Tại sao ở Mỹ lại có quyền sở hữu Súng ? Chúng mày nghĩ sao nếu Việt Nam có quyền này ?

thế mày đêó nghĩ là nếu có súng sẽ không xảy ra lời qua tiếng lại hả.
ví dụ mày va chạm tao đi. mày đoán có thể tao đang lăm le khẩu súng. địt con mẹ nhà mày lúc đó có dám sủa to với tao ko?. kể cả mày có súng đi, tao cũng sẽ đéo dám manh động lại đá một cước vào mồm mày. Nói chúng 2 thằng có súng chỉ có tới mức địt con mẹ nhà mày tao muốn sống chết với mày, tao với mày ra kia đấu súng nhé thì mới chết.
1 khi tao có súng trong tay rồi thì việc Lồn gì tao phải rủ mày đấu súng nhỉ? nghe rách việc mất thời gian vãi lồn =))
tao sẽ rút súng ra trước và đoàng 1 cái vào mặt Lồn nhà mày luôn, việc lồn gì phải lý luận sống với chả chết tao với mày ra kia đấu súng, địt mẹ có phải cái thời cao bồi viễn tây lồn đâu mà đấu với chả súng nghe hãm lồn cành cạch =))
 
T là t thiên về ủng hộ việc đc sở hữu súng. Như những cái thằng Trương Chơn Chơn nói là quá đủ để hiểu lý do tại sao bọn Mẽo lại đưa việc này vào HIẾN PHÁP của nó.
Nói thêm cho mấy thằng nếu là bò đỏ: HIẾN PHÁP của Mẽo nó cực kỳ thiêng liêng ko có chuyện ông ngồi trên HP đc, chứ đéo có chuyện 1 "tổ chức" ngồi ỉa lên Hiến Pháp như Đông Lào nhà mình đâu. Hiến pháp của nó là do những nhà lập quốc với cái đầu sỏi to như nắm tay, toàn các bậc tinh hoa viết ra với mục tiêu duy nhất là hướng tất cả tới quyền tự do. dân chủ.
Mà thôi dài dòng làm mẹ gì, t thấy nếu VN cũng cho sở hữu thì thời gian đầu bắn nhau tứa lua thôi chứ càng lâu thì chúng m sẽ nhận ra là thằng mà m đang khè cũng có thể đang đeo súng giống m và nó có thẻ rút ra nhanh hơn m nên tình trạng bắn vớ vẩn sẽ giảm. Ngoài ra, việc sở hữu nó còn đi đôi với việc quản lý nữa, m thấy bọn Mẽo nó quản lý vũ khí vcl ra kia kia, mày bắn 1 viên đạn là nó biết là m ngay, để sở hữu súng m cần phải trải qua 1 đống permit kia kìa.
 
Tự vệ, thể hiện quyền dân chủ và "văn hóa súng đạn" là những lý do khiến dân Mỹ không dễ dàng từ bỏ loại vũ khí này bất chấp hàng loạt vụ án liên quan tới súng liên tục xảy ra.
Arms Survey (SAS), một tổ chức Thụy Sĩ chuyên nghiên cứu và phân tích dòng chảy toàn cầu của các loại vũ khí, 90% người dân Mỹ đều có súng. Đây là tỷ lệ sở hữu súng cá nhân cao nhất trên thế giới, vượt xa nước đứng thứ hai là Serbia với 58,2 %.

Trung bình hàng năm, tại Mỹ, khoảng 100.000 người thương vong do súng. Đây cũng là quốc gia có tỷ lệ giết người liên quan tới loại vũ khí này cao nhất trên thế giới. 6 trong số 44 tổng thống Mỹ đã trở thành nạn nhân của các vụ ám sát bằng súng.

Bất chấp những lời kêu gọi sau mỗi vụ xả súng kinh hoàng, có vẻ như nước Mỹ vẫn không sẵn sàng chấm dứt tình trạng sa lầy kéo dài lâu nay quanh vấn đề toàn dân sở hữu súng. Thậm chí người dân còn đổ xô đi mua súng để phòng thân sau mỗi vụ thảm sát. Đối với họ, từ bỏ việc sử dụng loại vũ khí này là điều không dễ dàng.

Các nhà lập pháp Mỹ coi việc sở hữu súng là quyền cơ bản của con người, chỉ sau quyền tự do ngôn luận. Hiến pháp Mỹ thông qua Luật sở hữu súng thuộc Luật về Quyền cá nhân vào năm 1791, cho phép người dân có thể mang chúng tới bất cứ đâu.

Ngày nay, quyền sở hữu súng vẫn luôn nhận sự đồng tình của một bộ phận lớn người dân Mỹ bởi họ coi đây là cách thể hiện quyền tự do dân chủ. Hơn một nửa số tiểu bang đã thông qua Luật sở hữu súng. Ở một số bang khác, người dân chỉ được dùng loại súng có tính sát thương thấp và phải giữ chúng tại nhà.View attachment 721809
Tao thấy ko cho dân sở hữu súng chủ yếu là nhà nc sợ ko quản lý nổi sợ bị đảo chính. Chứ thật ra lệnh cấm súng đạn chỉ cấm đc dân lành chứ các băng đảng XHĐ vẫn có để dùng. Còn mẫu thuấn giữ dân với dân ko có súng bọn nó vẫn vác dao kiếm bem nhau ầm ầm. Chỉ khổ cho dân lương thiện khi đối đầu với bọn chộm cướp, XHĐ chẳng có cái đéo gì để tự vệ cả.
 
Tự vệ, thể hiện quyền dân chủ và "văn hóa súng đạn" là những lý do khiến dân Mỹ không dễ dàng từ bỏ loại vũ khí này bất chấp hàng loạt vụ án liên quan tới súng liên tục xảy ra.
Arms Survey (SAS), một tổ chức Thụy Sĩ chuyên nghiên cứu và phân tích dòng chảy toàn cầu của các loại vũ khí, 90% người dân Mỹ đều có súng. Đây là tỷ lệ sở hữu súng cá nhân cao nhất trên thế giới, vượt xa nước đứng thứ hai là Serbia với 58,2 %.

Trung bình hàng năm, tại Mỹ, khoảng 100.000 người thương vong do súng. Đây cũng là quốc gia có tỷ lệ giết người liên quan tới loại vũ khí này cao nhất trên thế giới. 6 trong số 44 tổng thống Mỹ đã trở thành nạn nhân của các vụ ám sát bằng súng.

Bất chấp những lời kêu gọi sau mỗi vụ xả súng kinh hoàng, có vẻ như nước Mỹ vẫn không sẵn sàng chấm dứt tình trạng sa lầy kéo dài lâu nay quanh vấn đề toàn dân sở hữu súng. Thậm chí người dân còn đổ xô đi mua súng để phòng thân sau mỗi vụ thảm sát. Đối với họ, từ bỏ việc sử dụng loại vũ khí này là điều không dễ dàng.

Các nhà lập pháp Mỹ coi việc sở hữu súng là quyền cơ bản của con người, chỉ sau quyền tự do ngôn luận. Hiến pháp Mỹ thông qua Luật sở hữu súng thuộc Luật về Quyền cá nhân vào năm 1791, cho phép người dân có thể mang chúng tới bất cứ đâu.

Ngày nay, quyền sở hữu súng vẫn luôn nhận sự đồng tình của một bộ phận lớn người dân Mỹ bởi họ coi đây là cách thể hiện quyền tự do dân chủ. Hơn một nửa số tiểu bang đã thông qua Luật sở hữu súng. Ở một số bang khác, người dân chỉ được dùng loại súng có tính sát thương thấp và phải giữ chúng tại nhà.View attachment 721809
Theo tao biết, hiến pháp nước mỹ đề cao sự tự do và dân chủ của người mỹ.
việc sở hữu súng hợp pháp với hàm ý, chính phủ do người dân tạo nên, và người dân có quyền lật đổ chính phủ đó nếu nó đi ngược lại với nhân dân.

nó có từ lúc mà công nghệ quân sự không phải như bây giờ.
tức là thời đó ai có súng cũng là đỉnh của đỉnh. Còn giờ quân đội đồ nghề nó dữ lắm rồi. Có súng cũng chỉ để phòng thân, chứ để lật chế độ hơi bị khó. Mang tính hình tượng là chính.

còn ở vn nói đâu xa, công an nó còn cầm súng nó dọa dân, đòi bắn nát đầu dân kìa. Lâu lâu thử súng bắn chết dân hoài chứ gì.
nói gì để dân dc cầm súng? Nếu dân được cầm súng thì chế độ đéo mất, nhưng sẽ nát như brazil.
cái người dân vn cần là sự tự do và bình đẳng, quyền bầu cử, chứ chế độ việt cộng đã ngu dân mấy chục năm nay. Súng nằm trong tay người có trình thì ok, chứ nằm trong tay đám việt cộng bị nhồi sọ, thì nó bắn nhau suốt ngày.

Giữa vn và mỹ. Tao thấy vn ko tự do súng ống, nhưng nó loạn hơn mỹ tự do súng ống. Nếu vn mà tự do súng ống, thì nó sẽ loạn như loạn 12 sứ quân.
Có con súng ở nhà cũng hạn chế ối được CN lõi, phân Nô, bán Nhền
Mày sẽ là thằng bị bắn đầu tiên đấy, hỡi thất bại của bao cao su, @Trương Chơn Nhơn thân mến ạ.
Dễ dễ cc. Mỹ ra luật này ngu vkl rồi mày còn bênh đc nó à, bú buồi tụi Mỹ chưa
Quyền sở hữu bom nguyên tử để tự vệ thì quan trọng hơn.
tau ủng hộ luật sở hĩu súng
tau sắm cmn quả dưới đeo ngênh ngang, ngứa mắt là bố thổi phát đi cả đám

ky-tich-bo-doi-viet-nam-dung-b41-ban-truc-thangjpg.jpg
 
đâu phải muốn sở hữu là sở hữu đâu mấy tml. Ông anh tao ở New York bảo muốn mua súng phải có 10 người ký tên đồng ý. Mày đi xin kiểu nào dc nếu mày là thằng khùng khùng bắn bừa. Còn súng mua lậu thì cấm kiểu nào cũng đéo dc :))
 
Việt nam mà cho mua bán súng là tao nã ngay thằng chó đẻ trưởng phòng tài nguyên môi trường huyện chổ tao ở ngay, đụ má nó có miếng đất bé tẹo muốn lên thổ cư mà đụ má nó hành tao đi từ xã lên huyện như đi chợ mất hơn 2 tháng chờ đợi xong nó trả về xã kêu đợi tới nay hơn 2 năm chưa thấy mẹ gì
Trong khi bắt tao đóng đủ thứ tiền đo đạt bản vẽ tùm lum rồi cũng đéo dc cặc gì lũ súc vật
51% dân donglao có chung ý nghĩ với m
 
Tại sao mày nghĩ sẽ pòm suốt ngày? Do nhận thức, hay do sở thích khát máu của người Việt?
Dân việt thì đéo phải bàn. Nóng lên là chơi thôi. Hậu quả tính sau. Dao kiếm còn chém nhau suốt ngày nữa là bh cho sở hữu súng. Trừ khi chính quyền cho sở hữu nhưng chế tài xử lý vi phạm cực căng, và thí điểm từng nơi một
 
đâu phải muốn sở hữu là sở hữu đâu mấy tml. Ông anh tao ở New York bảo muốn mua súng phải có 10 người ký tên đồng ý. Mày đi xin kiểu nào dc nếu mày là thằng khùng khùng bắn bừa. Còn súng mua lậu thì cấm kiểu nào cũng đéo dc :))
tau hú phát 100 tml ký đồng ý
 
Tao nghĩ hơn nhiều chứ ko ít thế đâu mày, ngay cả ba vợ tao là cựu chiến binh mà mỗi lần làm giấy tờ gì cũng bị bọn ở xã nó hành tới lui chả coi ra gì lũ chó đẻ uổng công ngày xưa ông chiến đấu vì đất nước mà giờ để bọn loi choi nó lên mặt
ý m thằng trẻ con 10 tuổi nó cũng căm +sản?
 
đâu phải muốn sở hữu là sở hữu đâu mấy tml. Ông anh tao ở New York bảo muốn mua súng phải có 10 người ký tên đồng ý. Mày đi xin kiểu nào dc nếu mày là thằng khùng khùng bắn bừa. Còn súng mua lậu thì cấm kiểu nào cũng đéo dc :))
Cơ sở pháp lý cho việc sở hữu vũ khí ở Mỹ được ghi trong Tu chính án thứ hai của Hiến pháp. Nhưng súng được quy định như thế nào? ai có thể mua và bán chúng - và kẽ hở làm suy yếu khả năng kiểm soát súng.

Kiểm soát súng là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất trong nền chính trị Mỹ. Với mỗi vụ xả súng hàng loạt - được định nghĩa là bốn nạn nhân trở lên bị giết một cách bừa bãi - sự đối kháng tăng lên giữa cả hai bên trong lập luận kiểm soát súng.
Những người ủng hộ các quy định chặt chẽ hơn về súng lo sợ về sự an toàn của họ ở một quốc gia nơi có trung bình 88 khẩu súng trên 100 dân, theo Khảo sát Vũ khí năm 2011. Chiến dịch Brady nhằm ngăn chặn bạo lực do súng ước tính có khoảng 114.994 người bị bắn mỗi năm ở Mỹ. Điều này bao gồm các vụ giết người, hành hung, tai nạn, sự can thiệp của cảnh sát, nỗ lực tự sát và tự sát.
Tuy nhiên, những người phản đối các lập luận quy định cũng lo ngại về sự mất an toàn. Họ cho rằng việc hạn chế quyền mang vũ khí sẽ khiến công dân không thể tự bảo vệ mình trong cuộc sống hàng ngày hoặc trong trường hợp xấu nhất là một chính phủ quay lưng lại với người dân.
Mặc dù các quy định khác nhau giữa các bang, nhưng có một số điều kiện chính để có được súng ở Mỹ.

1. Có độ tuổi tối thiểu không?

Đạo luật Kiểm soát Súng năm 1968 (GCA), quy định về vũ khí ở cấp liên bang, yêu cầu công dân và cư dân hợp pháp phải ít nhất 18 tuổi mới được mua súng ngắn hoặc súng trường và đạn dược. Tất cả các loại súng cầm tay khác - ví dụ như súng ngắn - chỉ có thể được bán cho những người từ 21 tuổi trở lên.
Các quan chức tiểu bang hoặc địa phương có thể thực hiện các giới hạn về độ tuổi cao hơn nhưng không được phép hạ thấp mức tối thiểu của liên bang

2. Ai bị hạn chế mua hoặc sở hữu súng?

Những người đào tẩu, những người bị coi là mối nguy hiểm cho xã hội và những bệnh nhân không tự nguyện vào viện tâm thần là những người không được mua súng. Những người có tiền án trọng tội bao gồm án tù trên một năm, hoặc tội nhẹ mang bản án trên hai năm, cũng bị cấm mua súng.
Luật liên bang cũng ngăn chặn việc bán súng cho những người bị kết tội sở hữu hoặc sử dụng trái phép các chất có kiểm soát trong năm qua. Điều này bao gồm cần sa, mặc dù được hợp pháp hóa ở nhiều bang của Hoa Kỳ, vẫn là bất hợp pháp theo luật liên bang.
Các hạn chế khác áp dụng đối với những người đã được tòa án ban hành lệnh cấm để ngăn chặn hành vi quấy rối, đeo bám hoặc đe dọa; những người đã từ bỏ quyền công dân của họ; quân nhân bị thải hồi; người di cư trái phép; và những người tạm thời đến thăm Hoa Kỳ bằng thị thực không định cư, ví dụ như khách du lịch.

3. Chính phủ liên bang hoặc tiểu bang có quy định về súng cầm tay không?

Tu chính án thứ hai là cơ sở pháp lý cho "quyền của người dân được giữ và mang vũ khí."
Ví dụ, mặc dù chính quyền tiểu bang và địa phương quy định liệu cư dân có thể mang súng ở nơi công cộng hay không, luật quy định ai có thể nhận hoặc sở hữu súng được quy định ở cấp liên bang.
Cục Rượu, Thuốc lá, Súng và Chất nổ (ATF), một bộ phận của Bộ Tư pháp, quản lý GCA. ATF cũng quy định các tiêu chuẩn cấp giấy phép cho các nhà cung cấp súng.
Súng ngắn, súng trường, súng máy, súng giảm thanh và ống giảm thanh được quy định bởi Đạo luật Súng quốc gia năm 1934. Việc mua vũ khí bán tự động là hợp pháp ở hầu hết các bang, cũng như vũ khí tự động được sản xuất trước năm 1986.

4. Ai có thể bán súng?

Giống như chủ sở hữu súng ngắn, các đại lý muốn có Giấy phép Súng ngắn Liên bang (FFL) phải từ 21 tuổi trở lên. Họ phải có cơ sở để tiến hành kinh doanh và phải thông báo cho quan chức thực thi pháp luật địa phương tại thời điểm nộp đơn đăng ký của họ cho cơ quan liên bang quản lý vũ khí. Cũng giống như chủ sở hữu súng, họ phải đáp ứng các tiêu chí tương tự về tiền sử tiền án và trạng thái tinh thần của họ. Phí cấp giấy phép có giá 200 đô la (170 €) cho thời hạn ba năm đầu tiên và 90 đô la cho mỗi lần gia hạn kéo dài ba năm tiếp theo.
Bán súng trực tuyến cũng thuộc các quy định này. Mặc dù giao dịch mua có thể được thanh toán trực tuyến, nhưng bản thân khẩu súng phải được chuyển đến chủ sở hữu FFL đã đăng ký, người này sau đó sẽ tiến hành kiểm tra lý lịch cần thiết trước khi giao súng cho chủ sở hữu của nó.
Tuy nhiên, luật chưa rõ ràng về những điều gì cấu thành việc bán súng để thu lợi. Bất kỳ cá nhân nào cũng có thể bán súng mà không cần giấy phép nếu động cơ của họ không phải là kiếm lợi nhuận thông qua việc bán hàng lặp lại và thường xuyên.

5. Có phải kiểm tra lý lịch để mua súng không?

Có. Việc sửa đổi Đạo luật Kiểm soát Súng năm 1968 - được gọi là Đạo luật Phòng chống Bạo lực Súng cầm tay Brady năm 1993 - yêu cầu người sở hữu FFL phải tiến hành kiểm tra lý lịch. Những người mua vũ khí tiềm năng điền vào biểu mẫu liên bang được gọi là ATF 4473, để kiểm tra các tiền án và các dấu hiệu đỏ khác. Những người nắm giữ FFL sau đó sử dụng thông tin được cung cấp trên biểu mẫu để kiểm tra lý lịch.
Các bang có thể quyết định xem việc kiểm tra lý lịch chỉ được thực hiện bởi Hệ thống Kiểm tra Lý lịch Hình sự Quốc gia trực tuyến (NICS) của FBI hay kết hợp giữa NICS và thông tin của cơ quan nhà nước. Khoảng 30 tiểu bang chỉ dựa vào NICS.
Ước tính mất dưới 10 phút qua điện thoại hoặc trực tuyến, sẽ mang lại cho chủ sở hữu FFL một câu trả lời ngay lập tức: chấp thuận, trì hoãn hoặc từ chối. Sự chậm trễ cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu thêm trong ba ngày làm việc, sau thời điểm đó, chủ sở hữu FFL có thể hành động theo quyết định của riêng họ nếu nghiên cứu chứng minh là không có kết quả.
Tuy nhiên, luật Brady không áp dụng cho người nào lấy súng từ một cá nhân không có FFL.

6. Các tiểu bang có yêu cầu giấy phép để mua súng không?

Chỉ có một chục trong số 50 bang của Hoa Kỳ yêu cầu giấy phép mua súng ngắn. Trong số những bang đó, chỉ có ba bang - California, Connecticut và Hawaii - yêu cầu giấy phép mua súng trường và súng ngắn.
California, chẳng hạn, yêu cầu người nộp đơn phải vượt qua một bài kiểm tra viết và ghi danh vào một lớp an toàn súng để có được giấy phép mua. Các tiểu bang có yêu cầu này không công nhận chính sách "có đi có lại" của một số bang cho phép chủ sở hữu súng được cấp phép ở bang này mang vũ khí của họ sang bang khác.

7. Các tiểu bang có yêu cầu giấy phép mang súng không?

Hầu hết các bang đều yêu cầu giấy phép mang súng ngắn. Mang giấu và mang công khai khác nhau tùy theo tiểu bang. Một số bang cho phép người dân mang súng ngắn mà không cần giấy phép.
Ngược lại, hầu như không có tiểu bang nào yêu cầu giấy phép mang súng trường và súng ngắn. Massachusetts và New Jersey yêu cầu những người mang súng trường và súng ngắn phải mang theo giấy tờ tùy thân hoặc giấy tờ về súng.

8. 'Lỗ hổng trong việc kiểm soát súng ống' là gì?

Pháp luật về bán, nhận và sở hữu súng rất rõ ràng. Tuy nhiên, không phải mọi cá nhân cung cấp súng trong quá trình chuyển nhượng đều yêu cầu FFL, điều này có nghĩa là không phải mọi người mua đều phải kiểm tra lý lịch một cách hợp pháp. Điều này có khả năng khiến súng rơi vào tay những người sử dụng, những người có thể không được phép sở hữu súng.

Theo ATF, bất kỳ ai cũng có thể bán súng không có FFL từ nhà của họ, trực tuyến, tại chợ trời hoặc tại một buổi triển lãm súng miễn là người đó không tiến hành bán như một phần của hoạt động kinh doanh thông thường. Một ví dụ có thể là một người bán một khẩu súng từ bộ sưu tập cá nhân của mình. Những người khác được miễn trừ bao gồm những người tặng súng làm quà tặng. Chỉ những cá nhân có "động cơ chính" là kiếm lợi nhuận thông qua bán hàng mới phải có FFL.

Thường được gọi là "lỗ hổng", sự không rõ ràng này cũng giải thích cách mua hàng có thể xảy ra mà không cần kiểm tra lý lịch - và không vi phạm pháp luật. Một cuộc khảo sát năm 2017 của các trường đại học Harvard và Northeastern ước tính rằng khoảng 1/5 giao dịch xảy ra mà không cần kiểm tra lý lịch.

Súng cũng có thể được mua thay mặt cho bên thứ ba miễn là nó là một món quà và miễn là người nhận không vi phạm các hạn chế của liên bang về quyền sở hữu súng theo hiểu biết tốt nhất của người tặng. Điều tương tự cũng áp dụng cho việc chuyển sở hữu súng nói chung. Trẻ em dưới 18 tuổi có thể sở hữu súng do cha mẹ hoặc người giám hộ tặng cho chúng như một món quà với điều kiện chúng phải được phép bằng văn bản.
 
Cơ sở pháp lý cho việc sở hữu vũ khí ở Mỹ được ghi trong Tu chính án thứ hai của Hiến pháp. Nhưng súng được quy định như thế nào? ai có thể mua và bán chúng - và kẽ hở làm suy yếu khả năng kiểm soát súng.

Kiểm soát súng là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất trong nền chính trị Mỹ. Với mỗi vụ xả súng hàng loạt - được định nghĩa là bốn nạn nhân trở lên bị giết một cách bừa bãi - sự đối kháng tăng lên giữa cả hai bên trong lập luận kiểm soát súng.
Những người ủng hộ các quy định chặt chẽ hơn về súng lo sợ về sự an toàn của họ ở một quốc gia nơi có trung bình 88 khẩu súng trên 100 dân, theo Khảo sát Vũ khí năm 2011. Chiến dịch Brady nhằm ngăn chặn bạo lực do súng ước tính có khoảng 114.994 người bị bắn mỗi năm ở Mỹ. Điều này bao gồm các vụ giết người, hành hung, tai nạn, sự can thiệp của cảnh sát, nỗ lực tự sát và tự sát.
Tuy nhiên, những người phản đối các lập luận quy định cũng lo ngại về sự mất an toàn. Họ cho rằng việc hạn chế quyền mang vũ khí sẽ khiến công dân không thể tự bảo vệ mình trong cuộc sống hàng ngày hoặc trong trường hợp xấu nhất là một chính phủ quay lưng lại với người dân.
Mặc dù các quy định khác nhau giữa các bang, nhưng có một số điều kiện chính để có được súng ở Mỹ.

1. Có độ tuổi tối thiểu không?

Đạo luật Kiểm soát Súng năm 1968 (GCA), quy định về vũ khí ở cấp liên bang, yêu cầu công dân và cư dân hợp pháp phải ít nhất 18 tuổi mới được mua súng ngắn hoặc súng trường và đạn dược. Tất cả các loại súng cầm tay khác - ví dụ như súng ngắn - chỉ có thể được bán cho những người từ 21 tuổi trở lên.
Các quan chức tiểu bang hoặc địa phương có thể thực hiện các giới hạn về độ tuổi cao hơn nhưng không được phép hạ thấp mức tối thiểu của liên bang

2. Ai bị hạn chế mua hoặc sở hữu súng?

Những người đào tẩu, những người bị coi là mối nguy hiểm cho xã hội và những bệnh nhân không tự nguyện vào viện tâm thần là những người không được mua súng. Những người có tiền án trọng tội bao gồm án tù trên một năm, hoặc tội nhẹ mang bản án trên hai năm, cũng bị cấm mua súng.
Luật liên bang cũng ngăn chặn việc bán súng cho những người bị kết tội sở hữu hoặc sử dụng trái phép các chất có kiểm soát trong năm qua. Điều này bao gồm cần sa, mặc dù được hợp pháp hóa ở nhiều bang của Hoa Kỳ, vẫn là bất hợp pháp theo luật liên bang.
Các hạn chế khác áp dụng đối với những người đã được tòa án ban hành lệnh cấm để ngăn chặn hành vi quấy rối, đeo bám hoặc đe dọa; những người đã từ bỏ quyền công dân của họ; quân nhân bị thải hồi; người di cư trái phép; và những người tạm thời đến thăm Hoa Kỳ bằng thị thực không định cư, ví dụ như khách du lịch.

3. Chính phủ liên bang hoặc tiểu bang có quy định về súng cầm tay không?

Tu chính án thứ hai là cơ sở pháp lý cho "quyền của người dân được giữ và mang vũ khí."
Ví dụ, mặc dù chính quyền tiểu bang và địa phương quy định liệu cư dân có thể mang súng ở nơi công cộng hay không, luật quy định ai có thể nhận hoặc sở hữu súng được quy định ở cấp liên bang.
Cục Rượu, Thuốc lá, Súng và Chất nổ (ATF), một bộ phận của Bộ Tư pháp, quản lý GCA. ATF cũng quy định các tiêu chuẩn cấp giấy phép cho các nhà cung cấp súng.
Súng ngắn, súng trường, súng máy, súng giảm thanh và ống giảm thanh được quy định bởi Đạo luật Súng quốc gia năm 1934. Việc mua vũ khí bán tự động là hợp pháp ở hầu hết các bang, cũng như vũ khí tự động được sản xuất trước năm 1986.

4. Ai có thể bán súng?

Giống như chủ sở hữu súng ngắn, các đại lý muốn có Giấy phép Súng ngắn Liên bang (FFL) phải từ 21 tuổi trở lên. Họ phải có cơ sở để tiến hành kinh doanh và phải thông báo cho quan chức thực thi pháp luật địa phương tại thời điểm nộp đơn đăng ký của họ cho cơ quan liên bang quản lý vũ khí. Cũng giống như chủ sở hữu súng, họ phải đáp ứng các tiêu chí tương tự về tiền sử tiền án và trạng thái tinh thần của họ. Phí cấp giấy phép có giá 200 đô la (170 €) cho thời hạn ba năm đầu tiên và 90 đô la cho mỗi lần gia hạn kéo dài ba năm tiếp theo.
Bán súng trực tuyến cũng thuộc các quy định này. Mặc dù giao dịch mua có thể được thanh toán trực tuyến, nhưng bản thân khẩu súng phải được chuyển đến chủ sở hữu FFL đã đăng ký, người này sau đó sẽ tiến hành kiểm tra lý lịch cần thiết trước khi giao súng cho chủ sở hữu của nó.
Tuy nhiên, luật chưa rõ ràng về những điều gì cấu thành việc bán súng để thu lợi. Bất kỳ cá nhân nào cũng có thể bán súng mà không cần giấy phép nếu động cơ của họ không phải là kiếm lợi nhuận thông qua việc bán hàng lặp lại và thường xuyên.

5. Có phải kiểm tra lý lịch để mua súng không?

Có. Việc sửa đổi Đạo luật Kiểm soát Súng năm 1968 - được gọi là Đạo luật Phòng chống Bạo lực Súng cầm tay Brady năm 1993 - yêu cầu người sở hữu FFL phải tiến hành kiểm tra lý lịch. Những người mua vũ khí tiềm năng điền vào biểu mẫu liên bang được gọi là ATF 4473, để kiểm tra các tiền án và các dấu hiệu đỏ khác. Những người nắm giữ FFL sau đó sử dụng thông tin được cung cấp trên biểu mẫu để kiểm tra lý lịch.
Các bang có thể quyết định xem việc kiểm tra lý lịch chỉ được thực hiện bởi Hệ thống Kiểm tra Lý lịch Hình sự Quốc gia trực tuyến (NICS) của FBI hay kết hợp giữa NICS và thông tin của cơ quan nhà nước. Khoảng 30 tiểu bang chỉ dựa vào NICS.
Ước tính mất dưới 10 phút qua điện thoại hoặc trực tuyến, sẽ mang lại cho chủ sở hữu FFL một câu trả lời ngay lập tức: chấp thuận, trì hoãn hoặc từ chối. Sự chậm trễ cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu thêm trong ba ngày làm việc, sau thời điểm đó, chủ sở hữu FFL có thể hành động theo quyết định của riêng họ nếu nghiên cứu chứng minh là không có kết quả.
Tuy nhiên, luật Brady không áp dụng cho người nào lấy súng từ một cá nhân không có FFL.

6. Các tiểu bang có yêu cầu giấy phép để mua súng không?

Chỉ có một chục trong số 50 bang của Hoa Kỳ yêu cầu giấy phép mua súng ngắn. Trong số những bang đó, chỉ có ba bang - California, Connecticut và Hawaii - yêu cầu giấy phép mua súng trường và súng ngắn.
California, chẳng hạn, yêu cầu người nộp đơn phải vượt qua một bài kiểm tra viết và ghi danh vào một lớp an toàn súng để có được giấy phép mua. Các tiểu bang có yêu cầu này không công nhận chính sách "có đi có lại" của một số bang cho phép chủ sở hữu súng được cấp phép ở bang này mang vũ khí của họ sang bang khác.

7. Các tiểu bang có yêu cầu giấy phép mang súng không?

Hầu hết các bang đều yêu cầu giấy phép mang súng ngắn. Mang giấu và mang công khai khác nhau tùy theo tiểu bang. Một số bang cho phép người dân mang súng ngắn mà không cần giấy phép.
Ngược lại, hầu như không có tiểu bang nào yêu cầu giấy phép mang súng trường và súng ngắn. Massachusetts và New Jersey yêu cầu những người mang súng trường và súng ngắn phải mang theo giấy tờ tùy thân hoặc giấy tờ về súng.

8. 'Lỗ hổng trong việc kiểm soát súng ống' là gì?

Pháp luật về bán, nhận và sở hữu súng rất rõ ràng. Tuy nhiên, không phải mọi cá nhân cung cấp súng trong quá trình chuyển nhượng đều yêu cầu FFL, điều này có nghĩa là không phải mọi người mua đều phải kiểm tra lý lịch một cách hợp pháp. Điều này có khả năng khiến súng rơi vào tay những người sử dụng, những người có thể không được phép sở hữu súng.

Theo ATF, bất kỳ ai cũng có thể bán súng không có FFL từ nhà của họ, trực tuyến, tại chợ trời hoặc tại một buổi triển lãm súng miễn là người đó không tiến hành bán như một phần của hoạt động kinh doanh thông thường. Một ví dụ có thể là một người bán một khẩu súng từ bộ sưu tập cá nhân của mình. Những người khác được miễn trừ bao gồm những người tặng súng làm quà tặng. Chỉ những cá nhân có "động cơ chính" là kiếm lợi nhuận thông qua bán hàng mới phải có FFL.

Thường được gọi là "lỗ hổng", sự không rõ ràng này cũng giải thích cách mua hàng có thể xảy ra mà không cần kiểm tra lý lịch - và không vi phạm pháp luật. Một cuộc khảo sát năm 2017 của các trường đại học Harvard và Northeastern ước tính rằng khoảng 1/5 giao dịch xảy ra mà không cần kiểm tra lý lịch.

Súng cũng có thể được mua thay mặt cho bên thứ ba miễn là nó là một món quà và miễn là người nhận không vi phạm các hạn chế của liên bang về quyền sở hữu súng theo hiểu biết tốt nhất của người tặng. Điều tương tự cũng áp dụng cho việc chuyển sở hữu súng nói chung. Trẻ em dưới 18 tuổi có thể sở hữu súng do cha mẹ hoặc người giám hộ tặng cho chúng như một món quà với điều kiện chúng phải được phép bằng văn bản.

biênđéo dài hơn dái ngọ
tau chỉ khẳng định khi chơi súng dân ta hiền ngay, ra đường đi nhẹ nói khẽ cười duyên, ngay các lực lượng thi hành công vụ cũng ngoan hiền hơn
 
đâu phải muốn sở hữu là sở hữu đâu mấy tml. Ông anh tao ở New York bảo muốn mua súng phải có 10 người ký tên đồng ý. Mày đi xin kiểu nào dc nếu mày là thằng khùng khùng bắn bừa. Còn súng mua lậu thì cấm kiểu nào cũng đéo dc :))
Nếu mày đọc bài tao gửi thì chắc thằng anh mày là tội phạm hoặc bị tâm thần có vấn đề, chứ đéo có qui định gì về người ký, thế khác đéo gì làm ăn kiểu vn :))
 
biênđéo dài hơn dái ngọ
tau chỉ khẳng định khi chơi súng dân ta hiền ngay, ra đường đi nhẹ nói khẽ cười duyên, ngay các lực lượng thi hành công vụ cũng ngoan hiền hơn
Tao copy về quy định để thằng đấy hiểu là ở Mỹ làm đéo gì có chuyện phải có người ký mới được mua súng, nó kiểm tra online trên mạng của FBI, dưới 10 phút có kết quả. Tìm 10 người ký thì khác đéo gì quan liêu kiểu vn, thằng đấy nó bịa đặt vl :))
 
Bọn thổ dân hạ đẳng Đông Lào mà được sử dụng súng thì đất nước này sẽ được chia nhỏ thành 64 bang, mỗi bang sẽ xây 1 cái cổng làng to vãi Lồn, bọn ngoại bang vào tán gái là nó xả súng đến cháy nòng thì thôi. Đm bọn văn minh mới được xài súng chứ ở cái xứ sở này thì phải cấm tiệt
 
Việc giết người dễ dàng hơn, ám sát các thứ cũng dễ dàng hơn. An ninh vất vả hơn, cảnh sát sẽ có quyền bắn nếu tay để lung tung ... nói chung là chỉ có đội Mỹ thích kiểu đó chứ tao sợ súng lắm. Đang trà đá vỉa hè có thằng điên cầm uzi ra sấy thì ẳng.
 
biênđéo dài hơn dái ngọ
tau chỉ khẳng định khi chơi súng dân ta hiền ngay, ra đường đi nhẹ nói khẽ cười duyên, ngay các lực lượng thi hành công vụ cũng ngoan hiền hơn
Khoảng 30 tiểu bang chỉ dựa vào NICS.
Ước tính mất dưới 10 phút qua điện thoại hoặc trực tuyến, sẽ mang lại cho chủ sở hữu FFL một câu trả lời ngay lập tức: chấp thuận, trì hoãn hoặc từ chối. Sự chậm trễ cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu thêm trong ba ngày làm việc, sau thời điểm đó, chủ sở hữu FFL có thể hành động theo quyết định của riêng họ nếu nghiên cứu chứng minh là không có kết quả.
 
Nếu mày đọc bài tao gửi thì chắc thằng anh mày là tội phạm hoặc bị tâm thần có vấn đề, chứ đéo có qui định gì về người ký, thế khác đéo gì làm ăn kiểu vn :))
Thì cái bọn dân chủ làm ăn như con cặc có gì lạ đâu. Mày xem những ban tỉ lệ sở hữu súng nhiều thì bao nhiêu % xảy ra các vụ xả súng.
Cái quyền sở hữu súng đạn là để người dân chống lại sự đàn áp của chính phủ nằm trong hiến pháp, đéo bỏ dc đâu.
 
Thế mày nghĩ số nước mà dân dc sở hữu súng là số ít hay nhiều?
Châu Á có nước nào giàu mạnh mà dc sở hữu súng? Nhật? Hàn? Sing? TQ?
Châu Âu dc mấy nước cho sở hữu súng? Anh? Pháp? Đức? Italy?
 
Thế mày nghĩ số nước mà dân dc sở hữu súng là số ít hay nhiều?
Châu Á có nước nào giàu mạnh mà dc sở hữu súng? Nhật? Hàn? Sing? TQ?
Châu Âu dc mấy nước cho sở hữu súng? Anh? Pháp? Đức? Italy?
Tao có bàn luận về việc đúng sai của sở hữu súng đâu ! Chỉ đưa chủ đề để tranh luận mà :))
 
1 khi tao có súng trong tay rồi thì việc lồn gì tao phải rủ mày đấu súng nhỉ? nghe rách việc mất thời gian vãi lồn =))
tao sẽ rút súng ra trước và đoàng 1 cái vào mặt lồn nhà mày luôn, việc lồn gì phải lý luận sống với chả chết tao với mày ra kia đấu súng, địt mẹ có phải cái thời cao bồi viễn tây lồn đâu mà đấu với chả súng nghe hãm lồn cành cạch =))
Thế thì những thằng máu chó như mày sẽ đi tù hết, chỉ còn những người tuân thủ luật pháp ở ngoài xã hội.
 

Có thể bạn quan tâm

Top