Luận bàn về đạo vô vi của Lão Tử

Tau có thể từ chối mọi cám dỗ ngoại trừ tiền tươi gái đẹp đồ ăn ngon & đ!t bùng
Mời đại ka @DongDam88 @longtu gs luật @Johnsmith dân bay @Nicotine Cafeine cho ý kiến chỉ đạo
Cảm ơn đồng chấy Trâu đã tin tưởng mời tml Grab bike như t phát biểu, t sẽ nói góc nhìn của t về "dục" ngắn gọn theo chuyên môn t đc học thôi
Trong khoa học và triết học pháp lý tồn tại 1 phạm trù, và nó đã trở thành luật áp dụng vào đời sống tại nhiều nc thông luật - Luật Tự nhiên
LTN là những quy tắc, đạo lý...tự nhiên mà có và là chân lý mang tính phổ quát, nó đúng là bởi vì nó đúng (phái Thần học nói do Chúa Trời tạo ra). Vd mọi con sinh ra bình đẳng...cũng là 1 phạm trù của LTN áp vào đời sống.
Thì "dục" - 1 thứ hiển nhiên thuộc về LTN, cũng thế...ko thể bị "diệt" đi bằng cả ý chí chủ quan và khách quan đx. Tuy nhiên, nó cũng fai tuân theo những quy luật của LTN mà đạo Lão dùng từ "vô vi" đó
 
Dạ, nghe trí lý quá. Có khi trong lúc đọc các còm tiền bối em có thể giác ngộ ra chân lý rồi ý.
Nếu chân lý là thứ m đọc còm của mấy tml xammer trên này mà ngộ ra nhanh vậy thì m k cần phải đọc sách của LÃo tử hay Khổng tử nữa. M đắc đạo r kiếm con thần thú nào cưỡi mây về trời đi thôi. Trong xam này toàn thằng theo đạo tinh binh thôi. T cũng đang luyện dục đây :vozvn (22):
 
Tao thắc mắc tại sao xứ người ta đông tây đẻ ra Khổng tử, Lão tử, Socrates, Nietzsche,... còn xứ mình đã không có tòi ra ông nào để dân nó thờ lại còn tòi ra những thằng dạng minh râu hay thằng nguyễn trãi đưa vợ cho sếp địt thì dân nó lại bưng bô đáo để.
Mang cái thắc mắc của m lên bàn thờ gia tiên. Thắp hương khấn lạy r có câu trả lời. M nói trên này thì chỉ để ae xammer ỉa đái vão mõm m thôi. K có những ng như thế thì ông cố nội m đáng nhẽ phải thắt ống dẫn tinh từ đời thằng bố m r chứ k phải để sinh ra súc sinh như m :burn_joss_stick::burn_joss_stick::burn_joss_stick:
 
Mọi thứ vừa đủ không tham lam
Nếu có thể thì tình cũng có khả năng áp chế dục. Như người mẹ thương con vô bờ bến, sẵn sàng nhường thức ăn phần ngon cho con, tài sản hay tất cả đều có thể cho con. Hay những vị lãnh tụ vĩ đại trong..tiểu thuyết, sẳn sàng hy sinh mọi thứ vì dân tộc, địa tạng vương ở lại địa ngục vì một ngày không còn địa ngục. Trong hoàn cảnh hy sinh bản thân vì tình yêu thương thì về khía cạnh nào đó xem như một phần dục đã tan biến. Nhưng tác dụng phụ của tình chính là đau, khổ dục-tình đau. Đau vì tình không đủ trọn vẹn để cảm hóa chúng sinh như địa tạng, như mẹ thương con nhưng con không thấu hiểu, như một lãnh tụ thất bại vì dân không cảm thấu tư tưởng.
Xem ra tình càng rộng thì dục càng hẹp, nhưng đạo chưa trọn vẹn, chưa hoàn mỹ mà tình lại quá sâu thì càng chuốc đau khổ.
 
Phức tạp hơn chút, không gọi là lí tưởng, gọi là vai trò. Ở đời nếu có người tham và người không, như ở thớt này, có người đăng bài, có người chỉ đọc rồi rời đi, có người bình luận từ chi tiết đến thờ ơ. Nhưng cho dù có hay không bình luận, họ cũng góp phần để em đưa ra được một ý kiến sau cùng khi quyết định có góp ý hay không.
Sự vô vi trong tâm đôi khi phải phụ thuộc vào cả sự tầm thường, dục vọng từ bên ngoài. Ví dụ thay vì không góp ý, tôi đã góp ý cho em, do dục vọng muốn thể hiện mình biết cái gì đó mà em chưa biết, và những ý này cũng chưa ai liệt kê, thế nên tôi không còn tách biệt nữa. Nhưng mà tôi vẫn chấp nhận vì tôi muốn thay đổi suy nghĩ của em như mọi người ở đây. Nếu có một ai ở đây góp ý giống tôi trước, có lẽ tôi vẫn tách biệt.
Ngoài xã hội cũng thế, có người có chí lớn nhưng biết đại cục khó thay đổi nên ẩn mình sống thanh đạm tránh dây vào hoặc bất cần, có người muốn thay đổi đại cục nên lao vào tranh đấu bất chấp bị đánh giá, nhưng chuyện gì đến sẽ đến, dù có thay đổi như nào, thì xã hội vẫn sẽ đi theo một hướng chung chung nhất với những tập hợp lí tưởng đó. Nhưng thiếu một kiểu người thì hướng đi sẽ thay đổi, giống như khi em đọc hết com ở đây, em sẽ có suy nghĩ riêng của mình, nhưng mỗi com đều tác động cho em ít nhiều, thiếu một com hay dư một com đều sẽ tác động đến em.
Từ đây suy ra cho dù em có tách biệt hay hòa nhập với đời, em vẫn đóng góp cho đại cục, ít hoặc nhiều, và bị chi phối như mọi người. Do đó cái thiết thực là nhìn ra lý tưởng, xã hội mà em hướng tới và chọn cách sống tốt nhất để hướng tới nó. Còn vô vi hay không vô vi, nó chỉ đơn giản là lí tưởng, phải có người đầy dục vọng với có được người vô vi, mỗi người một vai trò, không có vai trò nào đáng sợ, chỉ có ảnh hưởng ít hay nhiều tới lợi ích của bản thân, nhận ra điều đó giúp ta điều chỉnh được lý tưởng, viễn cảnh cuộc sống, và hướng tới môi trường tương lai mà ta mong đợi.
Tôi nói hết rồi, hy vọng vẫn có ai đó tìm được lỗi sai ở trên.
Nội dung vô vi, lời nói thật từ tâm của kẻ sĩ ẩn cư, đa tạ.
 
Cảm ơn đồng chấy Trâu đã tin tưởng mời tml Grab bike như t phát biểu, t sẽ nói góc nhìn của t về "dục" ngắn gọn theo chuyên môn t đc học thôi
Trong khoa học và triết học pháp lý tồn tại 1 phạm trù, và nó đã trở thành luật áp dụng vào đời sống tại nhiều nc thông luật - Luật Tự nhiên
LTN là những quy tắc, đạo lý...tự nhiên mà có và là chân lý mang tính phổ quát, nó đúng là bởi vì nó đúng (phái Thần học nói do Chúa Trời tạo ra). Vd mọi con sinh ra bình đẳng...cũng là 1 phạm trù của LTN áp vào đời sống.
Thì "dục" - 1 thứ hiển nhiên thuộc về LTN, cũng thế...ko thể bị "diệt" đi bằng cả ý chí chủ quan và khách quan đx. Tuy nhiên, nó cũng fai tuân theo những quy luật của LTN mà đạo Lão dùng từ "vô vi" đó
chế độ xã ngĩa mọi con vật sinh ra đều bình đẳng... trên giấy tờ nghị quyết khẩu hiệu & có 1 nhóm nhỏ con vật đc bình đẳng hơn
 
Mày nên nhìn cái sự thật đó là trong cái thớt này thở ra toàn là tư tưởng các thánh nhân bên tàu và đa phần là lặp lại những hệ tư tưởng cố hữu được mớm vào của bên đấy mà không có sự biện luận ưu nhược và đánh giá từng luận điểm.
Cũng như cái loại văn phong công kích cá nhân mà mày đang xài nó cũng phản ánh cái giai tầng xuất thân của mày vậy. Những cá nhân dạng như mày rất thích công kích và chà đạp lên người khác để giấu cái sự mặc cảm vì ngu dốt và ít học của bản thân.

Ông này quả thực là một triết gia tài năng.
Nhưng như tao nói đó thì ổng chưa dựng lên một cái hệ tư tưởng tân tiến gì mới cho xã hội VN thời đó là đã bị đám cầm quyền coi là mối nguy hiểm rồi đem ra làm thịt rồi. Nên tao thấy trừ khi cái xứ này nó giáo hóa được những thằng hễ nghe cái gì trái ý là chửi đổng rồi chụp mũ như thằng ở trên chứ còn không tương lai xa xứ này vẫn không nặn ra nổi một thánh nhân tầm cỡ nghĩ ra hướng gì mới được.
T đéo b cũng đéo chụp mũ ai cả. Cái ch m đéo thích tư tưởng hay luận bàn thì m có thể nói và đưa dẫn chứng còn m đag sống ở VN học tập và làm vc ở đất nc này dù đéo thích cũng đừng xỉa xói các bậc tiền nhân đi tr. Ai ở trong này lgi hay ntn đều đéo qtrong. Kiếm tiền lo csong là tốt nhất. Còn m xem m nói như lolz thế ai ngửi đc. Còn m bưng bô chế độ nào thì t qtam lolz gì. T có cặn bã đi nữa cũng ko vừa sống trên 1 đát nc ăn cơm trên bát cơm r lại ỉa vào lại ăn như m
 
Mày nên nhìn cái sự thật đó là trong cái thớt này thở ra toàn là tư tưởng các thánh nhân bên tàu và đa phần là lặp lại những hệ tư tưởng cố hữu được mớm vào của bên đấy mà không có sự biện luận ưu nhược và đánh giá từng luận điểm.
Cũng như cái loại văn phong công kích cá nhân mà mày đang xài nó cũng phản ánh cái giai tầng xuất thân của mày vậy. Những cá nhân dạng như mày rất thích công kích và chà đạp lên người khác để giấu cái sự mặc cảm vì ngu dốt và ít học của bản thân.


Ông này quả thực là một triết gia tài năng.
Nhưng như tao nói đó thì ổng chưa dựng lên một cái hệ tư tưởng tân tiến gì mới cho xã hội VN thời đó là đã bị đám cầm quyền coi là mối nguy hiểm rồi đem ra làm thịt rồi. Nên tao thấy trừ khi cái xứ này nó giáo hóa được những thằng hễ nghe cái gì trái ý là chửi đổng rồi chụp mũ như thằng ở trên chứ còn không tương lai xa xứ này vẫn không nặn ra nổi một thánh nhân tầm cỡ nghĩ ra hướng gì mới được.
Giáo dục nặng Nho Khổng, nhồi và văn hóa phản biện không có hở ra là bị diệt, có vụ cô giáo vùng cao dạy học sinh tư duy này và bị đi tù. Để mà phản biện tìm ra cái mới sáng tạo chắc phải học văn hóa khai sáng, critical thinking, của Phương Tây.
 
Văn hóa nho giáo á đông quá tập trung vào cái sự thượng tôn thế hệ và bảo thủ trong tư duy ý chí. Trong khi đó văn hóa tây phương đề cao việc ưu việc và tiến bộ. Khi một cá nhân phát biểu những quan điểm mà mày không thích thì đấy không phải là cái cớ để mày trút sự tiêu cực đang tồn tại trong bản thân mày bằng cách mạt sát người khác. Tiền nhân đời trước ở xứ đông lào cũng không phải ai cũng dưỡng tính đến cái tầm thánh nhân. Xã hội cũng không phải ở tầm cỡ văn minh nên tiền nhân cũng sẽ mắc những sai lầm và dung túng những thói hư tật xấu trong xã hội. Mày kính trọng tiền nhân cũng là một điều tốt nhưng mày cũng không có quyền mạt sát các cá nhân như tao chỉ ra hiện thực là xã hội VN việc thượng tôn và truy tìm chân lý từ ngàn xưa đã không được coi trọng. Bậc cha ông tiền bối chủ yếu là nghĩ đến mưu cầu quyền lực, lươn lẹo, lừa gạt, hiếu sát. Hệ tư tưởng cũng là du nhập từ tàu, ấn và tây dương sang và tiếp thu bao nhiêu thì cũng chỉ để biết đó vì mục đích của giới cầm quyền là sử dụng hệ tư tưởng để tẩy não và thao túng. Nền tri thức và tín ngưỡng dân tộc không phát triển những cái mới thành đặc trưng văn hóa bản sắc riêng được.
T ko phản biện về vc xã hội bh ntn. Vì cả t vs m và bất cứ ai trên này đều b. Nhưg đéo nói ra hoặc nói ra để giải thoát sự ức chế nhưg đéo làm đc gì. Vì là dân đen là con ng sống trong chế độ nào thi chấp nhận chế độ đó. Nói ra để conan tóm lên ăn cháo sườn à. T đéo qtam. T cũng sẽ ko nói gì nếu m chỉ nêu ra quan điểm của riêng m mà ko kèm theo sự mạt sát của m với bậc cha ông. Dù k nói nặng lời như t nhưng trong tâm m cũng đã và đang snghi nvay. T đéo phải loại ng thích gây sự và chửi nhau kiều ko có học hay tỏ ra mình hiểu b. T chỉ b nếu k có ng xưa thì k có những ng như bh. Dù đúng dù sai cũng k thể phủ nhận hết công lao của ng đi tr. Nếu k có những ng đi tr liệu t hay m hay bất cứ tml nào trên này đc ngồi ở đây ko. T cũng đéo phủ nhận sự tiến bộ của các nc khác vì t cũng đc thừa hưởng tiện nghi đó. Nhưg đéo thể công khai đc trong xã hội này. M có làm điều gì vô tích sự và trả giá bằng tiền bạc cùng csong gia đình cho cái điều m biết có nói có làm cũng vô dụng ko
 
Văn hóa nho giáo á đông quá tập trung vào cái sự thượng tôn thế hệ và bảo thủ trong tư duy ý chí. Trong khi đó văn hóa tây phương đề cao việc ưu việc và tiến bộ. Khi một cá nhân phát biểu những quan điểm mà mày không thích thì đấy không phải là cái cớ để mày trút sự tiêu cực đang tồn tại trong bản thân mày bằng cách mạt sát người khác. Tiền nhân đời trước ở xứ đông lào cũng không phải ai cũng dưỡng tính đến cái tầm thánh nhân. Xã hội cũng không phải ở tầm cỡ văn minh nên tiền nhân cũng sẽ mắc những sai lầm và dung túng bản thân dính vào những thói hư tật xấu trong xã hội. Mày kính trọng tiền nhân cũng là một điều tốt nhưng mày cũng không có quyền mạt sát các cá nhân như tao chỉ ra hiện thực là xã hội VN việc thượng tôn và truy tìm chân lý từ ngàn xưa đã không được coi trọng. Bậc cha ông tiền bối chủ yếu là nghĩ đến mưu cầu quyền lực, lươn lẹo, lừa gạt, hiếu sát. Hệ tư tưởng cũng là du nhập từ tàu, ấn và tây dương sang và tiếp thu bao nhiêu thì cũng chỉ để biết đó vì mục đích của giới cầm quyền là sử dụng hệ tư tưởng để tẩy não và thao túng. Nền tri thức và tín ngưỡng dân tộc không phát triển những cái mới thành đặc trưng văn hóa bản sắc riêng được.
Cái mày nói là đặc trưng của đạo khổng, đạo lão bài trừ đạo khổng nhé, đây là thớt bàn về lão chứ kp khổng. Tao cũng đồng ý đạo khổng có điểm rất ngu, luôn coi trò đéo giỏi bằng thầy, thầy có bí kíp thì giấu như chó giấu cứt vì sợ đồ đệ vượt mặt đéo bằng bọn phương tây được
 
Nói là có học chẳng qua là mỗi ngày rãnh rỗi đọc thêm ít sách ngồi ngẫm thêm tí để hiểu rõ bản chất chả dám so là mình hơn ai.
Sự tức giận của mày đang trút lên tao bản chất thì tao chỉ là một vật phóng chiếu, người mày đang thực sự tức giận không phải là tao đó chính là bản thân mày.
Làm người ai mà chả muốn bản thân tinh anh mang trên mình những hình tượng đẹp đẽ là đại diện của chân lý được lưu danh người người kính trọng. Nhưng nếu đạt được những việc đó mà dễ dàng thì ai họ cũng đã làm được chứ lấy đâu như đức chúa kêu gọi mọi người hãy yêu thương nhau rồi để bị đóng cọc, socrates kêu gọi mọi người hãy theo đuổi tự do thì bị nhốt tù uống độc chết, đức phật kêu gọi hãy giải phóng bản thân khỏi nhục dục thì bị cho ăn canh nấm độc,... Thời đấy mấy ổng ai mà chẳng vì cái gọi là mưu sinh, là gia đình là đi ra trận chém giết và cướp bóc cho các lãnh chúa. Cũng chính những người họ ra tay sát hại những bậc minh triết ấy chả phải họ cũng chỉ vì cái gọi mưu sinh sao?
Xét về chuyện xứ mình chục năm trước những người có bản lĩnh giải quyết những vấn đề trong xã hội hiện tại, có thể đấy đất nước đi đến sự tân tiến chẳng phải cũng đã bị những người cũng cho rằng mình cũng chỉ vì mưu sinh, vì bị áp bức bởi kẻ quyền thế sát hại rồi dẫn đến thế hệ tiếp theo đã sai rồi lại càng sai đẩy dần đến cục diện hiện tại một xã hội đầy những người như bạn.
Nhưng nếu bạn không làm gì đó mới mẻ, không có sự dũng cảm để bỏ tối theo sáng, rồi thì bạn cũng như những người bạn gọi là tiền nhân, cũng đẩy thế hệ sau của bạn phải sống trong một xã hội có khi còn đen kịt hơn hiện tại.
Âu chẳng qua cũng là cái hệ quả do tiền nhân để lại mà bạn là thế hệ sau phải là người trả. Không trả thì sẽ đến con bạn rồi tiếp thế đến cháu bạn lại tiếp tục cái truyền thống những thế hệ bị áp bức thù hằn giận giữ và những kẻ tiểu nhân lợi dụng sự khiếp nhược của một xã hội mà được thời đắc ý.
T ko tranh luận về vđê đó. T cũng đéo phải bò đỏ. Vđê t chỉ là nhớ ơn tiền nhân. Con cái cno tự học đc mặc dù bh mình b cho cno đi học trong nề giáo dục như bh là thần tượng đảng và nhà nc nhưng r mình cũng k lgi đc. Có tiền nh cũng sẽ chọn lựa csong đc tốt hơn. Còn k thì k có lựa chọn. M nói như sách vở như nọ kia. Đọc sách này nọ hiểu b nh. Giáo dục tư tưởng hay gì đó t chịu. T chỉ b ai cũng có cái tốt và xấu. T nhìn vào tiền nhân về cái tốt mang lại để mình b mà làm theo. Còn t chả trút giận cái gì lên m nếu m ko ở đó mà xam lolz tư tưởng và triết lý nc tàu nc tây. Nó chả là cái gì vs t. T cũng k tranh luận gì vs m cả. Chỉ có điều bác Hồ có tốt có xấu cũng đéo đến lượt ng như m nói lời k tôn trọng vậy thôi. Còn thôi dừng ở đây. Ai có csog riêg ng đó. Tốt xấu cũng ko ảnh hưởng gì đến t vs m.
 
Cái này còn phụ thuộc vào tầm nhìn của mỗi người
tau trâu tầm nhòm hạn hẹp

WEBOlYC.jpg
 
Phức tạp hơn chút, không gọi là lí tưởng, gọi là vai trò. Ở đời nếu có người tham và người không, như ở thớt này, có người đăng bài, có người chỉ đọc rồi rời đi, có người bình luận từ chi tiết đến thờ ơ. Nhưng cho dù có hay không bình luận, họ cũng góp phần để em đưa ra được một ý kiến sau cùng khi quyết định có góp ý hay không.
Sự vô vi trong tâm đôi khi phải phụ thuộc vào cả sự tầm thường, dục vọng từ bên ngoài. Ví dụ thay vì không góp ý, tôi đã góp ý cho em, do dục vọng muốn thể hiện mình biết cái gì đó mà em chưa biết, và những ý này cũng chưa ai liệt kê, thế nên tôi không còn tách biệt nữa. Nhưng mà tôi vẫn chấp nhận vì tôi muốn thay đổi suy nghĩ của em như mọi người ở đây. Nếu có một ai ở đây góp ý giống tôi trước, có lẽ tôi vẫn tách biệt.
Ngoài xã hội cũng thế, có người có chí lớn nhưng biết đại cục khó thay đổi nên ẩn mình sống thanh đạm tránh dây vào hoặc bất cần, có người muốn thay đổi đại cục nên lao vào tranh đấu bất chấp bị đánh giá, nhưng chuyện gì đến sẽ đến, dù có thay đổi như nào, thì xã hội vẫn sẽ đi theo một hướng chung chung nhất với những tập hợp lí tưởng đó. Nhưng thiếu một kiểu người thì hướng đi sẽ thay đổi, giống như khi em đọc hết com ở đây, em sẽ có suy nghĩ riêng của mình, nhưng mỗi com đều tác động cho em ít nhiều, thiếu một com hay dư một com đều sẽ tác động đến em.
Từ đây suy ra cho dù em có tách biệt hay hòa nhập với đời, em vẫn đóng góp cho đại cục, ít hoặc nhiều, và bị chi phối như mọi người. Do đó cái thiết thực là nhìn ra lý tưởng, xã hội mà em hướng tới và chọn cách sống tốt nhất để hướng tới nó. Còn vô vi hay không vô vi, nó chỉ đơn giản là lí tưởng, phải có người đầy dục vọng với có được người vô vi, mỗi người một vai trò, không có vai trò nào đáng sợ, chỉ có ảnh hưởng ít hay nhiều tới lợi ích của bản thân, nhận ra điều đó giúp ta điều chỉnh được lý tưởng, viễn cảnh cuộc sống, và hướng tới môi trường tương lai mà ta mong đợi.
Tôi nói hết rồi, hy vọng vẫn có ai đó tìm được lỗi sai ở trên.
Đại cục, vô vi toàn là từ đao to búa lớn.
Xem ra, thời giờ nhiều người thích dùng từ đao to búa lớn.
Hoài bão lớn nhưng tầm vóc nhỏ thì không cần quá lên như vậy
 
bàn tới bàn lui chỉ làm chân lý thêm mù mờ. Trang tử bảo: Trời đất vĩ đại, nhưng chẳng nói gì. Ai đắc đạo cũng chỉ tự mình biết, cũng không truyền dạy được.
Người đắc đạo bình thường và ẩn mình, thậm chí vô hình, hồn nhiên như cây cỏ. Sống vô dục, chất phác
 
tumblr_n6a337jluv1qzcciuo1_500.jpg


và có thể nhìn bằng mọi hướng
T chỉ là bậc ngu dốt, nông cạn.
Tâm cảnh bình thường, nên rất thích những đứa nào nói năng đơn giản, khúc chiết dù thâm ý sâu sa t cũng có thể thẩm thấu được.
Còn trên xuống dưới toàn bậc kì tài, nói năng trên trời dưới đất, đao to búa lớn t thật không hiểu để làm gì.
Làm t nhớ đến thằng trấn thành hay lên tv khoa chân, múa tay sau đó chỉ vào 1 đứa rồi nói câu: em thật là vi diệu
Sau đó lũ nhóc sau này cũng nhao nhao đi đâu cũng VI DIỆU
Nghe thật buồn cười vl
 
T chỉ là bậc ngu dốt, nông cạn.
Tâm cảnh bình thường, nên rất thích những đứa nào nói năng đơn giản, khúc chiết dù thâm ý sâu sa t cũng có thể thẩm thấu được.
Còn trên xuống dưới toàn bậc kì tài, nói năng trên trời dưới đất, đao to búa lớn t thật không hiểu để làm gì.
Làm t nhớ đến thằng trấn thành hay lên tv khoa chân, múa tay sau đó chỉ vào 1 đứa rồi nói câu: em thật là vi diệu
Sau đó lũ nhóc sau này cũng nhao nhao đi đâu cũng VI DIỆU
Nghe thật buồn cười vl
m thật vi diệu
 
Xã hội con người sống ai chẳng phải chịu sự phán xét. Có thể với mày đứng trên quan điểm của mày thì mày không muốn phán xét ông minh râu và tao đoán cá nhân mày cũng không muốn bị người khác phán xét. Nhưng dù mày có làm thế nào, có dọa nạt hay bịt miệng người ta ra sao thì người xung quanh mày họ sẽ luôn âm thầm phán xét mày dù mày có muốn hay không. Thậm chí lúc mày sống có thể lạm dụng uy quyền để đe nẹt người khác nhưng đến tầm chục năm nữa tao với mày cũng sẽ thành những nắm đất rồi con cháu tao với mày sẽ phán xét chính những lựa chọn của bậc ông cha nó mà lúc ấy mày nằm dưới đất có tức cũng chả làm mẹ gì được. :nosebleed:
Bản thân ông hồ lão làm mọi cách để bản thân được suy tôn đứng vào hàng ngũ danh nhân. Đã đứng vào hàng danh nhân tức là chấp nhận để đời sau các thế hệ họ mổ xẻ và phán xét để tìm ra cái tốt để học cái xấu để chê thì đấy chính là cái giả mà bất cứ ai cũng đều phải trả để có thể nổi tiếng và lưu danh. Có người được sẽ người đời tôn trọng và kính nể và cũng có người bị khinh bỉ và dè bỉu. Còn một thế giới nơi ai mà cũng bị áp đặt không được có cái quyền phán xét người khác thì ở thế giới đó vàng đất lẫn lộn sao phân biệt được ai là gương tốt phải học ai là gương dở để né? :vozvn (19):
Ok. Vậy t cũng đéo muốn b quan điểm của m là gì và đéo qtam. Vì đứng 2 hướng khác nhau. T cũng đéo khuyên m cái gì. Cũng đéo phản ứng khi m chửi ai là quyền của m. Muốn huyễn hoá ntn t cũng đéo để ý. Ok. Chấm dứt. Đéo nói nữa
 
Có lẽ là có chút may mắn, nhưng tôi chưa dùng từ đấy cho mình trong bài, tôi dùng cho người có tâm có tầm, cốt tri ân bậc trí thức trong mọi thời. Đại cục tôi viết dưới dòng là môi trường kết quả trong tương lai, vô vi thì tôi dùng từ tách biệt, cốt cũng chỉ để cho nó liên quan tí với bài, một phần cũng do nghèo ngôn ngữ.
Tôi bảo đóng góp cho đại cục, chưa từng bảo tạo ra đại cục. Nên rõ ràng nó không lớn cả ở trong bài này.
Từ ngữ tôi dùng cốt để bạn nữ ở trên dễ hiểu, không phải để thể hiện với anh, tôi cũng có ghi đó là tí dục vọng muốn thể hiện của tôi, nhưng không phải với thiên hạ, chỉ mỗi bạn kia.
Nếu anh khó chịu thì cho tôi xin lỗi. Từ đấy đối với tôi không lớn, suy nghĩ của bạn nữ hôm nay với tôi mới là lớn.
Bạn ko cần xin lỗi, và cũng ko cần quá khách sáo kiểu đó ko hợp với tôi, nên dùng kiểu đó cho ng khác.
Xin cứ tự nhiên tiếp với thớt ko cần quote lại.
 
Bài viết trích dẫn:

1. Dục vọng được xem là kẻ thù của hầu hết trường phái triết học, thường được cho là nguồn gốc của tai họa, khổ đau và gần như mọi tư tưởng triết học đều muốn hướng con người tránh xa khỏi nó. Triết học Trung Hoa cổ đại có hai luồng tư tưởng đối nghịch nhau nhưng lại bổ trợ cho nhau. Nếu như Nho gia đề cao việc diệt dục với một lối sống khắc kỷ, phục lễ từ bên ngoài để uốn nắn con người vào khuôn phép của luân lý xã hội thì Đạo gia lại chủ trương diệt dục từ bên trong bằng cách soi chiếu chính mình và giải thoát nội tâm bằng thuyết Vô Vi.

2. “Vô Vi” được nhắc đến và được coi là trọng yếu trong “Đạo Đức Kinh” của Lão Tử. Vô vi thường bị hiểu lầm là không làm gì cả, thụ động trước những gì diễn ra trong cuộc sống. Trái lại, vô vi của Lão Tử không phải là không làm gì. Vô vi là làm tất cả theo bản năng vốn có mà tự nhiên đã ban cho, như con người đói thì phải ăn, mệt thì phải ngủ. Chủ trương độc đáo của vô vi là lối sống vừa phải, tránh hành động thái quá. Không ai phủ nhận được dục vọng của con người, vì đó là một phần bản tính vốn có của nó. Nhưng chỉ vì dục vọng quá lớn so với sự cần thiết của bản năng mà mới phát sinh ra tai họa. Ăn vừa đủ no, ngủ vừa đủ giấc, ấy là biết hài lòng với nhu cầu của bản thân, luôn duy trì sự ham muốn của mình một cách vừa phải.

..
Đọc tiếp

1. Dục vọng được xem là kẻ thù của hầu hết trường phái triết học, thường được cho là nguồn gốc của tai họa, khổ đau và gần như mọi tư tưởng triết học đều muốn hướng con người tránh xa khỏi nó. Triết học Trung Hoa cổ đại có hai luồng tư tưởng đối nghịch nhau nhưng lại bổ trợ cho nhau. Nếu như Nho gia đề cao việc diệt dục với một lối sống khắc kỷ, phục lễ từ bên ngoài để uốn nắn con người vào khuôn phép của luân lý xã hội thì Đạo gia lại chủ trương diệt dục từ bên trong bằng cách soi chiếu chính mình và giải thoát nội tâm bằng thuyết Vô Vi.

2. “Vô Vi” được nhắc đến và được coi là trọng yếu trong “Đạo Đức Kinh” của Lão Tử. Vô vi thường bị hiểu lầm là không làm gì cả, thụ động trước những gì diễn ra trong cuộc sống. Trái lại, vô vi của Lão Tử không phải là không làm gì. Vô vi là làm tất cả theo bản năng vốn có mà tự nhiên đã ban cho, như con người đói thì phải ăn, mệt thì phải ngủ. Chủ trương độc đáo của vô vi là lối sống vừa phải, tránh hành động thái quá. Không ai phủ nhận được dục vọng của con người, vì đó là một phần bản tính vốn có của nó. Nhưng chỉ vì dục vọng quá lớn so với sự cần thiết của bản năng mà mới phát sinh ra tai họa. Ăn vừa đủ no, ngủ vừa đủ giấc, ấy là biết hài lòng với nhu cầu của bản thân, luôn duy trì sự ham muốn của mình một cách vừa phải.

3. Để đạt được cảnh giới vô vi, trong chương 2 của “Đạo Đức Kinh”, Lão Tử có chỉ ra năm điều căn bản: (1) truyền dạy mà không câu nệ vào ngôn từ, lời nói, không lệ thuộc vào sách vở; (2) tránh can thiệp vào sự phát triển của sự vật sự việc, sinh dưỡng vạn vật mà không chiếm làm riêng của mình; (3) làm việc mà không nghĩ mình có năng lực hơn người khác; (4) giúp người khác tự nhiên kín đáo mà không nghĩ công lao; (5) đừng chiều theo bản năng lợi ích của mình mà hành động. Người có dục vọng nhiều chừng nào thì càng rời xa vô vi nhiều chừng ấy. Trái lại, người biết theo những điều ấy thì chóng được một lối sống chừng mực.

4. Dưới góc nhìn của Lão Tử, con người thường tranh nhau để làm gia tăng cái bản ngã của mình, làm sao muốn có cái lợi về mình càng nhiều càng tốt. Do bản tính tham lam, hiếu thắng, con người luôn bị chìm đắm vào dục vọng hão huyền của bản thân tựa như con thiêu thân lao vào lửa. Do vậy, nếu muốn sống hạnh phúc thoát khỏi sự khổ thì phải biết “thủ dục tri túc” (kiềm chế dục vọng, biết vừa đủ vừa phải). Nghĩa là, đừng tự tư, chỉ biết mình mà không biết người; đừng tự cho bản thân mình là giỏi; đừng tự cho mình cái quyền quyết định phải trái đúng sai; đừng cho mình là có công; đừng tự cho mình là trên hết. Hãy sống một cách thành thật tự nhiên, không tham lam, không màng danh lợi. Đó là vô vi trong cách sống - luôn nhìn lại chính mình để tiêu diệt bản ngã, hòa nhập vào “Đạo”, vào cái lẽ tự nhiên vốn có.

5. Như vậy, vô vi là một cách sống hết sức giản dị tự nhiên. Nhìn núi là núi dù cao hay thấp, nhìn mây là mây dù trắng hay đen, ấy đã là vô vi rồi. Vì thế, người nào sống vô vi sẽ leo núi mà không quản ngại núi cao, nhìn mây đen mà không bận lòng vương vấn. Họ sẽ thảnh thơi an lạc dù quãng đời có hữu hạn, có nhiễu nhương đến nhường nào đi chăng nữa. Còn những người sa lầy trong “hữu vi” bao giờ cũng bị lệ thuộc, cũng để ý đến lợi, hại, xấu, tốt, thường xuyên “phải vui”, “phải buồn”. Vậy nên, để có một lối sống không dục vọng, chúng ta không nên cố chấp, không nên chỉ sống vì một cái gì đó, mà nên cố gắng để làm sao cho mỗi khoảnh khắc sống đều diễn ra một cách tự nhiên nhất. Bình thản trước sự tuần hoàn của tạo hóa và hòa nhập với thiên nhiên, mùa xuân đến thì hoa nở, mùa xuân qua đi thì hoa tàn là những lẽ tất nhiên. Đó cũng là cánh cửa dẫn con người tới những điều kỳ diệu trong cuộc sống.

Author: Thanh Phong
Designer: Hoài Thương (May)
#Philosapiens #TriếtHọc #philosophy #daoism
----------

Luận bàn


1. Bản thân tiêu đề đã thấy sai với tư tưởng các ý trong bài viết "THẾ NÀO LÀ LỐI SỐNG KHÔNG DỤC VỌNG?".

Sai ở chữ "Không" trong "Không dục vọng" =))

  • Tại ý số 2 có nói: “Vô Vi” được nhắc đến và được coi là trọng yếu trong “Đạo Đức Kinh” của Lão Tử. Vô vi thường bị hiểu lầm là không làm gì cả, thụ động trước những gì diễn ra trong cuộc sống. Trái lại, vô vi của Lão Tử không phải là không làm gì. Vô vi là làm tất cả theo bản năng vốn có mà tự nhiên đã ban cho, như con người đói thì phải ăn, mệt thì phải ngủ.
  • Tại ý số 5: toàn bài viết đã thấy khá hay nhưng phần chốt ở ý 5 không hài lòng lắm, em nghĩ vậy là sống buông bỏ, mà vô vi em vẫn hiểu là tiết chế dục vọng, tiết chế ham muốn, sống thuận theo tự nhiên, dục vọng của bản thân và hạ thấp cái ego, bản ngã xuống. (rõ ràng là người leo núi có cái ham thích chinh phục đỉnh núi, người ngắm mây thấy mây đen để về sớm trú mưa trú bão tìm cho mình một nơi chốn hehe)

=> Cuộc sống có thể nào không dục vọng chứ? Thế nên dùng từ lối sống không dục vọng nghe có vẻ sai sai.

2. Sợ triết học vì nó quá rộng lớn và tầm cỡ các bộ não hàng top thế giới nên khó dung nạp: -> Có thể rơi vào ma đạo nếu không tỉnh táo, nhẹ thì đau đầu nặng thì điên loạn.

Qua bài viết thấy tư tưởng vô vi có vẻ hay. Nhưng lần trước có đọc lời giới thiệu một tư tưởng khác chưa thẩm được, đó là cái tư tưởng trong cuốn Nam Hoa Kinh thì khiến mình có một dạo rất sợ các tư tưởng triết học, thoát tục, hướng người ta đến giác ngộ - vì mình không thể hiểu được và thấy nó đáng sợ kiểu gì ấy, xa người lánh đời - kiểu chẳng biết thế nào cho cùng, cho đúng.

3. Như tiên sinh/ nhà triết học xàm @Damlolol từng bình luận :



Mong các cao nhân trong xam chỉ lối, vẽ đường thêm về các tư tưởng các bậc đại hiền triết trung hoa (bách gia chư tử), phương tây cũng là một chân trời khác.
af1bb078b82c2ee10ccac16530db30fb

---
P/s: bài viết vô tình thấy đứa bạn share trên fb thấy deep deep, chưa hỏi nguồn cụ thể nên ko có link FB ạ.
Đéo hiểu mày tìm hiểu đc bao nhiêu trường phái triết học mà dám phát biểu dục vọng là kẻ thù của hầu hết các trường phái triết học? :))
Dm, lấy quả ví dụ nho giáo và đạo giáo cũng buồn cười vkl, nó gần với tôn giáo hơn, đéo phải triết học nhé =)). Về học định nghĩa cho kỹ triết học là gì đi rồi hẵng đi phát biểu ;))
Nho giáo cũng đéo phải là diệt dục nhé, nó là tiết dục với khẩu hiệu tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ. Tức là nó tiết chế những dục vọng nhỏ để hướng cái bự hơn, lớn hơn =))). Bọn đọc sách thánh hiền mà thằng nào đéo đỗ đạt đc thì ức chế như dog =)))
Bọn đạo giáo lại càng ko diệt dục nhé, bọn này là bọn ăn chơi, khoái lạc nhất. Mấy cái nghệ thuật địt bọp, bế tinh, thụt đít, phòng trung thuật, xuất tinh trong để luyện chân đan đều từ bọn đạo giáo mà ra. Hồi xưa bọn đạo sỹ cũng chuyên luyện trường sinh dược và thuốc kích dục cho bọn hoàng đế ăn chơi =)))
Tóm lại là mày học thêm nhiều nữa đi ;))
 
Có lẽ là có chút may mắn, nhưng tôi chưa dùng từ đấy cho mình trong bài, tôi dùng cho người có tâm có tầm, cốt tri ân bậc trí thức trong mọi thời. Đại cục tôi viết dưới dòng là môi trường kết quả trong tương lai, vô vi thì tôi dùng từ tách biệt, cốt cũng chỉ để cho nó liên quan tí với bài, một phần cũng do nghèo ngôn ngữ.
Tôi bảo đóng góp cho đại cục, chưa từng bảo tạo ra đại cục. Nên rõ ràng nó không lớn cả ở trong bài này.
Từ ngữ tôi dùng cốt để bạn nữ ở trên dễ hiểu, không phải để thể hiện với anh, tôi cũng có ghi đó là tí dục vọng muốn thể hiện của tôi, nhưng không phải với thiên hạ, chỉ mỗi bạn kia.
Nếu anh khó chịu thì cho tôi xin lỗi. Từ đấy đối với tôi không lớn, suy nghĩ của bạn nữ hôm nay với tôi mới là lớn.
Bạn ko cần xin lỗi, và cũng ko cần quá khách sáo kiểu đó ko hợp với tôi, nên dùng kiểu đó cho ng khác.
Xin cứ tự nhiên tiếp với thớt ko cần quote lại.
Thế thì đừng dùng kiểu mất lịch sự chụp mũ như vậy với tôi. Tôi có thể đao to búa lớn nhưng tôi chưa làm gì hại ai.
Mong bạn bớt cái chất văn đó lại, bởi lời của bạn nhẹ nhàng nhưng thái độ thì đao to búa lớn lắm ạ
2tml vờn nhao làm đéo j?
mật thư và hẹn thông đuýt xã giao kết tình huynh đệ
::xamvl19::::xamvl19::::xamvl19::::xamvl19::::xamvl19::::xamvl19::
 
Tao chỉ đọc qua đạo đức kinh của lão tử, không đọc sâu về đạo giáo lắm
Nhưng tao thấy nếu chỉ sống một đời vô hình không phát triển cho mình một cái bản lĩnh đủ sức gây ra giống tố, khuấy động can qua thì giống như là không sống vậy.
Giống như địt gái phải địt sao cho nó cả đời này nó đéo thể nào quên được mày chớ mày mà hành sự như vô hình qua đời nó thì... :shame:
m tưởng địt cho ra địt cho đáng mặt đàn ông mà dễ á?
 
Đéo hiểu mày tìm hiểu đc bao nhiêu trường phái triết học mà dám phát biểu dục vọng là kẻ thù của hầu hết các trường phái triết học? :))
Dm, lấy quả ví dụ nho giáo và đạo giáo cũng buồn cười vkl, nó gần với tôn giáo hơn, đéo phải triết học nhé =)). Về học định nghĩa cho kỹ triết học là gì đi rồi hẵng đi phát biểu ;))
Nho giáo cũng đéo phải là diệt dục nhé, nó là tiết dục với khẩu hiệu tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ. Tức là nó tiết chế những dục vọng nhỏ để hướng cái bự hơn, lớn hơn =))). Bọn đọc sách thánh hiền mà thằng nào đéo đỗ đạt đc thì ức chế như dog =)))
Bọn đạo giáo lại càng ko diệt dục nhé, bọn này là bọn ăn chơi, khoái lạc nhất. Mấy cái nghệ thuật địt bọp, bế tinh, thụt đít, phòng trung thuật, xuất tinh trong để luyện chân đan đều từ bọn đạo giáo mà ra. Hồi xưa bọn đạo sỹ cũng chuyên luyện trường sinh dược và thuốc kích dục cho bọn hoàng đế ăn chơi =)))
Tóm lại là mày học thêm nhiều nữa đi ;))
Bài viết cóp nhặt có ghi nguồn và mô tả là cop nhặt lên đây hỏi thui.
 
Đéo hiểu mày tìm hiểu đc bao nhiêu trường phái triết học mà dám phát biểu dục vọng là kẻ thù của hầu hết các trường phái triết học? :))
Dm, lấy quả ví dụ nho giáo và đạo giáo cũng buồn cười vkl, nó gần với tôn giáo hơn, đéo phải triết học nhé =)). Về học định nghĩa cho kỹ triết học là gì đi rồi hẵng đi phát biểu ;))
Nho giáo cũng đéo phải là diệt dục nhé, nó là tiết dục với khẩu hiệu tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ. Tức là nó tiết chế những dục vọng nhỏ để hướng cái bự hơn, lớn hơn =))). Bọn đọc sách thánh hiền mà thằng nào đéo đỗ đạt đc thì ức chế như dog =)))
Bọn đạo giáo lại càng ko diệt dục nhé, bọn này là bọn ăn chơi, khoái lạc nhất. Mấy cái nghệ thuật địt bọp, bế tinh, thụt đít, phòng trung thuật, xuất tinh trong để luyện chân đan đều từ bọn đạo giáo mà ra. Hồi xưa bọn đạo sỹ cũng chuyên luyện trường sinh dược và thuốc kích dục cho bọn hoàng đế ăn chơi =)))
Tóm lại là mày học thêm nhiều nữa đi ;))
Phần em bình luận có nói lên nhận xét của mình đó, đấy mới là lời và ý của em.
 
Top