Rvn13
Lồn phải lá han
mở mồm ra là đi được bao nhiêu nướctml đi đến được bao nhiêu nước phương tây rồi mà phán cứ như thật thế![]()

mở mồm ra là đi được bao nhiêu nướctml đi đến được bao nhiêu nước phương tây rồi mà phán cứ như thật thế![]()
Nó sợ vì nó không có sức hay không có chỗ dựa để phản lại. Lớn dần thì nó vật ngược lại giờ. Đây là cách giải quyết nhanh gọn, chứ không phải là cách giải quyết ổn thoả.thằng e tôi 2k7 sai đi làm gì là lại oang oang cái mồm xog nằm lì xem tivi, khg cko xem là xừng cồ lên đòi đấm tôi, thế là vã cko mấy phát. . .chiều mãi nó quen thân lại còn phải nịnh lọt nữa.
t dạy con có thưởng có phạt . chỉ ngán con hư tại mẹ cháu hư tại bà . có t thì nó 1 phép . còn đéo có thì y như rằng vcl . ngoan cc gì cũng có hư t đập be bétNữ tiến sĩ giáo dục chia sẻ: "Trẻ không bị phạt dễ nảy sinh tính coi thường cha mẹ, coi thường người lớn, coi thường mọi luật lệ, quy tắc lễ phép". Quan điểm này đang nhận được sự thu hút và đồng tình lớn của các bậc phụ huynh.
![]()
Tiến sĩ Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên khoa giáo dục Tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội là một chuyên gia giáo dục vô cùng tâm huyết với nền giáo dục của Việt Nam. Những hoạt động, bài viết, quan điểm... của chị luôn nhận được sự yêu mến, trân trọng và có sức lan tỏa tới thầy cô, học sinh và các bậc cha mẹ.
Mới đây, Tiến sĩ Vũ Thu Hương có bài chia sẻ về vấn đề "Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt" với trẻ nhỏ. Bài viết sau đó nhận được nhiều sự đồng tình của các bậc phụ huynh. Chúng tôi xin được chia sẻ lại cụ thể quan điểm của chị dưới đây:
GIÁO DỤC BẰNG KHUYÊN NHỦ, KHÔNG PHẠT?
Cách đây gần 10 năm, ở nước ta xuất hiện phong cách giáo dục "không phạt". Người ta lên án gay gắt mọi hình phạt dành cho trẻ. Dĩ nhiên, đánh, chửi, xúc phạm trẻ là không được rồi. Nhưng giờ, họ lên án cả "chép phạt", "phạt tập thể dục"... thì tôi thật sự không thể hiểu nổi. Hậu quả đã đến và trẻ phải gánh chịu:
1. Một lượng không nhỏ trẻ 6 tuổi không thể học được do bố mẹ dạy theo phong cách này.
Trung bình 1 trường có từ 5 - 10 cháu. Cái gì cũng dỗ dành, thương lượng. Đi học là vất vả, là vượt khó. Trẻ sau vài buổi đầu hào hứng với cái mới thì chán, KHÔNG THÍCH. Lúc này, trẻ bắt đầu ăn vạ, phá phách, gây sự để khỏi học hành.
Tiến sĩ Vũ Thu Hương.
Gia đình bối rối, nhà trường hoảng sợ. Các cô giáo sợ phụ huynh kiện nên cũng KHÔNG DÁM PHẠT, chỉ dỗ dành khuyên nhủ. Trẻ càng được đà lấn tới. Vì thế, có không ít trẻ không vượt qua được lớp 1.
Cô giáo lúc này thường tư vấn cho phụ huynh "thuê riêng 1 người ngồi trong lớp dạy bạn ấy". Các phụ huynh có tưởng tượng được đứa trẻ có 1 cô giáo riêng sẽ học tập thế nào trong 12 năm phổ thông hay không?
2. Trẻ phản ứng với mọi hình thức kỉ luật của cô giáo:
Mới đây, một giáo viên trẻ dạy lớp 3 chia sẻ: Cô lấy "tập viết" ra để làm hình thức phạt cho trẻ chưa ngoan. Các con ăn cơm trưa xong sớm, các bạn khác ngồi chơi còn các bạn bị phạt phải "tập viết". Một ngày nọ, 1 bạn học sinh vi phạm kỉ luật vào buổi chiều, cô giáo hẹn bạn ấy chép phạt vào trưa hôm sau. Đúng giờ trưa, các học sinh vừa ăn xong, gia đình bạn ấy lập tức đón con về để né tránh hình phạt.
Đó là chưa kể họ rêu rao nói xấu cô giáo khắp nơi và nói: Con họ sợ đi học.
Các bậc phụ huynh có cảm nghĩ gì khi đọc về cách ứng xử của gia đình này? Rõ ràng chính các phụ huynh đã tìm mọi cách để cô giáo không làm gì nổi con họ dù các con hư đến đâu. Và bây giờ, trong giới giáo viên truyền nhau phong cách giáo dục "Mặc kệ nó" để họ được sống yên ổn. Tư cách đạo đức, kĩ năng và kiến thức của trẻ sẽ ra sao với kiểu giáo dục "KHÔNG PHẠT" này?
3. Không dạy được trẻ, các nhà trường tìm cách "tống cổ" những đứa trẻ bất trị hoặc những gia đình bất trị (có bố mẹ cư xử thô lỗ hoặc can thiệp vào việc giáo dục nhà trường hoặc soi lỗi các cô giáo) ra ngoài trường.
Để nói thật với họ, điều đó không hề khó. Trẻ bất trị thì vi phạm là rất nhiều. Các trường làm theo quy định của bộ giáo dục, kỉ luật "cảnh cáo", "khiển trách" trẻ và ghi học bạ. Quá sợ "bị ghi học bạ", các bố mẹ vội vàng cho con rút hồ sơ và xin đi trường khác.
Tuy nhiên, các trường khác cũng rất "thông minh". Họ chẳng dại mà nhận những đứa trẻ như vậy. Nào là "kiểm tra không đạt", nào là "quá thời gian nhận hồ sơ",... họ có đủ các lý do để từ chối những đứa trẻ này. Cũng chẳng trách được họ. Họ cũng có quá nhiều công việc để làm.
Khi ấy phải làm việc với một số gia đình kiểu: "Cô phải kí cam kết KHÔNG ĐƯỢC ĐẺ để dạy các cháu cho hết năm học", "cô phải kí cam kết là chỉ dỗ dành, khuyên nhủ con tôi", "cô phải hiền với các cháu, nếu không tôi gặp hiệu trưởng",... chẳng dễ chịu gì.
4. Sẽ rất mệt cho các giáo viên gặp phải những trẻ này bởi sẽ có lúc cô kiềm chế được, có lúc không. Nếu chẳng may cô không kiềm chế nổi thì có thể hành động thiếu kiểm soát.
5. Vì không bị phạt, trẻ không hề có ý thức tuân thủ các quy định. Ngoài ra, trẻ còn tìm cách "giật dây" người lớn, tìm cách để cha mẹ phản ứng với cô giáo để tránh những thứ mình không muốn.
Chẳng hạn nhiều những trẻ đi học nhưng vở viết nguệch ngoạc, không ghi thứ ngày tháng, viết vỏn vẹn vài chữ lem nhem. Ngồi học thì ngáp vặt, làm việc riêng, chơi game khi học online, chat chit,...
6. Một số bất trẻ bất trị qua được cấp 1 và học tiếp lên cấp 2, cấp 3 nhưng lúc này một số vấn đề sẽ lộ ra. Nhiều trẻ bất trị vi phạm quy định, gây gổ, đánh bạn, thậm chí trộm tiền chơi game,... Lúc này, cha mẹ mới hối hận vì phong cách giáo dục "không phạt".
7. Trẻ không bị phạt còn dễ nảy sinh tính coi thường cha mẹ, coi thường người lớn, coi thường mọi luật lệ, quy tắc lễ phép. Thái độ coi thường ngông nghênh đó có thể tới đỉnh điểm khi các con dám phản ứng dữ dội với cha mẹ (viết giấy từ mặt bố mẹ, tuyên bố con không cần bố mẹ....), hỗn với giáo viên, gây sự với người xung quanh.
....
Phong cách giáo dục "KHÔNG PHẠT" đang dần hủy hoại giới trẻ. Kèm thêm với đó là phong cách "soi và can thiệp nhà trường ở mọi chi tiết" và chúng ta đang làm hỏng môi trường giáo dục trẻ.
Hồi xưa m có bị đánh đập ko. Cảm giác thế nào?Tao ủng hộ răng dạy con cái bằng cách đánh đòn. Tại sao lớp 7x 8x ăn đòn từ nhỏ nhưng vẫn trưởng thành, vẫn đạo đức? Còn cái lớp sau này cưng chiều quá đáng, ăn cơm phải đút, đi học phải đưa rước mà vẫn như lồn? Thời tao đi học tự mà đi, cơm nước quần áo không làm là đói thấy mẹ chứ ở đó mà cơm dâng nước rót. Ba Mẹ đánh rất đau nhưng lớn lên rồi muốn được Ba Mẹ đánh cũng không được, lớp trẻ bây giờ nuông chiều riết sinh hư. Gặp tao lỳ lỳ là tao bộp tai thấy mẹ chứ ở đó mà nuông mà chiều![]()
theo ông thì tôi phải làm như thế nào ? để mỗi lần kêu nó đi làm gì thì nó khg nằm lì, càu nhàu rồi vênh mặt lên cãi lại đòi đấm cả là ông biết rồi.. à từ nhỏ đến giờ thằng e tôi khg bị đánh nhéNó sợ vì nó không có sức hay không có chỗ dựa để phản lại. Lớn dần thì nó vật ngược lại giờ. Đây là cách giải quyết nhanh gọn, chứ không phải là cách giải quyết ổn thoả.
Đánh mãi nó nhờn đòn. Cơ bản là con m nó đéo nể thg bố là m. Bố còn đéo dạy dc bố đòi dạy aiĐánh thấy mẹ luôn chứ ở đó con nít, phạt phạt cc, phạt là đánh đó, nuông chiều riết nó ra ngoài chửi cha mắng mẹ
Thế hồi nhỏ ae có tâm sự ko. Hay ghét nhau ra mặttheo ông thì tôi phải làm như thế nào ? để mỗi lần kêu nó đi làm gì thì nó khg nằm lì, càu nhàu rồi vênh mặt lên cãi lại đòi đấm cả là ông biết rồi.. à từ nhỏ đến giờ thằng e tôi khg bị đánh nhé
Tao ủng hộ răng dạy con cái bằng cách đánh đòn. Tại sao lớp 7x 8x ăn đòn từ nhỏ nhưng vẫn trưởng thành, vẫn đạo đức? Còn cái lớp sau này cưng chiều quá đáng, ăn cơm phải đút, đi học phải đưa rước mà vẫn như lồn? Thời tao đi học tự mà đi, cơm nước quần áo không làm là đói thấy mẹ chứ ở đó mà cơm dâng nước rót. Ba Mẹ đánh rất đau nhưng lớn lên rồi muốn được Ba Mẹ đánh cũng không được, lớp trẻ bây giờ nuông chiều riết sinh hư. Gặp tao lỳ lỳ là tao bộp tai thấy mẹ chứ ở đó mà nuông mà chiều![]()
Giờ phải là học sinh đánh giáo viên rồi.
Các anh nên học tập tấm gương đạo đức sáng ngời của Gen Z đi
Phải. Nhưng cái việt nam này áp dụng nó ngu nhiều khôn ít . Dập khuân máy móc lắmTao ủng hộ răng dạy con cái bằng cách đánh đòn. Tại sao lớp 7x 8x ăn đòn từ nhỏ nhưng vẫn trưởng thành, vẫn đạo đức? Còn cái lớp sau này cưng chiều quá đáng, ăn cơm phải đút, đi học phải đưa rước mà vẫn như lồn? Thời tao đi học tự mà đi, cơm nước quần áo không làm là đói thấy mẹ chứ ở đó mà cơm dâng nước rót. Ba Mẹ đánh rất đau nhưng lớn lên rồi muốn được Ba Mẹ đánh cũng không được, lớp trẻ bây giờ nuông chiều riết sinh hư. Gặp tao lỳ lỳ là tao bộp tai thấy mẹ chứ ở đó mà nuông mà chiều![]()
tâm sự thì khg. nhưng 2 ae tao hay vui đùa trêu nhau này nọ, hoàn khg ghét nhau nhéThế hồi nhỏ ae có tâm sự ko. Hay ghét nhau
thế mà m nói nó ko nghe thì hơi lạ nhỉ. Chắc trong nhà nó ko nể m. Kiểu ae che chở thì nói gì nó chả nghe.tâm sự thì khg. nhưng 2 ae tao hay vui đùa trêu nhau này nọ, hoàn khg ghét nhau nhé
Rập khuôn theo kiểu ko đánh đập, nhưng bỏ chợ ko dạy nốt thành ra nó hư thôi.Phải. Nhưng cái việt nam này áp dụng nó ngu nhiều khôn ít . Dập khuân máy móc lắm
ai cũng phải kiếm sống cả, từ 18 cho đến già. Cha mẹ khuyên nhủ không được thì tự ra đời mà bươn chải với xã hội. Đánh nó được ích lợi gì, trong khi đâu thể theo nó suốt cả đời được.
À mà phương Tây 18t ném mẹ ra ngoài mà sống rồi đấy anhgiàu thì chu cấp đầy đủ tiền bạc, nghèo thì nợ học phí.
Giới thượng lưu chắc cũng bọc con như bọc trứng thôi nhỉ.thằng nào nói tây 18t ra ngoài sống là đéo baoh đi nc ngoài
bọn ra ngoài sống là bọn đi học xa nhà, vd nó ở vùng này nhưng Đh ở vùng khác thì phải đi xa nhà để học , y chang bọn sv vn từ các vùng khác vào Sg HN học thôi
còn bọn tây nếu nhà nó ngay gần trường thì vẫn sống với gia đình nhé tml
Giới thượng lưu chắc cũng bọc con như bọc trứng thôi nhỉ.
hóa ra là ếch ngồi đáy giếng rồi phán linh tinh àmở mồm ra là đi được bao nhiêu nướctư duy như thế này thì con cháu khổ dài dài. "Dạy dỗ" tôi tra từ điển tiếng Việt cũng đéo thấy có tát hay đánh gì cả
Thực trạng xã hội nó thế. Chứ bây giờ phải dùng " đại từ" nào để xưng hô đây.Lol sao cứ hở quy chụp gen Z thế bộ có thâm thù đại hận với gen Z à, giáo dục mà đánh đập thì nó chỉ thù mày thêm chứ được cc gì.
Lol sao cứ hở quy chụp gen Z thế bộ có thâm thù đại hận với gen Z à, giáo dục mà đánh đập thì nó chỉ thù mày thêm chứ được cc gì.
Đúng là con sâu làm rầu nồi canh, chịu rồiThực trạng xã hội nó thế. Chứ bây giờ phải dùng " đại từ" nào để xưng hô đây.