Mình hỏi cái dưới đây cơTrc có mấy thằng chê VX tàu mà vẫn đi tiêm thế
Lại thêm mấy thành phần nhận trợ cấp rồi xong đăng lên CS ăn hết trợ cấp cuối cùng bị phạt 7 triệu thế
nhận trọ cấp củ CS
M gọi người vào giúp điTop này anh em đỏ có vẻ bị yếu thế, chửi te tua
Bài viết hay !Dân chủ tự do nhưng lại không chứa nối tự do tôn giáo
Ảnh hưởng chính trị, tôn giáo đối với nền giáo dục Việt Nam Cộng Hòa
Trong giai đoạn 1954–1960, đã có 729 chuyên gia được cử sang Mỹ đào tạo: 222 trong lĩnh vực nghiên cứu giáo dục, 114 học về quản trị công cộng, nhưng chỉ có 55 người học về nông nghiệp và 7 người học về công nghiệp. Điều này nhấn mạnh mục tiêu của Mỹ trong việc hỗ trợ các cơ sở giáo dục của Việt Nam Cộng hòa, đó là đào tạo nên đội ngũ cán bộ chính phủ chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng và văn hóa Mỹ, nhằm tạo ra các quan chức chính phủ thân Mỹ trong tương lai. Trong khoảng 1958 tới 1973, đã có 1778 quan chức cấp cao của Việt Nam Cộng hòa được đào tạo chỉ riêng bởi nhóm công tác của Đại học Michigan (Mỹ).
Điều 7 Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 quy định “Những hành vi có mục đích phổ biến hoặc thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp chủ nghĩa ******** dưới mọi hình thái đều trái với các nguyên tắc ghi trong Hiến pháp”. Điều 4 Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967 (Chương I – Điều khoản căn bản) tiếp tục quy định rằng “Việt Nam Cộng Hòa chống lại chủ nghĩa ******** dưới mọi hình thức. Mọi hành vi nhằm mục đích tuyên truyền hay thực hiện chủ nghĩa ******** đều bị cấm chỉ”. Do đó, các nội dung giáo dục của Việt Nam Cộng hòa cũng phải tuân theo các quy định này.
Nhiều bộ sách giáo khoa được biên soạn với sự cố vấn từ Mỹ, trong đó lồng ghép nhiều tư tưởng chống Cộng của chính phủ Mỹ, ví dụ sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 4 của Bộ giáo dục năm 1960 có ghi “******** là những kẻ phản bội gia đình, đất nước và tôn giáo. Tại các nước ******** con người bị coi như súc vật“. Những nội dung liên quan đến chủ nghĩa xã hội, việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lãnh đạo chiến tranh chống Pháp và việc Việt Nam Cộng hòa hợp tác với Pháp thì vẫn bị cấm giảng dạy, hoặc phải dạy sai sự thật. Sách giáo khoa lịch sử của Việt Nam Cộng hòa không viết gì về sự ra đời của Quốc gia Việt Nam (chính là tiền thân của Việt Nam Cộng Hòa) và sự cộng tác của họ với quân Pháp trong suốt giai đoạn 1949–1954 (chỉ ghi chung chung là “Pháp rước Bảo Đại về lập Chính phủ, mong lôi kéo người Quốc gia”). Sách có nhắc tới Cách mạng Tháng Tám và Chiến thắng Điện Biên Phủ, nhưng không nói về việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã lãnh đạo nhân dân làm nên hai sự kiện đó (chỉ ghi mơ hồ là “dân chúng kéo nhau giành chính quyền”, “người Việt yêu nước trường kỳ kháng chiến và thắng lợi”). Thay vào đó, sách mô tả ngược lại, rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã “2 lần cấu kết với Pháp phản bội dân tộc”.
Thực chất giáo dục Việt Nam Cộng hòa thực tế không thể thoát khỏi quỹ đạo ảnh hưởng từ Pháp, Mỹ, vì chính Pháp, Mỹ đã xây dựng và tài trợ cho nền giáo dục đó. Tính từ năm 1956 tới 1974, Mỹ đã chi tổng cộng 76 triệu USD (tương đương 450 triệu USD theo thời giá năm 2012) để viện trợ cho giáo dục Việt Nam Cộng hòa. Phần lớn sách giáo khoa của Việt Nam Cộng hòa được in ấn tại Mỹ, Hàn Quốc và Philipine. Ngoài những môn tự nhiên kỹ thuật, các môn học khác thường nặng về ca tụng sự viện trợ của Pháp, Mỹ, ca tụng nền độc lập giả hiệu của chế độ tay sai cho ngoại quốc. Nhà trường đã trở thành nơi tuyên truyền cho hành động xâm lược của ngoại quốc, gây ra sự chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, tôn giáo, gây hận thù trong các tầng lớp nhân dân. Sự can dự sâu của các trường đại học Mỹ vào chương trình đào tạo và chính sách chiến tranh tại Việt Nam đã gây ra nhiều phản đối từ phía học sinh và giáo viên người Việt.
Trong giai đoạn 1955-1963, dưới thời Ngô Đình Diệm, nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa bị xem là thiên vị Thiên Chúa giáo. Giáo hội Thiên Chúa giáo chi phối các trường của giáo hội về mặt tinh thần, cốt bảo đảm thực hiện được nội dung giáo dục “Duy linh” mà thực chất là nội dung thần học theo lối triết học kinh viện thời Trung cổ. Phần lớn các học bổng đi học nước ngoài đều rơi vào tay các linh mục hoặc sinh viên Thiên Chúa giáo.
Do chính sách ưu đãi tài chính cùng với những đặc quyền mà Ngô Đình Diệm dành cho, hệ thống trường tư thục của Thiên Chúa giáo phát triển rất nhanh. Theo thống kê: Từ năm 1953 đến năm 1963, khắp miền Nam đã xây dựng 145 trường cấp II và cấp III, riêng ở Sài Gòn có 30 trường với tổng số 62.324 học sinh. Cũng trong cùng thời gian này, Giáo hội Thiên Chúa giáo ở miền Nam Việt Nam, từ chỗ chỉ có 3 trường cấp II và III trong năm 1953, đến năm 1963 đã lên tới 1.060 trường. Có nơi Linh mục dùng uy thế của mình để phụ huynh không cho con học trường công mà phải vào học trường của Giáo hội, nên trường tư thục của Giáo hội làm tê liệt cả trường công vì không tuyển được học sinh. Sau khi Ngô Đình Diệm bị lật đổ, các chính sách thiên vị Thiên Chúa giáo trong nền giáo dục mới kết thúc.
địt mẹ , mẹ mày đang lên đỉnhGIẢI MÃ SỰ "SANG TRỌNG" CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA (VNCH)...
• Hệ thống giáo dục hơn 20 năm không xóa nổi nạn mù chữ:
Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng hòa gồm tiểu học, trung học và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương tới địa phương.
Chương trình nặng về lý thuyết và thi cử, xa thực tế, thiếu thực hành. Chương trình nặng và dài, nhưng chỉ trọng trí dục mà xem nhẹ phần đức dục và thể dục. Ngay tại các trường chuyên môn và kỹ thuật, chương trình học cũng nặng phần lý thuyết, kém phần thực hành.
Trong thời gian tồn tại, không thể không phủ định những thành tựu của giáo dục Việt Nam Cộng hòa như: miễn học phí các trường công, mang tính xã hội hóa cao,... Tuy nhiên, do ngân sách giáo dục eo hẹp, hệ thống trường học thiếu thốn và không có chính sách khuyến học hiệu quả nên có nhiều trẻ em nghèo vẫn không thể đến trường. Tới năm 1974 tỷ lệ người dân biết đọc và viết của Việt Nam Cộng hòa ước tính vào khoảng 70% dân số, tức là trong 20 năm tồn tại, Việt Nam Cộng hòa chưa thanh toán xong nạn mù chữ (trong khi đó, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thanh toán xong nạn mù chữ ở đồng bằng và trung du miền Bắc ngay từ năm 1958). Sau năm 1975, chế độ Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, trước tình trạng nhiều người dân miền Nam vẫn bị mù chữ, chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách Bình dân học vụ và đến cuối tháng 2 năm 1978, toàn bộ 21 tỉnh thành ở miền Nam đã cơ bản thanh toán xong nạn mù chữ.
• Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn, nạn tham nhũng và "không thể tự nuôi nổi chính mình":
Kinh tế Việt Nam Cộng hòa phát triển ổn định dưới thời Ngô Đình Diệm làm tổng thống trong giai đoạn 1955-1963, sau đó do tác động của chiến tranh leo thang trở nên mất ổn định với những đặc trưng như: tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều (có nhiều năm tăng trưởng bị âm), tỷ lệ lạm phát cao, thâm hụt ngân sách nhà nước và thâm hụt thương mại.
Trong những năm 1958-1968 tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Cộng hòa (~13.000) hơn hẳn Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (~4.000) do Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa bị chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh trước đó, cộng với sự phá hoại của máy bay Mỹ. Bắt đầu từ 1970-1974 đã Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã có sự vượt trội (~11.000) còn Việt Nam Cộng hòa không có dấu hiệu đi lên mà trì trệ, đi xuống (~10.000) (đơn vị: triệu USD, tính theo thời giá 2015) theo tác giả người Nga A.G. Vinogradov.
Khi Mỹ giảm viện trợ xuống còn 1,1 tỷ đô la vào năm 1974, nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa lâm vào cuộc khủng hoảng với lạm phát ở mức 200%.
Trải qua 21 năm, khối lượng viện trợ kinh tế mà Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng Hòa là rất lớn, đạt hơn 10 tỷ USD (thời giá thập niên 1960, tương đương 70-80 tỷ USD theo thời giá 2015). Đây là con số viện trợ kinh tế cao nhất của Hoa Kỳ so với bất cứ nước nào khác trên thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nguồn viện trợ Mỹ đã không giải quyết vấn đề cơ bản và cốt lõi nhất của nền kinh tế là sự “tự chủ”, trái lại, nó đã trở thành một loại ma túy nguy hại cho bản thân nền kinh tế Việt Nam Cộng Hòa. Nó tạo ra sự ỷ lại của nền kinh tế, phụ thuộc nặng vào viện trợ và thiếu động lực để tự lực cánh sinh.
Trước năm 1975, ở miền Nam, Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối và tín dụng. Hoa kiều ở miền Nam gần như hoàn toàn kiểm soát giá cả thị trường. Năm 1978, chính phủ mới của nước Việt Nam thống nhất đã quốc hữu hóa khoảng 30.000 doanh nghiệp lớn nhỏ của người Hoa để chấm dứt sự kiểm soát của họ, thắt chặt kiểm soát nền kinh tế tập trung của mình.
Không hiểu người ta lấy số liệu ở đâu mà cho rằng kinh tế của "Hòn ngọc Viễn đông" hơn hẳn các nước khác trong khu vực trong khi nó còn không bằng cả Campuchia. Mà đến 2020 Việt Nam vẫn phải trả nợ giúp Việt Nam Cộng hòa cho Mỹ. Có kẻ nói rằng Việt Nam Cộng hòa để lại hàng nghìn tấn vàng nhưng thử hỏi ngần ấy tấn vàng có làm cho hàng nghìn người chất độc da cam lành lặn trở lại? Có làm cho hơn 2 triệu Anh Hùng Liệt Sĩ, thanh niên trai tráng sống lại, có thể phục dựng cả nước khỏi đống hoang tàn?
Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu đã từng phát biểu:
“Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi dinh Độc Lập!"
Một viên chức than rằng "chiến tranh đã tạo thành “bản giao hưởng toàn quốc của trộm cắp, tham nhũng và hối lộ”.Chính thể Sài Gòn không thể tự nuôi nổi chính mình"
Nhà báo Anh David Hotham đã viết:
“Người ta khoe rằng Việt Nam Cộng hòa đã độc lập thật sự, nhưng thật ra không có gì độc lập cả. Một nước làm sao có thể độc lập được khi cả ngân sách của quân đội mình đều do nước ngoài gánh chịu? Một nước làm sao có thể độc lập được khi 80% tiền mua hàng hóa nhập cảng không phải trả bằng tiền bán hàng hóa xuất cảng mà bằng tiền lấy trong ngân khố của Washington”.
• Quân lực "hạng tư thế giới" và nạn đảo ngũ:
Quân lực Việt Nam Cộng hòa được Hoa Kỳ cung cấp trang bị rất hùng hậu với sức cơ động cao và hỏa lực mạnh, nhận được sự hỗ trợ rất lớn của Mỹ và các đồng minh, có nhiều các lực lượng hỗ trợ, bản thân lại có quân số thường trực và chính quy rất đông (tính đến năm 1975 là 1.351.000 quân).
Về chiến lược quân sự, Quân lực Việt Nam Cộng hòa thiếu sự ủng hộ của nhân dân (nhất là ở nông thôn). Gregory Daddis nhận xét: Những hành vi tội ác của Quân lực Việt Nam Cộng hòa khiến người dân xem họ như kẻ thù. Một nông dân kể rằng "Khi quân đội Cộng hòa tới, mọi người trong làng đều bị đe dọa... Quân đội thoải mái đánh đập bất cứ ai, giết bất cứ ai", người khác kể rằng "cứ mỗi lần quân đội Quốc gia tới thì lại càng có nhiều người dân kết thân với Việt cộng". Khi được hỏi tại sao người dân không ủng hộ chính phủ Sài Gòn, một người dân trả lời "vì quân đội Quốc gia... thường xuyên đốt nhà của dân làng và hiếp dâm phụ nữ". Không có cách nào để quân đội Việt Nam Cộng hòa có thể đánh bại đối phương khi mà người dân đã xa lánh họ và quan hệ thân thiết với quân Giải phóng.
Quân lực Việt Nam Cộng hòa chỉ có thể kiểm soát hoàn toàn được khoảng 20-30% dân số miền Nam. Phân nửa lãnh thổ với khoảng 1/3 dân số sống trong vùng tranh chấp. Phần còn lại sống trong những vùng do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam kiểm soát. Ngay trong dân chúng ở vùng do Việt Nam Cộng hòa kiểm soát, nhiều người cũng không ủng hộ quân đội, ngầm ủng hộ Quân Giải phóng.
Chính phủ Việt Nam Cộng hòa trị, tham nhũng quá nhiều, và thiếu ổn định, do đó làm sụt giảm sự ủng hộ và làm xói mòn tinh thần của binh sĩ Quân lực Việt Nam Cộng hòa, kém tinh thần chiến đấu.
Nạn đào ngũ là một vấn đề nghiêm trọng đối với Việt Nam Cộng hòa. Từ năm 1965 đến năm 1972, ước tính có khoảng 840.000 binh sĩ đã đào ngũ. Riêng từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1974, có 176.000 lính đào ngũ (trung bình mỗi tháng có 24.000 lính đào ngũ). Tại các lực lượng tinh nhuệ của quân đội, Biệt động quân có tỷ lệ đào ngũ lớn nhất (55%), tiếp theo là các đơn vị dù (30%) và Thủy quân Lục chiến (15%). Trong khi đó, Quân Giải phóng miền Nam rất ít khi đào ngũ hoặc chịu đầu hàng; họ đã duy trì một lợi thế tâm lý mạnh mẽ, với những người lính tràn đầy tinh thần sẵn sàng hy sinh mục đích cá nhân để cống hiến cho nỗ lực chiến tranh của tập thể.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Clark Cliffords nhận xét:
"...Chỉ cần Quân lực Việt Nam Cộng hòa có được nửa lá gan của người ********, thì ngày hôm nay quân đội Hoa Kỳ có thể duyệt binh ở Hà Nội rồi, Quân đội của các ông chỉ biết bắn giết dân thường, bám theo sau và rút chạy trước, tướng lĩnh thì toàn tham nhũng, toàn hiếp dâm và chỉ giỏi nhảy đầm."
• Một Sài Gòn ô uế bởi nạn "đ. ĩ hợp pháp" để phát triển kinh tế:
Trong giai đoạn 1960-1975, hàng triệu lính viễn chinh Mỹ ào ạt đổ bộ vào Việt Nam. Từ đó nở rộ các những chủ thầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho lính Mỹ, những người làm sở Mỹ… đến bọn ma cô, gái điế. M, gái nhảy, gái tắm hơi… Sự phân hóa về kinh tế đó dẫn tới sự đảo lộn các giá trị đạo đức truyền thống.
Người miền Nam thời đó có câu vè: “Thứ nhất sở Mỹ, thứ nhì gái đ. ĩ, thứ ba ma cô, thứ tư tướng tá”. Trong thời kì năm quyền hình ảnh những sỹ quan Việt Nam Cộng Hòa chở gái ra chiến trường phục vụ tướng lĩnh là một hình ảnh quen thuộc.
Để “giúp vui” cho đạo quân viễn chinh, Mỹ – Thiệu cho phép mở cửa hàng loạt snack bars, phòng tắm hơi, hộp đêm, tiệm nhảy và nhất là nhà chứa, nhan nhản khắp Sài Gòn, đặc biệt là xung quanh các cư xá Mỹ.
Thị trường mại dâm, gọi một cách nôm na là “chợ heo”, được Mỹ – Thiệu công khai hóa và hợp pháp hóa. Ước tính toàn miền Nam năm 1975 có trên 200.000 gái bán dâm. So với số gái bán dâm bất hợp pháp trên toàn Việt Nam vào năm 2012 thì con số này cao gấp 7 lần, nếu xét về tỉ lệ dân số thì gấp 30 lần.
Một quan chức Sài Gòn còn công khai phát biểu: “Người Mỹ cần gái, chúng ta cần đôla. Tại sao chúng ta phải hạn chế, đó là nguồn thu đôla vô tận”
Năm 1966, từ Sài Gòn về, Thượng nghị sĩ Mỹ William Fulbright nhận xét: “Mỹ đã biến Sài Gòn thành một ổ điế. m”.
Một tạp chí xuất bản ở Sài Gòn mô tả: “Tại chợ heo đó, hằng ngày có hai ba trăm người con gái Việt Nam đứng sắp hàng… cho lính Mỹ đến chọn dắt đi. Với một nắm đôla trong tay, lính Mỹ thật là nhiều tự do: tự do phá hoại văn hóa Việt Nam”.
• "Kẻ Nghèo" giải phóng "kẻ giàu":
Xin thưa đó là một luận điệu xuyên tạc mà những kẻ phản động vẫn lôi ra đến tận ngày nay, đây là trận chiến đâu chỉ có quân dân miền Bắc mà là cả của quân dân Miền Nam. Họ không muốn sống trong "cái giàu" giả tạo, "cái giàu" viện trợ, "cái giàu" dơ bẩn, "cái giàu" của riêng người Hoa. Có thể tham khảo số liệu ở trên thì ta cũng thấy rằng Việt Nam Cộng Hòa cũng "giàu" như thế nào? Đừng lôi mỗi một góc của Sài Gòn ra khoe, mà hãy rời cái góc ấy ra nhìn vào ngoại thành xem nó ô uế như thế nào.
Móa. Thời đại nào, chế độ nào cũng có những quả tuyên truyền vcl nhỉ. Cứ tưởng Việt Minh làm truyền thông là trùm ai ngờ VNCH tuyên truyền chất độc da cam cũng bá quá chứ có đùa đâu.Tờ rơi tuyên truyền của VNCH về thuốc diệt cỏ chứa chất độc da cam- Đioxin trong chiến tranh Việt Nam.
Tác hại của chất độc dam cam Dioxin chắc không cần phải nhắc lại. Dăm ba cái "huyền thoại" lương khô tàu, thuốc men tàu chỉ là trò cười của trẻ con.
Bất kỳ loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ sử dụng bình thương dùng trong nông nghiệp đều cực kỳ độc hại, chứ đừng nói đến những loại thuốc diệt trừ cả thảm thực vật và động vật như thế này.
----
P/s: "chất khai quang" chắc biết chọn "người tốt"
--Đông Tây sử luận.
Nạn nhân "da cam" toàn thấy lính Bắc Việt, lính Mỹ + VNCH + Dân miền Nam + thú rừng đéo ai/con nào bịTờ rơi tuyên truyền của VNCH về thuốc diệt cỏ chứa chất độc da cam- Đioxin trong chiến tranh Việt Nam.
Tác hại của chất độc dam cam Dioxin chắc không cần phải nhắc lại. Dăm ba cái "huyền thoại" lương khô tàu, thuốc men tàu chỉ là trò cười của trẻ con.
Bất kỳ loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ sử dụng bình thương dùng trong nông nghiệp đều cực kỳ độc hại, chứ đừng nói đến những loại thuốc diệt trừ cả thảm thực vật và động vật như thế này.
----
P/s: "chất khai quang" chắc biết chọn "người tốt"
--Đông Tây sử luận.
Một thằng thầy giáo với 1 thằng cướp đấm nhau thì thằng nào thua.tài giỏi thế nào ? hay thế nào thì cũng đã bị tiêu diệt giờ còn mấy thằng 3 sọc già sắp xuống lỗ . chứ những người VN ở nước ngoài giờ họ cũng muốn chung sống hòa bình . Giờ ĐCS lãnh đạo nhưng mở cửa vẫn tốt chán mà .
Khen cho anh cán bộ tốn công copy paste từ nguồn :GIẢI MÃ SỰ "SANG TRỌNG" CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA (VNCH)...
• Hệ thống giáo dục hơn 20 năm không xóa nổi nạn mù chữ:
Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng hòa gồm tiểu học, trung học và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương tới địa phương.
Chương trình nặng về lý thuyết và thi cử, xa thực tế, thiếu thực hành. Chương trình nặng và dài, nhưng chỉ trọng trí dục mà xem nhẹ phần đức dục và thể dục. Ngay tại các trường chuyên môn và kỹ thuật, chương trình học cũng nặng phần lý thuyết, kém phần thực hành.
Trong thời gian tồn tại, không thể không phủ định những thành tựu của giáo dục Việt Nam Cộng hòa như: miễn học phí các trường công, mang tính xã hội hóa cao,... Tuy nhiên, do ngân sách giáo dục eo hẹp, hệ thống trường học thiếu thốn và không có chính sách khuyến học hiệu quả nên có nhiều trẻ em nghèo vẫn không thể đến trường. Tới năm 1974 tỷ lệ người dân biết đọc và viết của Việt Nam Cộng hòa ước tính vào khoảng 70% dân số, tức là trong 20 năm tồn tại, Việt Nam Cộng hòa chưa thanh toán xong nạn mù chữ (trong khi đó, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thanh toán xong nạn mù chữ ở đồng bằng và trung du miền Bắc ngay từ năm 1958). Sau năm 1975, chế độ Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, trước tình trạng nhiều người dân miền Nam vẫn bị mù chữ, chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách Bình dân học vụ và đến cuối tháng 2 năm 1978, toàn bộ 21 tỉnh thành ở miền Nam đã cơ bản thanh toán xong nạn mù chữ.
• Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn, nạn tham nhũng và "không thể tự nuôi nổi chính mình":
Kinh tế Việt Nam Cộng hòa phát triển ổn định dưới thời Ngô Đình Diệm làm tổng thống trong giai đoạn 1955-1963, sau đó do tác động của chiến tranh leo thang trở nên mất ổn định với những đặc trưng như: tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều (có nhiều năm tăng trưởng bị âm), tỷ lệ lạm phát cao, thâm hụt ngân sách nhà nước và thâm hụt thương mại.
Trong những năm 1958-1968 tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Cộng hòa (~13.000) hơn hẳn Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (~4.000) do Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa bị chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh trước đó, cộng với sự phá hoại của máy bay Mỹ. Bắt đầu từ 1970-1974 đã Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã có sự vượt trội (~11.000) còn Việt Nam Cộng hòa không có dấu hiệu đi lên mà trì trệ, đi xuống (~10.000) (đơn vị: triệu USD, tính theo thời giá 2015) theo tác giả người Nga A.G. Vinogradov.
Khi Mỹ giảm viện trợ xuống còn 1,1 tỷ đô la vào năm 1974, nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa lâm vào cuộc khủng hoảng với lạm phát ở mức 200%.
Trải qua 21 năm, khối lượng viện trợ kinh tế mà Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng Hòa là rất lớn, đạt hơn 10 tỷ USD (thời giá thập niên 1960, tương đương 70-80 tỷ USD theo thời giá 2015). Đây là con số viện trợ kinh tế cao nhất của Hoa Kỳ so với bất cứ nước nào khác trên thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nguồn viện trợ Mỹ đã không giải quyết vấn đề cơ bản và cốt lõi nhất của nền kinh tế là sự “tự chủ”, trái lại, nó đã trở thành một loại ma túy nguy hại cho bản thân nền kinh tế Việt Nam Cộng Hòa. Nó tạo ra sự ỷ lại của nền kinh tế, phụ thuộc nặng vào viện trợ và thiếu động lực để tự lực cánh sinh.
Trước năm 1975, ở miền Nam, Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối và tín dụng. Hoa kiều ở miền Nam gần như hoàn toàn kiểm soát giá cả thị trường. Năm 1978, chính phủ mới của nước Việt Nam thống nhất đã quốc hữu hóa khoảng 30.000 doanh nghiệp lớn nhỏ của người Hoa để chấm dứt sự kiểm soát của họ, thắt chặt kiểm soát nền kinh tế tập trung của mình.
Không hiểu người ta lấy số liệu ở đâu mà cho rằng kinh tế của "Hòn ngọc Viễn đông" hơn hẳn các nước khác trong khu vực trong khi nó còn không bằng cả Campuchia. Mà đến 2020 Việt Nam vẫn phải trả nợ giúp Việt Nam Cộng hòa cho Mỹ. Có kẻ nói rằng Việt Nam Cộng hòa để lại hàng nghìn tấn vàng nhưng thử hỏi ngần ấy tấn vàng có làm cho hàng nghìn người chất độc da cam lành lặn trở lại? Có làm cho hơn 2 triệu Anh Hùng Liệt Sĩ, thanh niên trai tráng sống lại, có thể phục dựng cả nước khỏi đống hoang tàn?
Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu đã từng phát biểu:
“Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi dinh Độc Lập!"
Một viên chức than rằng "chiến tranh đã tạo thành “bản giao hưởng toàn quốc của trộm cắp, tham nhũng và hối lộ”.Chính thể Sài Gòn không thể tự nuôi nổi chính mình"
Nhà báo Anh David Hotham đã viết:
“Người ta khoe rằng Việt Nam Cộng hòa đã độc lập thật sự, nhưng thật ra không có gì độc lập cả. Một nước làm sao có thể độc lập được khi cả ngân sách của quân đội mình đều do nước ngoài gánh chịu? Một nước làm sao có thể độc lập được khi 80% tiền mua hàng hóa nhập cảng không phải trả bằng tiền bán hàng hóa xuất cảng mà bằng tiền lấy trong ngân khố của Washington”.
• Quân lực "hạng tư thế giới" và nạn đảo ngũ:
Quân lực Việt Nam Cộng hòa được Hoa Kỳ cung cấp trang bị rất hùng hậu với sức cơ động cao và hỏa lực mạnh, nhận được sự hỗ trợ rất lớn của Mỹ và các đồng minh, có nhiều các lực lượng hỗ trợ, bản thân lại có quân số thường trực và chính quy rất đông (tính đến năm 1975 là 1.351.000 quân).
Về chiến lược quân sự, Quân lực Việt Nam Cộng hòa thiếu sự ủng hộ của nhân dân (nhất là ở nông thôn). Gregory Daddis nhận xét: Những hành vi tội ác của Quân lực Việt Nam Cộng hòa khiến người dân xem họ như kẻ thù. Một nông dân kể rằng "Khi quân đội Cộng hòa tới, mọi người trong làng đều bị đe dọa... Quân đội thoải mái đánh đập bất cứ ai, giết bất cứ ai", người khác kể rằng "cứ mỗi lần quân đội Quốc gia tới thì lại càng có nhiều người dân kết thân với Việt cộng". Khi được hỏi tại sao người dân không ủng hộ chính phủ Sài Gòn, một người dân trả lời "vì quân đội Quốc gia... thường xuyên đốt nhà của dân làng và hiếp dâm phụ nữ". Không có cách nào để quân đội Việt Nam Cộng hòa có thể đánh bại đối phương khi mà người dân đã xa lánh họ và quan hệ thân thiết với quân Giải phóng.
Quân lực Việt Nam Cộng hòa chỉ có thể kiểm soát hoàn toàn được khoảng 20-30% dân số miền Nam. Phân nửa lãnh thổ với khoảng 1/3 dân số sống trong vùng tranh chấp. Phần còn lại sống trong những vùng do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam kiểm soát. Ngay trong dân chúng ở vùng do Việt Nam Cộng hòa kiểm soát, nhiều người cũng không ủng hộ quân đội, ngầm ủng hộ Quân Giải phóng.
Chính phủ Việt Nam Cộng hòa trị, tham nhũng quá nhiều, và thiếu ổn định, do đó làm sụt giảm sự ủng hộ và làm xói mòn tinh thần của binh sĩ Quân lực Việt Nam Cộng hòa, kém tinh thần chiến đấu.
Nạn đào ngũ là một vấn đề nghiêm trọng đối với Việt Nam Cộng hòa. Từ năm 1965 đến năm 1972, ước tính có khoảng 840.000 binh sĩ đã đào ngũ. Riêng từ tháng 4 tới tháng 12 năm 1974, có 176.000 lính đào ngũ (trung bình mỗi tháng có 24.000 lính đào ngũ). Tại các lực lượng tinh nhuệ của quân đội, Biệt động quân có tỷ lệ đào ngũ lớn nhất (55%), tiếp theo là các đơn vị dù (30%) và Thủy quân Lục chiến (15%). Trong khi đó, Quân Giải phóng miền Nam rất ít khi đào ngũ hoặc chịu đầu hàng; họ đã duy trì một lợi thế tâm lý mạnh mẽ, với những người lính tràn đầy tinh thần sẵn sàng hy sinh mục đích cá nhân để cống hiến cho nỗ lực chiến tranh của tập thể.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Clark Cliffords nhận xét:
"...Chỉ cần Quân lực Việt Nam Cộng hòa có được nửa lá gan của người ********, thì ngày hôm nay quân đội Hoa Kỳ có thể duyệt binh ở Hà Nội rồi, Quân đội của các ông chỉ biết bắn giết dân thường, bám theo sau và rút chạy trước, tướng lĩnh thì toàn tham nhũng, toàn hiếp dâm và chỉ giỏi nhảy đầm."
• Một Sài Gòn ô uế bởi nạn "đ. ĩ hợp pháp" để phát triển kinh tế:
Trong giai đoạn 1960-1975, hàng triệu lính viễn chinh Mỹ ào ạt đổ bộ vào Việt Nam. Từ đó nở rộ các những chủ thầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho lính Mỹ, những người làm sở Mỹ… đến bọn ma cô, gái điế. M, gái nhảy, gái tắm hơi… Sự phân hóa về kinh tế đó dẫn tới sự đảo lộn các giá trị đạo đức truyền thống.
Người miền Nam thời đó có câu vè: “Thứ nhất sở Mỹ, thứ nhì gái đ. ĩ, thứ ba ma cô, thứ tư tướng tá”. Trong thời kì năm quyền hình ảnh những sỹ quan Việt Nam Cộng Hòa chở gái ra chiến trường phục vụ tướng lĩnh là một hình ảnh quen thuộc.
Để “giúp vui” cho đạo quân viễn chinh, Mỹ – Thiệu cho phép mở cửa hàng loạt snack bars, phòng tắm hơi, hộp đêm, tiệm nhảy và nhất là nhà chứa, nhan nhản khắp Sài Gòn, đặc biệt là xung quanh các cư xá Mỹ.
Thị trường mại dâm, gọi một cách nôm na là “chợ heo”, được Mỹ – Thiệu công khai hóa và hợp pháp hóa. Ước tính toàn miền Nam năm 1975 có trên 200.000 gái bán dâm. So với số gái bán dâm bất hợp pháp trên toàn Việt Nam vào năm 2012 thì con số này cao gấp 7 lần, nếu xét về tỉ lệ dân số thì gấp 30 lần.
Một quan chức Sài Gòn còn công khai phát biểu: “Người Mỹ cần gái, chúng ta cần đôla. Tại sao chúng ta phải hạn chế, đó là nguồn thu đôla vô tận”
Năm 1966, từ Sài Gòn về, Thượng nghị sĩ Mỹ William Fulbright nhận xét: “Mỹ đã biến Sài Gòn thành một ổ điế. m”.
Một tạp chí xuất bản ở Sài Gòn mô tả: “Tại chợ heo đó, hằng ngày có hai ba trăm người con gái Việt Nam đứng sắp hàng… cho lính Mỹ đến chọn dắt đi. Với một nắm đôla trong tay, lính Mỹ thật là nhiều tự do: tự do phá hoại văn hóa Việt Nam”.
• "Kẻ Nghèo" giải phóng "kẻ giàu":
Xin thưa đó là một luận điệu xuyên tạc mà những kẻ phản động vẫn lôi ra đến tận ngày nay, đây là trận chiến đâu chỉ có quân dân miền Bắc mà là cả của quân dân Miền Nam. Họ không muốn sống trong "cái giàu" giả tạo, "cái giàu" viện trợ, "cái giàu" dơ bẩn, "cái giàu" của riêng người Hoa. Có thể tham khảo số liệu ở trên thì ta cũng thấy rằng Việt Nam Cộng Hòa cũng "giàu" như thế nào? Đừng lôi mỗi một góc của Sài Gòn ra khoe, mà hãy rời cái góc ấy ra nhìn vào ngoại thành xem nó ô uế như thế nào.