Nửa tin nửa ngờ về sự tồn tại của cõi Phật A Di Đà !

Sát sanh là sát sanh, ko liên quan đến ăn chay hay mặn nhé

Sát == Giết --> tức là có hành vi giết con vật/ người thì là sát sanh, thậm chí đạp chết cây cỏ cũng là sát sanh

Tất nhiên giết giống loài càng hữu tình thì nghiệp càng nặng, đại loại: Thực vật << Kiến/ Muỗi << Tôm Cá << Động Vật << Người...

T quen đầy thằng Ăn Chay, mà làm đủ trò khốn nạn: Lừa Đảo/ địt cho sướng bắt Rau phá thai/ địt cả Mợ (vk Cậu ruột nó) còn có... :vozvn (1):
Tao thì đang tập ăn chay. Tháng 2 ngày. Còn nấu cơm nước thì bố mẹ tao nấu. Tao ko cố ý giết hại bất kể con vật gì dù là kiến muỗi không biết đã đc gọi là giữ đc giới sát sanh chưa
 
Tao thì đang tập ăn chay. Tháng 2 ngày. Còn nấu cơm nước thì bố mẹ tao nấu. Tao ko cố ý giết hại bất kể con vật gì dù là kiến muỗi không biết đã đc gọi là giữ đc giới sát sanh chưa
Như vậy là m đã tránh được Thân Nghiệp về Sát Sanh!

Nếu ko khởi ý & khẩu về Sát Sanh nữa —> là tránh hoàn toàn nghiệp Sát Sanh

Lưu ý: Ý / Khẩu cũng là nghiệp nhe :vozvn (1):
 
Như vậy là m đã tránh được Thân Nghiệp về Sát Sanh!

Nếu ko khởi ý & khẩu về Sát Sanh nữa —> là tránh hoàn toàn nghiệp Sát Sanh

Lưu ý: Ý / Khẩu cũng là nghiệp nhe :vozvn (1):
Ý thì tao ko bao giờ nghĩ xé giết 1 con vật gì rồi còn khẩu là sao may tao ko hiểu lắm
 
Thí dụ m bực m chửi: “đập chết mẹ m giờ” nhưng ko có ý, thì chỉ là khẩu nghiệp… kkk
Thế thì tao không. Trước thì có nói vậy nhưng từ khi tu sửa thì lời nói tao cùng điềm đạm ko ăn nói lỗ mãng ko suy nghĩ như trước
 
Vậy thì chuẩn vế tránh nghiệp sát sanh rồi!

Tiep theo, Cố gắng hạn chế tối đa 2 nghiệp là Nói Dối và Tà Dâm… theo t thấy 2 cái này khó nhất…
 
Trong 3 cửa thân khẩu ý thì ý nghiệp là quan trọng nhất nó như là một tập khí thối quen nói như Đại thừa là nó là các chủng tử tìm ẩn trong dòng Ai lại da thức tức là Tạng thức, mỗi ý niệm mày khởi lên trong đầu là nó tự đưa vào dòng Tạng thức này một chủng tử nghiệp chứ nó không mất đi, và nó luôn tìm tàng trong dòng tâm thức của mày, thân hay khẩu nghiệp cũng từ ý nghiệp mà sinh ra, một thằng hay nghĩ chuyện dâm dục thì nó đang liên tục chuyển vào Tạng thức những chủng tử nghiệp dâm, khi nó còn ý thức minh mẫn sáng suốt kiềm chế được thì không sao nhưng khi nó xỉn quá ý thức mê mờ không kiểm soát được thì nó cũng sẽ hiện ra qua hai cửa thân khẩu, nên mày thấy nhiều thằng bình thường hiền lành ngoan ngoãn nhưng nhậu vào là nổi loạn hay nổi máu dâm dục các thứ tức là lúc ý thức nó mê mờ ko kiểm soát được nên những chúng tử dâm trong tàng thức hiển lộ, kiểu như bình thường cũng vậy có thằng nào nó xúc phạm mày rồi nó xin lỗi là nó lỡ lời gì đó thật ra trong ý thức của nó đã nghĩ mày như vậy rồi chứ đéo có cái gì là lỡ lời cả, hay một thằng bạn của mày thường ngày trông nó hiền lành tốt với vậy mà nhậu vô nó chửi bới xỉa xói mày rồi đổ thừa do xỉn thì cũng đẽo phải đâu, do trong ý thức của nó đã nghĩ mày như vậy rồi chỉ không nói ra, khi xỉn ý thức mê mờ nên khong kiểm soát được thôi. Tao nghiên cứu bộ môn Duy thức học Phật giáo nên nhìn rất rõ tâm địa con người, nên mày tu pải luôn quán xét nội tâm không cho nó khởi lên tà niệm hay những suy nghĩ lệch lạc hoặc khi thấy có tà niệm khởi lên phải nhận biết ngay, không được chạy theo, thì ngay lúc đó tà niệm sẽ bị dập tắt đây là cũng là một phương pháp thiền quán Vipassana.
Thế chắc tao đang đi đúng hướng rồi. Trước kia tao ko nói và hành động xấu nhưng giờ những ý nghĩ xâu nổi lên tao cũng cố gắng dẹp bỏ. Rảnh dỗi thì niệm Phật. Tao đang theo pháp Tịnh độ
 
tao cũng ko biết đâu, vì cũng ko tìm được sách chuẩn nói về vấn đề này. Chỉ hiểu nôm na nó trấn long mạch của đất nước, vận khí suy yếu, khó sản sinh ra đc hiền tài .....
Hn nội đền voi phục là một trong tứ chấn thăng long.
Mấy thằng quy hoạch làm ngay cái đường tầu điện trên cao, vắt ngang qua cổng đền. Phá mẹ nó long mạch, phong thủy hn.
Hn sẽ suy mất thôi.
 
Quan trọng là mày phải ăn trong chánh niệm, kiểu nhà nấu gì ăn nấy, không sanh tâm phân biệt ngon dở mặn nhạt, đến ngày ăn chay thì nên ăn đạm bạc kiểu nhà có tương chao rau muống đậu bắp luộc đậu hủ chiên...là được, đừng bài vẻ nấu nướng cầu kỳ, kiểu ăn cho xong cho qua bữa để có cái nuôi thân chứ ko cần ngon, vậy mới đúng tin thần ăn chay, giã dụ như ngày hôm đó là tới ngày mày ăn chay mà lỡ đi công chuyện thì tự chuẩn bị đồ ăn chay mang theo, còn ko thì cứ ăn cơm trắng xịt nước tương hoặc tự nhịn đói, tuyệt đối ko đem cái sự ăn chay của mày ra khoe khoang hay làm phiền người khác phải nấu nướng kiếm đồ ăn chay cho mày. Ăn chay cũng là một phương pháp rèn tâm, ví dụ như mày phát thệ một tháng ăn chay bốn ngày thì đến ngày ăn chay là mày chiến đấu với cái ngã nội tâm của mày, nó cứ kêu mày ăn cái này ngon cái kia ngon, thịt cá ngon sao ko ăn mà ăn chay, mà mày vẫn nhất quyết ăn chay thì mày đã chiến thắng được cái ngã trong mày rồi, tu suy cho cùng cũng chỉ để chuyển hóa nội tâm nên cũng đừng chấp vào hình tướng bên ngoài quá, miễn tự cảm thấy bản thân mình tự thay đổi là đạt, trước hay tham sân si mà giờ bớt thì coi như tu đạt, cũng một phần đang trên đường chuyển hóa nghiệp.
ăn trong chánh niệm mà giải thích kiểu vậy là sai bản chất rồi.
 
Hn nội đền voi phục là một trong tứ chấn thăng long.
Mấy thằng quy hoạch làm ngay cái đường tầu điện trên cao, vắt ngang qua cổng đền. Phá mẹ nó long mạch, phong thủy hn.
Hn sẽ suy mất thôi.
Suy mẹ luôn đi cũng được. Để cho thằng khác lên thay cũng được. đm cái Đa cô sa thối nát , toàn cứt với nước đái. Từ thằng Lú tới thằng 3x. Toàn thằng khốn nạn.
 
Tao giải thích vậy có gì sai, bước đầu nó ăn miễn đừng khởi tâm phân biệt ngon dỡ là được rồi, ngon thì chấp vào thèm muốn, dỡ thì chấp vào chê bai, chỉ mấy ông sư tu thiền đạt chánh niệm cao độ mới đạt tới cảnh giới nhận biết mặn ngọt chua đắng chát mềm cứng dẻo...khi ăn chứ người phàm chỉ quy về ngon hay dở thôi, vượt qa được cái này mới hả bàn tới cái kia.
uhm, thôi thì mày giải thích thế cũng được. Nhưng ăn mà ko khởi tâm phân biệt ngon hay dở thì chẳng có ai làm nổi đâu.
Tao copy y nguyên nhé :

Trong cuốn sách "Ăn trong chánh niệm, Sống trong tỉnh thức", thiền sư Thích Nhất Hạnh nhắc đến khái niệm ăn trong chánh niệm (mindful eating), nghĩa là ăn uống có tư duy, có sự lưu tâm.

Đây không phải chế độ ăn kiêng, mà tập trung vào những trải nghiệm khi ăn. Người tập ăn trong chánh niệm, sử dụng tâm trí để xem xét, đánh giá những tác động xung quanh đến việc ăn uống.

Khái niệm này có nguồn gốc từ giáo lý Phật giáo. Giống với các hình thức thiền định như ngồi, thở, đi đứng, nhiều thiền sư khuyến khích người ăn chú ý đến cảm giác khi ăn.


Ăn trong chánh niệm, đơn giản là ăn thì tập trung vào việc ăn thôi, để tâm trí không bị vọng tưởng bởi những thứ khác, như vậy mới là sống ở hiện tại. Ăn trong chánh niệm, đơn giản chỉ là nhận biết ở thời điểm hiện tại mình đang ăn thôi.

Mày giải thích tao thấy mang nặng tư tưởng Phật Tàu Đại Thừa quá.
 
Mày giải thích kỹ hơn cho t đc ko
thì nôm na là tao giải thích phần trên rồi đó . Chánh niệm là sự chú tâm vào giây phút hiện tại / Thì ăn trong chánh niệm thì bản chất cũng chỉ là lúc ăn thì chú tâm vào lúc ăn thôi. Cảm nhận mọi cảm giác trong lúc ăn thông qua các giác quan. Để tâm ko bị vọng tưởng bởi những thứ khác.

Còn trong đạo Phật Nguyên Thủy, việc ăn chay hay ăn mặn nó không quan trọng. Vì suy cho cùng chay hay mặn thì nó cũng chỉ là proteine để nuôi sống cơ thể này. Tuy nhiên , sự thật thì cấu tạo sinh học của cơ thể con người lại phù hợp ăn Thực vật, nên dù sao ăn thực vật sẽ tốt hơn so với ăn thịt.

Như thằng trên có nói đó : tu suy cho cùng cũng chỉ để chuyển hóa nội tâm nên cũng đừng chấp vào hình tướng bên ngoài quá, miễn tự cảm thấy bản thân mình tự thay đổi là đạt, trước hay tham sân si mà giờ bớt thì coi như tu đạt, cũng một phần đang trên đường chuyển hóa nghiệp.

Tu để chuyển hóa nội tâm, chuyển hóa nghiệp - đây là con đường và phương pháp tu tập của Phật Tàu Đại Thừa. Còn con đường và phương pháp của Đạo Phật Nguyên Thủy là xóa bỏ hoàn toàn phiền não, tức là chém , chặt đứt trước rồi mới tu gì thì tu. Đương nhiên con đường Nguyên thủy sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với những phương pháp chuyển hóa "trạng thái tâm thức" của Đại Thừa. Một bên chủ trương xóa bỏ hoàn toàn phiền não - Một bên là chuyển hóa phiền não . Vậy nên Đại THừa sẽ phù hợp với thời buổi ngày nay hơn, dễ dàng tiếp cận hơn. Và theo cá nhân tao thì Mật Tông sẽ phù hợp với thời đại này hơn cả, vì cuộc sống kinh tế thị trường bộn bề lo toan và những lý do tế nhị khác nữa thì sự giải phóng năng lượng như những technique trong Mật Tông sẽ thích hợp hơn với thời đại này.

TUy nhiên, theo Đại Thừa phải thật sự tinh ý để tránh sa vào sự huyễn hoặc, huyền bí , thờ cúng , thần thánh hóa .... của Phật Tàu Đại Thừa. Nó sẽ dễ làm bản thân mê muội, cuồng tín sa vào những hình tượng thần thánh hóa ... mà làm mất đi sự thực tế, tính logic trong tâm thức. Ví dụ: THích Nhật Từ làm lễ cầu nguyện cái vacxin nanocovac gì gì đó...... Đéo mẹ, cầu nguyện để vacxin được lưu hành ah =))))))
 
Tao thấy nếu các mày có tuổi rồi và có niềm tin vào đạo Phật thì một tháng nên dành đôi ba ngày để ăn chay thì cũng khá là hay, ngày hôm đó mày sẽ ăn uống đạm bạc, không nhậu nhẹt, xem sex, địt nhau, chửi lộn, xàm lồn...dành thời gian để suy tư về tâm linh, giúp cho tâm các mày nghĩ ngơi con người cũng điềm đạm không tạo nghiệp trong ngày đó, như bọn Hồi giáo có tháng chay Ramadam nhịn ăn từ lúc mặt trời mọc cho đến lúc mặt trời lặn đấy.
tù mà có suất cơm chay thì sáng đi cuốc đá , chiều về tụng kinh cũng hay
 
Ngài Tuyên Hóa thượng nhân khai thị về ăn chay:
Người ăn chay thì dục niệm nhẹ. Kẻ ăn mặn thì dục niệm nặng nề. Có tôn giáo cho rằng động vật được sanh ra là để cho loài người ăn, cho nên ăn mặn là một việc hợp lý trời đất. Song lẽ, Phật Giáo đề xướng tinh thần "Mọi vật đều cùng một thể, đó gọi là Đại Bi," và xem mọi loài chúng sanh đều có Phật-tánh, đều sẽ thành Phật; cho nên chủ trương phóng sanh chứ không sát sanh.
Khi mình giết súc vật thì tạo ra một thứ oán hận trong tâm chúng; lúc gần chết vì quá khủng khiếp và sợ hãi nên chúng nảy sinh lòng cừu hận muốn báo thù. Bởi vậy từ nơi lòng oán hận phẫn uất ấy phát tiết ra một độc tố thấm suốt da thịt chúng, nên hễ ai ăn thịt chúng thì giống như ăn phải chất độc vậy! Loại độc này trước khi chết thì dễ lan nhanh trong lúc phủ ngũ tạng của chúng nhiều hơn cả. Lúc ăn thì không thấy hại, nhưng dần dà sẽ mắc đủ chứng bịnh kỳ quái mà chẳng có thuốc gì cứu nổi.
Trong tâm thức của những con thú trước khi chết đã kết tinh lòng oán hận rất lớn, chúng chỉ muốn tìm cách báo thù, không có cách gì để xoa dịu ý tưởng cừu hận này được. Linh tánh của thần thức chúng còn yếu, nhưng giết nhiều thì thứ thần thức oán hận đó cộng nghiệp lại với nhau đến một lúc nào đó đủ sức mạnh thì sẽ thực hiện báo thù.
Thời đại bây giờ thì oán khí đầy trời không chỉ bởi thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh mà oán khí đó còn có cả của loài súc sanh do loài người sát sanh quá nhiều, còn lấy trò sát sanh làm tiêu khiển. Các oán khí đó so với đầu đạn hạt nhân thì lợi hại hơn nhiều, bởi vì nó vô hình vô tướng song lại có thể tận diệt toàn bộ nhân loại.
Mỗi cá nhân từng người từ vô lượng kiếp đến nay đã sát hại ăn thịt không biết bao nhiêu chúng sanh. Nợ tiền thì trả bằng tiền, nợ máu phải đền bằng máu, nợ mạng phải trả bằng mạng, kiếp này ko trả được thì những kiếp sau cũng phải trả. Âu đó cũng là lẽ công bằng phù hợp với quy luật nhân quả. Muốn sống lâu hoặc trả nợ nghiệp chỉ còn một cách duy nhất là thành tâm sám hối xin lỗi các vị oan gia trái chủ. Tu hành niệm Phật hồi hướng cho họ sớm siêu thoát để sanh về một cảnh giới tốt đẹp hơn.
 
Như thằng trên có nói đó : tu suy cho cùng cũng chỉ để chuyển hóa nội tâm nên cũng đừng chấp vào hình tướng bên ngoài quá, miễn tự cảm thấy bản thân mình tự thay đổi là đạt, trước hay tham sân si mà giờ bớt thì coi như tu đạt, cũng một phần đang trên đường chuyển hóa nghiệp.

Tu để chuyển hóa nội tâm, chuyển hóa nghiệp - đây là con đường và phương pháp tu tập của Phật Tàu Đại Thừa. Còn con đường và phương pháp của Đạo Phật Nguyên Thủy là xóa bỏ hoàn toàn phiền não, tức là chém , chặt đứt trước rồi mới tu gì thì tu. Đương nhiên con đường Nguyên thủy sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với những phương pháp chuyển hóa "trạng thái tâm thức" của Đại Thừa. Một bên chủ trương xóa bỏ hoàn toàn phiền não - Một bên là chuyển hóa phiền não . Vậy nên Đại THừa sẽ phù hợp với thời buổi ngày nay hơn, dễ dàng tiếp cận hơn. Và theo cá nhân tao thì Mật Tông sẽ phù hợp với thời đại này hơn cả, vì cuộc sống kinh tế thị trường bộn bề lo toan và những lý do tế nhị khác nữa thì sự giải phóng năng lượng như những technique trong Mật Tông sẽ thích hợp hơn với thời đại này.

TUy nhiên, theo Đại Thừa phải thật sự tinh ý để tránh sa vào sự huyễn hoặc, huyền bí , thờ cúng , thần thánh hóa .... của Phật Tàu Đại Thừa. Nó sẽ dễ làm bản thân mê muội, cuồng tín sa vào những hình tượng thần thánh hóa ... mà làm mất đi sự thực tế, tính logic trong tâm thức. Ví dụ: THích Nhật Từ làm lễ cầu nguyện cái vacxin nanocovac gì gì đó...... Đéo mẹ, cầu nguyện để vacxin được lưu hành ah =))))))
Xóa bỏ mọi phiền não, mọi phân biệt chấp chước trong đầu là điều không thể vì ta là một kẻ phàm phu. Vậy muốn tâm thanh tịnh thì đè vào những phiền não đó bằng một bài chú. Rất tốt, nhưng quá dài dễ khởi nên nhiều ý niệm khác. Vậy không gì thù thắng hơn một câu Phật hiệu:"A di đà Phật". Khi niệm câu này tức là đã niệm trăm ngàn bài chú của 10 phương chư Phật, Bồ Tát vì 10 phương chư Phật, bồ Tát cũng đều hồi hướng chúng sanh về cõi cực lạc của Phật A di đà.
Phút giây ta lâm chung cũng ko mang theo được một bài chú dài, chỉ có thể mang theo một câu "A Di Đà Phật" mà thôi.
Sắc tức thị không, không tức thị sắc
Tất cả pháp ta thấy ở thế gian này như mộng ảo, như bọt bong bóng, như ánh chớp vụt lóe sáng mà thôi.
Vạn Pháp giai không, cuối cùng đều phải buông hết xuống.
Chỉ còn niệm Phật thành Phật là thật, còn lại đều là giả.
 
Sửa lần cuối:
Sau khi nghiên cứu nhiều pháp môn thì tao thấy pháp môn Tịnh độ niệm phật A di đà là pháp môn thù thắng nhất, sau này về già có điều kiện tao sẽ tu theo pháp môn niệm Phật A di Đà. Chỉ cần một câu Phật hiệu niệm cho tới lúc lâm chung còn có được vãng sanh hay ko thì tùy duyên.
Đúng vậy, còn phụ thuộc công phu tu hành. Nhưng nếu mày là người Phật đã chọn thì sẽ ko trở ngại
 
Xóa bỏ mọi phiền não, mọi phân biệt chấp chước trong đầu là điều không thể vì ta là một kẻ phàm phu. Vậy muốn tâm thanh tịnh thì đè vào những phiền não đó bằng một bài chú. Rất tốt, nhưng quá dài dễ khởi nên nhiều ý niệm khác. Vậy không gì thù thắng hơn một câu Phật hiệu:"A di đà Phật". Khi niệm câu này tức là đã niệm trăm ngàn bài chú của 10 phương chư Phật, Bồ Tát vì 10 phương chư Phật, bồ Tát cũng đều hồi hướng chúng sanh về cõi cực lạc của Phật A di đà.
Phút giây ta lâm chung cũng ko mang theo được một bài chú dài, chỉ có thể mang theo một câu "A Di Đà Phật" mà thôi.
Sắc tức thị không, không tức thị sắc
Tất cả pháp ta thấy ở thế gian này như mộng ảo, như bọt bong bóng, như ánh chớp vụt lóe sáng mà thôi.
Vạn Pháp giai không, cuối cùng đều phải buông hết xuống.
Chỉ còn niệm Phật thành Phật là thật, còn lại đều là giả.
Sau khi nghiên cứu nhiều pháp môn thì tao thấy pháp môn Tịnh độ niệm phật A di đà là pháp môn thù thắng nhất, sau này về già có điều kiện tao sẽ tu theo pháp môn niệm Phật A di Đà. Chỉ cần một câu Phật hiệu niệm cho tới lúc lâm chung còn có được vãng sanh hay ko thì tùy duyên.
T cũng đang theo Tịnh độ đây nhưng nhiều khi đọc mấy bài của mây ông nguyên thủy lại thấy hoang mang các mày ạ
 
T cũng đang theo Tịnh độ đây nhưng nhiều khi đọc mấy bài của mây ông nguyên thủy lại thấy hoang mang các mày ạ
Phật giáo nguyên thủy giúp ta an lạc ngay trong thế giới này.
Phật giáo phát triển giúp ta an lạc tận hư không khắp Pháp giới
Đều là chánh pháp, đều là thiện tri thức của chúng ta
 
Top