái. Nếu tư cách thành viên EU là yếu tố quyết định sự ổn định trong tăng trưởng của Ba Lan, thì các nước khác gia nhập cùng thời điểm cũng phải có kết quả tương tự, nhưng điều đó không xảy ra.

Ba Lan đã tăng thêm 31.339 USD vào GDP (PPP) bình quân đầu người từ năm 1990 đến năm 2023. Trong số 10 quốc gia, chỉ có Malta tăng thêm nhiều hơn. Đây là một quốc đảo nhỏ thực sự không thể so sánh với các nước khác vì nhiều lý do, bao gồm cả việc nước này chưa bao giờ là một nước ********. Hungary, có thành tích tương đối kém theo số liệu này, chỉ tăng thêm 19.096 USD, và Latvia, nước nghèo thứ hai sau Ba Lan vào năm 1990, chỉ tăng thêm 20.119 USD.

Khi chủ nghĩa ******** sụp đổ, Ba Lan đứng thứ 10 trong danh sách 10 quốc gia. Ngày nay, họ đứng thứ 6. Quốc gia duy nhất cải thiện thứ hạng nhiều hơn là Malta. Nhiều nước khác đã tụt hạng kể từ năm 1990. Hungary đã đứng thứ 4, nay là thứ 8. Cộng hòa Séc đã đứng đầu, nay là thứ 3 (mặc dù hai nước đứng trên là các quốc đảo Địa Trung Hải). Slovenia, Estonia, Slovakia và Latvia đều tụt một bậc.

Thành tích vượt trội của Ba Lan cũng rõ ràng nếu lấy điểm khởi đầu là năm 2004, năm gia nhập EU của tất cả các quốc gia này. Khoảng cách giữa Cộng hòa Séc và Slovenia với Ba Lan đã thu hẹp nhiều kể từ đó, điều không thể xảy ra nếu việc gia nhập EU là yếu tố quyết định. Tương tự, nếu Ba Lan chỉ gặt hái thành quả từ tăng trưởng bắt kịp (hiện tượng các nước thu nhập thấp hơn tăng trưởng nhanh hơn), thì họ không thể bỏ xa những nước nghèo tương tự gia nhập EU cùng năm như Latvia hay Slovakia như vậy.

Litva có kết quả tốt hơn một chút so với Ba Lan kể từ khi gia nhập EU. Nước này đã theo đuổi các cải cách thị trường tương tự và các cải cách thuế thông minh. Họ cũng hưởng lợi từ biên giới với Ba Lan.

Khó có thể nói rằng các yếu tố như độ tuổi của dân số là lời giải thích cho sự vượt trội của Ba Lan, vì nước này có đặc điểm nhân khẩu học rất giống với nhiều nước khác. Nhiều nước trong danh sách 10 quốc gia trên cũng có văn hóa Slavơ, vì vậy văn hóa có lẽ cũng không phải là yếu tố quyết định.



https://www.nationalreview.com/corner/the-stat-poland-to-surpass-japan-in-gdp-per-capita/

https://euroweeklynews.com/2025/04/21/the-polish-miracle-outpacing-japan-in-just-one-generation/
Đấy, các bạn thấy ưu việt của chủ nghĩa +S chưa.
Nếu chưa thì nhìn Đông Đức, Latvia, Litva, Balan
 
địt mẹ sang mấy nước châu âu mới thấy nó giống với cái định nghĩa xã hội chủ nghĩa.còn việt nam thì thôi…chán đéo muốn nói
 

Có thể bạn quan tâm

Top