Viethungddls
Xamer mới lớn
Tao thấy về bình đẳng giới ở VN cũng rất tiến bộ nữa chứ.
Sự thấm nhuần tư tưởng lại càng ko định hình mình là giai cấp "quý tộc". Giai cấp quý tộc nó vừa tôn quý nó lại vừa có trách nhiệm. Khi Việt Nam mất đi giai cấp thì cũng mất đi cái đó, mày cảm giác như quý tộc, hiệp sĩ, samurai, lãnh chúa nó có niềm kiêu hãnh của nó vậy. Cái này thì ông giám đốc sở, ông chủ tịch ko có.Có dòng in đâm không đúng lắm, cạn bộ ta thấm nhuần tư tưởng của ĐCS. Tự biết mình là ngọn đuốc soi lối cho dân tộc đi lên XHCN, sao lại có suy nghĩ như vậy hả bác. Để có đc biệt thự ở họ đã phải đi buôn chổi đót rất mệt rồi mà giờ bác nói thế họ buồn lắm![]()
Nó không diễn ra 1 lần, cũng không chỉ với 1 nội dung bạn ạ. Nó là sự ngụy biện có mục đíchĐây thường là thói quen của người thường, vô tình thôi. Đôi khi tình cảm lên cao nên cái nhìn phiến diện, dẫn đến như thế này.
Ta có đạo đ cách m rồi đấy thâySự thấm nhuần tư tưởng lại càng ko định hình mình là giai cấp "quý tộc". Giai cấp quý tộc nó vừa tôn quý nó lại vừa có trách nhiệm. Khi Việt Nam mất đi giai cấp thì cũng mất đi cái đó, mày cảm giác như quý tộc, hiệp sĩ, samurai, lãnh chúa nó có niềm kiêu hãnh của nó vậy. Cái này thì ông giám đốc sở, ông chủ tịch ko có.
Phương tây thì tao công nhận là nó tiến bộ hơn về cái nhận thức bình đẳng, trừ nước Anh mấy nước có vua, nữ hoàng. Bằng chứng là mấy thằng Mỹ rất manh động, sẵn sàng phang cảnh sát, hoặc phi mẹ vào cả tòa nhà chính phủ quậy. Nhưng Việt Nam tao thấy còn hơn Hàn, Nhật, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Phi về cái bình đẳng equality này.Việc bảo vệ trẻ em là hành động tiêu chuẩn của đất nước bình thường ở thế kỷ 21.
Nên không thể lấy hành động tiêu chuẩn (xưng hô bình đẳng, bảo vệ trẻ em) là tiến bộ được.
Nếu nói về xưng hô bình đẳng thì tiếng Anh bình đẳng nhất. Mọi quan hệ có thể dùng I and You được.
Cái đó tao dành cho bọn mày tổng hợp thử xem có đúng ko, rồi nhiều thằng đi nhiều nước khác nhau thử xem có đúng ko?Để chính xác hơn, mày cần chia ra. Phân loại các mối quan hệ xem bình đẳng mức nào. Dựa vào bảng đánh giá có trọng số thì mày sẽ đưa được chỉ số bình đẳng cuối cùng mà sẽ không bị phiến diện vào một vài tiêu chí ít ỏi, không đầy đủ.
Ví dụ theo ý hiểu của tao về phân loại:
Bình đẳng trong công ty
Bình đẳng trong xã hội: người lạ, không có mối quan hệ
Bình đẳng trong nhà nước
Bình đẳng trong nhà trường, giáo dục
Bình đẳng trong dòng họ
Bình đẳng trong gia đình
Bình đẳng trong xóm
Hầy thấy thằng thớt viết mấy cái chiêm nghiệm mà có vẻ mấy đứa cmt ko "thấm" đc để mà thảo luận nhỉ?Ra nước ngoài nhân viên phục vụ sẽ gọi mày là "sir" "ngài". Cấp dưới và cấp trên phân thứ bậc rõ ràng, ví dụ người hướng dẫn viên du lịch Hàn Quốc ko bao giờ ngồi ăn chung với đoàn khách, sinh viên không bao giờ ngồi ngang hàng với giáo sư. Cấp dưới ko nên nhìn thẳng vào mắt cấp trên. Những nước như Nhật Bản cũng vậy. Philippines thì mỗi vùng thường có những người rất giàu, họ làm chủ của hẳn một bờ biển hay cả một hệ thống trường đại học, cả một vùng đất vân vân kiểu như lãnh chúa vậy. Nên thứ bậc của họ với dân thường như quý tộc và thường dân.
Có lần tao đang đánh cầu lông ở Philippines, con 1 vị chủ tịch nào đó (tao ko biết) đến chơi và cả sân phải đi ra ngoài để nó chơi một mình ở đó. Người hầu ở Phi tao nghe nói là giá rất rẻ, có một tầng lớp "bần cùng" sống như mọi, sẵn sàng bán thân, đi làm người ở và rất trung thành.
Thái Lan thì có 1 ông vua, ai nói xấu ông vua là đi tù, thậm chí vua bắt chết mẹ luôn cũng đc.
Ấn Độ thì nghe nói người nghèo ko dám dẫm vào bóng của người giàu
Ở Việt Nam so với những nước đó cái tao thấy khác nhất đó là "không có thứ bậc", người nghèo có thể gọi người giàu là chú, bác, anh. Thậm chí tôi, anh với cả ông chủ tịch cũng được. Trò có thể đứng lên mời thầy một chén rượu. Và quan trọng nhất, trong suy nghĩ của mọi người đều không có suy nghĩ thứ bậc, ai cũng như ai. Ko có "thưa ông" "thưa ngài sĩ quan" "con xin". Những người nói "thưa ông" đều là thế hệ cũ.
Dần dần tao công nhận cái tiến bộ của chủ nghĩa cộng.sản đó là bình đẳng, ai cũng là citizen, mặc dù bình đẳng sẽ cào bằng các tầng lớp, ko có kỷ luật rõ ràng các thứ bậc trong xã hội, xã hội ko có quy củ dân chúng sẽ khó bảo hơn nhưng nó cũng là một cái gì đó đáng tự hào.
Về quyền huynh thế phụ tao thấy càng đô thị hóa thì càng giảm. Thực quyền nằm trong tay người có tiền chứ ko nằm trong tay người có tuổi tác. Cách xưng hô ko quan trọng bằng suy nghĩ của mày về đối tượng đó thế nào. Ví dụ vợ mày giàu sẽ ko coi ông bác nghèo của mày ra gì.Hầy thấy thằng thớt viết mấy cái chiêm nghiệm mà có vẻ mấy đứa cmt ko "thấm" đc để mà thảo luận nhỉ?
Mà thằng thớt nói sai cmnr. Ai nói VN ko có thứ bậc? Thế mấy cái ông chú bác đấy gọi là gì?
Chẳng qua hệ thống thứ bậc ở VN ko giống các nước khác thôi.
Ở VN đầu tiên là tôn trọng theo tuổi tác. Tiếp đến là tôn trọng theo phân cấp trong họ hàng, dòng tộc. Thằng đít tôn con trưởng họ 18 tuổi vẫn đc xưng ông, cụ, bác cả bt. Cuối mới là tôn trọng theo quyền lực trong xã hội (chức vụ).
Mấy cái vd cũng xàm chết mẹ. Thế mày có con chưa? Con mày đi học xưng "Thưa cô/thầy" hay "Ê, thầy/cô lại tao bảo"? Thế cái thưa gửi đấy ko thể hiện thứ bậc à?
Chuyện ko có kỷ luật, ko có quy củ là do quản lý với dân trí chứ lq mẹ gì cs với chả thứ bậc?
Vkl. Vậy chứ mày nghĩ mấy cái nước mày lấy vd thì khác đéo gì?Về quyền huynh thế phụ tao thấy càng đô thị hóa thì càng giảm. Thực quyền nằm trong tay người có tiền chứ ko nằm trong tay người có tuổi tác. Cách xưng hô ko quan trọng bằng suy nghĩ của mày về đối tượng đó thế nào. Ví dụ vợ mày giàu sẽ ko coi ông bác nghèo của mày ra gì.
Về khoản trẻ em và thầy cô giáo, đồng ý là gọi tao mày chỉ có ở phương tây. Việt Nam chỉ hơn mấy nước như Trung Quốc, Nhật, Hàn về khoản đó thôi.
Về quan hệ sếp và nhân viên, mấy thằng gọi sếp chỉ là bợ đít cho vui thôi, tao chưa bao giờ gọi sếp tao là sếp mà chỉ gọi là chị. Thậm chí mấy người lớn tuổi gọi sếp trẻ tuổi bằng tên. Ví dụ trưởng phòng tên là Nam thì bà kế toán gọi là Nam ơi ko bảo giờ gọi là Sếp ơi.
Mày vẫn chưa hình dung được cái gông cùm về tinh thần. Mày chưa hiểu đc là sinh viên Hàn nó sợ thầy như nào. Cấp dưới sợ cấp trên như nào. Rồi người nghèo ko dám dẫm lên bóng người giàu…Vkl. Vậy chứ mày nghĩ mấy cái nước mày lấy vd thì khác đéo gì?
Thái chửi vua đi tù, mày nghĩ chúng nó ko lên mạng chửi chắc?
Hàn, Nhật mày nghĩ khi ngồi buôn dưa lê, hoặc ra khỏi cty nó ko chửi sếp?
Hay mày thử nói xem có nước nào mà vợ giàu nó ko khinh ông bác nghèo?
Mày nói về câu chuyện VN ko có thứ bậc. Thì tao giải thích VN cũng có thứ bậc đàng hoàng. Giờ mày lại quay ra nói có thứ bậc "giả" với "thật" nữa à?Mà tao nói rồi, ngay cái "định nghĩa" về thứ bậc của mày cũng đã sai rồi thì nói làm gì nữa?
Cái vd trưởng phòng tên Nam của mày, tao cũng đã giải thích ở VN xét thứ bậc thì tuổi tác trc, chức vụ sau cùng còn gì?
Ờ, có thể giai cấp thì đúng hơn.Mày vẫn chưa hình dung được cái gông cùm về tinh thần. Mày chưa hiểu đc là sinh viên Hàn nó sợ thầy như nào. Cấp dưới sợ cấp trên như nào. Rồi người nghèo ko dám dẫm lên bóng người giàu…
Vì mày mới sống ở Việt Nam nên mày nghĩ cái đó là bình thường. Nhưng tao so sánh mới một số nơi tao từng ở và tao thấy điều đó ko bình thường và chỉ Việt Nam mới có.
Có thể tao diễn giải từ ngữ ko đúng nên mày hiểu nhầm. Cái tao muốn nói là phân biệt giai cấp.
Đi vào phân tích thì rất rối rắm, nhưng rõ ràng về Việt Nam cho tao một cảm giác thoải mái gì đó về giai cấp hơn là Philippines và Hàn Quốc.Ờ, có thể giai cấp thì đúng hơn.
Mà mày đi nhiều nước nhưng xem ra mày đánh giá vấn đề nông quá, chắc gốc là do cách định nghĩa vấn đề của mày đã hổng rồi.
Chỉ có Ấn thì đúng là phân biệt giai cấp thật.
Còn tất cả các nước khác đều ko phải do vấn đề giai cấp gây ra. Mà là QUYỀN LỰC nằm trong tay. Sv Hàn sợ thầy vì áp lực phải có bằng giỏi mới kiếm đc việc tốt. Cấp dưới sợ cấp trên vì lo bị đuổi việc. Mày thử là 1 thằng nhà giàu, COCC đi học, đi làm xem, chả dí buồi vào mõm thầy, mõm sếp ngay
Hay Thái sợ vua vì có thể đi tù. Sang nước khác ở nó chả dẩu mõm chửi vua như chó.
Ấn mới khác biệt, mày là dalit nhà giàu nhưng mày vẫn phải khúm núm 1 thằng nghèo hơn, dốt hơn nếu nó ở đẳng cấp cao hơn.
Vì áp lực cuộc sống và công việc ở VN thấp hơn HQ, NB và Phil. Chấm hết. Chả lq cm gì đến thứ bậc hay giai cấp ở đây hết.Đi vào phân tích thì rất rối rắm, nhưng rõ ràng về Việt Nam cho tao một cảm giác thoải mái gì đó về giai cấp hơn là Philippines và Hàn Quốc.
Mày nên xem phim Ký sinh trùng của Hàn, còn Phil thì tao ở đó rất lâu nên tao biết ở đó có tồn tại giai cấp quý tộc nắm toàn bộ tài sản như vua chúa và giai cấp bần cùng ko có gì cả.Vì áp lực cuộc sống và công việc ở VN thấp hơn HQ, NB và Phil. Chấm hết. Chả lq cm gì đến thứ bậc hay giai cấp ở đây hết.
Tao nghĩ đầu tiên là giáo dục và cách sống 1 nền giáo dục thối nát lại thêm 1 cách sống lươn lẹo thì thằng nào làm chủ cũng Đớp thôiRa nước ngoài nhân viên phục vụ sẽ gọi mày là "sir" "ngài". Cấp dưới và cấp trên phân thứ bậc rõ ràng, ví dụ người hướng dẫn viên du lịch Hàn Quốc ko bao giờ ngồi ăn chung với đoàn khách, sinh viên không bao giờ ngồi ngang hàng với giáo sư. Cấp dưới ko nên nhìn thẳng vào mắt cấp trên. Những nước như Nhật Bản cũng vậy. Philippines thì mỗi vùng thường có những người rất giàu, họ làm chủ của hẳn một bờ biển hay cả một hệ thống trường đại học, cả một vùng đất vân vân kiểu như lãnh chúa vậy. Nên thứ bậc của họ với dân thường như quý tộc và thường dân.
Có lần tao đang đánh cầu lông ở Philippines, con 1 vị chủ tịch nào đó (tao ko biết) đến chơi và cả sân phải đi ra ngoài để nó chơi một mình ở đó. Người hầu ở Phi tao nghe nói là giá rất rẻ, có một tầng lớp "bần cùng" sống như mọi, sẵn sàng bán thân, đi làm người ở và rất trung thành.
Thái Lan thì có 1 ông vua, ai nói xấu ông vua là đi tù, thậm chí vua bắt chết mẹ luôn cũng đc.
Ấn Độ thì nghe nói người nghèo ko dám dẫm vào bóng của người giàu
Ở Việt Nam so với những nước đó cái tao thấy khác nhất đó là "không có thứ bậc", người nghèo có thể gọi người giàu là chú, bác, anh. Thậm chí tôi, anh với cả ông chủ tịch cũng được. Trò có thể đứng lên mời thầy một chén rượu. Và quan trọng nhất, trong suy nghĩ của mọi người đều không có suy nghĩ thứ bậc, ai cũng như ai. Ko có "thưa ông" "thưa ngài sĩ quan" "con xin". Những người nói "thưa ông" đều là thế hệ cũ.
Dần dần tao công nhận cái tiến bộ của chủ nghĩa cộng.sản đó là bình đẳng, ai cũng là citizen, mặc dù bình đẳng sẽ cào bằng các tầng lớp, ko có kỷ luật rõ ràng các thứ bậc trong xã hội, xã hội ko có quy củ dân chúng sẽ khó bảo hơn nhưng nó cũng là một cái gì đó đáng tự hào.
Ở đâu mà chẳng phân biệt giai cấp / giàu nghèo ông, thử 1 ông India xem, nếu vị trí của him thấp hơn anh, thì lúc nào cũng gọi anh là sir hết. Nhưng mà cứ tưởng tượng him có vị trí cao hơn anh 1 hay 2 level xem, chắc chắn 1 điều him nhìn anh bằng 1/2 con mắt thôi.Mày nên xem phim Ký sinh trùng của Hàn, còn Phil thì tao ở đó rất lâu nên tao biết ở đó có tồn tại giai cấp quý tộc nắm toàn bộ tài sản như vua chúa và giai cấp bần cùng ko có gì cả.
Nếu chỉ ở Việt Nam thì mày sẽ thấy bình thường thôi, nhưng đi từ phong kiến lên cộng.sản nó là một bước tiến vượt bậc đấy.
Mày tưởng tượng là các nước tư bản nó được truyền thừa một nền văn hóa lâu đời, các quy tắc ứng xử, quy củ của nó đã tồn tại rất lâu được chỉnh qua lại giữa các thời kỳ sao cho xã hội nó vận hành trơn tru rồi. Trung Quốc nó cũng có nền văn hóa đồ sộ vận hành cũng rất tốt rồi.Tao nghĩ đầu tiên là giáo dục và cách sống 1 nền giáo dục thối nát lại thêm 1 cách sống lươn lẹo thì thằng nào làm chủ cũng Đớp thôi
Buồn của Việt Nam đéo biết bg hoá rồng để anh em thế giới nểMày tưởng tượng là các nước tư bản nó được truyền thừa một nền văn hóa lâu đời, các quy tắc ứng xử, quy củ của nó đã tồn tại rất lâu được chỉnh qua lại giữa các thời kỳ sao cho xã hội nó vận hành trơn tru rồi. Trung Quốc nó cũng có nền văn hóa đồ sộ vận hành cũng rất tốt rồi.
Việt Nam thì văn hóa lai tạp, mỗi thời lại phải hủy hết đi làm lại từ đầu, chủ nghĩa cs thì cũng mới mẻ ko tiếp thu đc tinh hoa từ các chế độ cũ, xong xóa bỏ hết các giai cấp làm lại từ đầu, nên giờ nó mới đẻ ra nhiều cái vô văn hóa như thế.
Tao đúng là đang nghĩ theo hướng đó đấy. Khi cấp dưới thừa lệnh tốt cấp trên thì rõ ràng công việc sẽ hiệu quả hơn. Bằng chứng là Hàn, Trung, Nhật nó rất mạnh.Vậy ý bác nói, nhiều nước giàu do phân biệt giai cấp ? Việt Nam nghèo do quá bình đẳng?![]()
Đường xa mới biết ngựa hay, sư tử hổ báo sức khỏe vô địch, tốc độ vô địch nhưng đẻ ít nên tuyệt chủng, hươu nai ăn cỏ lại con đàn cháu đống. Biết đâu một ngày lúa gạo, ngô khoai sắn lên ngôi, iphone, tàu thủy, máy bay ko bẻ ra mà ăn được thì saoBuồn của Việt Nam đéo biết bg hoá rồng để anh em thế giới nể![]()