Giải đáp về thuế - kế toán của cá nhân doanh nghiệp

T làm nhà nước nên tiếng anh lèo phèo thôi, IELTS 6.0, hôm qua vừa down sách m bảo về r có gì cần hỏi thì t inbox giải đáp giùm t nhé
Đơn giản mày ơi, 6.0 là okei rồi, sách chuyên ngành ko quá khó đâu
Chủ yếu là từ vựng nhưng lặp đi lặp lại hoài thôi ;))
Mày cứ inbox vô tư nhé tml :))
 
Lội qua 11 trang đọc mấy thằng xàm lol tán phét thì thấy thằng cán bộ thuế thì đi tập trung nghĩ mưu cho đối tượng "tối ưu" thuế với tăng hiệu quả hoạt động, thằng thầy dùi ăn tiền để giúp khách hàng thì lại đi xui luật thế nào cứ đúng thế mà làm đi, thừa cũng được, còn hơn thiếu.

Xã hội đúng đảo điên cmnr :vozvn (21):
Sướng thế còn gì tml =))
 
Thời mới ra trường t có đăng kí học 1 khóa kế toán khoảng 1 tháng của bọn thiên ưng, nhưng học xong đéo làm lquan đến ktoan nên giờ quên mẹ gần hết. Giờ thì về quê làm, chả đào đâu ra chỗ mà học, chắc phải tìm xem có khóa online nào k. rất cám ơn m đã chia sẻ
muốn giỏi kế toán thì đầu tiên đọc chuẩn mực kế toán đi, sau đó tìm đọc thông tư 200/2014/tt-btc cho dn thông thường nhé, chi tiết hạch toán cho từng tài khoản, rồi thông tư 107/2017 cho dn nhà nước.
 
muốn giỏi kế toán thì đầu tiên đọc chuẩn mực kế toán đi, sau đó tìm đọc thông tư 200/2014/tt-btc cho dn thông thường nhé, chi tiết hạch toán cho từng tài khoản, rồi thông tư 107/2017 cho dn nhà nước.
Ý kiến của tao thì không giống mày lắm.
Chuẩn mực kế toán là cái rất khó để hiểu nếu đọc suông như vậy.
Thông tư 200 nếu mày xúi nó đọc thì lại càng khó vì cái thông tư này chỉ liệt kê trường hợp, không có bộ quy tắc chung.
Theo kinh nghiệm của tao thì học đan xen mới hiệu quả hơn:

1.Kế toán cơ bản (giáo trình đại học)
--> Tối thiểu phải hiểu về assets = liabilities + equity/đọc sơ đc FS
--> Tự suy luận được cách hạch toán các nghiệp vụ
--> Nghía sang chuẩn mực, biết sơ không cần hiểu đâu vì đéo thể hiểu đc đâu =))
2.Kế toán thực hành
Thông tư 200 như mày nói
--> Trong quá trình áp dụng thông tư 200, sẽ có nhiều cái cần được hiểu dựa theo chuẩn mực kế toán
--> Phần này nên đan xen, làm đến đâu ngâm đến đấy

Tao thấy nếu chỉ là đọc chuẩn mực --> thông tư 200 thì rất khó để hiểu và áp dụng
Theo tao thì kế toán cần tư duy logic hơn là đọc và nhớ :sweet_kiss:
 
Ý kiến của tao thì không giống mày lắm.
Chuẩn mực kế toán là cái rất khó để hiểu nếu đọc suông như vậy.
Thông tư 200 nếu mày xúi nó đọc thì lại càng khó vì cái thông tư này chỉ liệt kê trường hợp, không có bộ quy tắc chung.
Theo kinh nghiệm của tao thì học đan xen mới hiệu quả hơn:

1.Kế toán cơ bản (giáo trình đại học)
--> Tối thiểu phải hiểu về assets = liabilities + equity/đọc sơ đc FS
--> Tự suy luận được cách hạch toán các nghiệp vụ
--> Nghía sang chuẩn mực, biết sơ không cần hiểu đâu vì đéo thể hiểu đc đâu =))
2.Kế toán thực hành
Thông tư 200 như mày nói
--> Trong quá trình áp dụng thông tư 200, sẽ có nhiều cái cần được hiểu dựa theo chuẩn mực kế toán
--> Phần này nên đan xen, làm đến đâu ngâm đến đấy

Tao thấy nếu chỉ là đọc chuẩn mực --> thông tư 200 thì rất khó để hiểu và áp dụng
Theo tao thì kế toán cần tư duy logic hơn là đọc và nhớ :sweet_kiss:
à ý t là đọc chuẩn mực kế toán nào thì đi kèm tk đó trong thông tư 200 luôn. còn nó làm cán bộ thuế thì chắc mấy cái basic như ts = vốn + nợ, ts, chi phí tằng ghi nợ, giảm ghi có nó hiểu r ..., nó cũng bảo học nguyên lý kế toán r mà
 
à ý t là đọc chuẩn mực kế toán nào thì đi kèm tk đó trong thông tư 200 luôn. còn nó làm cán bộ thuế thì chắc mấy cái basic như ts = vốn + nợ, ts, chi phí tằng ghi nợ, giảm ghi có nó hiểu r ..., nó cũng bảo học nguyên lý kế toán r mà
Uh mà học xong trả chữ cho thầy rồi :))
Mày làm thì biết rồi, vài năm ko làm trực tiếp thì cũng chả còn lại gì
Mà mấy cái basic quan trọng lắm nghe mày, đồng ý thằng nào cũng hiểu basic nhưng có thằng ngồi think vài think mới ra transactions, có thằng thì liếc cái phun ra ngay
--> Học kĩ basic rồi sẽ tự update lên, như tao nói ở còm trên, làm local ở việt nam thì không có quá nhiều giao dịch dị dạng tricky ;))
 
Cái vụ ifrs đối với DN và kiểm toán quốc tế thì là phức tạp chứ với cb thuế thì tao nghĩ nó không ảnh hưởng nhiều. Bản chất của ifrs là chuyển đổi về giá trị hợp lý, đưa ra một chuẩn mực BCTC và kế toán chung toàn cầu ..
Nước nổi thì bèo nổi, những thằng liên quan ở cơ quan nhà nước sẽ được tập huấn đọc BCTC toàn cầu theo chuẩn ifrs . Còn thằng nào đã hiểu sâu về thông tư 200 chuẩn mực kế toán DN thì chuyển đổi nữa về kế toán nó vẫn thích nghi nhanh thôi.
Vì chưa biết bên bộ sẽ áp dụng những cái nào nên tao không nghĩ là như mày nói sẽ okei đâu.
Nếu chỉ đơn giản là ifrs 16 - leasing thì không nói làm gì, như ifrs 15 - revenue thì tao nghĩ bên thuế vẫn cần update lại chứ.
Tất nhiên thằng nào nắm vững 200 rồi thì update lên vẫn dễ hơn.
Mày nói thế thì mấy thằng làm kế toán như tao lại tâm tư :))
Nhiều ông áp 200 còn chưa okei mà h update lên cái mới thì lại méo mồm =))
Bên tao tuy là tư vấn nhưng nói thiệt là kiếm nhân lực về accounting cũng chua bỏ mẹ =((
 
Vì chưa biết bên bộ sẽ áp dụng những cái nào nên tao không nghĩ là như mày nói sẽ okei đâu.
Nếu chỉ đơn giản là ifrs 16 - leasing thì không nói làm gì, như ifrs 15 - revenue thì tao nghĩ bên thuế vẫn cần update lại chứ.
Tất nhiên thằng nào nắm vững 200 rồi thì update lên vẫn dễ hơn.
Mày nói thế thì mấy thằng làm kế toán như tao lại tâm tư :))
Nhiều ông áp 200 còn chưa okei mà h update lên cái mới thì lại méo mồm =))
Bên tao tuy là tư vấn nhưng nói thiệt là kiếm nhân lực về accounting cũng chua bỏ mẹ =((
Mày làm kế toán nếu giỏi thì nó bắt mày gánh cả công ty, thuế cũng vậy thôi, nếu giỏi sẽ có cơ hội phát huy. Còn lên được cao hay k thì do mồ mả.
Có điều nhân lực nó đông gấp trăm lần mày nên chỉ cần 10 thằng có 3 thằng khá giỏi để vẽ việc cho bọn thành viên là trôi việc rồi. Ở vai đi kiểm tra nên chỉ cần một thằng sắc sảo phân tích tốt rủi ro, tập trung trọng điểm ra số là ok rồi. Mày làm tổng hợp chứ bọn nó kiểm tra thì có quyền làm theo chuyên đề.
Quay lại cái vụ Ifrs, thuế nó là con của BTC, việc update lại theo cái gì chăng nữa thì nó cũng được tập huấn chán chê. Vài năm gần đây nó còn tổ chức cả các lớp thuê hẳn kiểm toán Big 4 về để giảng. Với thái độ tiếp cận tích cực như vậy cộng với lợi thế làm nhiều quen tay nên mọi chuyện sẽ nhanh thôi.
Cùng một nội dung nhưng cách tiếp cận của thuế nó khác với cách của kế toán. Kiểu như đọc cân đối phát sinh tk, kế toán làm bục mặt ra cái bảng nhưng thực chất khi kiểm tra thuế nó chỉ thường quan tâm đến vài cái tk trọng yếu theo quan điểm của nó
 
Mày làm kế toán nếu giỏi thì nó bắt mày gánh cả công ty, thuế cũng vậy thôi, nếu giỏi sẽ có cơ hội phát huy. Còn lên được cao hay k thì do mồ mả.
Có điều nhân lực nó đông gấp trăm lần mày nên chỉ cần 10 thằng có 3 thằng khá giỏi để vẽ việc cho bọn thành viên là trôi việc rồi. Ở vai đi kiểm tra nên chỉ cần một thằng sắc sảo phân tích tốt rủi ro, tập trung trọng điểm ra số là ok rồi. Mày làm tổng hợp chứ bọn nó kiểm tra thì có quyền làm theo chuyên đề.
Quay lại cái vụ Ifrs, thuế nó là con của BTC, việc update lại theo cái gì chăng nữa thì nó cũng được tập huấn chán chê. Vài năm gần đây nó còn tổ chức cả các lớp thuê hẳn kiểm toán Big 4 về để giảng. Với thái độ tiếp cận tích cực như vậy cộng với lợi thế làm nhiều quen tay nên mọi chuyện sẽ nhanh thôi.
Cùng một nội dung nhưng cách tiếp cận của thuế nó khác với cách của kế toán. Kiểu như đọc cân đối phát sinh tk, kế toán làm bục mặt ra cái bảng nhưng thực chất khi kiểm tra thuế nó chỉ thường quan tâm đến vài cái tk trọng yếu theo quan điểm của nó
Đồng ý với mày việc thuế nói riêng và các ban ngành khác của nn đang có thái độ thay đổi tích cực những năm gần đây, càng ngày càng xịn xò =))
Cái view của thuế khác kế toán thì là hiển nhiên, như tao nói ở mấy còm trước, với tao chỉ là chi phí, tuân thủ là tốt nhất ;))
Nghề của bọn mày cũng nước lên thuyền lên đấy, chứ bên tao bọn nhóc h càng ngày càng chán, chỉ chăm chăm vào làm kiểm toán, tư vấn thuế chứ đéo đứa nào muốn làm kế toán nữa :((
 
Đồng ý với mày việc thuế nói riêng và các ban ngành khác của nn đang có thái độ thay đổi tích cực những năm gần đây, càng ngày càng xịn xò =))
Cái view của thuế khác kế toán thì là hiển nhiên, như tao nói ở mấy còm trước, với tao chỉ là chi phí, tuân thủ là tốt nhất ;))
Nghề của bọn mày cũng nước lên thuyền lên đấy, chứ bên tao bọn nhóc h càng ngày càng chán, chỉ chăm chăm vào làm kiểm toán, tư vấn thuế chứ đéo đứa nào muốn làm kế toán nữa :((
làm kế toán cực mà, lệch vài đồng cũng phải cân, chứng từ thì phải chuẩn bị đầy đủ, thiếu cái gì lại lóc cóc đi xin cái đó, rồi làm kế toán chi tiết lại chỉ được nắm 1 vài đầu tk cụ thể ứng với công ty của mình, chả lên trình được mấy. chưa kể lương cũng bình thường mà trách nhiệm cao nữa, có lỗi là bỏ tiền túi ra đền
 
làm kế toán cực mà, lệch vài đồng cũng phải cân, chứng từ thì phải chuẩn bị đầy đủ, thiếu cái gì lại lóc cóc đi xin cái đó, rồi làm kế toán chi tiết lại chỉ được nắm 1 vài đầu tk cụ thể ứng với công ty của mình, chả lên trình được mấy. chưa kể lương cũng bình thường mà trách nhiệm cao nữa, có lỗi là bỏ tiền túi ra đền
Theo quan điểm của tao thì cái mày nói chỉ là 1 phần của cái nghề này.
1.Lệch vài đồng
--> bây h các phần mềm kế toán rất rẻ - fast/misa, chỉ erp như SAP/AX Dynamix/Oracle mới đắt thôi nên công việc của bọn kế toán đã được đơn giản đi rất nhiều
--> trường hợp ko có tiền mua phần mềm thì dùng file excel đi, nhiều người share mà
--> rất hiếm khi lệch đc mày eiii :sweet_kiss:

2.Xin chứng từ/dữ liệu
Đi xin hay không thực ra nằm ở bản lĩnh của ông kế toán trưởng
--> ông ấy giỏi, mang lại giá trị cao thì tự khắc nhân viên đc lên đời, đéo bao h phải đi xin xỏ phòng khác mà ra quy trình bắt phòng khác chạy theo nhé
--> tao gặp nhiều ông kế toán trưởng/giám đốc tài chính còn mạnh hơn cả sale, chỉ sau giám đốc thôi nhé, tất cả phòng ban khác nghe lời răm rắp ;))
Nếu chúng mày có rảnh thì cứ hỏi cái đại ca chief accountant(kiêm quản lý đội Costing) bên SS quận 9 ý, huyền thoại quẩy đc với cả cfo từ hàn về thì phòng ban khác là mịa gì với ổng

3.Kế toán chi tiết
Trừ 1 số business đặc biệt - xây dựng/nhà hàng,khách sạn/dầu khí/nông nghiệp/quỹ từ thiện, phi lợi nhuận
thì chúng mày ko nên bắt đầu công việc bằng kế toán phần hành
--> nhảy vào cty dịch vụ, việc nặng lương thấp vài năm rồi nhảy ra
--> học tập và làm theo gương chủ tịch thì cứ trên 2-3 năm kinh nghiệm là ra đc phó phòng nhé :))
 
Theo quan điểm của tao thì cái mày nói chỉ là 1 phần của cái nghề này.
1.Lệch vài đồng
--> bây h các phần mềm kế toán rất rẻ - fast/misa, chỉ erp như SAP/AX Dynamix/Oracle mới đắt thôi nên công việc của bọn kế toán đã được đơn giản đi rất nhiều
--> trường hợp ko có tiền mua phần mềm thì dùng file excel đi, nhiều người share mà
--> rất hiếm khi lệch đc mày eiii :sweet_kiss:

2.Xin chứng từ/dữ liệu
Đi xin hay không thực ra nằm ở bản lĩnh của ông kế toán trưởng
--> ông ấy giỏi, mang lại giá trị cao thì tự khắc nhân viên đc lên đời, đéo bao h phải đi xin xỏ phòng khác mà ra quy trình bắt phòng khác chạy theo nhé
--> tao gặp nhiều ông kế toán trưởng/giám đốc tài chính còn mạnh hơn cả sale, chỉ sau giám đốc thôi nhé, tất cả phòng ban khác nghe lời răm rắp ;))
Nếu chúng mày có rảnh thì cứ hỏi cái đại ca chief accountant(kiêm quản lý đội Costing) bên SS quận 9 ý, huyền thoại quẩy đc với cả cfo từ hàn về thì phòng ban khác là mịa gì với ổng

3.Kế toán chi tiết
Trừ 1 số business đặc biệt - xây dựng/nhà hàng,khách sạn/dầu khí/nông nghiệp/quỹ từ thiện, phi lợi nhuận
thì chúng mày ko nên bắt đầu công việc bằng kế toán phần hành
--> nhảy vào cty dịch vụ, việc nặng lương thấp vài năm rồi nhảy ra
--> học tập và làm theo gương chủ tịch thì cứ trên 2-3 năm kinh nghiệm là ra đc phó phòng nhé :))
- Cái lệch ở đây là kiểu giữa khoản phải thu khách hàng và khoản khách hàng thanh toán lệch vài đồng ý, thì khi clear trên SAP xoá sổ khoản phải thu thì vẫn phải nhập liệu bằng tay trên phần mềm vào tk 711 hoặc 811, tức là mình phải quan tâm đến nó dù chỉ là 1,2 đồng bạc, trong khi như nghề kiểm toán, có mức trọng yếu, lệch vài triệu cũng ko cần quan tâm, chỉ cần nhỏ hơn trọng yếu. SAP ở VN là do bọn deloitte thiết kế nên nó có nhiều bất cập lắm đó bọn này chuyên kiểm toán, tư vấn mà, có làm kế toán chi tiết mấy đâu
- đi xin ở đây là kiểu các phiếu thu, phiếu chi, PR, PO,... phải đi xin chữ ký kế toán trưởng, giám đốc, trưởng bộ phận, ... cho chứng từ nó đầy đủ và hợp lệ thôi. Thực ra cái này không cực, mà chủ yếu cực ở lúc cuối tháng hoặc cuối quý đóng chứng từ lại phải ngồi dò xem thiếu cái gì, tổng hợp lại xin 1 thể, chứ ko phải xin phòng khác
- kế toán về cơ bản ít mang lại nguồn thu cho công ty, cũng không giúp tiết kiệm chi phí (các công ty lớn có phòng tài chính riêng, kế toán riêng) nên vị trí, tiếng nói ko cao. Trường hợp bro kể là ngoại lệ rồi
- ý 3 ko hiểu lắm, vào công ty dịch vụ làm vị trí gì?
 
làm kế toán cực mà, lệch vài đồng cũng phải cân, chứng từ thì phải chuẩn bị đầy đủ, thiếu cái gì lại lóc cóc đi xin cái đó, rồi làm kế toán chi tiết lại chỉ được nắm 1 vài đầu tk cụ thể ứng với công ty của mình, chả lên trình được mấy. chưa kể lương cũng bình thường mà trách nhiệm cao nữa, có lỗi là bỏ tiền túi ra đền
Sao có lỗi lại bỏ tiền túi ra, tao chưa hiểu ý mày.
Sr thằng ml, thủ quỷ mất tiền thì phải bù vào
- Cái lệch ở đây là kiểu giữa khoản phải thu khách hàng và khoản khách hàng thanh toán lệch vài đồng ý, thì khi clear trên SAP xoá sổ khoản phải thu thì vẫn phải nhập liệu bằng tay trên phần mềm vào tk 711 hoặc 811, tức là mình phải quan tâm đến nó dù chỉ là 1,2 đồng bạc, trong khi như nghề kiểm toán, có mức trọng yếu, lệch vài triệu cũng ko cần quan tâm, chỉ cần nhỏ hơn trọng yếu. SAP ở VN là do bọn deloitte thiết kế nên nó có nhiều bất cập lắm đó bọn này chuyên kiểm toán, tư vấn mà, có làm kế toán chi tiết mấy đâu
- đi xin ở đây là kiểu các phiếu thu, phiếu chi, PR, PO,... phải đi xin chữ ký kế toán trưởng, giám đốc, trưởng bộ phận, ... cho chứng từ nó đầy đủ và hợp lệ thôi. Thực ra cái này không cực, mà chủ yếu cực ở lúc cuối tháng hoặc cuối quý đóng chứng từ lại phải ngồi dò xem thiếu cái gì, tổng hợp lại xin 1 thể, chứ ko phải xin phòng khác
- kế toán về cơ bản ít mang lại nguồn thu cho công ty, cũng không giúp tiết kiệm chi phí (các công ty lớn có phòng tài chính riêng, kế toán riêng) nên vị trí, tiếng nói ko cao. Trường hợp bro kể là ngoại lệ rồi
- ý 3 ko hiểu lắm, vào công ty dịch vụ làm vị trí gì?
1. Mày hiểu sai ý tao rồi
ERP ko phải để giúp kế toán ít việc hơn mà để kế toán quản lý data tốt hơn.
Việc chênh lệnh như mày nói cứ tổng hợp rồi vứt vào template, input cái 1 chứ có mịa gì phải xoắn.
—>Tất cả công việc của kế toán đều dựa vào cost - benefit.
Nếu nó tốn công mà mang lại lợi ích bé thì dẹp mẹ đi, ko cần phải áp dụng solution như vậy
Chính xác thì là deloitte consulting, nó ko thuộc deloitte việt nam mà thuôc deloitte sea ở sing
Đồng ý bọn nó triển khai hiện nay có nhiều bất cập
—> hệ thống erp mà sao làm 1 lần là xong đc, end user là chúng mày phải raise issues lên bắt bọn nó sửa
Còn việc bảo nó ko làm kế toán chi tiết thì tao đồng ý, gần như mày đéo kiếm đc tml nào đi triển khai erp mà chuyên ngành về kế toán đâu
—> tao đéo bao h nghĩ đến việc nhảy sang đấy, ngồi tư vấn solution, review data sướng hơn là đi làm việc với bọn it ;))
2. Tao nghĩ vẫn có thể giải quyết nếu mày đã set up quy trình ổn áp
Mẹ thiếu chứng từ bố đéo thanh toán, liệu mà qua bổ sung chứ ở đó mà nhây
Gặp các đại ca cửa trên như manager, director thì cứ easy dồn chứng từ lại kí 1 hoặc 2 lần trong tháng
—> có quy trình sắp xếp hợp lý là okei hết
—> tất nhiên là đéo có quy trình nào bao thầu hết đc, sẽ có case đặc thù phát sinh

3.tại sao lại ko mang lại lợi ích cho cty =((
Mày nói tao buồn vl, trong ngành còn nói vậy sao người ngoài nó nhìn mình khác được
Kế toán thì có 2 loại: financial và management
Hiện nay ở việt nam chủ yếu là làm financial nên mọi người mới cảm thấy ko có value nhiều
—> thế h ko kế toán thì ai lên budget, ai review p&l, ai tính cách cắt cost, ai đánh giá hiệu quả dự án
—> kế toán nội bộ tại các tập đoàn lớn càng có tiếng nói là có lý do chứ mày

4.vào cty dịch vụ kế toán làm chân staff chứ cái j, đéo mẹ nó vứt hết cho làm, từ book sổ, tính thuế, lên fs rồi quyết toán :))
Cực bỏ mẹ mà lên trình rất nhanh, In charge 1 năm 5-7 cty thì trình thằng nào chả lên ;))
 
Sorry mày nhé, đợt này làm lại nên tao hơi bận với mấy thằng tây --> sắp có fdi vào nên chúng mày cứ chuẩn bị hốt tiền đi nhé ;))

1.Thuê VP - mày chuẩn bị đầy đủ:
-Hợp đồng
-Chứng từ thanh toán qua ngân hàng (cái giấy báo nợ ngân hàng, internet banking thì có thể in trực tiếp ra luôn)
-Chứng từ nộp thuế thu nhập từ cho thuê tài sản (cái này là chủ nhà tự nộp, mang về đưa cho mày nhé)
2.Thuê kho - tương tự thuế VP
P/s: @Mrde bổ sung là mày nhớ đăng kí địa điểm kinh doanh đóng thuế môn bài 1tr/năm nhé.
3.Thuê xe - mày có sử dụng dịch vụ thuê xe thật thì cứ yêu cầu bộ hồ sơ đầy đủ như trên:
-Hợp đồng
-Chứng từ thanh toán qua ngân hàng
-Hóa đơn dịch vụ
Lưu ý: mày lội còm phía trên, ông MrDe có note cho chúng mày là có dùng thì hẵng lấy hóa đơn, đừng dại mà đi mua khống nhé
4.Đầu vào ít, đầu ra nhiều
Mày có thể nói rõ khó tính đầu vào là như nào không.
Lời khuyên của tao là không nên quá quan tâm chuyện thuế má, bọn mày nên tuân thủ theo luật là đủ rồi.
Chi phí nào không có hóa đơn thì vẫn có thể hạch toán vào, đến kì tính thuế thì loại ra trong bảng kê thôi
Doanh thu bán cho khách lẻ không có hóa đơn thì vẫn cứ xuất đầy đủ

Hiện nay chúng mày hơi nhầm lẫn 1 chuyện:
Kế toán là giúp chúng mày nắm bắt tình hình hoạt động công ty, đéo phải chỉ để khai thuế
Các bước mà tao thường kiểm tra quy trình của khách hàng như sau nhé:
-Tìm hiểu quy trình hoạt động, cách thức kinh doanh
-Kiểm tra chứng từ - hóa đơn/hợp đồng/sao kê ngân hàng/sổ quỹ tiền mặt/bảng lương
-Kiểm tra việc ghi nhận chi phí/doanh thu/tài sản
-Đánh giá việc ghi nhận kế toán có hiệu quả hay không, số liệu tài chính của khách hàng có chính xác không
--> Mục tiêu của tao là giúp khách hàng có thể nắm được tình hình công ty thực chất hoạt động có hiệu quả không, có thể tiết kiệm chi phí như nào, có chi phí nào trong kì bị đội lên nhiều quá, giúp khách hàng lập dự toán tài chính ...
Xu hướng hiện nay của bọn nước ngoài là thuê ngoài tất cả các dịch vụ back office (kế toán, thuế, tính lương, nhân sự), chỉ tập trung làm kinh doanh

Mày có thể xem xét việc kiếm 1 đứa senior auditor level 1 hoặc 2 nào đấy trong mấy công ty big4 về kiểm toán hộ mày vào cuối năm (quy mổ nhỏ thì fee rẻ thôi, giỏi thì 10-15tr thôi à), năm thuê 1 lần đáng nhiều, bằng tiền 1 em pga ngon thui mà ;))

Nó kiểm sổ sách xong còn có thể tư vấn thêm cho mày về các bước tuân thủ quy đinh mà có thể tăng các chi phí được trừ, đôi lúc còn lòi ra thất thoát, gian lận trong cty mày

Mẹ thời gian đi nghĩ chuyện mua hóa đơn, trốn thuế thì mày dùng ủ mưu kiếm khách tăng, ngắm phò còn sướng hơn.
Sorry mày nếu dài hoặc phức tạp quá nhé, nếu mày không rõ chỗ nào thì hỏi trực tiếp trên này có mấy cao nhân chỉ cho nhé :)))
Cám ơn mấy thằng mày nhé, tao dân kỹ thuật đi startup nên còn gà lắm, để ngâm cứu xong hỏi tiếp ;)
 
=)) Nó không phải là đề xuất. Mà nó thuộc phạm vi Luật thuế TNCN hiện hành là bắt buộc phải tăng. Hiện tại vấn đề không phải là tăng hay không mà là chắc chắn tăng, và tối thiểu sẽ là 11 triệu áp dụng từ 1/1 (là mức của BTC đang đề xuât).
Ê mày thiệt hả, tao đéo update cái này nhưng tao ko thấy bọn thuế bên tao réo gọi j cả =((
Theo tao hiểu ý mày là như này:
Theo luật là phải tăng nhưng btc mới đề xuất thôi, chưa chốt đúng ko, chứ tăng mà lên 11tr thì lên làm mẹ gì, đéo xi nhê với bọn tao lắm.
Anyway, sorry mấy tml nhé, cái này tao đéo nắm mà dám phát biểu ;))
Chốt lại là có tăng, tăng nhiêu đéo biết =))
 
Tao cũng bận đá ngoài hôm nay giờ mới vào được.
Nói chung thằng Ted nó nói vậy là nó làm công việc thiên về kế toán quản trị, hoặc oai phong hơn bọn tao gọi là tài chính kế hoạch.
Còn như tao về thuế thì tao khuyên mày thế này:
- Mày mới thành lập thì mày cứ kiểm soát 4 việc sau: về thuế: hóa đơn đầu ra, hóa đơn đầu vào; về tài chính: công nợ phải thu, công nợ phải trả, tiền gửi ngân hàng và tiền mặt tại quỹ.
Cứ dùng excel như sổ của các bác ngoài chợ là được. Không cần hạch toán kế toán cầu kỳ.
Cuối năm mày dưa đúng cái excel như kia và hồ sơ kèm theo, thuê 1 đứa kế toán thuế nào đây, trả nó tầm 8-12 triệu. Bắt nó cam kết làm trong 1 tháng trước 30/3 là xong. Đến 30/4 thì đóng sổ (nếu mày quy mô nhỏ). Còn to hơn thì phí cao hơn.
Như thế là mày gọn được cả thuế và cả nội bộ.
Tuy nhiên nếu mày đầu tư tốt thì nên thuê dịch vụ kế toán thuế theo tháng, quý nhưng làm thế thì mày phải kiểm soát được bọn nó (tao nghĩ là khó với mày) nên theo tao thuê trọn gói như kia cho nhanh.
Đây là cty mày quy mô 1-2 tỷ năm thôi nhé. Còn to hơn thì phải có cách khác.

Việc thuế kiểm toán độc lập hay tư vấn thuế cao cấp như tao thực ra là thừa với công ty nhỏ. Mày cũng chả cần quy trình mẹ gì hết cho tao. Điều mày cần khi mày còn nhỏ là nắm được các điểm then chốt (Như tao nói đó: hóa đơn để lên tờ khai thuế; phải thu, phải trả, tiền gửi, tiền mặt để kiểm soát thu chi; làm hết trên excel để thuận tiện việc kiểm soát).
Sau này khi mày vĩ đại rồi, mày giao lại các điểm then chốt kia cho các đầu mối. Lúc đó mới đẻ ra việc phải kiểm soát bọn nó, lúc đó hẵng tốn tiền thuê chuyên gia nó vào chất vấn và kiểm soát nhân viên.
Tao ko đồng ý vụ chuyện ko có quy trình, kiểm toán
Việc kiểm soát cả 4 ý trên của mày là ko thể với trình độ kế toán mặt bằng chung hiện nay 5-8tr/tháng
Rất nhiều đứa đi làm 5-7 năm còn ko lên nổi báo cáo tài chính thì làm sao mà làm đc 4 điểm mày nói
Tất nhiên quá nhỏ thì làm cồng kềnh là thừa nhưng như tao nói ở còm trên, kế toán vẽ cái j cũng phải cost-benefit: vẽ nhiều ko ra giá trị thì vứt
Nhìn chung mấy đứa nhờ tao set up hệ thống quy trình kế toán doanh thu tầm 10-20 tỷ 1 năm đều ko hề có suy nghĩ gì về 4 điểm như mày nói, chỉ biết đi thu công nợ :))
Còn kế toán dịch vụ thì chúng mày yên tâm là đạo đức nghề ngiệp chúng tao đang đi lên rồi ;))
Miễn khách có mục tiêu là tuân thủ thì chúng nó tự khắc làm chuẩn cho khách, ko cần phải kiểm soát
—> cuối tháng nhận fs ngồi xem thôi, đéo cần check nhiều đâu
 
Lòi khuyên của tao là bọn start-up ko phải là bọn FDI tiền nhiều, éo cần kế toán quản trị hay lập kế hoạch mẹ gì hết.
Lý do là kế hoạch chúng mày lập ra nó bị make over suốt ấy mà.
Chúng mày thay đổi hằng ngày mô hình kinh doanh để kiếm tiền đút túi, giống như nước chảy chỗ trũng.
Khởi nghiệp hay nói nhẹ nhàng là lập nghiệp nó ko phải là dòng sông chảy thẳng để lập kế hoạch khoa học và tư duy hệ thống ngay được. Mày chỉ cần kiểm soát các điểm chủ chốt mà mày phải đặt ra (Như về tài chính và thuế là các chỉ tiêu tao viết ở trên) là được.
Mày lại xúi chúng nó đi đường vòng ko à :))
Theo kinh ngiệm của tao nhé, tối thiểu bọn nó phải có được cái báo cáo tài chính chính xác để biết lời lỗ như nào, chả cần phải làm lớn scale chục tỷ hay gì đâu
—> hiện tại kế toán dn ở việt nam, kế toán tài chính - financial accounting mà bọn mày hay nói là tt 200 ý, rất nhiều cty còn ko làm nổi, lời lỗ như nào sau 1 năm cũng đéo rõ luôn, chỉ ước tính con số, thuế xuống thì đút tiền cho qua
—> làm sao mà sống cho lâu bền đc
 
gần đúng. Nhưng nếu mày quen CA từ cấp phó CA Quận, phường trở lên, đặc biệt là mảng kinh tế thì không phải sợ :)) Nhiều cán bộ thuế gặp khách tao chỉ nhận được tiền trà đá vì câu chuyện này rồi. Xứ này là vậy, Làm local ăn nhau ở quan hệ với chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp.
Mày quen đc công an khắp cả nước k. DN mày ở Hà Nội mà mày dính hoá đơn mua ở Hải Phòng thí mời mấy về HP làm việc nhé. Còn tất nhiên tao nói chung là thế, chứ tao k tính trường hợp cá biệt 1 tay che trời thì tao chịu, đối tượng đó k cần lời khuyên của tao :)))). Ah quên, công an quận với phường éo giải quyết đc j đâu, thường là mày sẽ phải làm việc với công an tỉnh nhé, k vui vẻ j đâu :))))
 
Mày quen đc công an khắp cả nước k. DN mày ở Hà Nội mà mày dính hoá đơn mua ở Hải Phòng thí mời mấy về HP làm việc nhé. Còn tất nhiên tao nói chung là thế, chứ tao k tính trường hợp cá biệt 1 tay che trời thì tao chịu, đối tượng đó k cần lời khuyên của tao :)))). Ah quên, công an quận với phường éo giải quyết đc j đâu, thường là mày sẽ phải làm việc với công an tỉnh nhé, k vui vẻ j đâu :))))
Chắc chưa gặp CS kinh tế hoặc An ninh kinh tế cấp tỉnh, thành phố nên mới nói thế. Cũng có thể nó cấp đội thuế nên tầm đấy cũng có thể bảo kê được rồi :vozvn (23):
 
Thời mới ra trường t có đăng kí học 1 khóa kế toán khoảng 1 tháng của bọn thiên ưng, nhưng học xong đéo làm lquan đến ktoan nên giờ quên mẹ gần hết. Giờ thì về quê làm, chả đào đâu ra chỗ mà học, chắc phải tìm xem có khóa online nào k. rất cám ơn m đã chia sẻ
Vậy thì chắc m làm ở chi cục thuế vùng rồi, thực ra t nói thật nhé, bây h m có học mà ko dùng đến thì cũng quên thôi, đợi khi nào mà m dc luân chuyển qua TTKT ấy lúc đó chịu khó thì m đi học, ko thì m mua sách về đọc cũng hỉu thôi. Lúc mới qua TTKT thì thường phân công m kiểm tra hóa đơn đầu vào với xác minh hóa đơn, so sánh doanh thu tính thuế GTGT với TNDN thôi, từ từ m tiếp xúc dần quen mặt tài khoản rồi m sẽ hiểu nhanh hơn. Cách tiếp cận thuế của cán bộ thuế nó khác với kế toán và kiểm toán, có chi phí kiểm toán chấp nhận nhưng về Luật thuế lại ko hợp lý. Có vụ 1 hãng vận tải lớn thuê Deloite kiểm toán 6 tháng 1 lần nhưng vẫn bị truy thuế cả phạt gần 1,8 tỉ. Và có thằng trên nói khi m làm kiểm tra m đưa sổ excel của DN nhờ 1 đứa kế toán giỏi m quen phát hiện lỗi. Với cách này nếu m ko mún sớm bị nhập kho thì cứ làm. Đạo đức nghề nghiệp ko cho phép tiết lộ bí mật khách hàng mà đây là công việc nhà nước có khi m bị áp tội tiết lộ bí mật nhà nước ko chừng. Làm nghề này chỉ cần m chịu khó trau dồi luật, thông tư và các công văn hướng dẫn kết hợp học hỏi đồng nghiệp thì t nghĩ m sẽ nhanh giỏi thôi mà t nghĩ sẽ là như vậy với 1 con ng bít cầu thị như m.
 
Vậy thì chắc m làm ở chi cục thuế vùng rồi, thực ra t nói thật nhé, bây h m có học mà ko dùng đến thì cũng quên thôi, đợi khi nào mà m dc luân chuyển qua TTKT ấy lúc đó chịu khó thì m đi học, ko thì m mua sách về đọc cũng hỉu thôi. Lúc mới qua TTKT thì thường phân công m kiểm tra hóa đơn đầu vào với xác minh hóa đơn, so sánh doanh thu tính thuế GTGT với TNDN thôi, từ từ m tiếp xúc dần quen mặt tài khoản rồi m sẽ hiểu nhanh hơn. Cách tiếp cận thuế của cán bộ thuế nó khác với kế toán và kiểm toán, có chi phí kiểm toán chấp nhận nhưng về Luật thuế lại ko hợp lý. Có vụ 1 hãng vận tải lớn thuê Deloite kiểm toán 6 tháng 1 lần nhưng vẫn bị truy thuế cả phạt gần 1,8 tỉ. Và có thằng trên nói khi m làm kiểm tra m đưa sổ excel của DN nhờ 1 đứa kế toán giỏi m quen phát hiện lỗi. Với cách này nếu m ko mún sớm bị nhập kho thì cứ làm. Đạo đức nghề nghiệp ko cho phép tiết lộ bí mật khách hàng mà đây là công việc nhà nước có khi m bị áp tội tiết lộ bí mật nhà nước ko chừng. Làm nghề này chỉ cần m chịu khó trau dồi luật, thông tư và các công văn hướng dẫn kết hợp học hỏi đồng nghiệp thì t nghĩ m sẽ nhanh giỏi thôi mà t nghĩ sẽ là như vậy với 1 con ng bít cầu thị như m.

Tao nhớ là tao còm thế này
Cách tiếp cận nhanh nhất là thân với một đứa kế toán kha khá nào đấy, nhờ nó dạy cách xem sổ kế toán trên misa hoặc một số phần mềm kế toán tương tự. Mày phải giỏi excel để tổng hợp nhanh các dữ liệu cần khai thác. Thằng trưởng đoàn nó giao cmn cho mày cái bảng lương 12 sheet của 3000 lao động rồi yêu cầu mày tổng hợp chi phí liên quan, tổng hợp lương bình quân tháng để check Pit, tổng hợp giờ làm thêm có quá vô lý hay không. Lúc đấy mới nhục nếu k biết về bảng tính.
Nếu mày nói tao thì cho tao biết mày hiểu cái ý đấy thế nào mà thành tiết lộ bí mật abcxyz..
Còn nếu mày nói thằng khác thì coi như tao chưa thắc mắc
 
Có ông @Mrde @vanchamngoan @Trung Long đã tư vấn về quan điểm của bên thuế rồi, mấy tml đọc kĩ lại để tự xem xét quyết định nhé.
Tuy góc nhìn của tao có hơi khác so với 3 ông kia nhưng tao có tổng hợp lại cho chúng mày tham khảo nhé:

1.Kế toán có 2 loại kế toán tài chính và kế toán quản trị.
-Kế toán tài chính là những cái chúng mày hay nghe nta nói như thông tư 200, nguyên lý kế toán...
Mục đính của kế toàn tài chính: tuân thủ
—>ở việt nam đơn giản là để kê khai thuế
-Kế toán quản trị như thằng vanchamngoan nói là tài chính kế hoạch ;))
Mục đích là lên các báo cáo về chi phí, dòng tiền, hoạch định, đánh giá ...
Hay đơn giản nhất chúng mày hay thấy là tính giá thành sản phẩm trong cty sản xuất :))

Nói như vậy ko có nghĩa kế toán tài chính là vô dụng, nó là cái gốc của kế toán quản trị
—> kế toán tài chính cho chúng mày biết về kết quả hoạt động (lời/lỗ), công nợ khách hàng nhà cung cấp, tài sản, nợ
—> với quy mô của chúng mày tao nghĩ như vậy là đủ rồi, ko cần có thêm những thằng như tao vào vẽ lên cho tốn kém

2.Dù chúng mày chọn hình thức nào thì vẫn nên chia tách rõ ràng, nắm bắt đc tình hình hoạt động của business.
—> nhìn chung thì với khả năng quản trị cũng như nguồn lực của chúng mày thì không cần cồng kềnh, chỉ cần đảm bảo có 1 cái báo cáo tình hình hoạt động cuối tháng chuẩn là đủ rồi
--> căn cứ vào đấy bọn mày có thể xem biến động chi phí, doanh số cũng như hiệu quả hoạt động, tiền chúng mày đi đâu về đâu
 
Thế thì mày nhầm rồi. Tao ăn tiền của 2 khách, một khách 6 triệu tháng, một khách 7 triệu tháng đút vào mồm tao chỉ để hướng dẫn và quản lý kế toán nội bộ theo hướng trên. Tao run nó ầm ầm, hôm nay khách mới còn mời tao làm điều tương tự lấy cũng tầm 5-7 củ như vậy nữa mà tao còn đang nghĩ.
Khách của tao những người khách ngoài giàu nhất làm nên cơ nghiệp vài trăm tỷ thì quá nửa tao biết là nhờ đánh quả chứ ko nhờ sản xuất. Nên cái tư duy tập trung vào các điểm then chốt nó càng đúng.
Ở xử này chỉ bọn FDI được hưởng nhiều ưu đãi về thuế, có đầu ra đảm bảo nhờ bán cho công ty mẹ mới có mô hình ổn định mà làm thôi.
Còn lên báo cáo tài chính phần lớn là do thằng dạy là thằng kém thôi. Tao mới dạy 1 con bé 95 nửa buổi lên báo cáo đơn giản.
Còn kiểm toán và quy trình tao đánh giá là như cứt vì tao là thằng làm với dân kiểm toán big 4, bản thân cũng từ kiểm toán ra tao lạ mẹ gì, kiểm toán ăn giấy thì giỏi thôi, tư duy nó bị cứng nhắc nên dễ bị bọn ở dưới nó lừa hết. Nhất là big 4 (Tao thì làm với đủ cả, mà ko phải dạng big 4 thường mà dạng 2% xuất sắc nhất 1 batch của 2 big 4 luôn, làm với nhau vài năm chứ đéo phải khơi khơi). Không phải big 4 là giỏi đâu. Chỗ tao đang ngồi, tao vào được 2 tháng sếp tao tăng cho tao 20% lương và nói thẳng (1) trong đời anh làm GDTC mới có 2 người anh tăng lương như vậy và (2) chỗ em đang ngồi trước em có 2 big 4, 1 sinh năm 86 nhưng anh đánh giá họ không giỏi bằng em.
Còn sao tao bảo quy trình nó ko cần thiết, vì mày đang đứng trên góc độ của 1 thằng sống bằng nghề lên quy trình nên mày thấy nó to. Tao thì sống bằng nhiều nghề, ở góc độ này là tư vấn chuyên viên, ở góc độ kia là làm quy trình, lập kế hoạch, ở góc độ khác là điều hành chỉ đạo ở cấp tập đoàn , rồi khác nữa là tự mở công ty riêng làm về đồ sứ, 1 công ty làm về tư vấn và kế toán nhiều năm rồi tao mới rút ra vậy.
Lúc mới khởi nghiệp, tao nói mày nghe dù tao kinh qua vài trăm mô hình kinh doanh rồi nhưng tao vẫn bị vướng, mỗi bước đi tao đều phải nghĩ có ổn không. Làm thế nào thì mới ra tiền, ăn chia chung chi ra làm sao. Công ten nơ hàng bị tắc ở cảng thì nhờ mối quan hệ nào. Quản lý nhân viên ra sao để mắc cái sai cũ.
Cái mà tao sợ là làm quy trình là phải theo mô hình kinh doanh mà cái đó tự tao làm lập nghiệp tao lạ gì, éo thể biết được trong 3-5 năm đầu. Thì đừng có nghĩ đến việc làm quy trình, vì đôi khi quy trình nó sẽ làm nhân viên bất mãn và tốn kém chi phí.
Khi mày còn nhỏ, quy mô dưới 10 người thì điều quan trọng là mày phải có uy tín với mọi người, gặp sai ở đâu thì thuyết phục mọi người, nói cách khác là năng lực lãnh đạo và quản lý của cá nhân mày.
Bước nhảy vọt là khi mày thuê người mày không quen, khi đó mới đẻ ra việc kiểm soát, mới cần quy trình.
Một thằng lãnh đạo mà đéo tự có năng lực khiến cho anh em tin theo thì quy trình chả để làm gì, chỉ để ăn giấy thôi.
Okei tao hiểu ý của mày, view của mày sẽ có nhiều khác biệt hơn tao :sweet_kiss:

1.Tao không biết khách mày như nào nhưng với khách của tao, những thằng phải bán công ty cho fdi lý do phần lớn là thua lỗ
--> Tao nói thiệt là sổ sách của chúng nó không khác gì rác
--> Lý do chính như mày nói chúng nó đánh quả thì cách đây chục năm còn được thủ tướng khen ngợi, lên báo ầm ầm thì h lại phải bán bớt công ty con trong tập đoàn

Hiện tại tao cũng đang giúp 1 đứa có mấy cái cửa hàng quần áo thiết kế, doanh thu tầm 3x12 = 36 tỷ/năm làm hệ thống kế toán
--> 1 tháng 20tr và nó vẫn cảm ơn tao rốt rít, vì trước khi tao vào, nó chỉ biết doanh số trên pos là bao nhiêu, còn thực chất lời lỗ tiền đi đâu thì chịu

2.Thời điểm tao làm internal, nhân viên của tao toàn hơn tao 5-10 tuổi, phòng tao 15 đứa thì đéo có đứa nào lên nổi fs trừ tao và 1 bà tổng hợp khác
--> doanh nghiệp lớn còn vậy thì mấy doanh nghiệp local bên ngoài mày nghĩ nó thế nào

3.Kiểm toán và quy trình:
Đính chính lại nhé, tao không sống bằng nghề vẽ quy trình đâu :))
Đừng hiểu nhầm tao tội nghiệp, nói đúng hơn là tao review và imporve quy trình, vứt bớt quy trình, tìm ra solution hợp lý, tối ưu hiệu quả bộ máy
Tao cũng background big4 giống mày, tao còn chẳng làm kiểm toán ngày nào ;)) nhưng mà năm loằn nào cũng tiếp chúng nó
Thần thánh gì vậy mài, tao khen chúng nó bao h, dân audit big4 có vấn đề là chúng nó hay ảo tưởng việc cái gì nó cũng làm được, cứ audit là cái gì cũng chơi đc tất - financial control, general acc, tax advisory, risk advisory ... =))
Quy trình của tao ý ở đây không phải to tát như mày nói đâu, ý tao ở đây là bài bản rõ ràng có thứ tự.
Tao lập cái thớt này để chia sẻ cho mấy tml chứ có phải đi sale cho fdi đâu mà phải làm thế :vozvn (3):

Quy trình của tao ở đây nó chỉ đơn giản như:
-tách riêng tiền và tài khoản cá nhân, công ty, vui lòng đéo bạ đâu xài đấy
-thu thập hóa đơn chứng từ, làm thanh toán qua bank để còn biết công nơ
-tạo cái bảng excel mà theo dõi, ghi nhận hết vào bảng tất cả chi phí lẫn doanh thu
-không cần theo accrual mà để cash cũng được, miễn sao theo dõi được kết quả cuối cùng

--> Như tao nói ở trên, cost - benefit, tao không bao h xúi client vẽ ra cho lắm mà value đéo đc gì, kế toán phải biết làm những cái mang lại giá trị chứ đéo phải vẽ
Thân gửi tml :sweet_kiss:
 
Thực ra cái Kêt quả kinh doanh với DN vừa và nhỏ không quan trọng.
Nghe hơi nực cười nhưng tao gặp nhiều mô hình như vậy ở VN rồi, tính KQKD thì lỗ nhưng hằng năm vẫn kiếm cho chủ vài chục tỷ đồng (Nhờ chiếm dụng nhà cung cấp, hoặc chiếm dụng khách hàng, hoặc chiếm dụng vốn ngân hàng hoặc thuế, tao gặp đủ cả).
Thứ duy nhất quan trọng là dòng tiền. Nên tao mới bảo: quan trọng là phải thu phải trả tiền mặt tiền gửi vì nó sẽ giúp trả lời câu đơn giản là giờ đang có bao nhiêu tiền và có thể rút ra bao nhiêu, hoặc rót thêm bao nhiêu để doanh nghiệp chạy được.
Có thể mày không tin, tao không tiện kể tên, nhưng ở VN tao biết rất nhiều tập đoàn mày đang xem trên TV về thực tế, do tao làm trực tiếp, ở báo cáo nội bộ là đang không thể xác định được KQKD theo chuẩn mực kế toán nào cả (bọn tao gọi khung lập và trình bày báo cáo tài chính), vì có lúc khấu hao tài sản vượt khung, lúc thì nắng hơn; doanh thu nội bộ công ty mẹ, con, cháu, chắt (gọi là cấp 1,2,3,4) rối loạn, dòng tiền nội bộ cũng chạy rối loạn như thế.
Nhưng dòng tiền vẫn sẽ làm được (ở góc độ tập đoàn) bằng cách kiểm soát các điểm then chốt trên. Và cứ còn dòng tiền vài chục ngàn tỷ một năm như tao đang làm thì về dài hạn vẫn sẽ sống và thành công rực rỡ.
Tao chiến đấu ở quy mô này cũng nhiều năm rồi, tao ứng chiếu sang mô hình holdings của nước ngoài thấy như vậy.
Cứ còn dòng tiền là sống, KQKD chỉ là phụ thôi.
Rủi ro lớn với bọn nhỏ là khi dòng tiền từ HDKD (COO) tao nói ở trên không cover được trả gốc và lãi vay. (Thực ra cũng không quá đáng ngại nếu mày đủ to vì có nhiều thủ thuật để xử lý).
Okei tao nắm ý của mày.
Điều mày nói cũng không vô lý, 1000 tỷ local tao chưa làm nhưng dự án bot hơn 2 tỷ đô thì tao làm rồi nên cũng đéo lạ lắm ;))
Mấy thằng mày nói thì có thể nêu điển hình như vin và masan, cái báo cáo hợp nhất của bọn nó như cái đầu bòi vậy
Nhưng mà mày ơi, làm vậy là đi ngược chứ đéo phải đi xuôi, dù trend chung là vậy nhưng đéo thể xúi chúng nó làm vậy đc.
Cái mày nói là người ta không sửa được vì người ta làm sai từ đầu, chứ không phải người ta đéo muốn sửa.

Còn mày bảo nếu cứ phang cash flow là được thì thực tế mày đang chạy theo cash basic còn gì, accrual là vứt đi.
Trend bây h của bọn holding lớn là dùng cash flow direct, bookking củng tương đối thôi vì scale của nó quá lớn, miễn ko significant là được nhưng mày bảo nó chạy theo CF thì không bao h.
Tao đang làm cho 2 thằng trong top 100 của mẽo, tất nhiên là cty con tại việt nam, nhưng tao sure là nó đéo chạy CF nhé, mỗi lần consolidate với tập đoàn mệt vl nhưng vẫn làm đc ;))
 
Tập đoàn tao thì hơn mày nhiều.
CFA lv3 đầy rẫy ở ban đầu tư.
Kế toán trưởng các holding đều hiểu rõ TT202 lên báo cáo hợp nhất ầm ầm (tập đoàn chục holdings như thế).
Kế toán trưởng công ty cấp 2 đều lên báo cáo TT200 ầm ầm, năm nào cũng tiếp kiểm toán độc lập vài vòng, Vài thằng đặc thù thì thanh tra chính phủ, thanh tra NHNN nữa.
Nói chung lương tập đoàn tao bằng 1/2 thu nhập ngoài, thời gian thì tốn gấp đôi nhưng tao vẫn thích làm vì quả thật làm việc với người giỏi nó có cái hay riêng mày à.
Tao còn trẻ, còn nhiều động lực để nâng cao trình độ và làm việc với những người giỏi nhất ở tầm quốc gia như này. Sẽ cố gắng thêm vài năm nữa.
Uh mày 93 như vậy là okei lắm rồi.
Tao vẫn chán chưa muốn về internal làm, nhưng phải công nhận về internal lên trình hơn, làm tư vấn bây h nó loãng quá, ko đi sâu được dù có vài dự án vẫn học hỏi được nhiều
CFA lv3 thì bên big4 mấy thằng đội FAS, M&A lại chả đầy rẫy :))
Tao h là am rồi, đang xem có nên kiếm cái bằng CMA/CPA để lên man không mà thấy cũng chả quan trọng lắm, như mày nói CFA lv3 còn nhan nhản mà
Mày ở HCM thì lúc nào tao mày giao lưu cf xíu nhé, cứ hộp tao khỏi sợ lộ ;))
 
Top