Trâu Lái Xe
Trưởng lão
túm váy m theo đạo lào?Phần em bình luận có nói lên nhận xét của mình đó, đấy mới là lời và ý của em.
túm váy m theo đạo lào?Phần em bình luận có nói lên nhận xét của mình đó, đấy mới là lời và ý của em.
dm, muốn tìm hiểu hàng ngon thì kiếm cuốn lịch sử triết học trung quốc của Phùng hữu Lan và trung quốc tư tưởng sử luận của lý trạch hậu về mà đọc. toàn đi hóng hớt vớ vẩn, chém gió liên thiênPhần em bình luận có nói lên nhận xét của mình đó, đấy mới là lời và ý của em.
đừng gom quote, tụi t ko quen biết gì nhau2tml vờn nhao làm đéo j?
mật thư và hẹn thông đuýt xã giao kết tình huynh đệ
![]()
Jesus nói: Bông hoa huệ ngoài đồng, không làm lụng, không kéo sợi, không so tài cao thấp, mà khi nở ra vẫn đẹp hơn vua salomon vinh hoa tột bậc. Cái gọi là hơn kém của con người, so với tự nhiên không đáng là gì. Cái con người gọi là khuấy động, trong mắt tự nhiên chỉ là con khỉ đang vỗ ngực hú hét. Lão tử nói: kỳ vọng thái quá sẽ làm tâm người nổi loạn. Thà rằng sống 1 đời bình yên thư thái, theo lẽ tự nhiên để thỏa chí tự do sống giữa đất trời. Kẻ đánh bạc mà đặt cược sỏi đá, vẫn tự do hơn kẻ đánh bạc mà đặt cược tiền tài, nữa là đánh cược với số phận.Tao chỉ đọc qua đạo đức kinh của lão tử, không đọc sâu về đạo giáo lắm
Nhưng tao thấy nếu chỉ sống một đời vô hình không phát triển cho mình một cái bản lĩnh đủ sức gây ra giống tố, khuấy động can qua thì giống như là không sống vậy.
Giống như địt gái phải địt sao cho nó cả đời này nó đéo thể nào quên được mày chớ mày mà hành sự như vô hình qua đời nó thì...![]()
Một khi không còn tốt xấu, đúng sai, thì tâm người sẽ an bình không còn lo nghĩ, dễ dàng buông bỏ và không còn kỳ vọng.Mày coi tây du kí, ngẫm về ý nghĩa của cái kiếp nạn cuối cùng của thầy trò đường tăng sau khi rời linh sơn. Khi đã hiểu thì mày sẽ không còn cái sự phân biệt này nữa.
Thằng @Trâu Lái Xe một là ngọng hai là gom quote nhưng lại trả lời chungđừng gom quote, tụi t ko quen biết gì nhau
ngày đéo tau chẳng đi giảng đạo lý dạy đạo đức làm ngườiThằng @Trâu Lái Xe một là ngọng hai là gom quote nhưng lại trả lời chung![]()
Tml này vừa ngu vừa lỳ,đại diện cho phần đông bò đỏ bây h....dkm viết dài nhưng đọc đéo có tí giá trị tri thức gì trong đó,tốt nhất câm mõm chó để tụi a bàn luận.Dkm thứ dốt nát,snghi như 1 con bò được chăn thả.T ko phản biện về vc xã hội bh ntn. Vì cả t vs m và bất cứ ai trên này đều b. Nhưg đéo nói ra hoặc nói ra để giải thoát sự ức chế nhưg đéo làm đc gì. Vì là dân đen là con ng sống trong chế độ nào thi chấp nhận chế độ đó. Nói ra để conan tóm lên ăn cháo sườn à. T đéo qtam. T cũng sẽ ko nói gì nếu m chỉ nêu ra quan điểm của riêng m mà ko kèm theo sự mạt sát của m với bậc cha ông. Dù k nói nặng lời như t nhưng trong tâm m cũng đã và đang snghi nvay. T đéo phải loại ng thích gây sự và chửi nhau kiều ko có học hay tỏ ra mình hiểu b. T chỉ b nếu k có ng xưa thì k có những ng như bh. Dù đúng dù sai cũng k thể phủ nhận hết công lao của ng đi tr. Nếu k có những ng đi tr liệu t hay m hay bất cứ tml nào trên này đc ngồi ở đây ko. T cũng đéo phủ nhận sự tiến bộ của các nc khác vì t cũng đc thừa hưởng tiện nghi đó. Nhưg đéo thể công khai đc trong xã hội này. M có làm điều gì vô tích sự và trả giá bằng tiền bạc cùng csong gia đình cho cái điều m biết có nói có làm cũng vô dụng ko
Thế mày định nói cái gì nhể, tao ko hiểu ý mày đâuCái đầu đúng coi dục vọng là thứ không nên mưu cầu thì tao thấy tiêu biểu là Stoicism với Buddhism chớ nói khổng giáo và đạo giáo coi dục vọng là kẻ thù thì là không đúng.
Mà post của thớt nho giáo và đạo giáo là triết học cũng không hẳn là sai vì do vấn đề nhập nhằng dịch thuật phân biệt trong tiếng hán từ tàu->tây->ta hay là tàu->ta. Với hệ thống triết học của tây phương thì tụi nó xài Confucianism để hệ thống hóa các tư tưởng theo hướng nhơn đạo nói chung, Taoism với tiên đạo, Legalism để chỉ hệ thống tư tưởng của pháp gia rồi tương tự vậy là Buddhism, Shintoism, etc. Bọn tàu cộng thì bọn chính quyền nó ưng dựng nên một hệ thống diễn ngôn học thuật riêng của bọn nó tách riêng với phần còn lại của thế giới nên mới sinh ra cái vụ nhập nhằng dịch thuật này.
Còn vụ nhịn địt để mưu cầu công danh, hay chế thuốc để địt lâu hơn thì là các hình tướng trục lợi của đám tôn giáo. Ở đây mày bảo rằng Confucianism là con đường nhịn địt để học ra làm quan hay là Taoism là chế thuốc để địt lâu hơn là sai mà đây là cách mà mấy hệ thống nho giáo và đạo giáo nó lợi dụng 2 hệ thống tư tưởng này để mưu cầu lợi ích và quyền lực từ phía bọn cầm quyền. Đây không thể lấy làm đại diện cho mục tiêu mà 2 hệ tư tưởng này mà là một cách lạm dụng để đoạt lấy tiền tài, đàn bà và mưu cầu địt bọp chứ bản thân dục vọng không phải là thứ mà 2 hệ tư tưởng này muốn hướng đến.
M cũng câm mẹ m luôn đi, thằng kia óc chó reply 1 lần biết rồi...dkm đi vật nhau với thằng ngu,đéo có giá trị gì trong nhận thức cơ bản luôn cũng vật.T đến ạ m.Xã hội con người sống ai chẳng phải chịu sự phán xét. Có thể với mày đứng trên quan điểm của mày thì mày không muốn phán xét ông minh râu và tao đoán cá nhân mày cũng không muốn bị người khác phán xét. Nhưng dù mày có làm thế nào, có dọa nạt hay bịt miệng người ta ra sao thì người xung quanh mày họ sẽ luôn âm thầm phán xét mày dù mày có muốn hay không. Thậm chí lúc mày sống có thể lạm dụng uy quyền để đe nẹt người khác nhưng đến tầm chục năm nữa tao với mày cũng sẽ thành những nắm đất rồi con cháu tao với mày sẽ phán xét chính những lựa chọn của bậc ông cha nó mà lúc ấy mày nằm dưới đất có tức cũng chả làm mẹ gì được.
Bản thân ông hồ lão làm mọi cách để bản thân được suy tôn đứng vào hàng ngũ danh nhân. Đã đứng vào hàng danh nhân tức là chấp nhận để đời sau các thế hệ họ mổ xẻ và phán xét để tìm ra cái tốt để học cái xấu để chê thì đấy chính là cái giả mà bất cứ ai cũng đều phải trả để có thể nổi tiếng và lưu danh. Có người được sẽ người đời tôn trọng và kính nể và cũng có người bị khinh bỉ và dè bỉu. Còn một thế giới nơi ai mà cũng bị áp đặt không được có cái quyền phán xét người khác thì ở thế giới đó vàng đất lẫn lộn sao phân biệt được ai là gương tốt phải học ai là gương dở để né?![]()
T đéo nói t có kiến thức sâu rộng. T b cơ bản cái t cần hiểu. Cũng đéo b m là loại gì và làm đc gì cho csong và gđinh m tự hào. M thành công thì nhà m hưởng. Cái t và nó nói là 2 cái khác nhau. M nói bò đỏ bò đen gì cũng đc. M ở tầng lớp nào cũng mình m b. Cái t nhìn nó khác vs m nhìn. Nên t đéo chửi nhau vs m. M tư cách gì nói t. M cũng hiểu tiếng t nói nhưg m tự phân định m là tâng lớp cao hơn để bắt ng khác im mồm để m sủa saoTml này vừa ngu vừa lỳ,đại diện cho phần đông bò đỏ bây h....dkm viết dài nhưng đọc đéo có tí giá trị tri thức gì trong đó,tốt nhất câm mõm chó để tụi a bàn luận.Dkm thứ dốt nát,snghi như 1 con bò được chăn thả.
dm, mày còn đéo biết cả 2 tác giả kia từ đâu ra đã giả sửBản thân mày lậm 2 cuốn viết về bọn tàu và thể hiện bản thân rất là tự tin về hai quyển đó nên tao presume là mày rất là lậm các hệ tư tưởng của tàu. Không biết mày có đi học cái trường chính trị mịa gì ở VN hay tàu cộng hay không thì bọn nó sẽ dạy dựa trên cái hệ thống triết vận hành từ bọn đông âu rồi nhồi 3 cái tư tưởng của nho giáo, đạo giáo và pháp gia vào tạo thành cái hệ thống triết học riêng của bọn + sản.
Cá nhân tao học ở châu âu thì lậm hệ tư tưởng bên đây nên tao sẽ giải thích dựa trên hệ thống bên đây. Thì trong hệ thống bên đây thì Socrates là cha đẻ của nền triết học hiện đại và xác định sẵn mục tiêu triết học là hướng con người hướng đến sự tự do. Dựa trên định nghĩa sự tự do ở đây có nghĩa là gì thì các hệ tư tưởng chia ra làm 3 hướng chính là Stoicism, Skepticism, Epicureanism. Dựa trên cách thức để đạt được cái gọi là sự tự do này mà mỗi định nghĩa lại chia ra vô sô các hệ tư tưởng sau này như Existentialism, Christianity, Nihilism,... rồi dựa trên cách lý giải về việc gắn kết và quan hệ giữa con người với con người trong xã hội mà từ những tư tưởng này mà tư tưởng mà triết học hiện đại lại chia tiếp ra Feudalism, Marxism, Capitalism,... rồi dựa trên tính cách của từng ông lại chia tiếp ra những hệ tư tưởng nhận định về phương hướng xã hội mang tính cá nhân như Maoism, Stalinism,... cũng như thế mà Confucianism, Taoism, và Legalism là 3 hệ tư tưởng chính thống trị trong lịch sử tàu cũng được hệ thống triết học phương tây nghiên cứu, phân loại và rồi gắn vào cái hệ thống này.
Thì với một tư tưởng của một cá nhân thì dựa trên những thứ tụi mày bị nhồi vào đầu từ nhỏ và trải nghiệm sống là gì mà tụi mày sẽ dựng lên cho mình một hệ tư tưởng và có thể phân loại trong cái hệ thống này. Ai cũng có cho mình một tư tưởng cả và cái tư tưởng đó nó sẽ phản ánh cái loại tự do mày mong muốn đến.
Còn một "tôn giáo" ở đây tao để sát nghĩa hán việt cho mày luôn tức cái mày nói là thuộc về dạng tư tưởng triết học duy tâm mà điểm chung cho rằng tồn tại một tồn tại có ý thức tối cao nào đó còn nho giáo, đạo giáo, phật giáo, hindu giáo, công giáo,... bọn nó đều có một cái thứ "tồn tại tối cao" theo cách diễn giải riêng của bọn nó. Đã là một tôn giáo tức phải có một cá nhân cầm đầu giáo chủ gì đó hướng bọn giáo đồ thực hiện những hành động nhằm đạt một mục đích cố định có thể là vì lợi ích chung hoặc lợi ích riêng của một nhóm hay cá nhân này tùy tâm thằng giáo chủ. Và để duy trì sự tồn tại của tổ chức kiếm lợi liên tục thì bọn nó sẽ dùng một ý thức hệ của một cá nhân nào đó để đào tạo thêm giáo đồ tương lai....
Ở nho giáo thì quyển Trung Dung của nhà Khổng, các quyển của nhà Mạnh, etc được dùng để nhồi sọ. Đạo giáo thì dùng quyển Đạo Đức Kinh của Lão tử làm căn bản, etc và tương tự với đám giáo khác
Thì là một cá nhân, mày có thể đọc Trung Dung trong hệ tư tưởng của Confucianism, Đạo Đức Kinh trong tư tưởng của Taoism, Bible trong hệ thống của Christianity, thậm chí thêm cả tư tưởng Mác lê của Marxism để xây dựng cái hệ tư tưởng của mày.Nhưng điều này làm đéo gì có nghĩa rằng mày sẽ trở thành nho sĩ, đạo sĩ, cha xứ hay là đảng viên trong cái "giáo" thờ duy tâm hay duy vật gì đó? Trừ phi mày tham gia một tổ chức gì đó thì mày trở thành người hành động theo cái đường lối mà cái tổ chức đó định hướng.
Chứ mày đâu có thể bảo một người ủng hộ hệ tư tưởng của Khổng gia là nho sĩ theo Nho giáo hay người ủng hộ tư tưởng của Marxism là đảng viên theo Communism...
Nếu lập luận kiểu hệ tư tưởng gần với tôn giáo như mày thế Socrates là cha đẻ của nền triết học thế các tôn giáo sau này đáng lẽ phải coi lão là giáo chủ đem thờ chớ nhể? Hay đạo giáo sao không thờ lão tử lại đi thờ tam thánh làm tồn tại tối cao? Hay nho giáo không đi thờ Chu Công là founder của hệ tư tưởng Confucianism mà thờ cha nội Khổng tử như thánh?
Thôi tao nể màyMày mới là thằng về học lại điđọc ba cái lịch sử đếu biết hệ thống hóa gì rồi lên đây cãi cùn. Coi thằng nào là học trò thằng nào.
Xứ đông lào đúng kiểu đẻ ra toàn hậu duệ những thằng ếch ngồi đáy giếng.
Bài viết trích dẫn:
1. Dục vọng được xem là kẻ thù của hầu hết trường phái triết học, thường được cho là nguồn gốc của tai họa, khổ đau và gần như mọi tư tưởng triết học đều muốn hướng con người tránh xa khỏi nó. Triết học Trung Hoa cổ đại có hai luồng tư tưởng đối nghịch nhau nhưng lại bổ trợ cho nhau. Nếu như Nho gia đề cao việc diệt dục với một lối sống khắc kỷ, phục lễ từ bên ngoài để uốn nắn con người vào khuôn phép của luân lý xã hội thì Đạo gia lại chủ trương diệt dục từ bên trong bằng cách soi chiếu chính mình và giải thoát nội tâm bằng thuyết Vô Vi.
2. “Vô Vi” được nhắc đến và được coi là trọng yếu trong “Đạo Đức Kinh” của Lão Tử. Vô vi thường bị hiểu lầm là không làm gì cả, thụ động trước những gì diễn ra trong cuộc sống. Trái lại, vô vi của Lão Tử không phải là không làm gì. Vô vi là làm tất cả theo bản năng vốn có mà tự nhiên đã ban cho, như con người đói thì phải ăn, mệt thì phải ngủ. Chủ trương độc đáo của vô vi là lối sống vừa phải, tránh hành động thái quá. Không ai phủ nhận được dục vọng của con người, vì đó là một phần bản tính vốn có của nó. Nhưng chỉ vì dục vọng quá lớn so với sự cần thiết của bản năng mà mới phát sinh ra tai họa. Ăn vừa đủ no, ngủ vừa đủ giấc, ấy là biết hài lòng với nhu cầu của bản thân, luôn duy trì sự ham muốn của mình một cách vừa phải.
..
Đọc tiếp
----------1. Dục vọng được xem là kẻ thù của hầu hết trường phái triết học, thường được cho là nguồn gốc của tai họa, khổ đau và gần như mọi tư tưởng triết học đều muốn hướng con người tránh xa khỏi nó. Triết học Trung Hoa cổ đại có hai luồng tư tưởng đối nghịch nhau nhưng lại bổ trợ cho nhau. Nếu như Nho gia đề cao việc diệt dục với một lối sống khắc kỷ, phục lễ từ bên ngoài để uốn nắn con người vào khuôn phép của luân lý xã hội thì Đạo gia lại chủ trương diệt dục từ bên trong bằng cách soi chiếu chính mình và giải thoát nội tâm bằng thuyết Vô Vi.
2. “Vô Vi” được nhắc đến và được coi là trọng yếu trong “Đạo Đức Kinh” của Lão Tử. Vô vi thường bị hiểu lầm là không làm gì cả, thụ động trước những gì diễn ra trong cuộc sống. Trái lại, vô vi của Lão Tử không phải là không làm gì. Vô vi là làm tất cả theo bản năng vốn có mà tự nhiên đã ban cho, như con người đói thì phải ăn, mệt thì phải ngủ. Chủ trương độc đáo của vô vi là lối sống vừa phải, tránh hành động thái quá. Không ai phủ nhận được dục vọng của con người, vì đó là một phần bản tính vốn có của nó. Nhưng chỉ vì dục vọng quá lớn so với sự cần thiết của bản năng mà mới phát sinh ra tai họa. Ăn vừa đủ no, ngủ vừa đủ giấc, ấy là biết hài lòng với nhu cầu của bản thân, luôn duy trì sự ham muốn của mình một cách vừa phải.
3. Để đạt được cảnh giới vô vi, trong chương 2 của “Đạo Đức Kinh”, Lão Tử có chỉ ra năm điều căn bản: (1) truyền dạy mà không câu nệ vào ngôn từ, lời nói, không lệ thuộc vào sách vở; (2) tránh can thiệp vào sự phát triển của sự vật sự việc, sinh dưỡng vạn vật mà không chiếm làm riêng của mình; (3) làm việc mà không nghĩ mình có năng lực hơn người khác; (4) giúp người khác tự nhiên kín đáo mà không nghĩ công lao; (5) đừng chiều theo bản năng lợi ích của mình mà hành động. Người có dục vọng nhiều chừng nào thì càng rời xa vô vi nhiều chừng ấy. Trái lại, người biết theo những điều ấy thì chóng được một lối sống chừng mực.
4. Dưới góc nhìn của Lão Tử, con người thường tranh nhau để làm gia tăng cái bản ngã của mình, làm sao muốn có cái lợi về mình càng nhiều càng tốt. Do bản tính tham lam, hiếu thắng, con người luôn bị chìm đắm vào dục vọng hão huyền của bản thân tựa như con thiêu thân lao vào lửa. Do vậy, nếu muốn sống hạnh phúc thoát khỏi sự khổ thì phải biết “thủ dục tri túc” (kiềm chế dục vọng, biết vừa đủ vừa phải). Nghĩa là, đừng tự tư, chỉ biết mình mà không biết người; đừng tự cho bản thân mình là giỏi; đừng tự cho mình cái quyền quyết định phải trái đúng sai; đừng cho mình là có công; đừng tự cho mình là trên hết. Hãy sống một cách thành thật tự nhiên, không tham lam, không màng danh lợi. Đó là vô vi trong cách sống - luôn nhìn lại chính mình để tiêu diệt bản ngã, hòa nhập vào “Đạo”, vào cái lẽ tự nhiên vốn có.
5. Như vậy, vô vi là một cách sống hết sức giản dị tự nhiên. Nhìn núi là núi dù cao hay thấp, nhìn mây là mây dù trắng hay đen, ấy đã là vô vi rồi. Vì thế, người nào sống vô vi sẽ leo núi mà không quản ngại núi cao, nhìn mây đen mà không bận lòng vương vấn. Họ sẽ thảnh thơi an lạc dù quãng đời có hữu hạn, có nhiễu nhương đến nhường nào đi chăng nữa. Còn những người sa lầy trong “hữu vi” bao giờ cũng bị lệ thuộc, cũng để ý đến lợi, hại, xấu, tốt, thường xuyên “phải vui”, “phải buồn”. Vậy nên, để có một lối sống không dục vọng, chúng ta không nên cố chấp, không nên chỉ sống vì một cái gì đó, mà nên cố gắng để làm sao cho mỗi khoảnh khắc sống đều diễn ra một cách tự nhiên nhất. Bình thản trước sự tuần hoàn của tạo hóa và hòa nhập với thiên nhiên, mùa xuân đến thì hoa nở, mùa xuân qua đi thì hoa tàn là những lẽ tất nhiên. Đó cũng là cánh cửa dẫn con người tới những điều kỳ diệu trong cuộc sống.
Author: Thanh Phong
Designer: Hoài Thương (May)
#Philosapiens #TriếtHọc #philosophy #daoism
Luận bàn
1. Bản thân tiêu đề đã thấy sai với tư tưởng các ý trong bài viết "THẾ NÀO LÀ LỐI SỐNG KHÔNG DỤC VỌNG?".
Sai ở chữ "Không" trong "Không dục vọng"
- Tại ý số 2 có nói: “Vô Vi” được nhắc đến và được coi là trọng yếu trong “Đạo Đức Kinh” của Lão Tử. Vô vi thường bị hiểu lầm là không làm gì cả, thụ động trước những gì diễn ra trong cuộc sống. Trái lại, vô vi của Lão Tử không phải là không làm gì. Vô vi là làm tất cả theo bản năng vốn có mà tự nhiên đã ban cho, như con người đói thì phải ăn, mệt thì phải ngủ.
- Tại ý số 5: toàn bài viết đã thấy khá hay nhưng phần chốt ở ý 5 không hài lòng lắm, em nghĩ vậy là sống buông bỏ, mà vô vi em vẫn hiểu là tiết chế dục vọng, tiết chế ham muốn, sống thuận theo tự nhiên, dục vọng của bản thân và hạ thấp cái ego, bản ngã xuống. (rõ ràng là người leo núi có cái ham thích chinh phục đỉnh núi, người ngắm mây thấy mây đen để về sớm trú mưa trú bão tìm cho mình một nơi chốn hehe)
=> Cuộc sống có thể nào không dục vọng chứ? Thế nên dùng từ lối sống không dục vọng nghe có vẻ sai sai.
2. Sợ triết học vì nó quá rộng lớn và tầm cỡ các bộ não hàng top thế giới nên khó dung nạp: -> Có thể rơi vào ma đạo nếu không tỉnh táo, nhẹ thì đau đầu nặng thì điên loạn.
Qua bài viết thấy tư tưởng vô vi có vẻ hay. Nhưng lần trước có đọc lời giới thiệu một tư tưởng khác chưa thẩm được, đó là cái tư tưởng trong cuốn Nam Hoa Kinh thì khiến mình có một dạo rất sợ các tư tưởng triết học, thoát tục, hướng người ta đến giác ngộ - vì mình không thể hiểu được và thấy nó đáng sợ kiểu gì ấy, xa người lánh đời - kiểu chẳng biết thế nào cho cùng, cho đúng.
3. Như tiên sinh/ nhà triết học xàm @Damlolol từng bình luận :
Mong các cao nhân trong xam chỉ lối, vẽ đường thêm về các tư tưởng các bậc đại hiền triết trung hoa (bách gia chư tử), phương tây cũng là một chân trời khác.
![]()
---
P/s: bài viết vô tình thấy đứa bạn share trên fb thấy deep deep, chưa hỏi nguồn cụ thể nên ko có link FB ạ.
Socrates ko viết bất kỳ 1 tác phẩm nào, ông ta chỉ là 1 biện sỹ nói mồm. Tất cả những người đời sau biết về ông ta là thông qua Plato, ông ta giống như 1 tác phẩm văn học của Plato, ko có Plato thì ko ai còn biết đến Socrates. Người đời sau cũng éo ai biết đc trong những cuộc đối thoại đc Plato ghi chép đó bao nhiêu phần trăm thực sự là của Socrates, bao nhiêu là của Plato.Chậc lập luận tiếp tao coi thử Plato là cha đẻ của triết học phương tây ntn tao coi thử mày.
Từ vụ mày nhập nhằn triết học và tôn giáo là 1 rồi mày bảo thằng Plato học trò của Socrates chép lại tư tưởng của thầy mình rồi vẽ ra một nhánh tư tưởng của riêng nó là cha đẻ của ngành triết học thì nên đưa ra lập luận tao coi với chứ chớ cái gì mày cũng sủi rồi quăng sách bảo dân tình tự mà tìm đọc đi để hiểu luận điểm của mày ai chơi kì vậy.
Dm, vẫn vòng vo biện hộ lão SocratesThứ nhất Socrates bị bắt và giết khi còn đang đi khắp nơi biện luận để tìm lời giải cho các câu hỏi mở của ổng. Ổng không viết sách phần vì ổng gàn thích thế và phần ổng chưa tìm ra câu trả lời chính xác cho mấy cái câu hỏi triết học của lão.
Thứ hai nói không có Plato không còn ai biết đến Socrates là sai vì học trò thế hệ sau của lão ngoài Plato còn Xenophon, Aristippus, Antisthenes và mỗi ông có work riêng của mình và ếu liên qua gì đén cái học viện của lão Plato. Bản thân câu chuyện về Socrates được Plato chắp bút phần vì do lão có thời gian theo và trao đổi với Socrates lâu còn nếu Plato không viết thì 3 thằng học trò kia cũng có người viết.
Học viện của Plato cũng không phải duy nhất và thậm chí tư tưởng của Platonism nhiều quan điểm lão Plato cũng khẳng định nhiều tư tưởng bất đồng với thầy của mình: ví dụ như Socrates ủng hộ individual freedom trong khi Plato lại ủng hộ restrictive society. Tương tự vầy cùng là học trò của Socrates nhưng Aristippus lại mang tư tưởng Hedonism, Antisthenes lại theo Cynicism.
Đúng thật là Platonism và hệ thống của Plato có ảnh hướng đóng góp rất lớn trong western thought nhưng cùng thời đối lập với tư tưởng và trường phái của Plato còn Epicureanism của lão Epicurus và các hệ thống khác. Do đó cái học viện Platonism của lão Plato không để đem ra làm đại diện cho toàn bộ các work triết học thời đó.
Đóng góp quan trọng nhất của Plato ở đây là định nghĩa về triết học va theory of form nhưng socratic method mới là cái thứ đóng góp nhiều nhất để dựng lên không những hệ thống Platonism của thằng học trò Plato mà còn cho các hệ tư tưởng triết học khác sau này do lão chia sẻ phương pháp của lão trong cái quản thời gian đi khắp nơi nói nhảm.Thời đấy dân nó cũng rất máu chó nên qua cái xứ nó mang tư tưởng khác biệt biện luận với người ta mà ăn nói láo toét không make sense thì đã bị đập chết chớ không có chuyện sống đến 71 tuổi.
Nên mặc dù thằng học trò đóng góp việc propose ra định nghĩa và khái niệm mở ra cái học viện của nó nhưng Socrates mới là cá nhân có đóng góp để xây dựng nhiều hệ thống triết học khác nhau sau này và được credited là founder của hệ thống triết học phương tây vì các hệ tư tưởng của tây phương sau này là góp nhặt của nhiều hệ thống triết học khác nhau phát triển xuyên suốt sau đó bằng socratic method chứ không phải hoàn toàn dựa trên cái hệ thống Platonism của riêng thằng Plato.
Một đời tu tập để được thành quả! Câu cá dưỡng tâm. Hỏi thế gian đạo tâm ai vững ngồi câu cá cả một đời?Này chắc phải sống như Khương Tử Nha, một đời lên núi ẩn cư, lão câu cá mà không mong cá đớp mồi.
Trước Plato,các lão làm nồi lẩm thập cẩm đủ các loại bao gồm văn hóa, toán học, nghệ thuật, ma thuật, tôn giáo, triết học.... Cái nồi lẩu đó gọi là tư tưởng Hy Lạp. Chỉ đến Plato thì lão mới phân biệt rạch ròi công việc của 1 triết gia và con đường nghiên cứu triết học. Dm, tóm gọn thế cho nhanhVấn đề của lão Socrates là trong lúc sống lão không có dựng lên một hệ thống triết học chi tiết của lão cũng chả viết sách gì nên rất khó để biết được tư tưởng Socrates mà Plato vẽ cho lão có thật đó có phải của lão không. Còn tư tưởng triết học thì ai mà chẳng cóthì đúng như mày nói Plato dựng lên hệ thống của riêng lão nhưng làm thế nào mày có thể dựng lên được một hệ thống lập luận logic nếu lập luận trong triết học của mày đầy những lỗi ngộ nhận, ngụy biện hay paradox thì làm sao mày biết được nếu không có phương pháp dialectical inquiry vốn là contribution quan trọng trong triết học được ghi nhận của lão Socrates là nền tảng làm chuẩn để thằng học trò Plato và một đám khác nó biết để xây lên hệ thống chuẩn chỉnh.
Đấy tao phản biện luận điểm của mày vụ tư tưởng lộn xộn còn chưa kể cái hệ thống tư tưởng của Plato dựng lên thì lẫn lộn không ít thì nhiều tư tưởng học từ ông thầy.