Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ!

Saranghe999

Cái lồn nhăn nheo

Nữ tiến sĩ giáo dục chia sẻ: "Trẻ không bị phạt dễ nảy sinh tính coi thường cha mẹ, coi thường người lớn, coi thường mọi luật lệ, quy tắc lễ phép". Quan điểm này đang nhận được sự thu hút và đồng tình lớn của các bậc phụ huynh.​


photo1632812324651-1632812324837458720314.jpg

Tiến sĩ Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên khoa giáo dục Tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội là một chuyên gia giáo dục vô cùng tâm huyết với nền giáo dục của Việt Nam. Những hoạt động, bài viết, quan điểm... của chị luôn nhận được sự yêu mến, trân trọng và có sức lan tỏa tới thầy cô, học sinh và các bậc cha mẹ.

Mới đây, Tiến sĩ Vũ Thu Hương có bài chia sẻ về vấn đề "Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt" với trẻ nhỏ. Bài viết sau đó nhận được nhiều sự đồng tình của các bậc phụ huynh. Chúng tôi xin được chia sẻ lại cụ thể quan điểm của chị dưới đây:

GIÁO DỤC BẰNG KHUYÊN NHỦ, KHÔNG PHẠT?​

Cách đây gần 10 năm, ở nước ta xuất hiện phong cách giáo dục "không phạt". Người ta lên án gay gắt mọi hình phạt dành cho trẻ. Dĩ nhiên, đánh, chửi, xúc phạm trẻ là không được rồi. Nhưng giờ, họ lên án cả "chép phạt", "phạt tập thể dục"... thì tôi thật sự không thể hiểu nổi. Hậu quả đã đến và trẻ phải gánh chịu:

1. Một lượng không nhỏ trẻ 6 tuổi không thể học được do bố mẹ dạy theo phong cách này.

Trung bình 1 trường có từ 5 - 10 cháu. Cái gì cũng dỗ dành, thương lượng. Đi học là vất vả, là vượt khó. Trẻ sau vài buổi đầu hào hứng với cái mới thì chán, KHÔNG THÍCH. Lúc này, trẻ bắt đầu ăn vạ, phá phách, gây sự để khỏi học hành.

Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ! - Ảnh 1.
Tiến sĩ Vũ Thu Hương.
Gia đình bối rối, nhà trường hoảng sợ. Các cô giáo sợ phụ huynh kiện nên cũng KHÔNG DÁM PHẠT, chỉ dỗ dành khuyên nhủ. Trẻ càng được đà lấn tới. Vì thế, có không ít trẻ không vượt qua được lớp 1.

Cô giáo lúc này thường tư vấn cho phụ huynh "thuê riêng 1 người ngồi trong lớp dạy bạn ấy". Các phụ huynh có tưởng tượng được đứa trẻ có 1 cô giáo riêng sẽ học tập thế nào trong 12 năm phổ thông hay không?

2. Trẻ phản ứng với mọi hình thức kỉ luật của cô giáo:

Mới đây, một giáo viên trẻ dạy lớp 3 chia sẻ: Cô lấy "tập viết" ra để làm hình thức phạt cho trẻ chưa ngoan. Các con ăn cơm trưa xong sớm, các bạn khác ngồi chơi còn các bạn bị phạt phải "tập viết". Một ngày nọ, 1 bạn học sinh vi phạm kỉ luật vào buổi chiều, cô giáo hẹn bạn ấy chép phạt vào trưa hôm sau. Đúng giờ trưa, các học sinh vừa ăn xong, gia đình bạn ấy lập tức đón con về để né tránh hình phạt.




Đó là chưa kể họ rêu rao nói xấu cô giáo khắp nơi và nói: Con họ sợ đi học.
Các bậc phụ huynh có cảm nghĩ gì khi đọc về cách ứng xử của gia đình này? Rõ ràng chính các phụ huynh đã tìm mọi cách để cô giáo không làm gì nổi con họ dù các con hư đến đâu. Và bây giờ, trong giới giáo viên truyền nhau phong cách giáo dục "Mặc kệ nó" để họ được sống yên ổn. Tư cách đạo đức, kĩ năng và kiến thức của trẻ sẽ ra sao với kiểu giáo dục "KHÔNG PHẠT" này?


Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ! - Ảnh 2.

3. Không dạy được trẻ, các nhà trường tìm cách "tống cổ" những đứa trẻ bất trị hoặc những gia đình bất trị (có bố mẹ cư xử thô lỗ hoặc can thiệp vào việc giáo dục nhà trường hoặc soi lỗi các cô giáo) ra ngoài trường.

Để nói thật với họ, điều đó không hề khó. Trẻ bất trị thì vi phạm là rất nhiều. Các trường làm theo quy định của bộ giáo dục, kỉ luật "cảnh cáo", "khiển trách" trẻ và ghi học bạ. Quá sợ "bị ghi học bạ", các bố mẹ vội vàng cho con rút hồ sơ và xin đi trường khác.

Tuy nhiên, các trường khác cũng rất "thông minh". Họ chẳng dại mà nhận những đứa trẻ như vậy. Nào là "kiểm tra không đạt", nào là "quá thời gian nhận hồ sơ",... họ có đủ các lý do để từ chối những đứa trẻ này. Cũng chẳng trách được họ. Họ cũng có quá nhiều công việc để làm.

Khi ấy phải làm việc với một số gia đình kiểu: "Cô phải kí cam kết KHÔNG ĐƯỢC ĐẺ để dạy các cháu cho hết năm học", "cô phải kí cam kết là chỉ dỗ dành, khuyên nhủ con tôi", "cô phải hiền với các cháu, nếu không tôi gặp hiệu trưởng",... chẳng dễ chịu gì.


4. Sẽ rất mệt cho các giáo viên gặp phải những trẻ này bởi sẽ có lúc cô kiềm chế được, có lúc không. Nếu chẳng may cô không kiềm chế nổi thì có thể hành động thiếu kiểm soát.

5. Vì không bị phạt, trẻ không hề có ý thức tuân thủ các quy định. Ngoài ra, trẻ còn tìm cách "giật dây" người lớn, tìm cách để cha mẹ phản ứng với cô giáo để tránh những thứ mình không muốn.

Chẳng hạn nhiều những trẻ đi học nhưng vở viết nguệch ngoạc, không ghi thứ ngày tháng, viết vỏn vẹn vài chữ lem nhem. Ngồi học thì ngáp vặt, làm việc riêng, chơi game khi học online, chat chit,...

6. Một số bất trẻ bất trị qua được cấp 1 và học tiếp lên cấp 2, cấp 3 nhưng lúc này một số vấn đề sẽ lộ ra. Nhiều trẻ bất trị vi phạm quy định, gây gổ, đánh bạn, thậm chí trộm tiền chơi game,... Lúc này, cha mẹ mới hối hận vì phong cách giáo dục "không phạt".

7. Trẻ không bị phạt còn dễ nảy sinh tính coi thường cha mẹ, coi thường người lớn, coi thường mọi luật lệ, quy tắc lễ phép. Thái độ coi thường ngông nghênh đó có thể tới đỉnh điểm khi các con dám phản ứng dữ dội với cha mẹ (viết giấy từ mặt bố mẹ, tuyên bố con không cần bố mẹ....), hỗn với giáo viên, gây sự với người xung quanh.

....

Phong cách giáo dục "KHÔNG PHẠT" đang dần hủy hoại giới trẻ. Kèm thêm với đó là phong cách "soi và can thiệp nhà trường ở mọi chi tiết" và chúng ta đang làm hỏng môi trường giáo dục trẻ.
 
Ngắm không nuôi, không dạy được thì 18 tuổi thì ném mẹ ra đường cho tự bươn chải với đời.
Hơi đâu mà dùng bạo lực để giải quyết.
 
ở nước ngoài nhiều bố mẹ cũng đánh con cái nhưng việc đấy đưa lên dễ bị chọc chó nên đéo thấy thôi
 
Tao ủng hộ răng dạy con cái bằng cách đánh đòn. Tại sao lớp 7x 8x ăn đòn từ nhỏ nhưng vẫn trưởng thành, vẫn đạo đức? Còn cái lớp sau này cưng chiều quá đáng, ăn cơm phải đút, đi học phải đưa rước mà vẫn như Lồn? Thời tao đi học tự mà đi, cơm nước quần áo không làm là đói thấy mẹ chứ ở đó mà cơm dâng nước rót. Ba Mẹ đánh rất đau nhưng lớn lên rồi muốn được Ba Mẹ đánh cũng không được, lớp trẻ bây giờ nuông chiều riết sinh hư. Gặp tao lỳ lỳ là tao bộp tai thấy mẹ chứ ở đó mà nuông mà chiều :tire:
 
Tao ủng hộ răng dạy con cái bằng cách đánh đòn. Tại sao lớp 7x 8x ăn đòn từ nhỏ nhưng vẫn trưởng thành, vẫn đạo đức? Còn cái lớp sau này cưng chiều quá đáng, ăn cơm phải đút, đi học phải đưa rước mà vẫn như lồn? Thời tao đi học tự mà đi, cơm nước quần áo không làm là đói thấy mẹ chứ ở đó mà cơm dâng nước rót. Ba Mẹ đánh rất đau nhưng lớn lên rồi muốn được Ba Mẹ đánh cũng không được, lớp trẻ bây giờ nuông chiều riết sinh hư. Gặp tao lỳ lỳ là tao bộp tai thấy mẹ chứ ở đó mà nuông mà chiều :tire:
Đạo đức cái quần què, nát như tương vô học top đầu thế giới chứ đạo đức.

Phạt thì có thể nhưng đừng đánh đập con nít thằng ngu
 
Đm không bạo hành nhưng phải có răn đe nó mới sợ. Giờ nhìn bọn 2K trở đi bố mẹ, thầy cô, nhà trường, pháp luật... đéo sợ ai nhìn cảm giác chán nản vl. Học cđg của Tây cũng được nhưng riêng giáo dục phải học Tàu. Châu Á đéo thể học Tây vì tính tự giác của dân Á kém hơn Tây rất nhiều
 
Địt Mẹ bọn bọn bộ trường giáo dục toàn Tây học về thì bọn mày biết tương lai cái nền giáo dục nửa nạc nửa mỡ này nó sẽ ntn r đó
 
có thể cắt quyền lợi tương ứng với hành động con trẻ làm, đánh người chủ động là sai rồi
 
Đm không bạo hành nhưng phải có răn đe nó mới sợ. Giờ nhìn bọn 2K trở đi bố mẹ, thầy cô, nhà trường, pháp luật... đéo sợ ai nhìn cảm giác chán nản vl. Học cđg của Tây cũng được nhưng riêng giáo dục phải học Tàu. Châu Á đéo thể học Tây vì tính tự giác của dân Á kém hơn Tây rất nhiều
Tàu giờ nó sợ con hơn sợ trời, cái quần què gì cũng tàu ?

Dm, mỗi nơi có một phương pháp, tìm cái hay mà dạy con, mù quán theo đúng 1 thằng thì ăn cứt
 
Đạo đức cái quần què, nát như tương vô học top đầu thế giới chứ đạo đức.

Phạt thì có thể nhưng đừng đánh đập con nít thằng ngu
Đánh thấy mẹ luôn chứ ở đó con nít, phạt phạt cc, phạt là đánh đó, nuông chiều riết nó ra ngoài chửi cha mắng mẹ
 
Tàu giờ nó sợ con hơn sợ trời, cái quần què gì cũng tàu ?

Dm, mỗi nơi có một phương pháp, tìm cái hay mà dạy con, mù quán theo đúng 1 thằng thì ăn cứt
Sợ cũng tuỳ nhà, ý tao là thi cử nghiêm túc, đề cao việc học các kiểu. Giờ còn đi học xong đòi đéo được chấm điểm bọn cấp 1 2. Nghĩ đau đầu vl
 
Đánh thấy mẹ luôn chứ ở đó con nít, phạt phạt cc, phạt là đánh đó, nuông chiều riết nó ra ngoài chửi cha mắng mẹ
Mày đánh nó nó càng có nguy cơ chửi cha mắng mẹ thôi, đéo có tác dụng nhiều đâu.

Đương nhiên là có thể đánh đòn nhưng phải làm sao cho nó hiểu, chứ còn đánh cho nó thấy mẹ thì vô phúc cho thằng nào làm con mày
 
Sợ cũng tuỳ nhà, ý tao là thi cử nghiêm túc, đề cao việc học các kiểu. Giờ còn đi học xong đòi đéo được chấm điểm bọn cấp 1 2. Nghĩ đau đầu vl
Đề cao việc học hành, thi cư nghiêm túc thì tàu phải gọi bọn đức, nhật bằng bố
 
Mày đánh nó nó càng có nguy cơ chửi cha mắng mẹ thôi, đéo có tác dụng nhiều đâu.

Đương nhiên là có thể đánh đòn nhưng phải làm sao cho nó hiểu, chứ còn đánh cho nó thấy mẹ thì vô phúc cho thằng nào làm con mày
Tao nói rằng tao ủng hộ dạy con bằng cách đánh đòn, thì tất nhiên có lý do mới đánh, chứ khi không mà đánh à? Mày khôn lên đi, ngu cái mã cha mày, vô phút cả lò mày
 
Tao nói rằng tao ủng hộ dạy con bằng cách đánh đòn, thì tất nhiên có lý do mới đánh, chứ khi không mà đánh à? Mày khôn lên đi, ngu cái mã cha mày, vô phút cả lò mày
Dm, nghe cái giọng ngu bò của mày thì chỉ biết vác con ra nã cho hả giận chứ giáo dục quần què :haha:
 
100 bản tự kiểm điểm. Mấy bà bán rong ở cổng trường kí mỏi tay. Kkkk
 
sao trẻ nước ngoài không đánh nó vẫn ngoan, do cách dạy thôi.:vozvn (17):một phần trẻ VN tiếp xúc vs internet độc hại quá sớm, nên siết internet rác lại.
 
Ngắm không nuôi, không dạy được thì 18 tuổi thì ném mẹ ra đường cho tự bươn chải với đời.
Hơi đâu mà dùng bạo lực để giải quyết.
18 tuổi nó lại chui về nhà sọc chết cả hai ông bà già nó thì khổ
 

Nữ tiến sĩ giáo dục chia sẻ: "Trẻ không bị phạt dễ nảy sinh tính coi thường cha mẹ, coi thường người lớn, coi thường mọi luật lệ, quy tắc lễ phép". Quan điểm này đang nhận được sự thu hút và đồng tình lớn của các bậc phụ huynh.​


photo1632812324651-1632812324837458720314.jpg

Tiến sĩ Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên khoa giáo dục Tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội là một chuyên gia giáo dục vô cùng tâm huyết với nền giáo dục của Việt Nam. Những hoạt động, bài viết, quan điểm... của chị luôn nhận được sự yêu mến, trân trọng và có sức lan tỏa tới thầy cô, học sinh và các bậc cha mẹ.

Mới đây, Tiến sĩ Vũ Thu Hương có bài chia sẻ về vấn đề "Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt" với trẻ nhỏ. Bài viết sau đó nhận được nhiều sự đồng tình của các bậc phụ huynh. Chúng tôi xin được chia sẻ lại cụ thể quan điểm của chị dưới đây:

GIÁO DỤC BẰNG KHUYÊN NHỦ, KHÔNG PHẠT?​

Cách đây gần 10 năm, ở nước ta xuất hiện phong cách giáo dục "không phạt". Người ta lên án gay gắt mọi hình phạt dành cho trẻ. Dĩ nhiên, đánh, chửi, xúc phạm trẻ là không được rồi. Nhưng giờ, họ lên án cả "chép phạt", "phạt tập thể dục"... thì tôi thật sự không thể hiểu nổi. Hậu quả đã đến và trẻ phải gánh chịu:

1. Một lượng không nhỏ trẻ 6 tuổi không thể học được do bố mẹ dạy theo phong cách này.

Trung bình 1 trường có từ 5 - 10 cháu. Cái gì cũng dỗ dành, thương lượng. Đi học là vất vả, là vượt khó. Trẻ sau vài buổi đầu hào hứng với cái mới thì chán, KHÔNG THÍCH. Lúc này, trẻ bắt đầu ăn vạ, phá phách, gây sự để khỏi học hành.

Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ! - Ảnh 1.
Tiến sĩ Vũ Thu Hương.
Gia đình bối rối, nhà trường hoảng sợ. Các cô giáo sợ phụ huynh kiện nên cũng KHÔNG DÁM PHẠT, chỉ dỗ dành khuyên nhủ. Trẻ càng được đà lấn tới. Vì thế, có không ít trẻ không vượt qua được lớp 1.

Cô giáo lúc này thường tư vấn cho phụ huynh "thuê riêng 1 người ngồi trong lớp dạy bạn ấy". Các phụ huynh có tưởng tượng được đứa trẻ có 1 cô giáo riêng sẽ học tập thế nào trong 12 năm phổ thông hay không?

2. Trẻ phản ứng với mọi hình thức kỉ luật của cô giáo:

Mới đây, một giáo viên trẻ dạy lớp 3 chia sẻ: Cô lấy "tập viết" ra để làm hình thức phạt cho trẻ chưa ngoan. Các con ăn cơm trưa xong sớm, các bạn khác ngồi chơi còn các bạn bị phạt phải "tập viết". Một ngày nọ, 1 bạn học sinh vi phạm kỉ luật vào buổi chiều, cô giáo hẹn bạn ấy chép phạt vào trưa hôm sau. Đúng giờ trưa, các học sinh vừa ăn xong, gia đình bạn ấy lập tức đón con về để né tránh hình phạt.




Đó là chưa kể họ rêu rao nói xấu cô giáo khắp nơi và nói: Con họ sợ đi học.
Các bậc phụ huynh có cảm nghĩ gì khi đọc về cách ứng xử của gia đình này? Rõ ràng chính các phụ huynh đã tìm mọi cách để cô giáo không làm gì nổi con họ dù các con hư đến đâu. Và bây giờ, trong giới giáo viên truyền nhau phong cách giáo dục "Mặc kệ nó" để họ được sống yên ổn. Tư cách đạo đức, kĩ năng và kiến thức của trẻ sẽ ra sao với kiểu giáo dục "KHÔNG PHẠT" này?
Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ! - Ảnh 2.
3. Không dạy được trẻ, các nhà trường tìm cách "tống cổ" những đứa trẻ bất trị hoặc những gia đình bất trị (có bố mẹ cư xử thô lỗ hoặc can thiệp vào việc giáo dục nhà trường hoặc soi lỗi các cô giáo) ra ngoài trường.

Để nói thật với họ, điều đó không hề khó. Trẻ bất trị thì vi phạm là rất nhiều. Các trường làm theo quy định của bộ giáo dục, kỉ luật "cảnh cáo", "khiển trách" trẻ và ghi học bạ. Quá sợ "bị ghi học bạ", các bố mẹ vội vàng cho con rút hồ sơ và xin đi trường khác.

Tuy nhiên, các trường khác cũng rất "thông minh". Họ chẳng dại mà nhận những đứa trẻ như vậy. Nào là "kiểm tra không đạt", nào là "quá thời gian nhận hồ sơ",... họ có đủ các lý do để từ chối những đứa trẻ này. Cũng chẳng trách được họ. Họ cũng có quá nhiều công việc để làm.

Khi ấy phải làm việc với một số gia đình kiểu: "Cô phải kí cam kết KHÔNG ĐƯỢC ĐẺ để dạy các cháu cho hết năm học", "cô phải kí cam kết là chỉ dỗ dành, khuyên nhủ con tôi", "cô phải hiền với các cháu, nếu không tôi gặp hiệu trưởng",... chẳng dễ chịu gì.


4. Sẽ rất mệt cho các giáo viên gặp phải những trẻ này bởi sẽ có lúc cô kiềm chế được, có lúc không. Nếu chẳng may cô không kiềm chế nổi thì có thể hành động thiếu kiểm soát.

5. Vì không bị phạt, trẻ không hề có ý thức tuân thủ các quy định. Ngoài ra, trẻ còn tìm cách "giật dây" người lớn, tìm cách để cha mẹ phản ứng với cô giáo để tránh những thứ mình không muốn.

Chẳng hạn nhiều những trẻ đi học nhưng vở viết nguệch ngoạc, không ghi thứ ngày tháng, viết vỏn vẹn vài chữ lem nhem. Ngồi học thì ngáp vặt, làm việc riêng, chơi game khi học online, chat chit,...

6. Một số bất trẻ bất trị qua được cấp 1 và học tiếp lên cấp 2, cấp 3 nhưng lúc này một số vấn đề sẽ lộ ra. Nhiều trẻ bất trị vi phạm quy định, gây gổ, đánh bạn, thậm chí trộm tiền chơi game,... Lúc này, cha mẹ mới hối hận vì phong cách giáo dục "không phạt".

7. Trẻ không bị phạt còn dễ nảy sinh tính coi thường cha mẹ, coi thường người lớn, coi thường mọi luật lệ, quy tắc lễ phép. Thái độ coi thường ngông nghênh đó có thể tới đỉnh điểm khi các con dám phản ứng dữ dội với cha mẹ (viết giấy từ mặt bố mẹ, tuyên bố con không cần bố mẹ....), hỗn với giáo viên, gây sự với người xung quanh.

....

Phong cách giáo dục "KHÔNG PHẠT" đang dần hủy hoại giới trẻ. Kèm thêm với đó là phong cách "soi và can thiệp nhà trường ở mọi chi tiết" và chúng ta đang làm hỏng môi trường giáo dục trẻ.
hậu quả thấy ngay đây thôi. Thế hệ gọi là "gen z" bây giờ có lối sống và suy nghĩ suy đồi đạo đức nghiêm trọng, một bộ phận lớn cho rằng nình đang sống theo kiểu tây hoá nhưng thực chất là sống không có giáo dục. Bỏ ra đời quăng quật, đời tát cho 2 cái là ngất luôn không tù cũng tội
 
hậu quả thấy ngay đây thôi. Thế hệ gọi là "gen z" bây giờ có lối sống và suy nghĩ suy đồi đạo đức nghiêm trọng, một bộ phận lớn cho rằng nình đang sống theo kiểu tây hoá nhưng thực chất là sống không có giáo dục. Bỏ ra đời quăng quật, đời tát cho 2 cái là ngất luôn không tù cũng tội
Thế hệ trước tốt đẹp lắm ko bằng, toàn sáng đi làm tối đá phò xong đánh đập vợ con, rượu bia nhậu nhẹt, ỉa cả bãi cứt thối inh cả xã hội xong đi đổ cho gen Z à ;))
 
Mấy thằng ******** đụng đâu phạt đó, quản không được thì cấm, ra đủ thứ điều luật để làm luật, nhưng nó vẫn huỷ hoại cả một đât nước đấy thôi.
 
Cái này nên duy trì từ lâu ấy, bọn 2k trở đi nó có xem người lớn ea gì đâu, đm mới 2k5 đã xâm trổ bố đời rồi
 

Có thể bạn quan tâm

Top