Thờ cúng tổ tiên, di sản của người TQ để lại cho VN sau 1000 năm Bắc thuộc?

Nhiều thằng đọc hiểu chưa tới mà đã vào chửi như đúng rồi. Lôi cả tôn giáo vào. Cái ý chính bài của thằng thớt nó như này:
1. Phân tích về nguồn gốc việc thờ cúng ông bà tổ tiên
2. Thảo kính ông bà cha mẹ khi còn sống. Làm tốt việc đó đi đã rồi hãy nghĩ tới việc thờ cúng người đã chết. Chứ nó ko bảo bọn mày bài trừ cái văn hoá đấy
Nhiều thằng hay lắm, ông bà cha mẹ còn sống thì ko chăm sóc, đùn đẩy cho anh chị em, đến lúc chia tài sản thì vác mặt về tranh giành nhau, ông bà nhìn vào đau từng khúc ruột. Rồi phá gia chi tử, ăn chơi mang nợ nần về ông bà gánh còng lưng. Còn bỏ rơi ông bà phải vất vả mưu sinh ở độ tuổi xế chiều. Đến khi ông bà mất thì lập bàn thờ cúng bái hương khói mong ông bà phù hộ. Để làm gì?
 
Sửa lần cuối:
Nhiều thằng đọc hiểu chưa tới mà đã vào chửi như đúng rồi. Lôi cả tôn giáo vào. Cái ý chính bài của thằng thớt nó như này:
1. Phân tích về nguồn gốc việc thờ cúng ông bà tổ tiên
2. Thảo kính ông bà cha mẹ khi còn sống. Làm tốt việc đó đi đã rồi hãy nghĩ tới việc thờ cúng người đã chết. Chứ nó ko bảo bọn mày bài trừ cái văn hoá đấy
Nhiều thằng hay lắm, ông bà cha mẹ còn sống thì ko chăm sóc, đùn đẩy cho anh chị em, đến lúc chia tài sản thì vác mặt về tranh giành nhau, ông bà nhìn vào đau từng khúc ruột. Rồi phá gia chi tử, ăn chơi mang nợ nần về ông bà gánh còng lưng. Còn bỏ rơi ông bà phải vất vả mưu sinh ở độ tuổi xế chiều. Đến khi ông bà mất thì lập bàn thờ cúng bái hương khói mong ông bà phù hộ. Để làm gì?
Nhiều thằng đọc hiểu chưa tới mà đã vào chửi như đúng rồi. Lôi cả tôn giáo vào. Cái ý chính bài của thằng thớt nó như này:
1. Phân tích về nguồn gốc việc thờ cúng ông bà tổ tiên
2. Thảo kính ông bà cha mẹ khi còn sống. Làm tốt việc đó đi đã rồi hãy nghĩ tới việc thờ cúng người đã chết. Chứ nó ko bảo bọn mày bài trừ cái văn hoá đấy
Nhiều thằng hay lắm, ông bà cha mẹ còn sống thì ko chăm sóc, đùn đẩy cho anh chị em, đến lúc chia tài sản thì vác mặt về tranh giành nhau, ông bà nhìn vào đau từng khúc ruột. Rồi phá gia chi tử, ăn chơi mang nợ nần về ông bà gánh còng lưng. Còn bỏ rơi ông bà phải vất vả mưu sinh ở độ tuổi xế chiều. Đến khi ông bà mất thì lập bàn thờ cúng bái hương khói mong ông bà phù hộ. Để làm gì?
Nếu ý nó như thế thì ai chửi làm gì
Mày đọc lại nó viết mục số 1 2 3 đi. Thờ cúng tổ tiên thì liên quan gì đến mấy điều đó, nói thế bị ăn chửi là đúng rồi
Mà tao thấy cái ý của nó cũng ko phải như mày nói. Ý chính của nó bảo là tập tục của tq nên nó đem cái việc thờ cúng tổ tiên ra để phê phán thôi
 
Nhiều thằng đọc hiểu chưa tới mà đã vào chửi như đúng rồi. Lôi cả tôn giáo vào. Cái ý chính bài của thằng thớt nó như này:
1. Phân tích về nguồn gốc việc thờ cúng ông bà tổ tiên
2. Thảo kính ông bà cha mẹ khi còn sống. Làm tốt việc đó đi đã rồi hãy nghĩ tới việc thờ cúng người đã chết. Chứ nó ko bảo bọn mày bài trừ cái văn hoá đấy
Nhiều thằng hay lắm, ông bà cha mẹ còn sống thì ko chăm sóc, đùn đẩy cho anh chị em, đến lúc chia tài sản thì vác mặt về tranh giành nhau, ông bà nhìn vào đau từng khúc ruột. Rồi phá gia chi tử, ăn chơi mang nợ nần về ông bà gánh còng lưng. Còn bỏ rơi ông bà phải vất vả mưu sinh ở độ tuổi xế chiều. Đến khi ông bà mất thì lập bàn thờ cúng bái hương khói mong ông bà phù hộ. Để làm gì?
Tao cũng đồng quan điểm.

Muốn báo hiếu, muốn chăm sóc cha mẹ thì hãy làm khi họ còn sống thay vì đợi họ chết rồi xây mộ cho to lập bàn thờ cho lớn rồi mong họ phù hộ. Chết là hết, cát bụi về với cát bụi, chẳng còn gì nữa. Nhưng tao cũng ko phản đối vụ thờ cúng. Ngoài việc đó là truyền thống, là cơ hội anh chị em họ hàng gặp nhau thì cũng là cách để cho con cái cháu chắt biết tới những thế hệ đã khuất.

Như nhà tao vẫn thờ bt nhưng thờ cả nội ngoại 2 bên và nếu làm giỗ tao chỉ mời những ai tao thấy tử tế đàng hoàng. Còn những thành phần ml thì tao đéo mời. Mời đến tổ mất vui toàn mấy tml nát rượu vài chén vào là lên mặt dậy đời mặc dù sống như Lồn. Xong có khi còn mượn rượu gây gổ chửi bới hay vay/xin tiền nữa. Mấy thể loại ấy lần sau đéo bao giờ tao mời nữa.
 
Nếu ý nó như thế thì ai chửi làm gì
Mày đọc lại nó viết mục số 1 2 3 đi. Thờ cúng tổ tiên thì liên quan gì đến mấy điều đó, nói thế bị ăn chửi là đúng rồi
Mà tao thấy cái ý của nó cũng ko phải như mày nói. Ý chính của nó bảo là tập tục của tq nên nó đem cái việc thờ cúng tổ tiên ra để phê phán thôi
3 điều 1 2 3 nó đúng với ngày xưa nhưng hiện tại thì ko đúng nữa, vì giờ nam nữ bình đẳng hơn rồi.
Ngày xưa các cụ lúc nào cũng truyền lại bàn thờ tổ tiên cho con trai trưởng, cũng là gia trưởng (trưởng gia tộc), con dâu thì lo việc mâm cỗ chuẩn bị
Còn từ trên xuống dưới nó giải thích những tục lệ thờ cúng liên quan như thế nào. Mày có thể bỏ qua, nhưng đoạn chốt của nó thì đúng ý tao
Thay vì lập bàn thờ tổ tiên, tổ chức đám giỗ cho cha mẹ ông bà đã khuất thì một việc làm thiết thực đem lại niềm vui và khích lệ hơn đó là khi cha mẹ còn sống con cái nên thường xuyên quan tâm thăm hỏi, tặng quà cho cha mẹ, ông bà; tận dụng mọi dịp tiện bày tỏ sự ghi ơn cha mẹ và trân quý quan hệ gia đình như: mừng sinh nhật, tổ chức kỉ niệm ngày cưới của bố mẹ…
Đọc đoạn cuối mày có thể hiểu lầm là bỏ việc thờ cúng, nhưng tao hiểu là chăm lo cho ông bà cha mẹ còn sống thiết thực hơn và đc khuyến khích hơn, dĩ nhiên mày có thể làm cả 2 càng tốt, chỉ nhấn mạnh là chăm lo cho người còn sống quan trọng hơn thôi
 
Chỉ dẫn chứng, m đọc hiểu có vấn đề à động đến mồ mả tổ tiên ở ngoài tml này còn đc toàn thây k? Nói nhăng nói quậy
Động cái địt mẹ mày ? Mày đọc thì mở cái óc ngu si của mày ra mà hiểu.
Kỹ năng đọc hiểu thì như trẻ lên bốn xong ngoác mồm ra chửi
 
Đầu tiên, về phát biểu của thằng thớt, Việt Nam giống Trung Quốc là đúng mẹ rồi. Vì làm đéo gì có cái gọi là 1000 năm Bắc thuộc. Những vua Hùng, thánh Gióng, An Dương Vương, bà Trưng Mã Viện hay Triệu Đà đều bên Tàu hết.

Tộc lừa vốn dĩ là một nhúm dân Tàu hạng bét, vì đánh thua mà chạy về phương Nam. Nên dân Việt chính là Tàu, mà cũng đéo được là Tàu chính phẩm.

Thực tế là văn hóa Tàu từ phim truyện, điển tích điển cố đều rất dễ dàng được dân Lừa hấp thu. Ngay cả cách cai trị của Đảng CS Trung Quốc, đem về Lừa cũng được áp dụng hiệu quả. Nên chuyện thờ cúng tổ tiên, Lừa giống Tàu là đúng mẹ rồi.

Ngay cả trong thớt này, phản ứng của đám lừa chúng mày cũng đéo khác Tàu là mấy. Qua Tàu nhổ toẹt vào mặt Mao chủ xị, chúng nó cũng nhảy lên ong ỏng rồi buông đủ lời thối tha như mấy thằng trên, hehe.

Não trạng của Lừa nhân quá trì độn để tiếp thu những tư tưởng khai hóa táo bạo, thành ra chẳng có nền văn minh nào có thể khai hóa được chúng. Chúng cứ giết nhau hết đời này qua đời khác, phận lừa vẫn nhục nhằn đau khổ, vẫn thờ cúng tổ tiên, cả ngàn năm qua, và sẽ thêm hàng ngàn năm nữa, đéo thay đổi được.
Mày chỉ là con lừa khi mày muốn mày là con lừa còn dân VN bọn tao là con người nhé :vozvn (7): Dòng họ 3 đời 9 kiếp nhà mày hẳn là hãnh diện lắm khi được mày khen như thế đấy!
 
Thế giới có 193 quốc gia.
Thì cả 193 quốc gia đó đều công nhận và đc xây nhà thờ Công giáo. Đó gọi là tín ngưỡng toàn cầu.
Còn thờ cúng tổ tiên nó bắt nguồn từ TQ và chỉ dưới 10 nước còn đang dùng. Nó không đc toàn cầu công nhận thì nó là riêng biệt ngoại lai của TQ rồi còn gì?
Đm mày phản biện ngu VCL ngay cả Chúa mày còn muốn bọn mày thờ phượng xây nhà thờ thì những người sinh ra mày ko đáng để mày nhớ đến khi mất đi? Tao cảm thấy loz mẹ mày khi đẻ ra mày khá đau rồi đấy! Bên nào mà ko thờ cúng tổ tiên? Chẳng qua mỗi 1 đất nước 1 dân tộc sẽ có 1 cách để tưởng nhớ riêng thôi chỉ có thằng con hoang tự chui lên từ đất như mày thì mới nói ra được những lời như vậy thôi!
 
Động cái địt mẹ mày ? Mày đọc thì mở cái óc ngu si của mày ra mà hiểu.
Kỹ năng đọc hiểu thì như trẻ lên bốn xong ngoác mồm ra chửi
Chửi cái đit mẹ mày. Mày đọc thì mang cái óc ngu dốt của m ra mà ngẫm. Kỹ năng đọc hiểu thì như trẻ lên ba xong ngoắc mõm ra chửi
 
Từ việc thờ cúng tổ tiên nên phát sinh ra 2 vấn đề:
1. Phải có con trai nối dõi
2. Tính gia trưởng ở đàn ông
3. Phụ nữ được huấn luyện khắc nghiệt khi làm dâu để truyền dạy con cháu các lệ thờ cúng tổ tiên.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nên được nhìn nhận một cách khách quan đúng bản chất dưới góc độ hình thức và ý nghĩa.

Ngay từ xa xưa, con người vẫn luôn thiết tha tìm về nguồn cội và khát khao thờ kính tổ tiên của mình. Họ tin rằng có tồn tại một Đấng Tối Cao tạo dựng nên trời đất, cai quản vũ trụ, luôn bảo vệ và chăm sóc con người. Người Việt xưa cũng tin như vậy. Niềm tin của người Việt vào Đấng Tạo Hoá mà họ vẫn gọi là Ông Trời thể hiện vô cùng rõ nét qua ca dao tục ngữ, văn học dân gian:

Trời sinh, Trời dưỡng; Trời sinh voi, Trời sinh cỏ; Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính; Xởi lởi Trời gởi của cho, xo ro Trời co của lại; Trời cao có mắt; Ngẫm hay muôn sự tại Trời…

Từ những niềm tin căn bản đó, người Việt đã biết thờ Trời qua việc lập Bàn Thiên, còn các bậc vua chúa thường cho xây đàn Nam Giao để tế Trời.

Về sau này, do những biến động lịch sử mà tín ngưỡng thờ Trời của người Việt bị hạ thấp so với tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên là những người đã khuất. Tuy nhiên, điều đáng nói hơn hết là tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên của người Việt hiện nay lại mang đậm những dấu ấn triết lý và tôn giáo của Trung Hoa như Nho giáo (Confusianism), Đạo giáo (Taoism) và Phật giáo Bắc tông (Buddhism), do ảnh hưởng của 1.000 năm Bắc thuộc.

Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo. Nho giáo được Khổng Tử (551 - 479 TCN) thành lập vào giai đoạn suy tàn của nhà Chu, trong bối cảnh trật tự xã hội bị đảo lộn, chuẩn mực đạo đức bị hạ thấp. Khổng Tử đề cao “đạo hiếu” đặc biệt khuyến khích mạnh mẽ sự thờ cúng tổ tiên với mục đích lập lại gia phong, kỷ cương xã hội và coi đó là nền tảng của đạo làm người, của hiếu nghĩa. Như vậy, về bản chất Nho giáo có vai trò như một công cụ của giai cấp phong kiến để ổn định xã hội, cai trị đất nước.

Do bị ảnh hưởng bởi Nho giáo, nên nhìn chung ở Việt nam, nếu một người từ chối thờ cúng ông bà tổ tiên sẽ bị coi là bất hiếu, bất nghĩa, không có đạo làm người. Cách đánh giá này là khá bất công vì thờ cúng ông bà tổ tiên không phải là một chuẩn mực đạo đức mang tính phổ quát cho toàn nhân loại. Nếu theo cách đánh giá này, chẳng lẽ người dân ở những quốc gia Âu Mỹ không có phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên thì đều là những người bất hiếu, bất nghĩa sao? Và trước khi Nho giáo ra đời, những người không thờ cúng ông bà tổ tiên cũng đều là bất hiếu, không có đạo làm người sao?

Được truyền bá vào Việt Nam khoảng thế kỷ 1 TCN, Phật giáo có những ảnh hưởng sâu sắc đối với tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt, cụ thể là trong các nghi lễ tang chế. Người Việt thường mời các sư thầy đến tụng kinh, niệm Phật cho người thân sắp qua đời để giúp họ sớm được siêu thoát; nhà sư thường đi đầu trong các đám tang, vừa đi vừa đọc kinh; các sư cũng được mời về nhà làm lễ trong các dịp giỗ đầu, giỗ hết cho vong hồn người thân.

Tuy nhiên những nghi lễ và thực hành tâm linh này không tồn tại trong giáo lý Phật giáo. Thật vậy, Phật Giáo không có nghi lễ cầu siêu, còn nghi lễ cầu siêu độ ngày nay được tổ chức tại các chùa Bắc Tông chỉ là một hình thức văn hoá Trung Hoa pha trộn với đạo Phật. Chính Thích Ca Mâu Ni dạy rằng việc cầu siêu không có tác dụng gì đối với người đã chết, mà chỉ tốn công mất của mà thôi, nếu có chăng chỉ là an tâm nhất thời cho người sống.

Theo giáo lý đạo Phật, không ai có thể siêu độ cho ai, không ai có thể giải thoát cho ai, ngoại trừ chính cá nhân người đó. Nếu nói rằng cầu siêu là sự báo đáp công ơn cha mẹ thì việc báo đáp ấy cũng không có tác dụng gì. Nếu muốn báo đáp công ơn cha mẹ thì người còn sống phải tu tâm dưỡng tánh, tránh không làm các điều ác, nỗ lực làm các điều thiện và phát tâm giải thoát nhằm hướng đến công ơn cha mẹ mới gọi là chân thật báo hiếu. (Nguồn: Cầu Siêu Có Phải Là Nghi Lễ Của Phật Giáo Không?)

Đạo giáo là một nhánh triết học và tôn giáo của người Hán thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2, với 2 nhánh chính là đạo giáo thần tiên và đạo giáo phù thuỷ. Đạo giáo có sức ảnh hưởng vô cùng mạnh đối với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt và tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển phong tục thờ người chết, gọi hồn người chết, cúng giỗ người chết, đốt vàng mã cho người chết…

Do ảnh hưởng của nhánh đạo giáo thần tiên mà người Việt tin rằng sau khi chết, linh hồn ông bà tổ tiên có thêm năng lực phi thường, có thể đi mây về gió, có thể ban phước hay giáng hoạ đến cuộc sống của con người. Vì vậy người Việt rất quan tâm đến việc thờ cúng cho ông bà tổ tiên và đặc biệt coi trọng các ngày giỗ để được ông bà phù hộ, ban phước.

Nỗi sợ bị trừng phạt bởi linh hồn của những người đã chết trở nên ám ảnh đối với người Việt đến mức họ thờ cúng luôn cả ma quỷ là những linh hồn cô độc lang thang không được siêu thoát và đi làm người khác. Họ tin rằng nếu những cô hồn này được thờ cúng thì sẽ không đi quấy nhiễu người sống nữa. Tất cả những niềm tin này chỉ là những lời đồn truyền tai nhau chứ không được ghi chép trong các kinh sách quy điển.


Đa số người Việt cho rằng thờ cúng tổ tiên là phải lập bàn thờ để hương khói, tổ chức đám giỗ, dâng cúng các món ăn, đốt vàng mã cho những người đã khuất và coi đây là những hành động hiếu kính. Những hành động bề ngoài này thực chất là do ảnh hưởng của cả một hệ thống văn hoá, tín ngưỡng của người Hán để lại trong suốt 1.000 Bắc thuộc chứ không phải là cốt hồn cốt tuý của người Việt. Như đã phân tích rất kỹ ở trên, những thực hành tâm linh đã chịu dấu ấn Trung Hoa cách nặng nề này đặt ra khá nhiều thắc mắc chưa có giải đáp cùng với rất nhiều mâu thuẫn nội tại.

Đến đây một câu hỏi được đặt ra:
Nếu những thực hành tâm linh như tổ chức đám giỗ, khấn vái, thắp hương thờ cúng người đã chết là thuộc văn hoá tín ngưỡng của người Hán thì thờ cúng tổ tiên (điều rất quan trọng không thể bỏ qua) phải được hiểu một cách đúng đắn như thế nào?

Việc tỏ lòng biết ơn, thờ phượng tổ tiên mình là việc hoàn toàn chính đáng và cần thiết. Tuy nhiên muốn hiểu một cách chính xác việc thờ tổ tiên, trước tiên phải hiểu rõ ý nghĩa tận cùng của chữ TỔ TIÊN là gì.

Ai cũng có Cha Mẹ, và biết rõ cao trên Cha Mẹ có Ông Bà, cao trên Ông Bà có Cố, có Tổ… nhưng sự tôn kính thờ phượng chỉ dành cho vài đời dưới thấp mà mình biết, thường chỉ được 3 đời, còn cao hơn nữa thì bỏ bớt không thờ nữa, dù vẫn biết là các vị ấy CAO hơn. Càng CAO bao nhiêu càng bị lãng quên bấy nhiêu, thực tế là vậy, dù người ta vẫn tự hào mình rất quan tâm thờ cúng tổ tiên, mà lại quên mất ý nghĩa tận cùng của chữ TỔ TIÊN là sự khởi đầu của con người.

Một số gia đình thờ được 5 đời (Ngũ Đại Mai Thần Chủ) thì từ vị cấp 6 cũng bị bỏ bớt rồi. Các gia tộc quyền quý thờ 10 đời (Thập Đại Mai Thần Chủ) thì từ vị cấp 11 cũng hết được quan tâm.


Thay vì lập bàn thờ tổ tiên, tổ chức đám giỗ cho cha mẹ ông bà đã khuất thì một việc làm thiết thực đem lại niềm vui và khích lệ hơn đó là khi cha mẹ còn sống con cái nên thường xuyên quan tâm thăm hỏi, tặng quà cho cha mẹ, ông bà; tận dụng mọi dịp tiện bày tỏ sự ghi ơn cha mẹ và trân quý quan hệ gia đình như: mừng sinh nhật, tổ chức kỉ niệm ngày cưới của bố mẹ…


Mê tín phong thủy - học giả Việt Nam thế kỷ trước nói gì?


"Nếu theo cách đánh giá này, chẳng lẽ người dân ở những quốc gia Âu Mỹ không có phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên thì đều là những người bất hiếu, bất nghĩa sao? Và trước khi Nho giáo ra đời, những người không thờ cúng ông bà tổ tiên cũng đều là bất hiếu, không có đạo làm người sao?"


Hình thức và nội dung:

Đốt nhang là hình thức, nội dung của nó là "Chú tâm vào làm một việc lặp đi lặp lại, tạm gọi là Bền chí, Tâm huyết".

Ăn uống là hình thức. Nội dung là anh em con cháu quây quần lại, đầu tiên là tính xem nấu cái gì, góp giỗ và chia việc nhau ra để làm. Mỗi ng một việc, k ai tị nạnh ai, gọi là đoàn kết. Mọi ngày bận bịu, k ai tới thăm được nhà ai, có ngày đó, để mọi ng quây quần lại với nhau để tâm sự, chia ngọt sẻ bùi.

Ai cũng biết tổ tiên là những người xa xưa. Nhưng ng Việt quan niệm, 5 đời đổ lên thì họ về trời hết rồi. Đã là người trời thì k cần phải thờ cúng. Cá biệt, có những nhà vẫn giữ được gia phả hàng trăm năm, nhưng rất hiếm, nguyên nhân là do chiến tranh, đốt phá, phá hoại trong gia tộc.

Vân vân và mây mây, ý nghĩa của nó chỉ là giữ gìn nề nếp gia phong cho gia đình.

Nói chung, bài này quá chú trọng vào phán xét hình thức, mà lờ đi nội dung xâu xa của vấn đề. Dễ làm cho ng đọc hiểu lầm, có lẽ, tác giả chưa được bố mẹ dạy cho ý nghĩa của việc thờ cúng tổ tiên, góp giỗ, hoặc có khi, tác giả là người đi ăn giỗ nhưng chỉ cắp đít tới ăn, vác dái đi về chứ chưa từng một lần nào đi ăn đám họ đúng nghĩa. Hoặc là, là một con người thất bại, đi ăn thì bị gia đình dòng tộc xỉa xói chứ k góp ý và giúp đỡ chân thành.

Chưa từng thấy một nhà nào gia phong bại hoại mà con cái làm ăn nên được. Bởi vì, nó định hình nên tính cách của mỗi cá nhân.
 
Đm mày phản biện ngu VCL ngay cả Chúa mày còn muốn bọn mày thờ phượng xây nhà thờ thì những người sinh ra mày ko đáng để mày nhớ đến khi mất đi? Tao cảm thấy loz mẹ mày khi đẻ ra mày khá đau rồi đấy! Bên nào mà ko thờ cúng tổ tiên? Chẳng qua mỗi 1 đất nước 1 dân tộc sẽ có 1 cách để tưởng nhớ riêng thôi chỉ có thằng con hoang tự chui lên từ đất như mày thì mới nói ra được những lời như vậy thôi!
Chửi nhau với thg ngu này k cần phải lập luận nhiều đâu bạn hiền tầm ngu lâu đốt bền như nó làm sao mà đọc hiểu được. Chửi cho bõ ghét đc r
 
"Nếu theo cách đánh giá này, chẳng lẽ người dân ở những quốc gia Âu Mỹ không có phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên thì đều là những người bất hiếu, bất nghĩa sao? Và trước khi Nho giáo ra đời, những người không thờ cúng ông bà tổ tiên cũng đều là bất hiếu, không có đạo làm người sao?"


Hình thức và nội dung:

Đốt nhang là hình thức, nội dung của nó là "Chú tâm vào làm một việc lặp đi lặp lại, tạm gọi là Bền chí, Tâm huyết".

Ăn uống là hình thức. Nội dung là anh em con cháu quây quần lại, đầu tiên là tính xem nấu cái gì, góp giỗ và chia việc nhau ra để làm. Mỗi ng một việc, k ai tị nạnh ai, gọi là đoàn kết. Mọi ngày bận bịu, k ai tới thăm được nhà ai, có ngày đó, để mọi ng quây quần lại với nhau để tâm sự, chia ngọt sẻ bùi.

Ai cũng biết tổ tiên là những người xa xưa. Nhưng ng Việt quan niệm, 5 đời đổ lên thì họ về trời hết rồi. Đã là người trời thì k cần phải thờ cúng. Cá biệt, có những nhà vẫn giữ được gia phả hàng trăm năm, nhưng rất hiếm, nguyên nhân là do chiến tranh, đốt phá, phá hoại trong gia tộc.

Vân vân và mây mây, ý nghĩa của nó chỉ là giữ gìn nề nếp gia phong cho gia đình.

Nói chung, bài này quá chú trọng vào phán xét hình thức, mà lờ đi nội dung xâu xa của vấn đề. Dễ làm cho ng đọc hiểu lầm, có lẽ, tác giả chưa được bố mẹ dạy cho ý nghĩa của việc thờ cúng tổ tiên, góp giỗ, hoặc có khi, tác giả là người đi ăn giỗ nhưng chỉ cắp đít tới ăn, vác dái đi về chứ chưa từng một lần nào đi ăn đám họ đúng nghĩa. Hoặc là, là một con người thất bại, đi ăn thì bị gia đình dòng tộc xỉa xói chứ k góp ý và giúp đỡ chân thành.

Chưa từng thấy một nhà nào gia phong bại hoại mà con cái làm ăn nên được. Bởi vì, nó định hình nên tính cách của mỗi cá nhân.
Được dạy thờ chúa từ nhỏ rồi [-O< nó không nói nó là con chiên. Thớt này con chiên nhiều lắm, nhìn đọc giọng văn là biết. Mấy nay bị nói trong xamvn nên tinh thần vệ đạo của các con nhang lên cao nên lập ra thớt này. Có điều tao cũng nghĩ nó lụm ở đâu về chứ đéo phải nó viết đâu :)).
 
Tổ tiên theo tao chỉ nên: ông bà, cha mẹ. Xa nữa thì quên đi. Giỗ tao thấy dịp ae gặp nhau chính hơn nhớ người chết. Nhiều thằng ăn giỗ tới là sà vào bàn nhậu, k thèm nhìn hình và thấp cây nhang nữa là.
 
Theo tao thì mày tự áp dụng cho mày và nhà mày thôi, đừng mang cái suy nghĩ ngáo ngơ lên đây để chứng tỏ sự ngu đần của bản thân mày với mọi người.
Giải thích ngáo ngơ ở chỗ nào đi?
Chứ nói suông như mày tao cũng copy paste đc.
 
Theo t thờ cúng tổ tiên là tưởng nhớ đến cội nguồn,là ngày để cho con cháu xum họp về,chứ chết là hết làm gì có hồn với cõi,nếu mà cúng gọi được hồn các cụ về ngồi chòm chõm trên bàn thờ chắc con cháu mất vía,còn chuyện về tâm linh không nói tới,bởi nó theo sự nhận thức của mỗi người,đơn giản là thế,mày lôi tq với tây tàu vào ăn dái à,sao mày lại nghĩ vn học tq mà đéo phải tq học vn
Thế mày có nhớ tới ông cố nội đời thứ 5, 6, 7 của mày không?
Thờ cúng tổ tiên là di sản của TQ để lại, nhấn mạnh vai trò phụ hệ.
Ông Khổng Tử chưa từng đến VN nha mày.
 
Thằng này ngu mà cứ tưởng mình khôn. Mày phải hiểu là bất cứ tôn giáo, tín ngưỡng và tập tục nào từ xưa tới nay đều có yếu tố mị dân và trọng nam khinh nữ. Thiên Chúa Giáo, Đạo Hồi, Đạo Phật,... Mày đéo thích thì mày về nhà đốt mẹ bàn thờ ông bà đi rồi về sau có con thì cho nó theo họ mẹ, rồi mày ở nhà chăm con để cho vợ mày đi làm kiếm tiền nuôi mày. Đấy, cứ làm thế cho nhanh. Chứ lên trên này sủa mấy thứ hiển nhiên làm lồn gì
Có thờ tổ tiên đâu mà đốt.
Tao cũng bảo con tao là:
Please, đừng đưa bài vị tao treo lên tường làm gì.
Ba đâu có cần.
 
Mày chắc không phải người Việt rồi . (Nói như mày là bị ép ,kiểu như con cái sinh ra bị ép đi nhà thờ đó). Nhưng chúng tao thấy việc thờ cúng ông bà tổ tiên là điều tốt đẹp , nên tụi tao làm .có vậy thôi.Nên mấy con chó nhà mày đừng có lôi TQ vô nha
Cho tao hỏi:
Nếu cha mày đi trộm cắp lấy tiền nuôi mày thì mày có thờ ông ấy không?
 
Từ việc thờ cúng tổ tiên nên phát sinh ra 2 vấn đề:
1. Phải có con trai nối dõi
2. Tính gia trưởng ở đàn ông
3. Phụ nữ được huấn luyện khắc nghiệt khi làm dâu để truyền dạy con cháu các lệ thờ cúng tổ tiên.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nên được nhìn nhận một cách khách quan đúng bản chất dưới góc độ hình thức và ý nghĩa.

Ngay từ xa xưa, con người vẫn luôn thiết tha tìm về nguồn cội và khát khao thờ kính tổ tiên của mình. Họ tin rằng có tồn tại một Đấng Tối Cao tạo dựng nên trời đất, cai quản vũ trụ, luôn bảo vệ và chăm sóc con người. Người Việt xưa cũng tin như vậy. Niềm tin của người Việt vào Đấng Tạo Hoá mà họ vẫn gọi là Ông Trời thể hiện vô cùng rõ nét qua ca dao tục ngữ, văn học dân gian:

Trời sinh, Trời dưỡng; Trời sinh voi, Trời sinh cỏ; Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính; Xởi lởi Trời gởi của cho, xo ro Trời co của lại; Trời cao có mắt; Ngẫm hay muôn sự tại Trời…

Từ những niềm tin căn bản đó, người Việt đã biết thờ Trời qua việc lập Bàn Thiên, còn các bậc vua chúa thường cho xây đàn Nam Giao để tế Trời.

Về sau này, do những biến động lịch sử mà tín ngưỡng thờ Trời của người Việt bị hạ thấp so với tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên là những người đã khuất. Tuy nhiên, điều đáng nói hơn hết là tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên của người Việt hiện nay lại mang đậm những dấu ấn triết lý và tôn giáo của Trung Hoa như Nho giáo (Confusianism), Đạo giáo (Taoism) và Phật giáo Bắc tông (Buddhism), do ảnh hưởng của 1.000 năm Bắc thuộc.

Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo. Nho giáo được Khổng Tử (551 - 479 TCN) thành lập vào giai đoạn suy tàn của nhà Chu, trong bối cảnh trật tự xã hội bị đảo lộn, chuẩn mực đạo đức bị hạ thấp. Khổng Tử đề cao “đạo hiếu” đặc biệt khuyến khích mạnh mẽ sự thờ cúng tổ tiên với mục đích lập lại gia phong, kỷ cương xã hội và coi đó là nền tảng của đạo làm người, của hiếu nghĩa. Như vậy, về bản chất Nho giáo có vai trò như một công cụ của giai cấp phong kiến để ổn định xã hội, cai trị đất nước.

Do bị ảnh hưởng bởi Nho giáo, nên nhìn chung ở Việt nam, nếu một người từ chối thờ cúng ông bà tổ tiên sẽ bị coi là bất hiếu, bất nghĩa, không có đạo làm người. Cách đánh giá này là khá bất công vì thờ cúng ông bà tổ tiên không phải là một chuẩn mực đạo đức mang tính phổ quát cho toàn nhân loại. Nếu theo cách đánh giá này, chẳng lẽ người dân ở những quốc gia Âu Mỹ không có phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên thì đều là những người bất hiếu, bất nghĩa sao? Và trước khi Nho giáo ra đời, những người không thờ cúng ông bà tổ tiên cũng đều là bất hiếu, không có đạo làm người sao?

Được truyền bá vào Việt Nam khoảng thế kỷ 1 TCN, Phật giáo có những ảnh hưởng sâu sắc đối với tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt, cụ thể là trong các nghi lễ tang chế. Người Việt thường mời các sư thầy đến tụng kinh, niệm Phật cho người thân sắp qua đời để giúp họ sớm được siêu thoát; nhà sư thường đi đầu trong các đám tang, vừa đi vừa đọc kinh; các sư cũng được mời về nhà làm lễ trong các dịp giỗ đầu, giỗ hết cho vong hồn người thân.

Tuy nhiên những nghi lễ và thực hành tâm linh này không tồn tại trong giáo lý Phật giáo. Thật vậy, Phật Giáo không có nghi lễ cầu siêu, còn nghi lễ cầu siêu độ ngày nay được tổ chức tại các chùa Bắc Tông chỉ là một hình thức văn hoá Trung Hoa pha trộn với đạo Phật. Chính Thích Ca Mâu Ni dạy rằng việc cầu siêu không có tác dụng gì đối với người đã chết, mà chỉ tốn công mất của mà thôi, nếu có chăng chỉ là an tâm nhất thời cho người sống.

Theo giáo lý đạo Phật, không ai có thể siêu độ cho ai, không ai có thể giải thoát cho ai, ngoại trừ chính cá nhân người đó. Nếu nói rằng cầu siêu là sự báo đáp công ơn cha mẹ thì việc báo đáp ấy cũng không có tác dụng gì. Nếu muốn báo đáp công ơn cha mẹ thì người còn sống phải tu tâm dưỡng tánh, tránh không làm các điều ác, nỗ lực làm các điều thiện và phát tâm giải thoát nhằm hướng đến công ơn cha mẹ mới gọi là chân thật báo hiếu. (Nguồn: Cầu Siêu Có Phải Là Nghi Lễ Của Phật Giáo Không?)

Đạo giáo là một nhánh triết học và tôn giáo của người Hán thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2, với 2 nhánh chính là đạo giáo thần tiên và đạo giáo phù thuỷ. Đạo giáo có sức ảnh hưởng vô cùng mạnh đối với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt và tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển phong tục thờ người chết, gọi hồn người chết, cúng giỗ người chết, đốt vàng mã cho người chết…

Do ảnh hưởng của nhánh đạo giáo thần tiên mà người Việt tin rằng sau khi chết, linh hồn ông bà tổ tiên có thêm năng lực phi thường, có thể đi mây về gió, có thể ban phước hay giáng hoạ đến cuộc sống của con người. Vì vậy người Việt rất quan tâm đến việc thờ cúng cho ông bà tổ tiên và đặc biệt coi trọng các ngày giỗ để được ông bà phù hộ, ban phước.

Nỗi sợ bị trừng phạt bởi linh hồn của những người đã chết trở nên ám ảnh đối với người Việt đến mức họ thờ cúng luôn cả ma quỷ là những linh hồn cô độc lang thang không được siêu thoát và đi làm người khác. Họ tin rằng nếu những cô hồn này được thờ cúng thì sẽ không đi quấy nhiễu người sống nữa. Tất cả những niềm tin này chỉ là những lời đồn truyền tai nhau chứ không được ghi chép trong các kinh sách quy điển.


Đa số người Việt cho rằng thờ cúng tổ tiên là phải lập bàn thờ để hương khói, tổ chức đám giỗ, dâng cúng các món ăn, đốt vàng mã cho những người đã khuất và coi đây là những hành động hiếu kính. Những hành động bề ngoài này thực chất là do ảnh hưởng của cả một hệ thống văn hoá, tín ngưỡng của người Hán để lại trong suốt 1.000 Bắc thuộc chứ không phải là cốt hồn cốt tuý của người Việt. Như đã phân tích rất kỹ ở trên, những thực hành tâm linh đã chịu dấu ấn Trung Hoa cách nặng nề này đặt ra khá nhiều thắc mắc chưa có giải đáp cùng với rất nhiều mâu thuẫn nội tại.

Đến đây một câu hỏi được đặt ra:
Nếu những thực hành tâm linh như tổ chức đám giỗ, khấn vái, thắp hương thờ cúng người đã chết là thuộc văn hoá tín ngưỡng của người Hán thì thờ cúng tổ tiên (điều rất quan trọng không thể bỏ qua) phải được hiểu một cách đúng đắn như thế nào?

Việc tỏ lòng biết ơn, thờ phượng tổ tiên mình là việc hoàn toàn chính đáng và cần thiết. Tuy nhiên muốn hiểu một cách chính xác việc thờ tổ tiên, trước tiên phải hiểu rõ ý nghĩa tận cùng của chữ TỔ TIÊN là gì.

Ai cũng có Cha Mẹ, và biết rõ cao trên Cha Mẹ có Ông Bà, cao trên Ông Bà có Cố, có Tổ… nhưng sự tôn kính thờ phượng chỉ dành cho vài đời dưới thấp mà mình biết, thường chỉ được 3 đời, còn cao hơn nữa thì bỏ bớt không thờ nữa, dù vẫn biết là các vị ấy CAO hơn. Càng CAO bao nhiêu càng bị lãng quên bấy nhiêu, thực tế là vậy, dù người ta vẫn tự hào mình rất quan tâm thờ cúng tổ tiên, mà lại quên mất ý nghĩa tận cùng của chữ TỔ TIÊN là sự khởi đầu của con người.

Một số gia đình thờ được 5 đời (Ngũ Đại Mai Thần Chủ) thì từ vị cấp 6 cũng bị bỏ bớt rồi. Các gia tộc quyền quý thờ 10 đời (Thập Đại Mai Thần Chủ) thì từ vị cấp 11 cũng hết được quan tâm.


Thay vì lập bàn thờ tổ tiên, tổ chức đám giỗ cho cha mẹ ông bà đã khuất thì một việc làm thiết thực đem lại niềm vui và khích lệ hơn đó là khi cha mẹ còn sống con cái nên thường xuyên quan tâm thăm hỏi, tặng quà cho cha mẹ, ông bà; tận dụng mọi dịp tiện bày tỏ sự ghi ơn cha mẹ và trân quý quan hệ gia đình như: mừng sinh nhật, tổ chức kỉ niệm ngày cưới của bố mẹ…


Mê tín phong thủy - học giả Việt Nam thế kỷ trước nói gì?

Về nhà xiên obz mày đi. Để obz sống tốn của lắm mày kaka
 
Tq hay ko tq có gì quan trọng miễn là mày biết lấy cái tốt của nó mà bỏ đi cái xấu. Tq ko phải tất cả đều xấu nó vẫn có cái tốt của nó, đừng nhìn phiến diện quá
Còn thằng thớt mày ko thích thì về dẹp bỏ bàn thờ tổ tiên nhà mày đi coi như mày ko có ông bà tổ tiên, dưới đất chui lên là xong chứ gì
Tao có thắc mắc, cho tao hỏi cái:
Cha mày đi ăn trộm hàng xóm để nuôi mày,
thế mày có thờ cha mày không?
 
Đm mày phản biện ngu VCL ngay cả Chúa mày còn muốn bọn mày thờ phượng xây nhà thờ thì những người sinh ra mày ko đáng để mày nhớ đến khi mất đi? Tao cảm thấy loz mẹ mày khi đẻ ra mày khá đau rồi đấy! Bên nào mà ko thờ cúng tổ tiên? Chẳng qua mỗi 1 đất nước 1 dân tộc sẽ có 1 cách để tưởng nhớ riêng thôi chỉ có thằng con hoang tự chui lên từ đất như mày thì mới nói ra được những lời như vậy thôi!
Đó là tưởng nhớ, chứ họ đâu có thờ cha mẹ?
Người ta kính cha mẹ, chứ không đem cha mẹ về thờ.
 
"Nếu theo cách đánh giá này, chẳng lẽ người dân ở những quốc gia Âu Mỹ không có phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên thì đều là những người bất hiếu, bất nghĩa sao? Và trước khi Nho giáo ra đời, những người không thờ cúng ông bà tổ tiên cũng đều là bất hiếu, không có đạo làm người sao?"


Hình thức và nội dung:

Đốt nhang là hình thức, nội dung của nó là "Chú tâm vào làm một việc lặp đi lặp lại, tạm gọi là Bền chí, Tâm huyết".

Ăn uống là hình thức. Nội dung là anh em con cháu quây quần lại, đầu tiên là tính xem nấu cái gì, góp giỗ và chia việc nhau ra để làm. Mỗi ng một việc, k ai tị nạnh ai, gọi là đoàn kết. Mọi ngày bận bịu, k ai tới thăm được nhà ai, có ngày đó, để mọi ng quây quần lại với nhau để tâm sự, chia ngọt sẻ bùi.

Ai cũng biết tổ tiên là những người xa xưa. Nhưng ng Việt quan niệm, 5 đời đổ lên thì họ về trời hết rồi. Đã là người trời thì k cần phải thờ cúng. Cá biệt, có những nhà vẫn giữ được gia phả hàng trăm năm, nhưng rất hiếm, nguyên nhân là do chiến tranh, đốt phá, phá hoại trong gia tộc.

Vân vân và mây mây, ý nghĩa của nó chỉ là giữ gìn nề nếp gia phong cho gia đình.

Nói chung, bài này quá chú trọng vào phán xét hình thức, mà lờ đi nội dung xâu xa của vấn đề. Dễ làm cho ng đọc hiểu lầm, có lẽ, tác giả chưa được bố mẹ dạy cho ý nghĩa của việc thờ cúng tổ tiên, góp giỗ, hoặc có khi, tác giả là người đi ăn giỗ nhưng chỉ cắp đít tới ăn, vác dái đi về chứ chưa từng một lần nào đi ăn đám họ đúng nghĩa. Hoặc là, là một con người thất bại, đi ăn thì bị gia đình dòng tộc xỉa xói chứ k góp ý và giúp đỡ chân thành.

Chưa từng thấy một nhà nào gia phong bại hoại mà con cái làm ăn nên được. Bởi vì, nó định hình nên tính cách của mỗi cá nhân.
Mình có thắc mắc, bạn cho mình hỏi:
Nếu cha bạn ăn trộm tiền hàng xóm rồi dùng nó nuôi bạn, thế bạn có thờ cha bạn không?
 

Có thể bạn quan tâm

Top