Tại sao một đất nước có trình độ dân trí cao như vậy nhưng lại là một nước lạc hậu thuộc top nhất nhì thế giới?

Đông Môn Khánh

Đẹp trai mà lại có tài
Một câu hỏi đau đớn, tiến sĩ, giáo sư, nhiều gấp 5 lần nhật bản, nhiều hơn cả mỹ.
Số lượng Kỹ sư cao nhất thế giới so với mọi quốc gia khác, nhưng...... =))
Coi clip cười ỉa.
View attachment Facebook_2.mp4
 
Đừng hỏi vì sao nhà nghèo mà học giỏi mà phải hỏi tại sao học giỏi mà vẫn nghèo
 
Một câu hỏi đau đớn, tiến sĩ, giáo sư, nhiều gấp 5 lần nhật bản, nhiều hơn cả mỹ.
Số lượng Kỹ sư cao nhất thế giới so với mọi quốc gia khác, nhưng...... =))
Coi clip cười ỉa.
Các diễn giả trong clip này "diễn" xoàng quá, có lẽ họ có ý giật tít để câu view thôi. Hiểu biết của mình về nền giáo dục hiện-tại của Việt Nam rất hạn chế, nhưng cũng như đa số các ông bố bà mẹ khác có con đang đi học, mình cũng rất băn khoăn về việc dạy-và-học (đến bậc đại học). Thôi thì biết gì chia sẻ nấy, các bạn góp thêm vào nhé vì với giáo dục mình là người ngoại đạo. Ngoài công việc chính ở sở có đi dạy thêm, đúng hơn là đi "trình bày" một số vấn đề về hoạt động thực tế của ngân hàng thương mại cho một vài nơi mà người nghe là sinh viên ĐH năm cuối hoặc một vài khóa MBA trong môn học về quản lý tài chính, kế toán của doanh nghiệp non-bank vì các học viên có nhiều người background không phải là ngành kinh tế, thế nên bàn về dân-trí hay trí-thức thật sự là quá tầm. Cũng xin phép thi thoảng được dùng ít từ tiếng Anh cho nó ngắn, chứ không phải thích tỏ vẻ gì cả đâu.

Theo mình hiểu, một nền giáo dục cần có triết lý; đại loại nước thì phải có quốc pháp, nhà phải có gia phong. Triết lý của nền giáo dục nước CHXHCN Việt Nam là gì, chưa thấy ai nói. Đã là triết lý giáo dục thì phải ngắn gọn, ví dụ như triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa chỉ giản dị là: Nhân bản - Dân tộc - Khai phóng. Leo cầu thang mà không có lan can, tay vịn thì quá rủi ro; đúng không các bạn?

Một điều thật sự khó hiểu (với mình, đến tận bây giờ, năm 2021) là các nhà quản lý nhà nước vẫn còn nhầm lẫn khái niệm "học vấn" với "văn hóa". Anh, chị có thể có học vấn rất cao, sau tiến sỹ (Post Doc) nhưng chưa chắc đã biết hành xử sao cho có văn-hóa. Vì điều nhầm lẫn này nên (có thể chăng) đa số người Việt Nam háo danh, bằng mọi cách (kể cả là lưu manh) để có được tấm bằng học-vấn bét nhất cũng Cử nhân, rồi đang phổ cập Thạc sĩ và với quan chức đầu tỉnh, ngành thì là Tiến sĩ. Ngoài cái háo danh có từ thời thâm căn cố đế các cụ đồ nho (cố mà học tầm-chương-trích-cú, thi cho đỗ để rồi được bổ làm quan và thôi từ đấy không học nữa, coi như học đủ mấy bồ chữ rồi) còn cái trò đánh giá con người qua bằng cấp chứ không khách quan trên cơ sở năng lực. Nói đúng hơn là không xây dựng được các tiêu chí và phương pháp tiến hành đánh giá khách quan khả năng, năng lực con người. Cái lối suy nghĩ ông trạng Quỳnh nhúng 2 bàn tay vào nghiên mực vẽ được những hẳn 10 con giun TÀI hơn gã thợ trong 1 tiếng trống thêu xong 1 con chim truyền từ đời nọ đến đời kia và được biên hẳn vào các câu chuyện cổ tích Việt Nam thì dạy sao được con-cháu các đời sau không "ngạo-nghễ-Việt Nam".

Người Việt Nam có thông minh hơn dân các nước khác không? Tôi thấy chả kém hơn, nhưng cũng không thông minh hơn như cái kiểu tự-sướng với lô huy chương vàng/bạc/đồng mang về từ các cuộc thi Olympic Toán Lý Hóa... và bảng xếp hạng toàn đoàn. Nói ngắn gọn, chúng ta vào lớp Một cũng ở điểm xuất phát như học sinh các nước khác thôi. Nguyên vật liệu là như nhau, vậy tại sao thành phẩm (học xong Trung học, tốt nghiệp Đại học) lại dở ông, dở thằng đến thế? Phương pháp dạy, hướng dẫn học trò có vấn đề rồi, chắc chắn là như thế. Bọn nhóc nhà mình ơn giời bố chúng nó khá hơn bố mình nên được học trường tư, tử tế; mình thấy ổn nhưng bà Nội bà Ngoại bọn nó không vui, đại để nói các-cháu-không-ngoan, hay-cãi-người-trên. Mình thì thường nhịn các cụ, gió làm sao thành bão nếu không vướng phải tường chắn; nhưng một đôi lần không nhịn được cũng phải vặc lại "các cháu ngoan như bà muốn thì chắc Việt-nam lại phải bàn về chuyện ở-bên-Tây-đèn-dầu-treo-ngược". Hồi mới đi làm, làm ở SGN ấy mình thích bọn nhóc trong đấy lắm, đi học về, vào nhà, thấy khách là khoanh tay "con-chào-chú" nhưng rất tự tin chứ không phải kiểu im lặng chịu trận "không-được-cãi-người lớn" như ngoài HAN. Cô bạn gái mình hồi đấy thi thoảng giỡn chơi "sao lại yêu em", mình nói rất thật lòng "anh thích cái cách người SGN dạy trẻ con, như người Pháp".

Dân trí cao nôm-na là nói về nhóm được học/nghiên cứu nhiều hơn số đông; tạm tính từ số người học Master trở lên đi. Mình học theo hệ của Pháp, thấy họ tách ra 2 nhóm rất rõ ràng: hệ ứng dụng, và hệ nghiên cứu/hàn lâm. Chương trình học thiết kế cho 2 hệ này khác nhau rất rõ rệt, từ tuyển sinh đầu vào, cho đến nội dung học, phương pháp dạy/học và cách thức đánh giá/chấm điểm. Đã học Ms thì người học như mình thấy đều có nhu cầu học thực-sự, thôi thúc thì đúng hơn chứ không như (mình chứng kiến) người học MBA ở trong nước. Đã bỏ tiền ra học thì sao lại xin-xỏ thầy dạy ít thôi, sao lại chả bao giờ đọc textbook, sao lúc thi lại bằng mọi cách gian lận, kể cả là những trò ti tiện. Nhiều bạn miệt thị các ông thầy, mình nhìn góc khác chút: anh không mua thì sao có người đi bán???

Với các tiến sĩ làm ở Việt Nam, mình không có ý kiến gì dù dư luận có bao nhiêu chuyện nọ, điều kia. Chỉ băn-khoăn sao tiến sĩ lại có thể phản biện tiến sĩ được nhỉ, lấy tiến sĩ xong mà không tiếp tục nghiên cứu thì chỉ dăm năm thôi là lạc hậu rồi? Mình có đăng ký thẻ đọc trả phí ở thư viện trên Tràng Thi, có dạo cũng tò mò xem một số luận án thì thấy chưa cần nghiền-ngẫm, chỉ cần nhìn hình thức luận văn và cách đặt vấn đề cũng thấy.... các bản luận án này KHÔNG giống chuẩn, ngay từ cách trích dẫn cũng đâu có theo Harvard style referencing đâu. Đến cái khái niệm cơ bản: luận văn tiến sĩ (mảng Kinh tế ngành) đề cập đến Tri-thức, hay chỉ đưa ra Thông-tin dựa trên việc xử lý mớ dữ liệu mơ hồ, số liệu không đạt chuẩn còn lẫn lộn, nói gì.

Giáo sư đại học (thời Pháp thuộc và trước 4/1975 ở Việt Nam Cộng hòa chỉ cần đi dạy Trung học là đã được gọi là giáo sư) theo như mình hiểu là những bậc thầy của thầy dạy đại học rồi: viết sách chuyên môn, hướng dẫn nghiên cứu sinh, tham gia các dự án nghiên cứu, làm tư vấn cho các tổ chức, doanh nghiệp. Các Giáo sư đại học gần như không còn thời gian để dạy bậc đại học, và danh tiếng của các thầy thể hiện qua 2 việc mà ai cũng có thể kiểm chứng được: thầy làm Giáo sư ở trường nào; các nghiên cứu của thầy được công bố trên những tạp chí nào, có bao nhiêu người trích dẫn (cited) các nghiên cứu ấy. Nếu cứ chiếu theo cái hiểu biết (chắc là chưa đầy đủ, nhưng không sai) này với các vị được phong học hàm Gs, PGs ở trong nước thì có lẽ...

Theo mình thì tiêu đề Clip này nên sửa lại là "tại sao Việt Nam có nhiều tiến sĩ thế mà vẫn là một nước lạc hậu thuộc tốp nhất nhì thế giới" thì đỡ sỉ-nhục khái niệm Dân-trí-cao hơn. Đã mang cái tiếng trong trời đất là-trí-thức thì cần có liêm-sỉ, phải không các bạn?

Sắp rằm tháng Tám rồi, Hàng Mã năm nay có bán "cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai / Cũng gọi ông nghè có kém ai" không, nhỉ?
 
Sửa lần cuối:
Các diễn giả trong clip này "diễn" xoàng quá, có lẽ họ có ý giật tít để câu view thôi. Hiểu biết của mình về nền giáo dục hiện-tại của Việt Nam rất hạn chế, nhưng cũng như đa số các ông bố bà mẹ khác có con đang đi học, mình cũng rất băn khoăn về việc dạy-và-học (đến bậc đại học). Thôi thì biết gì chia sẻ nấy, các bạn góp thêm vào nhé.

Mình ngoài công việc chính ở sở có đi dạy thêm, đúng hơn là đi "trình bày" một số vấn đề về hoạt động thực tế của ngân hàng thương mại cho một vài nơi mà người nghe là sinh viên ĐH năm cuối hoặc một vài khóa MBA trong môn học về quản lý tài chính, kế toán của doanh nghiệp non-bank vì các học viên có nhiều người background không phải là ngành kinh tế. Cũng xin phép thi thoảng được dùng ít từ tiếng Anh cho nó ngắn, chứ không phải thích tỏ vẻ gì cả đâu.

Theo mình hiểu, một nền giáo dục cần có triết lý; đại loại nước thì phải có quốc pháp, nhà phải có gia phong. Triết lý của nền giáo dục nước CHXHCN Việt Nam là gì, chưa thấy ai nói. Đã là triết lý giáo dục thì phải ngắn gọn, ví dụ như triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa chỉ giản dị là: Nhân bản - Dân tộc - Khai phóng. Leo cầu thang mà không có lan can, tay vịn thì quá rủi ro; đúng không các bạn?

Một điều thật sự khó hiểu (với mình, đến tận bây giờ, năm 2021) là các nhà quản lý nhà nước vẫn còn nhầm lẫn khái niệm "học vấn" với "văn hóa". Anh, chị có thể có học vấn rất cao, sau tiến sỹ (Post Doc) nhưng chưa chắc đã biết hành xử sao cho có văn-hóa. Vì điều nhầm lẫn này nên (có thể chăng) đa số người Việt Nam háo danh, bằng mọi cách (kể cả là lưu manh) để có được tấm bằng học-vấn bét nhất cũng Cử nhân, rồi đang phổ cập Thạc sĩ và với quan chức đầu tỉnh, ngành thì là Tiến sĩ. Ngoài cái háo danh có từ thời thâm căn cố đế các cụ đồ nho (cố mà học tầm-chương-trích-cú, thi cho đỗ để rồi được bổ làm quan và thôi từ đấy không học nữa, coi như học đủ mấy bồ chữ rồi) còn cái trò đánh giá con người qua bằng cấp chứ không khách quan trên cơ sở năng lực. Nói đúng hơn là không xây dựng được các tiêu chí và phương pháp tiến hành đánh giá khách quan khả năng, năng lực con người.

Người Việt Nam có thông minh hơn dân các nước khác không? Tôi thấy chả kém hơn, nhưng cũng không thông minh hơn như cái kiểu tự-sướng với lô huy chương vàng/bạc/đồng mang về từ các cuộc thi Olympic Toán Lý Hóa... và bảng xếp hạng toàn đoàn. Nói ngắn gọn, chúng ta vào lớp Một cũng ở điểm xuất phát như học sinh các nước khác thôi. Nguyên vật liệu là như nhau, vậy tại sao thành phẩm (học xong Trung học, tốt nghiệp Đại học) lại dở ông, dở thằng đến thế? Phương pháp dạy, hướng dẫn học trò có vấn đề rồi, chắc chắn là như thế.

Dân trí cao nôm-na là nói về nhóm được học/nghiên cứu nhiều hơn số đông; tạm tính từ số người học Master trở lên đi. Mình học theo hệ của Pháp, thấy họ tách ra 2 nhóm rất rõ ràng: hệ ứng dụng, và hệ nghiên cứu/hàn lâm. Chương trình học thiết kế cho 2 hệ này khác nhau rất rõ rệt, từ tuyển sinh đầu vào, cho đến nội dung học, phương pháp dạy/học và cách thức đánh giá/chấm điểm. Đã học Ms thì người học như mình thấy đều có nhu cầu học thực-sự, thôi thúc thì đúng hơn chứ không như (mình chứng kiến) người học MBA ở trong nước. Đã bỏ tiền ra học thì sao lại xin-xỏ thầy dạy ít thôi, sao lại chả bao giờ đọc textbook, sao lúc thi lại bằng mọi cách gian lận, kể cả là những trò ti tiện. Nhiều bạn miệt thị các ông thầy, mình nhìn góc khác chút: anh không mua thì sao có người đi bán???

Với các tiến sĩ làm ở Việt Nam, mình không có ý kiến gì dù dư luận có bao nhiêu chuyện nọ, điều kia. Chỉ băn-khoăn sao tiến sĩ lại có thể phản biện tiến sĩ được nhỉ, lấy tiến sĩ xong mà không tiếp tục nghiên cứu thì chỉ dăm năm thôi là lạc hậu rồi? Mình có đăng ký thẻ đọc trả phí ở thư viện trên Tràng Thi, có dạo cũng tò mò xem một số luận án thì thấy chưa cần nghiền-ngẫm, chỉ cần nhìn hình thức luận văn và cách đặt vấn đề cũng thấy.... các bản luận án này KHÔNG giống chuẩn, ngay từ cách trích dẫn cũng đâu có theo Harvard style referencing đâu.

Theo mình thì tiêu đề Clip này nên sửa lại là "tại sao Việt Nam có nhiều tiến sĩ thế mà vẫn là một nước lạc hậu thuộc tốp nhất nhì thế giới" thì đỡ sỉ-nhục khái niệm Dân-trí-cao hơn. Sắp rằm tháng Tám rồi, Hàng Mã năm nay có bán "cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai / Cũng gọi ông nghè có kém ai" không, nhỉ?
Anh nói hay lắm, tôi tặng a vé vót ka
 
Với các tiến sĩ làm ở Việt Nam, mình không có ý kiến gì dù dư luận có bao nhiêu chuyện nọ, điều kia. Chỉ băn-khoăn sao tiến sĩ lại có thể phản biện tiến sĩ được nhỉ, lấy tiến sĩ xong mà không tiếp tục nghiên cứu thì chỉ dăm năm thôi là lạc hậu rồi? Mình có đăng ký thẻ đọc trả phí ở thư viện trên Tràng Thi, có dạo cũng tò mò xem một số luận án thì thấy chưa cần nghiền-ngẫm, chỉ cần nhìn hình thức luận văn và cách đặt vấn đề cũng thấy.... các bản luận án này KHÔNG giống chuẩn, ngay từ cách trích dẫn cũng đâu có theo Harvard style referencing đâu.
Bạn tôi làm NCS, nó hỏi tôi về một mảng chuyên môn mà trc đây tôi làm ở nc ngoài, tôi mới hỏi và biết nội dung luận văn của nó. Có thể nói là tôi phì cười vì quy mô luận văn quá lớn, ở VN hình như người ta phải vẽ ra quy mô khủng cho nó oách hay sao ấy. Với phạm vi năng lực 1 cá nhân tôi khẳng định không thể hoàn thành khối lượng công việc lớn như vậy trong vòng vài năm. Nó quá ảo, người không biết thì sẽ cho là khủng, người biết thì sẽ hiểu nó chỉ có cái vỏ chứ lõi chả có gì.
 
Một câu hỏi đau đớn, tiến sĩ, giáo sư, nhiều gấp 5 lần nhật bản, nhiều hơn cả mỹ.
Số lượng Kỹ sư cao nhất thế giới so với mọi quốc gia khác, nhưng...... =))
Coi clip cười ỉa.
View attachment 508577
Đúng là để hủy hoại một ai đó thì nâng nó lên. Cái tít câu view vãi cả Lồn thằng xuyên tạc. Nếu bàn vấn đề là tiến sĩ nhưng không có nhiều đóng góp cho khoa nhất nhất là tiến sĩ khoa học xã hội thì đúng. Còn bảo tiến sĩ, gs VN gấp 5 Nhật, hơn Mỹ thì là chó sủa ông Trăng.
 

Attachments

  • Screenshot_2021-08-30-17-00-44-14.png
    Screenshot_2021-08-30-17-00-44-14.png
    262.5 KB · Lượt xem: 27
Thạc sỹ thì đại trà, tiến sĩ t chỉ tin mấy ông ts chuyên môn khoa học kỹ thuật thôi. Còn đâu toàn là kinh tế, giáo dục học, quản lý giáo dục, tâm lý, lý luận..Mấy ông này thì học để leo là chính. Và chủ yếu ts trong mảng giáo dục (trường học) là nhiều. Ngặc một cái là TS đi du học từ 3-4 năm là tốt nghiệp, ts vn học lâu bm nhiều khi éo ra đc luôn. Lúc bảo vệ mà ông gvhd cơ bé là xác định nát nước
 
năm học 2016-2017, tổng số thạc sĩ và tiến sĩ tốt nghiệp là 35.918. Trong đó có 1.234 tiến sĩ. Đến năm học 2017-2018, số người tốt nghiệp sau đại học tăng lên 38.021, trong đó có 1.545 tiến sĩ. Số liệu này không tính các trường khối quốc phòng, an ninh, quốc tế.
 
Tại vì đéo ở đâu mua cái bằng thạc sỹ rẻ như VN..
chịu khó đến điểm danh đủ buổi, gần thi thì nhậu với giảng viên . Làm luận văn thì mua
.vậy đó.
 
Theo mình hiểu, một nền giáo dục cần có triết lý; đại loại nước thì phải có quốc pháp, nhà phải có gia phong. Triết lý của nền giáo dục nước CHXHCN Việt Nam là gì, chưa thấy ai nói. Đã là triết lý giáo dục thì phải ngắn gọn, ví dụ như triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa chỉ giản dị là: Nhân bản - Dân tộc - Khai phóng. Leo cầu thang mà không có lan can, tay vịn thì quá rủi ro; đúng không các bạn?
Thực ra giáo dục VNCH không hoành tráng như những gì chú nghĩ đâu ạ!

Triết lý giáo dục của họ là "nhân bản, dân tộc và khai phóng", nghe có vẻ rất lý tưởng, nhưng khi áp dụng vào thực tế thì gặp rất nhiều khó khăn, đơn giản vì không có quy định rõ ràng, nên xảy ra tình trạng các địa phương, cấp học và giáo viên áp dụng khác nhau.

Không chỉ vậy, khi áp dụng vào thực tế, nguồn ngân sách cho giáo dục rất ít ( chiếm 7%) trong khi ngân sách chủ yếu cho an ninh và quốc phòng. Hệ thống các trường không nhiều, không có chính sách khuyên khích người dân đi học. Nên tỉ lệ mù chữ của người dân VNCH khá cao. Số liệu vào năm 1974 là khoảng 30% người dân mù chữ

Trong khi đó ngoài miền Bắc, bằng chính sách ' bình dân học vụ", đến năm 1958 đã xoá bỏ cơ bản nạn mù chữ. Còn miền Nam đến tận năm 1978.

Cháu nói lên điều này chỉ nhấn mạnh một điều giữa lý thuyết và thực tế có sự khác xa nhau. Giáo dục VNCH vẫn có những ưu điểm như miễn phí, các trường được tự chủ, tách bạch giữa giáo dục với chinh trị và tôn giáo, xã hội hoá giáo dục cao

Còn nhược điểm là thiếu ngân sách, thiếu một chương trình tổng quát, tầm nhìn phát triển giáo dục, hệ thống các trường còn thiếu, đặc biệt ở vùng nông thôn...Nên dẫn hậu quả tỷ lệ người mù chữ còn cao.

Còn giáo dục Việt Nam hiện tại thì có nhược điểm rất lớn là ít xã hội hoá, chưa tách bạch được chính trị vào giáo dục và đặc biệt là triết lý của giáo dục vẫn kiểu " độc quyền chân lý"


Nói về độc quyền chân lý, cháu nghĩ đây là nguyên nhân đầu tiên mà làm cho giáo dục VN đi xuống, rồi kinh tế lạc hậu.

VN mà xoá bỏ được tư duy này thì kinh tế mới bứt phá lên được.
 
Đm công nhận toàn giấy, nhưng nguồn số liệu ở đâu mà nói nhiều thứ mấy thế giới.
Có link ko.
 
Thực ra giáo dục VNCH không hoành tráng như những gì chú nghĩ đâu ạ!

Triết lý giáo dục của họ là "nhân bản, dân tộc và khai phóng", nghe có vẻ rất lý tưởng, nhưng khi áp dụng vào thực tế thì gặp rất nhiều khó khăn, đơn giản vì không có quy định rõ ràng, nên xảy ra tình trạng các địa phương, cấp học và giáo viên áp dụng khác nhau.

Không chỉ vậy, khi áp dụng vào thực tế, nguồn ngân sách cho giáo dục rất ít ( chiếm 7%) trong khi ngân sách chủ yếu cho an ninh và quốc phòng. Hệ thống các trường không nhiều, không có chính sách khuyên khích người dân đi học. Nên tỉ lệ mù chữ của người dân VNCH khá cao. Số liệu vào năm 1974 là khoảng 30% người dân mù chữ

Trong khi đó ngoài miền Bắc, bằng chính sách ' bình dân học vụ", đến năm 1958 đã xoá bỏ cơ bản nạn mù chữ. Còn miền Nam đến tận năm 1978.

Cháu nói lên điều này chỉ nhấn mạnh một điều giữa lý thuyết và thực tế có sự khác xa nhau. Giáo dục VNCH vẫn có những ưu điểm như miễn phí, các trường được tự chủ, tách bạch giữa giáo dục với chinh trị và tôn giáo, xã hội hoá giáo dục cao

Còn nhược điểm là thiếu ngân sách, thiếu một chương trình tổng quát, tầm nhìn phát triển giáo dục, hệ thống các trường còn thiếu, đặc biệt ở vùng nông thôn...Nên dẫn hậu quả tỷ lệ người mù chữ còn cao.
Hùng nên tìm cuốn Festschrift-Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010) do NXB Tri Thức ấn hành năm 2011 đọc đã, rồi hãy nhận xét về nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa.

Mình không biết chuyên môn của Hùng là gì, nhưng Hùng thường đưa ra những nhận xét mà không có số liệu, dữ liệu, nguồn thông tin từ đâu. Đừng lấy từ Gg rồi đưa lên đánh giá ngay, đấy không phải là cách làm của dân nghiên cứu.
 
Hình như VN có cả tiến sĩ cờ vua, tiến sĩ tennis nữa thì phải
 
Hùng nên tìm cuốn Festschrift-Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010) do NXB Tri Thức ấn hành năm 2011 đọc đã, rồi hãy nhận xét về nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa.

Mình không biết chuyên môn của Hùng là gì, nhưng Hùng thường đưa ra những nhận xét mà không có số liệu, dữ liệu, nguồn thông tin từ đâu. Đừng lấy từ Gg rồi đưa lên đánh giá ngay, đấy không phải là cách làm của dân nghiên cứu.
Ở trên xamvn này, chú cần một người tranh luận với chú theo kiểu học thuật, trình bày luận cứ, luận điểm, số liệu chứng minh....hình như có chút gì hơi ảo tưởng.

Xamvn về cơ bản có phải là một trang học thuật đâu mà chú yêu cầu cao vậy.........xamvn là một web đen mà.

Còn cháu, từ sau cháu sẽ giữ ý, không quote bình luận của chú nữa.
 
Thực ra giáo dục VNCH không hoành tráng như những gì chú nghĩ đâu ạ!

Triết lý giáo dục của họ là "nhân bản, dân tộc và khai phóng", nghe có vẻ rất lý tưởng, nhưng khi áp dụng vào thực tế thì gặp rất nhiều khó khăn, đơn giản vì không có quy định rõ ràng, nên xảy ra tình trạng các địa phương, cấp học và giáo viên áp dụng khác nhau.

Không chỉ vậy, khi áp dụng vào thực tế, nguồn ngân sách cho giáo dục rất ít ( chiếm 7%) trong khi ngân sách chủ yếu cho an ninh và quốc phòng. Hệ thống các trường không nhiều, không có chính sách khuyên khích người dân đi học. Nên tỉ lệ mù chữ của người dân VNCH khá cao. Số liệu vào năm 1974 là khoảng 30% người dân mù chữ

Trong khi đó ngoài miền Bắc, bằng chính sách ' bình dân học vụ", đến năm 1958 đã xoá bỏ cơ bản nạn mù chữ. Còn miền Nam đến tận năm 1978.


Cháu nói lên điều này chỉ nhấn mạnh một điều giữa lý thuyết và thực tế có sự khác xa nhau. Giáo dục VNCH vẫn có những ưu điểm như miễn phí, các trường được tự chủ, tách bạch giữa giáo dục với chinh trị và tôn giáo, xã hội hoá giáo dục cao

Còn nhược điểm là thiếu ngân sách, thiếu một chương trình tổng quát, tầm nhìn phát triển giáo dục, hệ thống các trường còn thiếu, đặc biệt ở vùng nông thôn...Nên dẫn hậu quả tỷ lệ người mù chữ còn cao.

Còn giáo dục Việt Nam hiện tại thì có nhược điểm rất lớn là ít xã hội hoá, chưa tách bạch được chính trị vào giáo dục và đặc biệt là triết lý của giáo dục vẫn kiểu " độc quyền chân lý"


Nói về độc quyền chân lý, cháu nghĩ đây là nguyên nhân đầu tiên mà làm cho giáo dục VN đi xuống, rồi kinh tế lạc hậu.

VN mà xoá bỏ được tư duy này thì kinh tế mới bứt phá lên được.
Phần bôi đậm

1. Tìm bằng tiếng Anh: Lúc đầu tao cực kỳ ngạc nhiên con số 30% mù chữ mày đứa ra nên cũng search tiếng anh thử "literacy rate south vietnam before 1975" thì hiện tại tao chỉ thấy được trang này The Triumphs and Failures of Mass Education in Vietnam on JSTOR. Trong đó có nói năm 1980 (không phải 1974), tỉ lệ biết chữ miền bắc là 90% (rất cao so với thế giới thứ 3), còn ở miền Nam 70% trẻ em 6 tuổi được đi học (nguyên văn "In southern Vietnam in the same year, however, only 70 per cent of all six-year olds were being educated"). 70% trẻ em 6 tuổi được đi học nó không có nghĩa là tỉ lệ biết chữ thời đó là 70%. Thứ nữa, tài liệu trích dẫn thông tin đó (ở cuối trang trong link) là của Nguyen Ngoc Dung năm 1980, thời đất nước mới thống nhất chưa lâu, chưa kể chiến tranh biên giới phía bắc và tây nam khá phức tạp, tao tự hỏi con số 70% đó phương pháp thu thập và tính toán của tác giả thế nào? Nếu mày tìm được một bài nào tiếng Anh có số liệu 30% mù chữ năm 1974 thì tao xin lỗi.

2. Tìm bằng tiếng Việt: khà khà, từ wikipedia! Ngon lành! Tao đoán mày viết phần in đậm từ wikipedia phải không? Ok! Đầu tiên là cái tài liệu trích dẫn con số 70% biết chữ, 30% mù chữ. Tao kéo xuống bằng trình duyệt web thì chỉ ghi là "Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 6–7." không truy cập được. Truy cập bằng điện thoại thì tao down được file pdf "giáo dục ở Nam Việt Nam từ đầu thập niên 1970 đến 1975" của Nguyễn Thanh Liêm, đọc thì VẪN ĐÉO thấy cái số 70% đó, nếu ai đó có đọc được thì tao xin lỗi nếu đọc sót. Nếu không có thì thằng mặt Lồn nào đó nhét con số 70% vào mồm tác giả do wiki AI MUỐN VIẾT THÌ VIẾT. Thứ nữa là trích dẫn viết vào năm 2006 có vẻ cũng hư cấu nốt.

3. Phần in nghiêng, gạch chân: tao đồng ý.

Xem wiki cũng nên ngó cái trích dẫn dùm. Đánh giá, tính toán literacy rate của 1 quốc gia làm ơn đừng có phán bừa nhé.
 
Con số top 10 số kỹ sư thì từ 2015 rầu.
Cái này đéo phải tranh cãi, vì nó nói là xóa mù đại học, nâng cao dân trí, chứ có nâng cao chuyên môn đéo đâu.
Về lượng tiến sĩ thì ở nguồn nào ko rõ.
 
Phần bôi đậm

1. Tìm bằng tiếng Anh: Lúc đầu tao cực kỳ ngạc nhiên con số 30% mù chữ mày đứa ra nên cũng search tiếng anh thử "literacy rate south vietnam before 1975" thì hiện tại tao chỉ thấy được trang này The Triumphs and Failures of Mass Education in Vietnam on JSTOR. Trong đó có nói năm 1980 (không phải 1974), tỉ lệ biết chữ miền bắc là 90% (rất cao so với thế giới thứ 3), còn ở miền Nam 70% trẻ em 6 tuổi được đi học (nguyên văn "In southern Vietnam in the same year, however, only 70 per cent of all six-year olds were being educated"). 70% trẻ em 6 tuổi được đi học nó không có nghĩa là tỉ lệ biết chữ thời đó là 70%. Thứ nữa, tài liệu trích dẫn thông tin đó (ở cuối trang trong link) là của Nguyen Ngoc Dung năm 1980, thời đất nước mới thống nhất chưa lâu, chưa kể chiến tranh biên giới phía bắc và tây nam khá phức tạp, tao tự hỏi con số 70% đó phương pháp thu thập và tính toán của tác giả thế nào? Nếu mày tìm được một bài nào tiếng Anh có số liệu 30% mù chữ năm 1974 thì tao xin lỗi.

2. Tìm bằng tiếng Việt: khà khà, từ wikipedia! Ngon lành! Tao đoán mày viết phần in đậm từ wikipedia phải không? Ok! Đầu tiên là cái tài liệu trích dẫn con số 70% biết chữ, 30% mù chữ. Tao kéo xuống bằng trình duyệt web thì chỉ ghi là "Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 6–7." không truy cập được. Truy cập bằng điện thoại thì tao down được file pdf "giáo dục ở Nam Việt Nam từ đầu thập niên 1970 đến 1975" của Nguyễn Thanh Liêm, đọc thì VẪN ĐÉO thấy cái số 70% đó, nếu ai đó có đọc được thì tao xin lỗi nếu đọc sót. Nếu không có thì thằng mặt lồn nào đó nhét con số 70% vào mồm tác giả do wiki AI MUỐN VIẾT THÌ VIẾT. Thứ nữa là trích dẫn viết vào năm 2006 có vẻ cũng hư cấu nốt.

3. Phần in nghiêng, gạch chân: tao đồng ý.

Xem wiki cũng nên ngó cái trích dẫn dùm. Đánh giá, tính toán literacy rate của 1 quốc gia làm ơn đừng có phán bừa nhé.
Mày tranh luận rất văn minh và lịch sự, tao rất cảm ơn.

Phần tao bôi đỏ, tao nghĩ mày đọc không hiểu hết nghĩa, nói chính xác là chỉ có 70% ( có tài liệu đưa con số khác, nhưng tạm gọi con số này) là số học sinh tiêu học ( tiểu học có nhiều lớp, mày nói mỗi 6 tuổi là không đúng) được đến lớp.

Tức là có tới 30% số học sinh trong độ tuổi tiểu học đến trường không được đến lớp, nên suy ra số này được xếp vào dạng mù chữ.

Mày có thể tham khảo số liệu ở dưới, có bảng số liệu rõ ràng


Tao rất thích cách tranh luận của mày, từ tốn, thân thiện và quote, trích dẫn chỗ cần tranh luận.....Chứ không phải kiểu gồng mình lên để dìm người khác xuống.... Tao thấy hèn lắm!
 
nói ngắn gọn thôi. tại sao Việt Nam nghèo . vì 1 thằng làm mà co tận 9 thằng đứng giám sát
 
3 đứa làm nail bàn chuyện hoạch định giáo dục nước nhà. Tao cười ỉa =))
 

Có thể bạn quan tâm

Top