1 vài thông tin về Thượng Tọa Thích Chân Quang.

Ở Việt Nam còn có Sư Tâm Pháp từng sống trên Sóc Sơn - Hà Nôi và là học trò của thày Sayadaw u jotika. Chỉ tiếc rằng cuối năm nay thày đã ẩn cư hoàn toàn ở núi rừng Tây Nguyên
Đó là hệ bắt đầu từ ngài Mahasi, quán bụng phồng- xẹp khi ngồi khá ổn. Dân vnam mình qua trường thiền Panditar Myanmar theo hệ này nhiều lắm ng thường thì 1 vài tháng tu sĩ thì hẳn mấy năm
 
Đại tướng Mai Chí Thọ, Lê Đức Thọ & Thượng tướng Đinh Đức Thiện là 3 anh em ruột; Phạm Bình Minh là con ruột của Nguyễn Cơ Thạch; Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Sinh Huy & Vương Sinh Huy là tên của 1 người duy nhất; Nguyễn Sinh Cung, Hồ Quang, Lý Thụy, Trần Dân Tiên là tên của chỉ 1 người... thì tại sao ông Cố họ Hồ, chắt nội họ Vương hay cha họ Hồ con mang họ Nông, họ Nguyễn là bất ngờ?!.

Anh coi trong clip Thượng Tọa Thích Chân Quang về thăm nhà thờ tổ dòng họ Hồ để biết vì sao con họ Vương cha họ Nguyễn.

[...] Cử nhân Hồ Sĩ Tạo thuộc dòng họ Hồ nổi tiếng ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (đây là quê gốc của Hồ Quý Ly, nhân vật lịch sử cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, đây cũng là quê gốc của anh em Tây Sơn thế kỷ XVIII, vốn họ Hồ ở xứ Nghệ, đây cũng là quê hương Hoàng Văn Hoan, người đồng chí thân cận một thời của cụ Hồ Chí Minh, được cụ Hồ giao phụ trách công tác đối ngoại của ĐCS VN và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thời kháng chiến chống Pháp và là Đại sứ Việt Nam đầu tiên ở Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, hiện sống lưu vong ở Trung Hoa, có viết một tài liệu về lịch sử làng Quỳnh Đôi, quê ông. Bà vợ nhà văn lớn Đặng Thai Mai, người một thời làm Bộ trưởng Giáo dục trong chính phủ của cụ Hồ 45-46 rồi làm Viện trưởng Viện trưởng Viện Văn học, là Hồ Thị Loan, cũng thuộc dòng họ Hồ này ở làng Quỳnh Đôi). Khoảng đầu những năm 60 của thế kỷ trước (thế kỷ XIX) cử nhân Hồ Sĩ Tạo có thời gian ngồi dạy học ở một nhà họ Hà, người làng Sài, cùng một xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, với làng Sen (Kim Liên). Đó là một nhà nghệ nhân dân gian, trong nhà có “phường hát ả đào”.

Nhà họ Hà có cô con gái tên là Hà Thị Hy, tài hoa, nhan sắc, đàn ngọt, hát hay, múa khéo, đặc biệt là múa đèn (đội đèn trên đầu, để đèn trên hai cánh tay, vừa hát vừa múa mà dầu trong đĩa không sánh ra ngoài) nên người làng thường gọi là cô Đèn. Người ta thường bảo: má hồng thì mệnh bạc. Như Đặng Trần Côn viết mở đầu khúc ngâm chinh phụ: “Hồng nhan đa truân” (Gái má hồng nhiều nỗi truân chuyên). Hay như Nguyễn Du than thở giùm người đẹp tài hoa trong truyện Kiều: “Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”, “Rằng hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu”).

Vả ở thời ấy, dưới chế độ quân chủ nho giáo, lấy tứ dân (Sĩ, Nông, Công, Thương) làm gốc, người ta vẫn xem thường nghề ca xướng và con nhà ca xướng (“xướng ca vô loài”).

Cô Đèn, Hà Thị Hy tài hoa nhan sắc là thế mà rồi ba mươi tuổi vẫn chưa lấy được chồng. Mà trong nhà thì lại luôn có bậc văn nhân: ông cử Hồ Sĩ Tạo. “Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén” là lẽ thường theo tâm lý dân gian, huống chi là giữa văn nhân – tài tử – giai nhân. “Trai tài gái sắc” mà! Và cô Hà Thị Hy bỗng dưng “không chồng mà chửa”. Mà ông cử Tạo thì đã có vợ, có con rồi! Lệ làng ngày trước phạt vạ rất nặng nề, sỉ nhục hạng gái “chửa hoang”, hạng “gian phu dâm phụ”. Để tránh nỗi nhục cho con gái mình và cho cả ông cử Tạo đang làm “thầy đồ” được hết sức kính trọng trong nhà mình, họ Hà phải bù đầu suy tính…

Lúc bấy giờ ở làng Sen cùng xã có ông Nguyễn Sinh Nhậm, dân cày, tuổi cao mà góa vợ (bà vợ trước đã có một con trai là Nguyễn Sinh Thuyết, và người con trai này cũng đã có vợ).

Nhà họ Hà bèn cho gọi ông Nguyễn Sinh Nhậm đến điều đình, “cho không” cô Hy làm vợ kế ông này, như một người con gái xướng ca, quá lứa, lỡ thì, lấy ông già góa vợ, mong ém nhém việc cô gái đã “to bụng”.

Công việc rồi cũng xong. Cô Hy ôm bụng về nhà chồng, có cưới có cheo cẩn thận. Việc phạt vạ của làng không thể xảy ra. Nhưng cô gái tài hoa nhan sắc thì bao đêm khóc thầm vì bẽ bàng, hờn duyên tủi phận. Và ông lão nông dốt nát tuy được không cô gái đẹp nhưng cũng buồn vì đâu có đẹp đôi, lại cắn răng chịu đựng cái tiếng ăn “của thừa”, “người ăn ốc (ông cử Tạo), kẻ đổ vỏ (cụ lão nông Nhậm)”. “Miệng tiếng thế gian xì xầm”, ai mà bịt miệng nổi dân làng. Mà trước hết là lời “nói ra, nói vào”, lời chì chiết của nàng dâu vợ anh Thuyết, vốn nổi tiếng ngoa ngoắt, lắm điều. Ông Nhậm đành cho con trai và vợ anh ta ra ở riêng, và mình ở riêng với bà vợ kế.

Chỉ ít tháng sau, bà vợ kế này đã sinh nở một mụn con trai, được ông đặt tên là Nguyễn Sinh Sắc, lấy họ ông mặc dù ông biết rõ hơn ai hết đó không phải là con ông, con nhà họ Nguyễn Sinh này. Nàng dâu ông càng “tiếng bấc, tiếng chì” hơn trước, vì ngoài việc bố chồng “rước của tội, của nợ”, “lấy đĩ làm vợ” thì nay còn nỗi lo”: Người con trai này – được ông nhận làm con, lớn lên sẽ được quyền chia xẻ cái gia tài vốn cũng chẳng nhiều nhặn gì của một gia đình nông phu thôn dã. Việc ấy xảy ra vào năm Quý Hợi, đời vua Tự Đức thứ 16 (1863).


Vì trọng tuổi, lại vì lo phiền, vài năm sau cụ Nhậm qua đời và cũng chỉ ít lâu sau đó, bà Hy cũng mất. Nguyễn Sinh Sắc trở thành đứa trẻ mồ côi. Lên bốn, về ở với người anh gọi là “cùng cha khác mẹ” mà thật ra là “khác cả cha lẫn mẹ”, cùng với bà chị dâu ngoa ngoắt, khó tính, lúc nào cũng chỉ muốn tống cổ cái thằng “em hờ” của chồng này đi cho “rảnh nợ”. [...]
Tháng 1.1991
Trần Quốc Vượng
Chắc mày là thằng post bản chất cuộc khởi nghĩa nông dân của chế độ hiện tại à? Phải thì cho t xin lại thớt đấy cái. Cũng hình như ông TQV viết thì phải. Mấy lần trước t thử tìm kiếm mà không ra.
 
Lý luận của anh bạn trẻ ăn học đàng hoàng khác hẳn loại chó mua bằng như con chó trọc Thích Chân Quang ăn cơm Việt Nam thờ xâm lược trung quốc.
Tao nghĩ nên dừng lại ở đây thôi, Chân Quang nó nhiều môn đệ lắm, là công cụ đắc lực để truyền bá tư tưởng của Cảng, nên từ lâu con dân Đông Lào bị u mê đéo nhận ra được nữa rồi. Nói nữa cũng vô ích thôi. Người trí tuệ sẽ thừa hiểu đâu là chân tu, đâu là sự thật.
 
Thầy chùa Thích Chân Quang ở cương vị cao mà dám phát biểu sự thật lịch sử việc Lý Thường Kiệt úp sọt quân Tống. Khá khen cho thầy chùa vừa có trình độ vừa liều mạng
thầy tưởng mình k nổi tiếng, đâu ai ngờ in tờ nẹc nó lan nhanh vậy
 
"Thầy" của bạn nhập ma rồi hiện trong đầu nó chỉ suy nghĩ làm sao để vơ vét tiền của chúng sinh về cho mình, chỉ suy nghĩ làm sao dựa vào bạo quyền để giữ chố đứng cho mình thôi. Một con chó giám đứng trước đám đông dùng những lý lẽ phi đạo đức xỉ nhục một vị anh hùng dân tộc của dân tộc đó thì không bao giờ xứng đáng với chữ thầy cả nhất là những lý lẽ phi đạo đức đấy cũng không phải giá trị của tôn giáo mà bản thân nó thờ phụng tụ hành.
T chỉ thấy ổng tu hành mà nói lan man ra ngoài đạo pháp là ko hợp thời. Còn sự thật thì như thế nào nói đúng hay nói sai t và ông và mọi ng cũng ko thể khẳng định 100% dc, nó là sự kiện lịch sử có thể bị chi phối bởi quyền lực. Cũng như gần đây có vị họ Hồ dc nâng lên bậc thánh về nhiều mặt, nhưng sự thật tận cùng thế nào ai nói rõ đây rồi ngàn năm sau hậu thế biết đến là câu chuyện ntn? Là công hay là tội?
 
Chắc mày là thằng post bản chất cuộc khởi nghĩa nông dân của chế độ hiện tại à? Phải thì cho t xin lại thớt đấy cái. Cũng hình như ông TQV viết thì phải. Mấy lần trước t thử tìm kiếm mà không ra.
Không phải anh, tôi chưa post 1 chủ đề có nội dung tương tự.
 
@Lạc Tuyết ê mày về vấn đề ăn chay với ăn mặn thì sao mày. Tao nghe nói nhà sư tu hành cũng có thể ăn mặn được hả!
Bản chất của ăn chay hay ăn mặn là giữ giới cơ bản Không Sát Sinh. Chúng sinh có 2 chủng loại vô tình ( thực vật) và hữu tình ( động vật). Vì cơ thể con ng cần ăn để duy trì nên phải nuốt động thực vật vào bụng. Phật dạy thức ăn thanh tịnh thì né các loại sau: đối thực vật tránh các loại hạt giống để chúng còn mọc lên cây còn sinh sản, đối động vật vì đi khất thực ng ta lỡ có sẵn thịt cho mình thì ok hoặc có con thú bị tai nạn chết giữa đường thì lụm thịt nó ăn cũng ok túm lại là ăn mặn mà con vật đó ko bị sát hại với mục đích tạo thành miếng ăn cho nhà sư.

Giới luật tốt nhưng nhiều ng ko hiểu quá bám chấp lại thành ra dở. Ví như vì miếng ăn phải là chay có thể khiến mọi việc rắc rối hoặc phiền nhiễu ng khác, đi bộ sợ dẫm kiến né tránh rón rén...

Nhà sư xem thức ăn là thuốc trị bệnh. Thuốc uống 1 viên cơ thể khoẻ thì chỉ uống 1 viên, ăn 1 chén cơ thể khoẻ thì ăn đúng 1 chén.
 
Eh thế đi bộ mà dẫm kiến thì sao mày. Với lại con muỗi nó cắn tao thì tao giết nó thì sao
M chắc có nghe nghiệp về thân, khẩu, ý. Trong đó nghiệp về ý nghĩ là quan trọng nhất. M đi bộ vô tình dẫm chết 10 con kiến và m đi bộ tìm kiến dẫm cho đã chân cũng chết 10 con thì trường hợp đầu gây thân nghiệp vô ý trường hợp sau ý nghiệp nặng nề. Với sự vô ý sát sanh, thân m chịu nghiệp và trong sự di chuyển đi lại việc dẫm kiến chết cho nghiệp rất nhẹ vd hôm khác m bị vài con kiến lửa cắn sưng chút là hết nghiệp. Một vd khác là 1 ng lái xe vô tình đụng chết ng và một tên ác nhân lái xe lòng vòng kiếm ng đụng cho chết nhưng ko thành công, thì kẻ đụng chết ng gây nghiệp nhẹ hơn rất rất nhiều so với tên ác nhân dù hắn chưa giết dc ai.
 
Sửa lần cuối:
M có biết tấm lưới đánh cá ko? Rất nhiều sợi dây đan nhau và có rất nhiều nút thắt. Một sự việc xảy ra ở hiện tại giống như m cầm vào 1 nút thắt giữa lưới nó ko thể tồn tại nếu ko có vô vàn nút thắt của phần lưới phía trước( quá khứ) đồng thời nó cũng trở thành 1 nhân cho các nút thắt phía sau( tương lai).

Dĩ nhiên giết ng hiếp dâm sẽ bị pháp luật trừng trị khi bị phát hiện, ngoài ra sẽ dc bonus trong tương lai vì pháp luật cũng chỉ là quy ước nó ko phải cơ chế vận hành của nghiệp- nghiệp. Chắc m có nghe lời kể của kẻ sát nhân trốn thoát pháp luật, ko ai biết tội ác của hắn nhưng mỗi ngày trôi qua là một cực hình, hắn thấy ng chết hiện về hàng đêm hắn giật nảy mình toát mồ hôi khi nghe tiếng chó sủa vì tưởng cảnh sát tìm đến, hắn sống trong địa ngục đến 20 năm sau ko chịu nổi tự ra đầu thú..
 
Mày hỏi ai thế?! Nếu mày hỏi tao thì tao trả lời tao là con trai và tao thich con gai nhé. Thế nhà mày có em nào hotgirl không giới thiệu với gửi ảnh cho tao xem đi?!:vozvn (1):
Dm dễ kiếm gái thế à =)). Cmt với thằng trước.
 
Thế còn về phía nạn nhân thì sao mày
Chính xác nạn nhân gánh chịu nghiệp của quá khứ( nhiều kiếp trước hoặc ngay kiếp này) chính các nghiệp đó dẫn dắt và tạo hoàn cảnh để sự việc họ bị giết hại xảy ra và cũng dẫn dắt suy nghĩ và hoàn cảnh của hung thủ. M có thể thấy một số vụ việc thực tế nó xảy ra với xác suất nhỏ khó tin ví như ngày hôm đó nạn nhân thay đổi thói quen hàng ngày, đi vào khung giờ mà bthuong ko bao giờ đi, bằng phương tiện mà trước đó ko bao h dùng, rồi hàng loạt sự việc kỳ lạ trùng hợp khiến họ phải đến đó vào tgian đó gặp ng đó và bị sát hại như vậy...

Việc sát hại này lại là một nhân mới cho cả nạn nhân và hung thủ trong tương lai. Là một chuỗi nghiệp- nghiệp vô tận cả về quá khứ và tương lai.
 
Tao hỏi Lạc Tuyết chứ hỏi mày đâu
Gái hay trai cũng chỉ là quy ước của con người. Như bê đê rốt cuộc là gái hay trai, hoặc bê đê đã giải phẫu hoàn mỹ rốt cuộc là gái hay trai?
 
Chính xác nạn nhân gánh chịu nghiệp của quá khứ( nhiều kiếp trước hoặc ngay kiếp này) chính các nghiệp đó dẫn dắt và tạo hoàn cảnh để sự việc họ bị giết hại xảy ra và cũng dẫn dắt suy nghĩ và hoàn cảnh của hung thủ. M có thể thấy một số vụ việc thực tế nó xảy ra với xác suất nhỏ khó tin ví như ngày hôm đó nạn nhân thay đổi thói quen hàng ngày, đi vào khung giờ mà bthuong ko bao giờ đi, bằng phương tiện mà trước đó ko bao h dùng, rồi hàng loạt sự việc kỳ lạ trùng hợp khiến họ phải đến đó vào tgian đó gặp ng đó và bị sát hại như vậy...

Việc sát hại này lại là một nhân mới cho cả nạn nhân và hung thủ trong tương lai. Là một chuỗi nghiệp- nghiệp vô tận cả về quá khứ và tương lai.
Vậy thì dù là tạo nghiệp tốt lẫn nghiệp xấu , hoặc chỉ tạo nghiệp tốt đi chăng nữa, cũng sẽ bị vướng vào vòng luân hồi sinh tử. Vậy để hack khỏi hệ thống sinh tử thì ko tạo nghiệp????
... Thật lòng để nói, tôi tin chứ không thể hiểu đc cách vận hành cụ thể của nghiệp nó được hình dung như thế nào, vì trí tuệ con người còn rất hạn chế để nhận thức được chính xác. Tất cả những lập luận trên, có thể đúng, nhưng liệu có cách tiếp cận nào để chứng minh và minh họa hay mô tả nó như một quy luật, nguyên lý , cơ chế như cách tiếp cận của khoa học không ?????? Hầu hết những thứ đó đều được nhìn nhận do chúng ta quan sát và sử dụng tư duy lý luận để nhận định....
.... Phân tích sâu thêm tí nữa bằng góc nhìn khoa học dc k bợn
 
Vậy thì dù là tạo nghiệp tốt lẫn nghiệp xấu , hoặc chỉ tạo nghiệp tốt đi chăng nữa, cũng sẽ bị vướng vào vòng luân hồi sinh tử. Vậy để hack khỏi hệ thống sinh tử thì ko tạo nghiệp????
... Thật lòng để nói, tôi tin chứ không thể hiểu đc cách vận hành cụ thể của nghiệp nó được hình dung như thế nào, vì trí tuệ con người còn rất hạn chế để nhận thức được chính xác. Tất cả những lập luận trên, có thể đúng, nhưng liệu có cách tiếp cận nào để chứng minh và minh họa hay mô tả nó như một quy luật, nguyên lý , cơ chế như cách tiếp cận của khoa học không ?????? Hầu hết những thứ đó đều được nhìn nhận do chúng ta quan sát và sử dụng tư duy lý luận để nhận định....
.... Phân tích sâu thêm tí nữa bằng góc nhìn khoa học dc k bợn
Nghiệp có 4 loại tốt, xấu, vừa tốt vừa xấu, ko tốt ko xấu cho 4 loại quả tương ứng. Để nghiệp trổ quả cần Duyên tức là đủ các điều kiện. Phật pháp là dạng "hack" xoáy vào nghiệp ko tốt ko xấu và nghiệp tốt trong đó nghiệp tốt có vai trò kéo dài Duyên ra tức là khiến quả xấu chậm trổ để có tgian hơn, còn nghiệp ko tốt ko xấu được đẩy mạnh cho nó trổ quả sớm quả này là quả vô nhân hay niết bàn trước khi Duyên các nghiệp kia kịp đến. Lúc này thì tâm trí đã vô nhân do nghiệp ko tốt ko xấu viên mãn chỉ còn thân xác lãnh các nghiệp xấu, tốt, vừa xấu vừa tốt. Khi này lọt lưới luân hồi nhân quả, đừng hỏi cái gì lọt lưới vì nó tịch tĩnh nó là rỗng ko chỉ chắc chắc là có sự biến mất vĩnh viễn của "một hữu tình tồn tại"

Ko thể có một hệ thống ngôn ngữ hay khoa học diễn tả dc đâu. Chỉ có thể biết trực tiếp hoặc trải nghiệm thông qua tu hành đúng. Giống như chơi ma tuý chỉ có ng chơi mới hiểu từng khoảnh khắc trải qua còn chúng ta nghe mô tả chỉ là nghe tả "cảm giác thần tiên" " thiên đàng" lúc phê đó ta hiểu làm sao dc?

Phật pháp vốn là con đường tu hành với các cột mốc đánh dấu rất rõ ràng và trên hệ thống lý thuyết con đường đó dẫn đến niết bàn ( vô nhân). Niết bàn ko thể chứng minh còn các cột mốc của con đường thì ai bước đi đúng sẽ tự kiểm chứng dc.
 
Vậy thì dù là tạo nghiệp tốt lẫn nghiệp xấu , hoặc chỉ tạo nghiệp tốt đi chăng nữa, cũng sẽ bị vướng vào vòng luân hồi sinh tử. Vậy để hack khỏi hệ thống sinh tử thì ko tạo nghiệp????
... Thật lòng để nói, tôi tin chứ không thể hiểu đc cách vận hành cụ thể của nghiệp nó được hình dung như thế nào, vì trí tuệ con người còn rất hạn chế để nhận thức được chính xác. Tất cả những lập luận trên, có thể đúng, nhưng liệu có cách tiếp cận nào để chứng minh và minh họa hay mô tả nó như một quy luật, nguyên lý , cơ chế như cách tiếp cận của khoa học không ?????? Hầu hết những thứ đó đều được nhìn nhận do chúng ta quan sát và sử dụng tư duy lý luận để nhận định....
.... Phân tích sâu thêm tí nữa bằng góc nhìn khoa học dc k bợn
trong toán học có tiên đề ơ cơ lít họ ko chứng minh mà bắt chúng ta phải công nhận.
và minh nghĩ luật nhân quả cũng vây thôi
 
trong toán học có tiên đề ơ cơ lít họ ko chứng minh mà bắt chúng ta phải công nhận.
và minh nghĩ luật nhân quả cũng vây thôi
Ko phải ko chứng minh mà chỉ ng đạt đến họ biết rõ mà ko dùng lời nói truyền 100% cho ng khác được. Ở mức độ đó tâm trí họ "thấy" vô tận về quá khứ và tương lai của một người bất kỳ, ko phải thấy bằng mắt hay nghe bằng tai mà thấy trực tiếp bằng tâm. Khổ nỗi những người đắc đạo kiểu đó họ ko có nhu cầu ko còn cái tôi ko còn cần chứng minh họ đạt được hoặc chứng minh vanh vách về quá khứ tương lai của một ai đó dù với mục đích hướng dẫn ng đó tu tập.
 
Nghiệp có 4 loại tốt, xấu, vừa tốt vừa xấu, ko tốt ko xấu cho 4 loại quả tương ứng. Để nghiệp trổ quả cần Duyên tức là đủ các điều kiện. Phật pháp là dạng "hack" xoáy vào nghiệp ko tốt ko xấu và nghiệp tốt trong đó nghiệp tốt có vai trò kéo dài Duyên ra tức là khiến quả xấu chậm trổ để có tgian hơn, còn nghiệp ko tốt ko xấu được đẩy mạnh cho nó trổ quả sớm quả này là quả vô nhân hay niết bàn trước khi Duyên các nghiệp kia kịp đến. Lúc này thì tâm trí đã vô nhân do nghiệp ko tốt ko xấu viên mãn chỉ còn thân xác lãnh các nghiệp xấu, tốt, vừa xấu vừa tốt. Khi này lọt lưới luân hồi nhân quả, đừng hỏi cái gì lọt lưới vì nó tịch tĩnh nó là rỗng ko chỉ chắc chắc là có sự biến mất vĩnh viễn của "một hữu tình tồn tại"

Ko thể có một hệ thống ngôn ngữ hay khoa học diễn tả dc đâu. Chỉ có thể biết trực tiếp hoặc trải nghiệm thông qua tu hành đúng. Giống như chơi ma tuý chỉ có ng chơi mới hiểu từng khoảnh khắc trải qua còn chúng ta nghe mô tả chỉ là nghe tả "cảm giác thần tiên" " thiên đàng" lúc phê đó ta hiểu làm sao dc?

Phật pháp vốn là con đường tu hành với các cột mốc đánh dấu rất rõ ràng và trên hệ thống lý thuyết con đường đó dẫn đến niết bàn ( vô nhân). Niết bàn ko thể chứng minh còn các cột mốc của con đường thì ai bước đi đúng sẽ tự kiểm chứng dc.
Hiểu rồi. Anh Neo là 1 phần hình ảnh của anh Thích Ca .
 
Nó ở đâu để tao tới đấm nó phát
 
Ko phải ko chứng minh mà chỉ ng đạt đến họ biết rõ mà ko dùng lời nói truyền 100% cho ng khác được. Ở mức độ đó tâm trí họ "thấy" vô tận về quá khứ và tương lai của một người bất kỳ, ko phải thấy bằng mắt hay nghe bằng tai mà thấy trực tiếp bằng tâm. Khổ nỗi những người đắc đạo kiểu đó họ ko có nhu cầu ko còn cái tôi ko còn cần chứng minh họ đạt được hoặc chứng minh vanh vách về quá khứ tương lai của một ai đó dù với mục đích hướng dẫn ng đó tu tập.
Vậy Thiền Quán là phương pháp duy nhất để làm cái tool hack đó????
Vậy Thiền Quán là phương pháp duy nhất để làm cái tool hack đó???
 

Có thể bạn quan tâm

Top