Ấn tín - ngọc tỷ truyền quốc

Vừa thấy thớt này nổi lên, đọc hay phết, đọc xong tao mới biết đc 1 số thông tin, nhưng có mấy chỗ chưa hiểu
Các sử gia giải đáp hộ tao cái:
@congarung1988 @atlas05 @pos @hoangbeohn @derick151


1. Thấy bảo nhà Nguyễn làm chư hầu, xưng thần với nhà Thanh và được ban cho 1 cái ấn hình con lạc đà hay con rùa (ko rõ, thấy mỗi thằng nói 1 kiểu). Vậy cái ấn đó là ấn xịn nhất, có giá trị pháp lý cao nhất của nhà Nguyễn đúng ko?
Cái ấn đó hình thù thực tế ra làm sao, có bức ảnh nào chụp lại ko? Bây giờ cái ấn đó còn ko hay lạc trôi đi đâu rồi?

2. Hồi mới có vụ này, tao tưởng đây là Ngọc tỷ của nhà Nguyễn, có giá trị lịch sử rất cao nên mới đi đòi lại... nhưng sau mới biết nhà Nguyễn có cả chục cái ấn khác nhau và cái này chỉ là 1 trong số đó. Tại sao lại đúc nhiều ấn như vậy? thế còn giá trị gì nữa ?

3. Có thằng còn nói về ngọc tỷ của các triều đại lưu truyền bên Tàu, chính là cái ngọc tỷ làm vong mạng Tôn Kiên, tao xem Tam Quốc cũng biết. Cái ấn này có thằng bảo bắt đầu từ thời nhà Tần rồi lưu truyền đến tận nhà Thanh, có thằng lại nói đến thời Nam Tống đã thất lạc rồi. Vậy sự thực cái ấn này bắt đầu từ thời nào, từ nhà Tần hay trước đó nữa và lưu truyền đến đời nào thì chính thức thất lạc... Cái ấn của nhà Thanh dùng có phải nó ko hay nhà Thanh tự đẽo 1 cái mới tinh để dùng...

 
???

Lg4IPXw.png


HuU3Gruh.jpg


B7i82u.jpg


2uQ4Qe.jpeg


yJfar4H0.jpg


@Matlon @Nguyễn Quang 01 @FAT.men @Ruckus @Tính Giao
 
Sửa lần cuối:
Adu huyền thoại tick xanh ngoi lên, tag toàn những cao thủ quy ẩn. Chả bù cho Xamvn dạo này toàn thấy mấy thằng quen thuộc, tag đi tag lại mấy cái tên quen thuộc, tao còn tưởng forum bị chúng nó góp tiền mua chuộc
 
Adu huyền thoại tick xanh ngoi lên, tag toàn những cao thủ quy ẩn. Chả bù cho Xamvn dạo này toàn thấy mấy thằng quen thuộc, tag đi tag lại mấy cái tên quen thuộc, tao còn tưởng forum bị chúng nó góp tiền mua chuộc
Tích xanh lạm phát thôi, tao cũng đéo hiểu sao lại có. Lâu lâu tao mới mò vào xàm
 
1. Thấy bảo nhà Nguyễn làm chư hầu, xưng thần với nhà Thanh và được ban cho 1 cái ấn hình con lạc đà hay con rùa (ko rõ, thấy mỗi thằng nói 1 kiểu). Vậy cái ấn đó là ấn xịn nhất, có giá trị pháp lý cao nhất của nhà Nguyễn đúng ko?
Cái ấn đó hình thù thực tế ra làm sao, có bức ảnh nào chụp lại ko? Bây giờ cái ấn đó còn ko hay lạc trôi đi đâu rồi?
--> Ko, ấn đó vua chúa an nam miễn cưỡng nhận chứ thằng đéo nào thích. Ấn của vua an nam mới có giá trị cao nhất. Còn con ấn e bảo thường đem về cất kĩ, ko dùng đến, khi xứ giả TQ sang mới cầm ra đối ứng

2.
Hồi mới có vụ này, tao tưởng đây là Ngọc tỷ của nhà Nguyễn, có giá trị lịch sử rất cao nên mới đi đòi lại... nhưng sau mới biết nhà Nguyễn có cả chục cái ấn khác nhau và cái này chỉ là 1 trong số đó. Tại sao lại đúc nhiều ấn như vậy? thế còn giá trị gì nữa ?
--> Nó cũng tương tự như con dấu bây giờ. Vua 1 con, các quan dưới vua mỗi ng 1 con, ban bộ ngành 1 con... Con dấu của vua dĩ nhiên là có giá trị cao nhất. Tùy từng việc mà quy định cần con dấu gì, chứ mấy việc cỏn con sao phải dấu vua

3.
Có thằng còn nói về ngọc tỷ của các triều đại lưu truyền bên Tàu, chính là cái ngọc tỷ làm vong mạng Tôn Kiên, tao xem Tam Quốc cũng biết. Cái ấn này có thằng bảo bắt đầu từ thời nhà Tần rồi lưu truyền đến tận nhà Thanh, có thằng lại nói đến thời Nam Tống đã thất lạc rồi. Vậy sự thực cái ấn này bắt đầu từ thời nào, từ nhà Tần hay trước đó nữa và lưu truyền đến đời nào thì chính thức thất lạc... Cái ấn của nhà Thanh dùng có phải nó ko hay nhà Thanh tự đẽo 1 cái mới tinh để dùng...
--> Ngọc tỷ vong mạng Tôn Kiên là của Hán cao tổ Lưu Bang
Mỗi 1 triều đại cầm quyền ngta sẽ thu hồi dấu của triều đại trước & làm 1 con dấu mới
rồng ở các triều đại cũng khác nhau nữa là con dấu
 
Topic này k tag anh @atlas05 vào thì thiếu sót quá.
T thì k rành sử nên k dám luận nhiều nhưng dạo này thì có hay coi sử TQ nên cũng có nghía qua chút Ngọc Tỷ truyền quốc này.
Ngọc tỉ do Tần Thủy Hoàng sau khi thống nhất lục quốc, dưới triện mấy chữ do thừa tướng Lý Tư viết. Sau thì rơi vào tay Lưu Bang trở thành ngọc tỉ truyền quốc của nhà Hán (nhà Hán có giai đoạn nổi loạn, thái hậu bị ép giao ngọc tỉ, ả k đồng ý nên ném hòng cho ngọc tỉ vỡ nhưng chỉ bị sứt 1 góc sau dùng vàng đắp lại). Sau nhà Hán thì đến thời tam quốc, đầu tiên là do Tôn Kiên tìm thấy trong 1 cái giếng, qua tay Viên Thiệu rồi sau đấy về tay Tào Tháo cuối cùng thì rơi vào gia tộc Tư Mã là nhà Tấn. Sau đấy trải qua vài đời nữa (đoạn này tao k rõ) nhưng đại loại là hết dân du mục cướp sau lại vào tay người hán, đến giai đoạn Thành Cát Tư Hãn thì lại rơi vào Mông Cổ. Đến đời Minh Chu Nguyên Chương đánh đuổi nhà Nguyên thì đám du mục lại cầm ngọc tỉ chạy về phía bắc. Sau này Mông Cổ giao nộp cho Nữ Chân là nhà Thanh, cuối cùng Phổ Nghi giao cho 1 viên tướng của Viên Thế Khải sau viên tướng đó chết thì mất tích đến giờ. (Chính vì mất tích nên k thể xác định được ấn thời Nhà Thanh là thật hay k)
Nói chung từ thời nhà Tấn thì lai lịch của Ngọc Tỉ Truyền Quốc ba chìm bảy nổi nên k thể xác định được các triều đại trên có cầm ngọc tỉ thời Tần hay k (nếu k thật thì các triều đại cũng nhận là thật để có chút tính chính danh)
 
Topic này k tag anh @atlas05 vào thì thiếu sót quá.
T thì k rành sử nên k dám luận nhiều nhưng dạo này thì có hay coi sử TQ nên cũng có nghía qua chút Ngọc Tỷ truyền quốc này.
Ngọc tỉ do Tần Thủy Hoàng sau khi thống nhất lục quốc, dưới triện mấy chữ do thừa tướng Lý Tư viết. Sau thì rơi vào tay Lưu Bang trở thành ngọc tỉ truyền quốc của nhà Hán (nhà Hán có giai đoạn nổi loạn, thái hậu bị ép giao ngọc tỉ, ả k đồng ý nên ném hòng cho ngọc tỉ vỡ nhưng chỉ bị sứt 1 góc sau dùng vàng đắp lại). Sau nhà Hán thì đến thời tam quốc, đầu tiên là do Tôn Kiên tìm thấy trong 1 cái giếng, qua tay Viên Thiệu rồi sau đấy về tay Tào Tháo cuối cùng thì rơi vào gia tộc Tư Mã là nhà Tấn. Sau đấy trải qua vài đời nữa (đoạn này tao k rõ) nhưng đại loại là hết dân du mục cướp sau lại vào tay người hán, đến giai đoạn Thành Cát Tư Hãn thì lại rơi vào Mông Cổ. Đến đời Minh Chu Nguyên Chương đánh đuổi nhà Nguyên thì đám du mục lại cầm ngọc tỉ chạy về phía bắc. Sau này Mông Cổ giao nộp cho Nữ Chân là nhà Thanh, cuối cùng Phổ Nghi giao cho 1 viên tướng của Viên Thế Khải sau viên tướng đó chết thì mất tích đến giờ. (Chính vì mất tích nên k thể xác định được ấn thời Nhà Thanh là thật hay k)
Nói chung từ thời nhà Tấn thì lai lịch của Ngọc Tỉ Truyền Quốc ba chìm bảy nổi nên k thể xác định được các triều đại trên có cầm ngọc tỉ thời Tần hay k (nếu k thật thì các triều đại cũng nhận là thật để có chút tính chính danh)
Có tag Atlas rồi mà.
Cám ơn thông tin của fen.... Vậy cái ngọc tỷ cuối cùng của Phổ Nghi có bức ảnh nào chụp lại ko? hình thù như nào?
Đọc báo thấy bảo bọn châu Âu bán đấu giá cái ngọc tỷ 18 triệu USD, có phải là cái này ko, hay là cái khác?
 
Có tag Atlas rồi mà.
Cám ơn thông tin của fen.... Vậy cái ngọc tỷ cuối cùng của Phổ Nghi có bức ảnh nào chụp lại ko? hình thù như nào?
Đọc báo thấy bảo bọn châu Âu bán đấu giá cái ngọc tỷ 18 triệu USD, có phải là cái này ko, hay là cái khác?
Đến bây giờ chỉ biết ngọc tỉ tại cố cung và mấy viên nữa k phải là ngọc tỉ truyền quốc được làm từ đời Tần. Còn việc Phổ Nghi giao cho viên tướng kia và viên được trưng bày tại cô cung có phải là 1 hay k thì chưa có lời giải nếu có ảnh thì chắc đã xác định được.
Cũng nhiều giải thuyết nó thất lạc từ trước đời Tống, nếu vậy thì kể cả đời Nguyên Minh Thanh đều là giả cả.
Các đời vua thì có rất nhiều ấn cho các nội dung khác nhau, ngọc vàng đủ cả mà nhưng cái Ngọc Tỉ Truyền Quốc của Tần Thủy Hoàng thì mang ý nghĩa hơn cả vì thống nhất Trung Hoa.
 
Đến bây giờ chỉ biết ngọc tỉ tại cố cung và mấy viên nữa k phải là ngọc tỉ truyền quốc được làm từ đời Tần. Còn việc Phổ Nghi giao cho viên tướng kia và viên được trưng bày tại cô cung có phải là 1 hay k thì chưa có lời giải nếu có ảnh thì chắc đã xác định được.
Cũng nhiều giải thuyết nó thất lạc từ trước đời Tống, nếu vậy thì kể cả đời Nguyên Minh Thanh đều là giả cả.
Các đời vua thì có rất nhiều ấn cho các nội dung khác nhau, ngọc vàng đủ cả mà nhưng cái Ngọc Tỉ Truyền Quốc của Tần Thủy Hoàng thì mang ý nghĩa hơn cả vì thống nhất Trung Hoa.
Xem phim thì Ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng có từ thời Xuân Thu
Biện Hòa tìm đc 1 viên ngọc dâng lên Sở Vương... sau nhiều đời thì viên ngọc đó rơi vào tay Tần Thủy Hoàng, từ đấy mới cho người đẽo viên ngọc thành ngọc tỷ... chữ trên ngọc tỷ là do Lý Tư đẽo...
Việc phát hiện thật giả ko khó, nếu mỗi thời cho người vẽ lại ngọc tỷ theo kích thước thật rồi truyền lại... hơn nữa rất nhiều văn kiện có đóng dấu từ ngọc tỷ.

đoạn 6:38

 
Đến bây giờ chỉ biết ngọc tỉ tại cố cung và mấy viên nữa k phải là ngọc tỉ truyền quốc được làm từ đời Tần. Còn việc Phổ Nghi giao cho viên tướng kia và viên được trưng bày tại cô cung có phải là 1 hay k thì chưa có lời giải nếu có ảnh thì chắc đã xác định được.
Cũng nhiều giải thuyết nó thất lạc từ trước đời Tống, nếu vậy thì kể cả đời Nguyên Minh Thanh đều là giả cả.
Các đời vua thì có rất nhiều ấn cho các nội dung khác nhau, ngọc vàng đủ cả mà nhưng cái Ngọc Tỉ Truyền Quốc của Tần Thủy Hoàng thì mang ý nghĩa hơn cả vì thống nhất Trung Hoa.
Ngọc tỷ truyền quốc ngọc bích hòa thị thất lạc từ thời ngũ đại thập quốc
nghĩa là Tống Minh Thanh không có Ngọc tỷ truyền quốc mà dùng ấn khác thay thế
Còn hiện tại có thông tin các ấn ngọc và cổ vật hoàng gia có giá trị nhất không nằm ở Bắc Kinh mà ở Đài Loan do Tưởng Giới Thạch mang sang.
Giá trị ngọc tỷ truyền quốc mang tính cổ vật và tinh thần
Chứ mỗi đời vua họ đúc rất nhiều ấn tùy chất liệu từ ngọc đến vàng bạc hay gỗ...
Mỗi ấn đóng vào một văn bản khác nhau tùy theo quy định
 
Sửa lần cuối:
Vừa thấy thớt này nổi lên, đọc hay phết, đọc xong tao mới biết đc 1 số thông tin, nhưng có mấy chỗ chưa hiểu
Các sử gia giải đáp hộ tao cái:
@congarung1988 @atlas05 @pos @hoangbeohn @derick151


1. Thấy bảo nhà Nguyễn làm chư hầu, xưng thần với nhà Thanh và được ban cho 1 cái ấn hình con lạc đà hay con rùa (ko rõ, thấy mỗi thằng nói 1 kiểu). Vậy cái ấn đó là ấn xịn nhất, có giá trị pháp lý cao nhất của nhà Nguyễn đúng ko?
Cái ấn đó hình thù thực tế ra làm sao, có bức ảnh nào chụp lại ko? Bây giờ cái ấn đó còn ko hay lạc trôi đi đâu rồi?

2. Hồi mới có vụ này, tao tưởng đây là Ngọc tỷ của nhà Nguyễn, có giá trị lịch sử rất cao nên mới đi đòi lại... nhưng sau mới biết nhà Nguyễn có cả chục cái ấn khác nhau và cái này chỉ là 1 trong số đó. Tại sao lại đúc nhiều ấn như vậy? thế còn giá trị gì nữa ?

3. Có thằng còn nói về ngọc tỷ của các triều đại lưu truyền bên Tàu, chính là cái ngọc tỷ làm vong mạng Tôn Kiên, tao xem Tam Quốc cũng biết. Cái ấn này có thằng bảo bắt đầu từ thời nhà Tần rồi lưu truyền đến tận nhà Thanh, có thằng lại nói đến thời Nam Tống đã thất lạc rồi. Vậy sự thực cái ấn này bắt đầu từ thời nào, từ nhà Tần hay trước đó nữa và lưu truyền đến đời nào thì chính thức thất lạc... Cái ấn của nhà Thanh dùng có phải nó ko hay nhà Thanh tự đẽo 1 cái mới tinh để dùng...

1.
- Dưới thời vua Kiến Phúc (1884), triều đình nhà Nguyễn đã cho tiêu hủy chiếc ấn bạc do nhà Thanh ban khi phong vương cho vua Gia Long năm 1804. Chiếc ấn này bằng bạc, mạ vàng, nặng 5,9kg, mỗi cạnh từ 10-12cm, khắc chữ “Việt Nam Quốc Vương Chi Ấn”, có núm hình con lạc đà nằm. Sau khi Pháp ký Hiệp ước Thiên Tân với Trung Hoa (11-5-1884), với điều ước Trung Hoa phải rút khỏi Bắc kỳ và tôn trọng các hiệp ước giữa Việt Nam và Pháp, chiếc ấn phong vương của nhà Thanh với vua nhà Nguyễn không còn có giá trị. Patenôtre muốn Việt Nam trao chiếc ấn này cho ông ta mang về Paris, nhưng các quan đại thần nhà Nguyễn phản đối. Không trao cho Pháp, nhưng Việt Nam cũng không thể giữ lại chiếc ấn, vì vậy vào ngày 6-6-1884, ông Nguyễn Văn Tường mang chiếc ấn phong vương đặt trên bàn trước mặt Patenôtre, chính giữa phòng khách và cho vào lò phá hủy chiếc ấn trước mặt mọi người.
Số bạc đó được các viên quan pháp chia nhau.
Không có hình chụp chiếc ấn này.
2.
Ấn nhà Nguyễn có rất nhiều mỗi đời vua đúc cả chục chiếc.
Vì mỗi chiếc Ấn có nhiệm vụ khác nhau đóng vào những văn bản khác nhau
Ấn giá trị tinh thần cao nhất của nhà Nguyễn là Đại Việt quốc Nguyễn chúa Vĩnh Ấn chi bảo. Đúc thời Nguyễn phúc Chu được xem là Ấn truyền quốc
Ấn này truyền từ thời chúa Nguyễn qua Gia Long đến các vua Nguyễn và chỉ được niêm phong trong kho không sử dụng.
Cái Ấn Hoàng Đế Chi Bảo đúc thời Minh Mạng cũng là kim ấn khá có giá trị vì nó tượng trưng cho uy quyền hoàng đế và được đóng vào một số văn bản quan trọng
Điều giá trị của nó là ấn này được xem như tín vật chuyến giao giữa nhà Nguyễn và chính phủ cách mạng nên giá trị của nó sẽ đặc biệt hơn nhiều.
 
Vừa thấy thớt này nổi lên, đọc hay phết, đọc xong tao mới biết đc 1 số thông tin, nhưng có mấy chỗ chưa hiểu
Các sử gia giải đáp hộ tao cái:
@congarung1988 @atlas05 @pos @hoangbeohn @derick151


1. Thấy bảo nhà Nguyễn làm chư hầu, xưng thần với nhà Thanh và được ban cho 1 cái ấn hình con lạc đà hay con rùa (ko rõ, thấy mỗi thằng nói 1 kiểu). Vậy cái ấn đó là ấn xịn nhất, có giá trị pháp lý cao nhất của nhà Nguyễn đúng ko?
Cái ấn đó hình thù thực tế ra làm sao, có bức ảnh nào chụp lại ko? Bây giờ cái ấn đó còn ko hay lạc trôi đi đâu rồi?

2. Hồi mới có vụ này, tao tưởng đây là Ngọc tỷ của nhà Nguyễn, có giá trị lịch sử rất cao nên mới đi đòi lại... nhưng sau mới biết nhà Nguyễn có cả chục cái ấn khác nhau và cái này chỉ là 1 trong số đó. Tại sao lại đúc nhiều ấn như vậy? thế còn giá trị gì nữa ?

3. Có thằng còn nói về ngọc tỷ của các triều đại lưu truyền bên Tàu, chính là cái ngọc tỷ làm vong mạng Tôn Kiên, tao xem Tam Quốc cũng biết. Cái ấn này có thằng bảo bắt đầu từ thời nhà Tần rồi lưu truyền đến tận nhà Thanh, có thằng lại nói đến thời Nam Tống đã thất lạc rồi. Vậy sự thực cái ấn này bắt đầu từ thời nào, từ nhà Tần hay trước đó nữa và lưu truyền đến đời nào thì chính thức thất lạc... Cái ấn của nhà Thanh dùng có phải nó ko hay nhà Thanh tự đẽo 1 cái mới tinh để dùng...

Trong hệ thống Bảo Tỷ trước tiên phải kể đến Kim ngọc Bảo Tỷ của các Hoàng đế triều Nguyễn (những quả ấn được làm bằng ngọc gọi là Ngọc Tỷ, được đúc bằng vàng, bạc gọi là Kim Bảo Tỷ). Các Kim Bảo Tỷ này chủ yếu đúc đời Gia Long như Quốc gia tín bảo, Ngự tiền chi bảo, Văn lý mật sát Thủ tín thiên hạ văn vũ quyền hành.
Năm 1839 khi đổi quốc hiệu là Đại Nam, Minh Mệnh cho khắc ấn ngọc Đại Nam thiên tử chi tỷ để sánh với nhà Đại Thanh Trung Quốc.

Đến đời Thiệu Trị và Tự Đức có làm thêm một số Bảo Tỷ nữa như Đại Nam hoàng đế chi tỷ, Đại Nam hiệp kỷ lịch chi bảo và đặc biệt là Ngọc Tỷ Đại Nam thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỷ được coi là ấn truyền quốc của nhà Nguyễn.

Sau này có hai Kim Bảo đúc vào đời Đồng Khánh là Ngự tiền chi bảoVăn lý mật sát. Hai Kim bảo này thực chất đúc từ đời Gia Long, đến đời Đồng Khánh chế tác lại do bị thất lạc.

Theo thống kê trong cuốn Kim ngọc Bảo Tỷ của Hoàng đế và Vương hậu triều Nguyễn Việt Nam, hiện nay Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đang giữ 85 chiếc ấn của Hoàng đế và Vương hậu triều Nguyễn. Trong đó có hai Kim bảo đúc dưới triều chúa Nguyễn Phúc Chu là Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảoThủ tín thiên hạ văn vũ quyền hành, còn lại là những Kim bảo đúc dưới triều các vua Nguyễn.

Khi mới lên ngôi hoàng đế, Vua Gia Long đã có sắc lệnh dùng vàng để đúc Bảo Tỷ. Sử cũ ghi: “Đức Hoàng khảo Thế tổ Cao hoàng đế ta, dụng thành quy chế, lập ra pháp luật, trăm chế độ đều mới cả, ra các sắc lệnh, đúc các loại ấn như Chế cáo chi bảo, Ngự tiền chi bảo, Mệnh đức chi bảo...”.

Minh Mệnh lên ngôi, song song với công việc cải cách hành chính là việc chế tác và hoàn thiện các loại Bảo Tỷ, ấn triện, điển hình là những Kim ngọc Bảo Tỷ: Hoàng đế tôn thân chi bảo, Hoàng đế chi bảo, Sắc mệnh chi bảo, Minh Mệnh thần hàn, Hoàng đế chi tỷ, Hành tại chi tỷ.
minh thời chi bảo. Khen thưởng người có công lao to lớn, về thành tích chính sự xuất sắc, người nổi tiếng trung lương thì dùng ấn Mệnh đức chi bảo ....”.

Tóm lại, từ những nội dung đã trình bày trên và nhất là quy định việc sử dụng ấn năm Minh Mệnh 9, có thể khẳng định Hoàng đế chi bảo có vị trí quan trọng trong hệ thống Bảo Tỷ nói riêng, hệ thống ấn triện của triều Nguyễn nói chung. Chiếc ấn này không chỉ sử dụng vào những việc quốc gia đại sự, những dịp khánh tiết lớn... mà còn là biểu tượng tượng trưng cho đế quyền và là báu vật quý.
Mỗi vua có một hệ thống Ấn khác nhau tùy theo sở thích
Và hầu như không có vua nào dùng ấn của vua trước làm ấn của mình.
Ông nào lên ngôi cũng sẽ đúc Ấn riêng của mình
 
vcl, tao lên sử gia khi nào vậy, có tag nhầm không tml, tao chỉ chửi gia thôi
 
Trong hệ thống Bảo Tỷ trước tiên phải kể đến Kim ngọc Bảo Tỷ của các Hoàng đế triều Nguyễn (những quả ấn được làm bằng ngọc gọi là Ngọc Tỷ, được đúc bằng vàng, bạc gọi là Kim Bảo Tỷ). Các Kim Bảo Tỷ này chủ yếu đúc đời Gia Long như Quốc gia tín bảo, Ngự tiền chi bảo, Văn lý mật sát Thủ tín thiên hạ văn vũ quyền hành.
Năm 1839 khi đổi quốc hiệu là Đại Nam, Minh Mệnh cho khắc ấn ngọc Đại Nam thiên tử chi tỷ để sánh với nhà Đại Thanh Trung Quốc.

Đến đời Thiệu Trị và Tự Đức có làm thêm một số Bảo Tỷ nữa như Đại Nam hoàng đế chi tỷ, Đại Nam hiệp kỷ lịch chi bảo và đặc biệt là Ngọc Tỷ Đại Nam thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỷ được coi là ấn truyền quốc của nhà Nguyễn.

Sau này có hai Kim Bảo đúc vào đời Đồng Khánh là Ngự tiền chi bảoVăn lý mật sát. Hai Kim bảo này thực chất đúc từ đời Gia Long, đến đời Đồng Khánh chế tác lại do bị thất lạc.

Theo thống kê trong cuốn Kim ngọc Bảo Tỷ của Hoàng đế và Vương hậu triều Nguyễn Việt Nam, hiện nay Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đang giữ 85 chiếc ấn của Hoàng đế và Vương hậu triều Nguyễn. Trong đó có hai Kim bảo đúc dưới triều chúa Nguyễn Phúc Chu là Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảoThủ tín thiên hạ văn vũ quyền hành, còn lại là những Kim bảo đúc dưới triều các vua Nguyễn.

Khi mới lên ngôi hoàng đế, Vua Gia Long đã có sắc lệnh dùng vàng để đúc Bảo Tỷ. Sử cũ ghi: “Đức Hoàng khảo Thế tổ Cao hoàng đế ta, dụng thành quy chế, lập ra pháp luật, trăm chế độ đều mới cả, ra các sắc lệnh, đúc các loại ấn như Chế cáo chi bảo, Ngự tiền chi bảo, Mệnh đức chi bảo...”.

Minh Mệnh lên ngôi, song song với công việc cải cách hành chính là việc chế tác và hoàn thiện các loại Bảo Tỷ, ấn triện, điển hình là những Kim ngọc Bảo Tỷ: Hoàng đế tôn thân chi bảo, Hoàng đế chi bảo, Sắc mệnh chi bảo, Minh Mệnh thần hàn, Hoàng đế chi tỷ, Hành tại chi tỷ.
minh thời chi bảo. Khen thưởng người có công lao to lớn, về thành tích chính sự xuất sắc, người nổi tiếng trung lương thì dùng ấn Mệnh đức chi bảo ....”.

Tóm lại, từ những nội dung đã trình bày trên và nhất là quy định việc sử dụng ấn năm Minh Mệnh 9, có thể khẳng định Hoàng đế chi bảo có vị trí quan trọng trong hệ thống Bảo Tỷ nói riêng, hệ thống ấn triện của triều Nguyễn nói chung. Chiếc ấn này không chỉ sử dụng vào những việc quốc gia đại sự, những dịp khánh tiết lớn... mà còn là biểu tượng tượng trưng cho đế quyền và là báu vật quý.
Mỗi vua có một hệ thống Ấn khác nhau tùy theo sở thích
Và hầu như không có vua nào dùng ấn của vua trước làm ấn của mình.
Ông nào lên ngôi cũng sẽ đúc Ấn riêng của mình

Thế thì cái ấn chúng nó muốn đòi lại bên Pháp cũng ko giá trị lắm vì có rất nhiều cái tương đương như vậy
 
Ngọc tỷ truyền quốc ngọc bích hòa thị thất lạc từ thời ngũ đại thập quốc
nghĩa là Tống Minh Thanh không có Ngọc tỷ truyền quốc mà dùng ấn khác thay thế
Còn hiện tại có thông tin các ấn ngọc và cổ vật hoàng gia có giá trị nhất không nằm ở Bắc Kinh mà ở Đài Loan do Tưởng Giới Thạch mang sang.
Giá trị ngọc tỷ truyền quốc mang tính cổ vật và tinh thần
Chứ mỗi đời vua họ đúc rất nhiều ấn tùy chất liệu từ ngọc đến vàng bạc hay gỗ...
Mỗi ấn đóng vào một văn bản khác nhau tùy theo quy định
Vậy thì cái ngọc tỷ này cũng truyền hơn 1000 năm, giá trị kinh khủng đấy...
Còn giữ đc đến bây giờ chắc là vô giá
 
Ngọc tỷ truyền quốc ngọc bích hòa thị thất lạc từ thời ngũ đại thập quốc
nghĩa là Tống Minh Thanh không có Ngọc tỷ truyền quốc mà dùng ấn khác thay thế
Còn hiện tại có thông tin các ấn ngọc và cổ vật hoàng gia có giá trị nhất không nằm ở Bắc Kinh mà ở Đài Loan do Tưởng Giới Thạch mang sang.
Giá trị ngọc tỷ truyền quốc mang tính cổ vật và tinh thần
Chứ mỗi đời vua họ đúc rất nhiều ấn tùy chất liệu từ ngọc đến vàng bạc hay gỗ...
Mỗi ấn đóng vào một văn bản khác nhau tùy theo quy định
Thời ngũ đại thập quốc nhiều thông tin cho rằng ngọc tỉ rơi vào tay dân du mục, nếu vậy thật thì khả năng khi Thành Cát Tư Hãn thống nhất bộ lạc thì khả năng nhà Nguyên vẫn giữ ấn thật, sau đấy Chu Nguyên Chương lật đổ Nguyên thì nhà Nguyên lại chạy về phương bắc, vậy có khả năng giao nộp cho tộc Nữ Chân không ?
 
Sửa lần cuối:
Thông tin này sai đoạn thất lạc. Thật ra Hoà Thị Bích nó thất lạc từ thời Ngũ Đại Thập Lục Quốc và vĩnh viễn không xuất hiện lại bất cứ một lần nào cho đến tận ngày nay đúng như sử gia atlas đã nói. Còn các ấn trên hình toàn là mỗi triều đại lại đúc một cái riêng. Ví dụ như cái hình số 3 là ấn của Càn Long thời nhà Thanh. Bần tăng dự đoán rằng Hoà Thị Bích hơn ngàn năm nay chắc đang nằm trong một ngôi mộ cổ nào đó. Chứ nếu nó còn trong nhân gian thì nhất định nó phải xuất hiện ít nhất một lần trong suốt hơn một ngàn năm qua sau bao lần thay triều đổi đại :doubt:
 
Vậy thì cái ngọc tỷ này cũng truyền hơn 1000 năm, giá trị kinh khủng đấy...
Còn giữ đc đến bây giờ chắc là vô giá
5000 năm lịch sử là là 1 trong 4 nền văn minh cổ đại mà đại hiệp. Mấy thứ quốc bảo mang tính lịch sử này sao đo đếm được bằng tiền, như 1 cây cột nhà Hòa Thân bằng gỗ Kim Tơ Nam Mộc đã định 2.7 tỉ tệ gần 10.000 tỉ Vnd thì món như Truyền Quốc Ngọc Tỉ làm gì có định giá chứ.
 
5000 năm lịch sử là là 1 trong 4 nền văn minh cổ đại mà đại hiệp. Mấy thứ quốc bảo mang tính lịch sử này sao đo đếm được bằng tiền, như 1 cây cột nhà Hòa Thân bằng gỗ Kim Tơ Nam Mộc đã định 2.7 tỉ tệ gần 10.000 tỉ Vnd thì món như Truyền Quốc Ngọc Tỉ làm gì có định giá chứ.
Tôi có tìm hiểu qua nhưng ko thể hiểu nổi 1 cây cột gỗ lại có giá 10.000 tỷ = 400 triệu $
Vàng chắc cũng ko thể đắt như vậy. Nó cũng chỉ là gỗ, dù gỗ quý đến đâu thì trồng cây là có (những thứ có thể tạo ra được)
Vậy tại sao nó đắt đến vậy???
 
Tôi có tìm hiểu qua nhưng ko thể hiểu nổi 1 cây cột gỗ lại có giá 10.000 tỷ = 400 triệu $
Vàng chắc cũng ko thể đắt như vậy. Nó cũng chỉ là gỗ, dù gỗ quý đến đâu thì trồng cây là có (những thứ có thể tạo ra được)
Vậy tại sao nó đắt đến vậy???
Gỗ kim tơ nam mộc gần tuyệt chủng rồi
Hình như Trung Quốc chỉ còn 2 cây thôi và được xem là quốc mộc không thể đụng đến.
 
Thông tin này sai đoạn thất lạc. Thật ra Hoà Thị Bích nó thất lạc từ thời Ngũ Đại Thập Lục Quốc và vĩnh viễn không xuất hiện lại bất cứ một lần nào cho đến tận ngày nay đúng như sử gia atlas đã nói. Còn các ấn trên hình toàn là mỗi triều đại lại đúc một cái riêng. Ví dụ như cái hình số 3 là ấn của Càn Long thời nhà Thanh. Bần tăng dự đoán rằng Hoà Thị Bích hơn ngàn năm nay chắc đang nằm trong một ngôi mộ cổ nào đó. Chứ nếu nó còn trong nhân gian thì nhất định nó phải xuất hiện ít nhất một lần trong suốt hơn một ngàn năm qua sau bao lần thay triều đổi đại :doubt:
Đại sư có biết cái ngọc tỷ này đc đẽo từ loại đá gì ko? Đá quý hay đá thường, giá trị đến đâu
Thứ 2, hình thù của ngọc tỷ có đc các triều đại vẽ lại hay mô tả lại cho đời sau ko?
Chứ nếu ko biết hình dạng của nó thì cầm ngọc tỷ thật ra cũng ko biết nó là thật hay giả
 
Vẫn còn 2 cây thì có thể nhân giống ra trồng cây mới đc mà, nếu tuyệt chủng thì ko nói làm gì
Cây này vẫn đang nhân giống
Không phải cây kim tơ nam mộc nào cũng ra gỗ tơ vàng như cái cây làm cột nhà Hòa Thân
Cây này phải trồng 100 năm mới có thể cho ra gỗ.
Điều kiện trồng nó khắc nghiệt chỉ có ở Tứ Xuyên và một số vùng khác ở nam trường giang trồng được
Và Trung Quốc nghiêm cấm đốn hạ kim tơ nam mộc trong bất cứ điều kiện nào
Trừ trường hợp bị sét đánh hay có tai nạn mà phải qua sự kiểm tra của chính quyền
Cho nên gỗ này nó hiếm
 
Đại sư có biết cái ngọc tỷ này đc đẽo từ loại đá gì ko? Đá quý hay đá thường, giá trị đến đâu
Thứ 2, hình thù của ngọc tỷ có đc các triều đại vẽ lại hay mô tả lại cho đời sau ko?
Chứ nếu ko biết hình dạng của nó thì cầm ngọc tỷ thật ra cũng ko biết nó là thật hay giả
Là một loại thạch ngọc. Hình thành từ quá trình biến đổi chất từ một loại đá nhiều khoáng chất sau nhiều năm tháng tạo nên. Tương truyền loại ngọc này có độ tinh khiết hoàn hảo và đồng nhất. Còn về màu sắc và mô tả hình vẽ thì không có vì nó mất tích hơn 1000 năm và sau bao cuộc chiến loạn thay triều đổi đại thì tất cả các ghi chép đều thất lạc (các ghi chép đều từ cung cấm, dân gian làm gì đã thấy bao giờ nên chỉ là truyền miệng bịa đặt). Nó có ý nghĩa lịch sử và vị trí chính trị đặc biệt!
 

Có thể bạn quan tâm

Top