Luận Tam Quốc: Về Quan Vũ-Tôn Quyền và Chiến dịch Tương Dương-Phàn Thành.

Nguyễn Huệ là tướng tài nhưng người gầy dựng nên cơ đồ cho nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc
Huệ hợp làm tướng hơn là làm vua

Mình lại thấy, người dựng cơ đồ cho nhà Tây sơn phải là chúa Nguyễn, vua Lê mới đúng. K có đấu tranh dưới chính danh của chúa nguyễn, vua lê thì khó lòng có ai để đi theo 3 anh em Hồ Thơm dc.
 
Mình cũng nghĩ là mưu hèn kế bẩn nhiều quá. Ảnh hưởng thật sự rất nhiều đến văn hóa và đời sống.

Tàu nó nhiều sử sách và phim ảnh. Tam quốc là 1 ví dụ điển hình, rồi đến Hán Sở, Tôn Tấn, kèm thêm vài kiểu của Đường, rồi đến thời Càng Long, Khang Hy cũng có phim.

Riêng mình chỉ thấy thích nhất là Phần 1 của Đại Tần Đế Quốc. Chính trị thủ đoạn ít Âm mưu mà chơi Dương Mưu nhiều hơn. Mà cái đưa ra toàn quyết sách nền tảng, ảnh hưởng cực kỳ lớn, các bên đều tranh giành đấu đá nhau từng chút một. Tất nhiên, là thời đó, vẫn là Pháp Trị, nhưng là bước tiến vượt bậc so với Phương Tây. Phương Tây mãi sau Cộng Hòa, đêm trường, mới có Pháp Quyền ra đời.



Mình nghĩ k chỉ sử Tàu, mà sử Ta cũng vậy. Mình lấy ví dụ như Quang Trung và Nguyễn Ánh. Nói ra chắc lại bàn luận ông nào hơn ông nào kém quá. Nếu sử nhiều khi quá một chiều hay nhiều khi vô lý. Mình đều nhìn nhận bằng cách thử đặt mình vào bản thân của hai ông, để xem 2 ông làm vậy, thì quan điểm đúng sai như thế nào.

Trước giờ, sử Ta và Tàu, đều có lối viết theo sử ký Tư Mã Thiên, Tam Quốc Chí của Trần Thọ. Đôi lúc lại thêm vài chi tiết mắm muối huyền hoặc vào. Nhưng mà mình thấy tệ nhất vẫn là phần nội dung. Đáng lẽ, chỉ nên kể diễn biến chi tiết sự việc, hiện tượng. Phần dưới ghi quan điểm của tác giả thì hay hơn. Đằng này, tác giả lại lồng luôn vào trong phần nội dung, làm cho ng đời sau cứ thế 1 chiều. K thể thoát dc cái lối mòn đó ra.
lai cho m vì ý này. Sử là phải trung lập. Thế hậu bối mới nhận ra cái hay cái dở của tiền nhân.
Lịch sử nó là bánh xe quay vòng. Nên học sử cũng là học cho tương lai.
Nói mà buồn bọn học sinh bh. Lịch sử mình bị định hướng nhiều quá. Mất mẹ hết gốc rễ cội nguồn.
 
lai cho m vì ý này. Sử là phải trung lập. Thế hậu bối mới nhận ra cái hay cái dở của tiền nhân.
Lịch sử nó là bánh xe quay vòng. Nên học sử cũng là học cho tương lai.
Nói mà buồn bọn học sinh bh. Lịch sử mình bị định hướng nhiều quá. Mất mẹ hết gốc rễ cội nguồn.

Mình cũng từng bị định hướng, nhưng may mình thoát ra dc.
Hồi trước, thích Quang Trung, ghét Gia Long.
Sau, thích Gia Long, ghét Quang Trung.

Cho đến hiện tại, đều cảm thấy kính trọng, đồng cảm và 1 phần nào đó là học hỏi dc ở hai ông những cái hay và cái dở. Tất nhiên, vẫn nghiên phần nào về 1 ông thôi. Nhưng k còn kiểu yêu ghét và thù hằn như xưa nữa. Nếu dc đến mộ 2 ông thì vẫn thắp 1 nén nhang nghiêng mình.

Nên cứ để thời gian, ng biết sẽ biết, ng k tìm hiểu thì mãi k biết. Kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra thôi bạn ạ.
 
Mình cũng nghĩ là mưu hèn kế bẩn nhiều quá. Ảnh hưởng thật sự rất nhiều đến văn hóa và đời sống.

Tàu nó nhiều sử sách và phim ảnh. Tam quốc là 1 ví dụ điển hình, rồi đến Hán Sở, Tôn Tấn, kèm thêm vài kiểu của Đường, rồi đến thời Càng Long, Khang Hy cũng có phim.

Riêng mình chỉ thấy thích nhất là Phần 1 của Đại Tần Đế Quốc. Chính trị thủ đoạn ít Âm mưu mà chơi Dương Mưu nhiều hơn. Mà cái đưa ra toàn quyết sách nền tảng, ảnh hưởng cực kỳ lớn, các bên đều tranh giành đấu đá nhau từng chút một. Tất nhiên, là thời đó, vẫn là Pháp Trị, nhưng là bước tiến vượt bậc so với Phương Tây. Phương Tây mãi sau Cộng Hòa, đêm trường, mới có Pháp Quyền ra đời.



Mình nghĩ k chỉ sử Tàu, mà sử Ta cũng vậy. Mình lấy ví dụ như Quang Trung và Nguyễn Ánh. Nói ra chắc lại bàn luận ông nào hơn ông nào kém quá. Nếu sử nhiều khi quá một chiều hay nhiều khi vô lý. Mình đều nhìn nhận bằng cách thử đặt mình vào bản thân của hai ông, để xem 2 ông làm vậy, thì quan điểm đúng sai như thế nào.

Trước giờ, sử Ta và Tàu, đều có lối viết theo sử ký Tư Mã Thiên, Tam Quốc Chí của Trần Thọ. Đôi lúc lại thêm vài chi tiết mắm muối huyền hoặc vào. Nhưng mà mình thấy tệ nhất vẫn là phần nội dung. Đáng lẽ, chỉ nên kể diễn biến chi tiết sự việc, hiện tượng. Phần dưới ghi quan điểm của tác giả thì hay hơn. Đằng này, tác giả lại lồng luôn vào trong phần nội dung, làm cho ng đời sau cứ thế 1 chiều. K thể thoát dc cái lối mòn đó ra.
Nói thật văn hoá mình ảnh hưởng văn hoá TQ nặng nề. Đến tận bh luôn.
Cứ bảo VN mình độc lập các kiểu. Nhưng nhìn khách quan. 1000 năm đồng hoá của tq thành công. Dân gốc giao chỉ gần như k còn. Dân kinh mình bh cũng là dân lưỡng quảng.
Độc lập là do cha anh mình anh hùng. Hùng cứ 1 phương với đường lối ngoại giao tốt. Tuy vận vẫn là chư hầu. Vẫn phải cống phẩm.
Dần dà tq nó coi mình là ngoại bang như quân hung nô.
Chứ nhìn tổng thế 4000 năm lịch sử Việt Nam!, vẫn là nc nhỏ, di xuống phía nam để tránh chiến tranh phía bắc với TQ.
T nói trung lập đừng bảo t hán nô nhé, tao 3/ chính hiệu đó.
 
Mình cũng từng bị định hướng, nhưng may mình thoát ra dc.
Hồi trước, thích Quang Trung, ghét Gia Long.
Sau, thích Gia Long, ghét Quang Trung.

Cho đến hiện tại, đều cảm thấy kính trọng, đồng cảm và 1 phần nào đó là học hỏi dc ở hai ông những cái hay và cái dở. Tất nhiên, vẫn nghiên phần nào về 1 ông thôi. Nhưng k còn kiểu yêu ghét và thù hằn như xưa nữa. Nếu dc đến mộ 2 ông thì vẫn thắp 1 nén nhang nghiêng mình.

Nên cứ để thời gian, ng biết sẽ biết, ng k tìm hiểu thì mãi k biết. Kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra thôi bạn ạ.
Cha ông mình hay dở vẫn là tổ tiên. Nhưng việc của bọn học giả tri thức như ae mình là phải diễn dải dc cái tốt cái xấu cho mọi ng.
Cách đọc sử của t là đọc xem, r tìm hiểu nhân vật quạn trọng (suy nghĩ, chiến lược,...) r đi tranh luận ntn
Sau đó rút ra nhận xét. Biết hay biết dở
 
Nói thật văn hoá mình ảnh hưởng văn hoá TQ nặng nề. Đến tận bh luôn.
Cứ bảo VN mình độc lập các kiểu. Nhưng nhìn khách quan. 1000 năm đồng hoá của tq thành công. Dân gốc giao chỉ gần như k còn. Dân kinh mình bh cũng là dân lưỡng quảng.
Độc lập là do cha anh mình anh hùng. Hùng cứ 1 phương với đường lối ngoại giao tốt. Tuy vận vẫn là chư hầu. Vẫn phải cống phẩm.
Dần dà tq nó coi mình là ngoại bang như quân hung nô.
Chứ nhìn tổng thế 4000 năm lịch sử Việt Nam!, vẫn là nc nhỏ, di xuống phía nam để tránh chiến tranh phía bắc với TQ.
T nói trung lập đừng bảo t hán noi nhé, tao 3/ chính hiệu đó.

Nói đúng ra là độc lập về địa lý. Còn văn hóa, kinh tế, tư tưởng vẫn còn phụ thuộc - nói nặng, ràng buộc - nói nhẹ nhiều.

Tất nhiên, ở VN có những nét văn hóa rất riêng. Ví dụ như Thờ Mẫu, thờ Đức Thánh Trần, Thánh Gióng... đạo mẫu, tứ phủ... cũng có những trường phái Thiền viện Trúc lâm... Và truyền thống anh hùng. Nói gì nói chứ bảo đến Tàu là ghét như ghét ma quỷ, bảo đánh Tàu giữ nước chắc cả nc k ai k muốn, tất nhiên trừ 1 số thành phần.

VN cho đến hiện nay vẫn chưa có 1 học thuyết nào chính thống cả. Kể cả Hồ Chí Minh thì vẫn là tư tưởng, chưa đến tầm học thuyết. Đủ thấy nó đi xa mình ntn. Văn hóa mạnh sẽ ăn văn hóa yếu, đó là chuyện bình thường mà.
 
Nói đúng ra là độc lập về địa lý. Còn văn hóa, kinh tế, tư tưởng vẫn còn phụ thuộc - nói nặng, ràng buộc - nói nhẹ nhiều.

Tất nhiên, ở VN có những nét văn hóa rất riêng. Ví dụ như Thờ Mẫu, thờ Đức Thánh Trần, Thánh Gióng... đạo mẫu, tứ phủ... cũng có những trường phái Thiền viện Trúc lâm... Và truyền thống anh hùng. Nói gì nói chứ bảo đến Tàu là ghét như ghét ma quỷ, bảo đánh Tàu giữ nước chắc cả nc k ai k muốn, tất nhiên trừ 1 số thành phần.

VN cho đến hiện nay vẫn chưa có 1 học thuyết nào chính thống cả. Kể cả Hồ Chí Minh thì vẫn là tư tưởng, chưa đến tầm học thuyết. Đủ thấy nó đi xa mình ntn. Văn hóa mạnh sẽ ăn văn hóa yếu, đó là chuyện bình thường mà.
Gần có đấy m nhưng thời thế nó đ cho thôi :(
Mà lại là cận đại mới cay :(. M đọc xã luận của cụ Phan Bội Châu ý
 
Cha ông mình hay dở vẫn là tổ tiên. Nhưng việc của bọn học giả tri thức như ae mình là phải diễn dải dc cái tốt cái xấu cho mọi ng.
Cách đọc sử của t là đọc xem, r tìm hiểu nhân vật quạn trọng (suy nghĩ, chiến lược,...) r đi tranh luận ntn
Sau đó rút ra nhận xét. Biết hay biết dở

Sau bao nhiêu năm, thì mình thấy việc khó nhất trên đời là nhồi nhét tư tưởng của mình cho ng khác.

Hình như theo mình biết có mấy cách đọc sử nhỉ. Ở nhật ngta dạy khác mà ở Tây ngta bày khác. Nhật là đặt bản thân vào hoàn cảnh của họ để biết hay dở và đồng cảm. Còn Tây là kiểu nếu ở vị trí đó thì sẽ như thế nào, sau đó quay về phân tích nhân vật và diễn biến.

Nhưng cách nào thì cách, vẫn k thể 1 chiều như anh Việt dc. Bạn biết dạy 1 chiều như vậy, là mất đi tính nhân văn của mỗi con người đi ấy.
 
Sau bao nhiêu năm, thì mình thấy việc khó nhất trên đời là nhồi nhét tư tưởng của mình cho ng khác.

Hình như theo mình biết có mấy cách đọc sử nhỉ. Ở nhật ngta dạy khác mà ở Tây ngta bày khác. Nhật là đặt bản thân vào hoàn cảnh của họ để biết hay dở và đồng cảm. Còn Tây là kiểu nếu ở vị trí đó thì sẽ như thế nào, sau đó quay về phân tích nhân vật và diễn biến.

Nhưng cách nào thì cách, vẫn k thể 1 chiều như anh Việt dc. Bạn biết dạy 1 chiều như vậy, là mất đi tính nhân văn của mỗi con người đi ấy.
T học ở tư bản gộc luôn, cái nôi của bảo thủ ý là Uk. Nhưng cách dậy sử cno hay lắm.
Bọn trẻ con học sử sẽ học qua nhưng tác phẩm nghệ thuật. Mà phải diễn kịch ý. Thành ra cho sẽ nghiên cứu về nv, về tình huống, về sự kiện. Sau đấy là nó ăn sâu vào đầu bọn trẻ con r.
Lớn tí thì hùng biện, tranh luận về 1 vấn đề nhất định (như thằng thớt nó đưa đề ae nc ntn này). Sẽ có lúc chung ý, nhưng sẽ có lúc trái ý đưa ra quan điểm r cùng phân tích
 
Gần có đấy m nhưng thời thế nó đ cho thôi :(
Mà lại là cận đại mới cay :(. M đọc xã luận của cụ Phan Bội Châu ý
Tiên Dân trí, Chấn Dân Khí, Hậu Dân sinh của cụ phải k. Mình đọc rồi. Nhưng mình xôi thịt. Mình thấy cứ phải no bụng, phải khỏe mạnh thì mới có thời gian mà để tăng Dân trí và Dân khí dc. Nên mình cứ ưa đặt Dân sinh lên đầu.
Đường lối của cụ thì nó là muôn thủa rồi. Nhưng theo mình nó nên thay đổi theo từng thời điểm. Lúc nào cái nào nên đặt trước, cái nào nên đặt sau. Đói thì k thể làm cách mạng dc. Hihi
 
Tiên Dân trí, Chấn Dân Khí, Hậu Dân sinh của cụ phải k. Mình đọc rồi. Nhưng mình xôi thịt. Mình thấy cứ phải no bụng, phải khỏe mạnh thì mới có thời gian mà để tăng Dân trí và Dân khí dc. Nên mình cứ ưa đặt Dân sinh lên đầu.
Đường lối của cụ thì nó là muôn thủa rồi. Nhưng theo mình nó nên thay đổi theo từng thời điểm. Lúc nào cái nào nên đặt trước, cái nào nên đặt sau. Đói thì k thể làm cách mạng dc. Hihi
Vẫn là có thực mới vực dc đạo =))). Nhưng ít ra nó là hệ tư tưởng độc lập. Làm nền tảng dc. Chứ học thuyết HCM bh vẫn là nền tảng bv tổ quốc, hơi hướng chủ nghĩa +san.
 
T học ở tư bản gộc luôn, cái nôi của bảo thủ ý là Uk. Nhưng cách dậy sử cno hay lắm.
Bọn trẻ con học sử sẽ học qua nhưng tác phẩm nghệ thuật. Mà phải diễn kịch ý. Thành ra cho sẽ nghiên cứu về nv, về tình huống, về sự kiện. Sau đấy là nó ăn sâu vào đầu bọn trẻ con r.
Lớn tí thì hùng biện, tranh luận về 1 vấn đề nhất định (như thằng thớt nó đưa đề ae nc ntn này). Sẽ có lúc chung ý, nhưng sẽ có lúc trái ý đưa ra quan điểm r cùng phân tích

Khó là ờ chỗ, cùng 1 quyển sách nhưng cách dạy khác nhau sẽ dần đến 2 con người khác nhau. Giờ đem sách Anh về dạy mà với cách dạy ng Việt thì muôn thủa k bằng họ dc.
 
Khó là ờ chỗ, cùng 1 quyển sách nhưng cách dạy khác nhau sẽ dần đến 2 con người khác nhau. Giờ đem sách Anh về dạy mà với cách dạy ng Việt thì muôn thủa k bằng họ dc.
Văn hoá khác nhau, hệ tư tưởng khác nhau . Đấy là điều k thể.
Trừ khi là giao dục khai phóng. Tư duy phải thoát ra dc như m ý. Cái hay của bọn tư bản trong giao dục là thế. Bọn 15-16 tuổi ở tư bản nó nghĩ lớn vl r. Thế mới có fb, mới có apple cho ae dùng đấy =))
Mà thôi đàn thớt tam quốc ae lan man quá loãng thớt nó ra. Để lúc nào có thớt khác lại vào tranh luận vd này :))
 
Vẫn là có thực mới vực dc đạo =))). Nhưng ít ra nó là hệ tư tưởng độc lập. Làm nền tảng dc. Chứ học thuyết HCM bh vẫn là nền tảng bv tổ quốc, hơi hướng chủ nghĩa +san.

Học thuyết nó to lắm bạn ơi. Nên ở VN k ai dám nói học thuyết Hồ Chí Minh hết. Có học thuyết Mac-Lê, học thuyết Khổng Tử, Lão tử, Học thuyết Kinh tế. Còn ở VN chỉ dám ghi nhận Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Phan Châu Trinh thôi. Đến Đặng Tiểu Bình hình như cũng chỉ có tư tưởng thì phải.

Rõ ràng phải có bột mới gột nên hồ. Thời các cụ đói thì ăn rau ăn sắn, đèn đom đóm, chứ thời này mà bảo anh em cần lao đốt đom đóm lên đọc thì chỉ đem sách đốt thôi. Haha
 
Học thuyết nó to lắm bạn ơi. Nên ở VN k ai dám nói học thuyết Hồ Chí Minh hết. Có học thuyết Mac-Lê, học thuyết Khổng Tử, Lão tử, Học thuyết Kinh tế. Còn ở VN chỉ dám ghi nhận Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Phan Châu Trinh thôi. Đến Đặng Tiểu Bình hình như cũng chỉ có tư tưởng thì phải.

Rõ ràng phải có bột mới gột nên hồ. Thời các cụ đói thì ăn rau ăn sắn, đèn đom đóm, chứ thời này mà bảo anh em cần lao đốt đom đóm lên đọc thì chỉ đem sách đốt thôi. Haha
Uk nhỉ t nhầm từ :)). Là tư tưởng
Cơm áo gạo tiền hết mẹ ngày t tg đ đâu mà đọc sách. Nên văn hoá đọc mới mai một.
Chính t là thằng thích sách mà đến bh cũng ít đọc. Cầm quyển sách thật sự nó chất lượng hơn cầm ipad để đọc.
 
Bữa nay Xàm đang có nhiều topic hay ho và bổ ích như thân thế thật sự của xamer Nhị Gia và đá bóng Việt-Tàu...Thực lòng, t ko nghĩ topic này sẽ có nhiều thg quan tâm. Nhưng thôi có 1 vài a e vô cũng đc, , nếu ko thì coi như t ngồi tập cơ não cho nó có nếp nhăn cũng đc. Chủ đề hm nay sẽ tiếp nối cái hm qua t viết - Chiến dịch Tương Dương-Phàn Thành của Quan Vũ (nhiều thg kêu t viết về Lục Tốn nhưng t mún viết cái này trc để a e có cái nhìn liền mạch và toàn cục về cục diện lúc bấy h giữa 3 nước):
- Hm qua t đã ns về tầm quan trọng chiến lược của thành Giang Lăng (là ngã 3 đường thông giữa Thục-Ngụy-Ngô). Lưu Bị nhờ "mượn" đc GL này của ĐN cùng vs nội ứng ngoại hợp vs bọn Pháp Chính mà đã chiếm đc Ích Châu và Hán Trung (lúc này của Tào Tháo) và đã đang tính đường đánh vào Trường An (cố đô Tây Hán và cửa ngõ phía Tây của Ngụy), trong lúc này. Đây chính là lúc QV đc phong làm Tiền tướng quân, đc ban tiết việt (cờ và rìu-tượng trưng cho quyền tư lệnh ngoài mặt trận, tự chủ động động binh, ko cần tâu vua). Việc QV khởi binh là để thực hiện ý đồ chiến lược đã nêu trong Long Trung sách (1 tướng dóng quân từ Kinh Châu, còn LB tự dóng quân từ Ích Châu khiến cho TT đầu đuôi ko cứu ứng đc nhau)=>T nghĩ QV ko tự động khởi binh mà đã đc "bật đèn xanh" và quyết định này là có tính toán chứ ko fai liều lĩnh như trong TQDN miêu tả.
- Đây chính là lúc TT nguy ngập nhất, bằng chứng là ông này đã bàn đến chuyện thiên đô (rời Hứa Xương) sau khi QV lợi dụng nước lũ chiếm đc Tương Dương và đánh bại đạo quân cứu viện Phàn Thành của Vu Cấm (do đóng quân sai chỗ vì VC là tướng từ xa tới, ko nắm rõ mùa nước lũ taị Phàn Thành trong khi QV đã ở vùng này đc khoảng 10 năm và đã cho cb thuyền bè, đồ thủy chiến từ trc). Mất Phàn Thành, đường tới Hứa Xương sẽ "thẳng cảnh cò bay"
- Lúc này, sự độc địa của Tư Mã Ý (a.k.a 4 Ngựa) mới phát huy, ông này đã rất tinh khi nhận ra giữa Thục-Ngô ngoài thì mặn nồng mà trong thì nghi kỵ, ganh ghét vì Bị từ lúc đc "mượn GL" đến h thì thêm đc nhiều đất còn Quyền thì chưa đc cái cm j cả (lúc này Lỗ Túc đã chết và TQ mới fai rút 10 vạn quân vây Hợp Phì về vì dịch bệnh Covid-19 hoành hành trong quân) + "canh ko lành" trong việc "trả Kinh Châu" (LB đã fai xuống nc trả cho TQ 2 quận phía Nam KC là Quế Dương và Linh Lăng nhưng đây là 2 quận nghèo, ko có lợi ích về chiến lược như GL và quá trình chuyển giao bị QV làm khó dễ như đã nêu trong truyện) nên đã bày kế cho TT cho sứ giả sang li gián và đề nghị "đi đêm" (nhân danh Hán Hiến Đế phong Vương và chính thức công nhận quyền cai trị của TQ tại ĐN-cái này là tính chính danh, rất quan trọng). Thêm vào đó, ng thay Lỗ Túc quyền Đại đô đốc ĐN là Lã Mông, là ng chủ trương chiếm Kinh Châu để tăng thế đứng thủ của ĐN tại Nam Trường Giang, ko tính đến chuyện "tranh thiên hạ"=>Đây chính là lúc TQ đã chọn làm cái dễ và lợi trc mắt hơn là cái lợi lâu dài và con ng thì hầu như ai cũng thế thôi.
- Và QV, tuy là tướng giỏi (có đề phòng ĐN bằng việc đắp ụ báo động trên biên giới giữa Kinh Châu và ĐN-bị LM vô hiệu hóa bằng kế cho lính giả lm thương nhân) nhưng lại là khá đần trong việc chính trị (khi TQ cho ng sang dặm hỏi cưới con gái QV vs ý níu kéo liên minh thì bị chửi là chó), và thêm nữa, QV tuy "thương lính nhưng lại ghét kẻ sĩ". Trc khi đi đánh trận xa, QV đã giao nhà cho My Phương và Phó Sĩ Nhân - 2 quan văn đc QV hứa "khi thắng trận về sẽ trị tội" vì cái lỗi ko đâu nên khi Lã Mông đánh lén đã đầu hàng ngay lập tức chứ ko đánh câu giờ chờ QV rút về. Thêm vào đó, TQ và LM đã đánh đúng điểm yếu của QV là kiêu ngạo khinh địch khi để Lục Tốn-1 thg rất nguy hiểm nhưng lúc này còn trẻ và chưa có công trạng j lên thay LM và Lục Tốn lúc lên thì lại tỏ vẻ rất khúm núm và còn bày đặt khuyên QV hay coi chừng quận Ngụy trong khi chúng nó đang "thông đít" QV ở phía sau=>QV sau khi nghe LT lên thay LM đã éo còn cảnh giác j ĐN mà cho rút bớt quân phòng thủ KC lên chiến trường Phàn Thàn. Kết cục thế nào thì đa số bik rồi, TQ gửi đầu QV cho TT nhằm "gắp lửa bỏ tay ng" nhưng 1 lần nữa đã bị 4 Ngựa nhìn ra nên chúng ta có trận Di Lăng (LB đánh ĐN ko hẳn vì tình riêng mà mún lấy lại KC).
==>Sau chiến dịch, Tào Tháo là thg đc lợi nhất vì ko những bảo toàn đc lãnh thổ mà còn phá hủy đc chiến lược "hợp tung" của Thục Ngô, khiến cho 2 thg này trở mặt thành thù. Tiền đề để Ngụy (sau là Tấn) thống nhất TQ đã đc định đoạt từ đây, đúng như Hoa Hâm bên Ngụy nhận định: "Hiện nay thiên hạ chia ba, trung nguyên chiếm 8 trong 10 phần. Ngô và Thục mỗi nước chỉ giữ một châu, cách núi dựa nước, nếu quả gặp nạn lớn có thể cứu giúp lẫn nhau, đó mới gọi là cái lợi của nước nhỏ. Nay hai nước mang quân đánh nhau, đó là trời làm cho mất vậy".
View attachment 570130
tiêu đề có chữ nhị gia là tao block luôn thèn thớt
méo cần vào đọc bài
 
Bữa nay Xàm đang có nhiều topic hay ho và bổ ích như thân thế thật sự của xamer Nhị Gia và đá bóng Việt-Tàu...Thực lòng, t ko nghĩ topic này sẽ có nhiều thg quan tâm. Nhưng thôi có 1 vài a e vô cũng đc, , nếu ko thì coi như t ngồi tập cơ não cho nó có nếp nhăn cũng đc. Chủ đề hm nay sẽ tiếp nối cái hm qua t viết - Chiến dịch Tương Dương-Phàn Thành của Quan Vũ (nhiều thg kêu t viết về Lục Tốn nhưng t mún viết cái này trc để a e có cái nhìn liền mạch và toàn cục về cục diện lúc bấy h giữa 3 nước):
- Hm qua t đã ns về tầm quan trọng chiến lược của thành Giang Lăng (là ngã 3 đường thông giữa Thục-Ngụy-Ngô). Lưu Bị nhờ "mượn" đc GL này của ĐN cùng vs nội ứng ngoại hợp vs bọn Pháp Chính mà đã chiếm đc Ích Châu và Hán Trung (lúc này của Tào Tháo) và đã đang tính đường đánh vào Trường An (cố đô Tây Hán và cửa ngõ phía Tây của Ngụy), trong lúc này. Đây chính là lúc QV đc phong làm Tiền tướng quân, đc ban tiết việt (cờ và rìu-tượng trưng cho quyền tư lệnh ngoài mặt trận, tự chủ động động binh, ko cần tâu vua). Việc QV khởi binh là để thực hiện ý đồ chiến lược đã nêu trong Long Trung sách (1 tướng dóng quân từ Kinh Châu, còn LB tự dóng quân từ Ích Châu khiến cho TT đầu đuôi ko cứu ứng đc nhau)=>T nghĩ QV ko tự động khởi binh mà đã đc "bật đèn xanh" và quyết định này là có tính toán chứ ko fai liều lĩnh như trong TQDN miêu tả.
- Đây chính là lúc TT nguy ngập nhất, bằng chứng là ông này đã bàn đến chuyện thiên đô (rời Hứa Xương) sau khi QV lợi dụng nước lũ chiếm đc Tương Dương và đánh bại đạo quân cứu viện Phàn Thành của Vu Cấm (do đóng quân sai chỗ vì VC là tướng từ xa tới, ko nắm rõ mùa nước lũ taị Phàn Thành trong khi QV đã ở vùng này đc khoảng 10 năm và đã cho cb thuyền bè, đồ thủy chiến từ trc). Mất Phàn Thành, đường tới Hứa Xương sẽ "thẳng cảnh cò bay"
- Lúc này, sự độc địa của Tư Mã Ý (a.k.a 4 Ngựa) mới phát huy, ông này đã rất tinh khi nhận ra giữa Thục-Ngô ngoài thì mặn nồng mà trong thì nghi kỵ, ganh ghét vì Bị từ lúc đc "mượn GL" đến h thì thêm đc nhiều đất còn Quyền thì chưa đc cái cm j cả (lúc này Lỗ Túc đã chết và TQ mới fai rút 10 vạn quân vây Hợp Phì về vì dịch bệnh Covid-19 hoành hành trong quân) + "canh ko lành" trong việc "trả Kinh Châu" (LB đã fai xuống nc trả cho TQ 2 quận phía Nam KC là Quế Dương và Linh Lăng nhưng đây là 2 quận nghèo, ko có lợi ích về chiến lược như GL và quá trình chuyển giao bị QV làm khó dễ như đã nêu trong truyện) nên đã bày kế cho TT cho sứ giả sang li gián và đề nghị "đi đêm" (nhân danh Hán Hiến Đế phong Vương và chính thức công nhận quyền cai trị của TQ tại ĐN-cái này là tính chính danh, rất quan trọng). Thêm vào đó, ng thay Lỗ Túc quyền Đại đô đốc ĐN là Lã Mông, là ng chủ trương chiếm Kinh Châu để tăng thế đứng thủ của ĐN tại Nam Trường Giang, ko tính đến chuyện "tranh thiên hạ"=>Đây chính là lúc TQ đã chọn làm cái dễ và lợi trc mắt hơn là cái lợi lâu dài và con ng thì hầu như ai cũng thế thôi.
- Và QV, tuy là tướng giỏi (có đề phòng ĐN bằng việc đắp ụ báo động trên biên giới giữa Kinh Châu và ĐN-bị LM vô hiệu hóa bằng kế cho lính giả lm thương nhân) nhưng lại là khá đần trong việc chính trị (khi TQ cho ng sang dặm hỏi cưới con gái QV vs ý níu kéo liên minh thì bị chửi là chó), và thêm nữa, QV tuy "thương lính nhưng lại ghét kẻ sĩ". Trc khi đi đánh trận xa, QV đã giao nhà cho My Phương và Phó Sĩ Nhân - 2 quan văn đc QV hứa "khi thắng trận về sẽ trị tội" vì cái lỗi ko đâu nên khi Lã Mông đánh lén đã đầu hàng ngay lập tức chứ ko đánh câu giờ chờ QV rút về. Thêm vào đó, TQ và LM đã đánh đúng điểm yếu của QV là kiêu ngạo khinh địch khi để Lục Tốn-1 thg rất nguy hiểm nhưng lúc này còn trẻ và chưa có công trạng j lên thay LM và Lục Tốn lúc lên thì lại tỏ vẻ rất khúm núm và còn bày đặt khuyên QV hay coi chừng quận Ngụy trong khi chúng nó đang "thông đít" QV ở phía sau=>QV sau khi nghe LT lên thay LM đã éo còn cảnh giác j ĐN mà cho rút bớt quân phòng thủ KC lên chiến trường Phàn Thàn. Kết cục thế nào thì đa số bik rồi, TQ gửi đầu QV cho TT nhằm "gắp lửa bỏ tay ng" nhưng 1 lần nữa đã bị 4 Ngựa nhìn ra nên chúng ta có trận Di Lăng (LB đánh ĐN ko hẳn vì tình riêng mà mún lấy lại KC).
==>Sau chiến dịch, Tào Tháo là thg đc lợi nhất vì ko những bảo toàn đc lãnh thổ mà còn phá hủy đc chiến lược "hợp tung" của Thục Ngô, khiến cho 2 thg này trở mặt thành thù. Tiền đề để Ngụy (sau là Tấn) thống nhất TQ đã đc định đoạt từ đây, đúng như Hoa Hâm bên Ngụy nhận định: "Hiện nay thiên hạ chia ba, trung nguyên chiếm 8 trong 10 phần. Ngô và Thục mỗi nước chỉ giữ một châu, cách núi dựa nước, nếu quả gặp nạn lớn có thể cứu giúp lẫn nhau, đó mới gọi là cái lợi của nước nhỏ. Nay hai nước mang quân đánh nhau, đó là trời làm cho mất vậy".
View attachment 570130
QV chết vì kiêu ngạo. Thế này hỏng cmn đại cuộc....
 
Bộ chính trị của Đông Ngô cũng hay. Biết trước sau gì Thục Hán cũng đéo trả lại Kinh Châu đâu. Nên nhân lúc bỏ trống đánh úp lấy lại, vùng này gọi là có địa chính trị quan trọng của thế chân vạc
 
Bộ chính trị của Đông Ngô cũng hay. Biết trước sau gì Thục Hán cũng đéo trả lại Kinh Châu đâu. Nên nhân lúc bỏ trống đánh úp lấy lại, vùng này gọi là có địa chính trị quan trọng của thế chân vạc
Nhìn gần thực dụng thì sẽ thấy cần phải chiếm ngay,
nhìn xa ra thì sẽ thấy đấy là vị trí duy trì giao hảo lâu dài
 

Có thể bạn quan tâm

Top