Ấn tín - ngọc tỷ truyền quốc

Cây này vẫn đang nhân giống
Không phải cây kim tơ nam mộc nào cũng ra gỗ tơ vàng như cái cây làm cột nhà Hòa Thân
Cây này phải trồng 100 năm mới có thể cho ra gỗ.
Điều kiện trồng nó khắc nghiệt chỉ có ở Tứ Xuyên và một số vùng khác ở nam trường giang trồng được
Và Trung Quốc nghiêm cấm đốn hạ kim tơ nam mộc trong bất cứ điều kiện nào
Trừ trường hợp bị sét đánh hay có tai nạn mà phải qua sự kiểm tra của chính quyền
Cho nên gỗ này nó hiếm
Nghe như trà Đại Hồng Bào ấy nhỉ, bọn Tàu chỉ còn lại 6 cây be bé, mỗi năm thu hoạch đc 600gram chè
Bọn nó bán gần 40 tỷ/ kg
 
Thằng nào đọc mao sơn rồi thấy cái ngọc tỷ tên Hòa Thị Bích. gây ra nhiều đại nạn vcl.
 
Là một loại thạch ngọc. Hình thành từ quá trình biến đổi chất từ một loại đá nhiều khoáng chất sau nhiều năm tháng tạo nên. Tương truyền loại ngọc này có độ tinh khiết hoàn hảo và đồng nhất. Còn về màu sắc và mô tả hình vẽ thì không có vì nó mất tích hơn 1000 năm và sau bao cuộc chiến loạn thay triều đổi đại thì tất cả các ghi chép đều thất lạc (các ghi chép đều từ cung cấm, dân gian làm gì đã thấy bao giờ nên chỉ là truyền miệng bịa đặt). Nó có ý nghĩa lịch sử và vị trí chính trị đặc biệt!
Đồ ngon vậy trừ khi thằng nào cầm búa đập nát chứ nếu giữ gìn thì cả 1000 năm cũng chả sao hết. Có thể nó nằm trong 1 ngôi mộ cũng có thể dưới lòng sông nào đó... mà có tìm đc thì cũng ko ai biết hình thù nó như nào để xác định thật giả.
 
Ngọc tỷ truyền quốc ngọc bích hòa thị thất lạc từ thời ngũ đại thập quốc
nghĩa là Tống Minh Thanh không có Ngọc tỷ truyền quốc mà dùng ấn khác thay thế
Còn hiện tại có thông tin các ấn ngọc và cổ vật hoàng gia có giá trị nhất không nằm ở Bắc Kinh mà ở Đài Loan do Tưởng Giới Thạch mang sang.
Giá trị ngọc tỷ truyền quốc mang tính cổ vật và tinh thần
Chứ mỗi đời vua họ đúc rất nhiều ấn tùy chất liệu từ ngọc đến vàng bạc hay gỗ...
Mỗi ấn đóng vào một văn bản khác nhau tùy theo quy định
Sao cái thời ngũ đại thập quốc này hỗn loạn vậy mày. Tự dưng chia thành 15 nước phang nhau, như quay lại thời Đông Chu ấy
 
Đồ ngon vậy trừ khi thằng nào cầm búa đập nát chứ nếu giữ gìn thì cả 1000 năm cũng chả sao hết. Có thể nó nằm trong 1 ngôi mộ cũng có thể dưới lòng sông nào đó... mà có tìm đc thì cũng ko ai biết hình thù nó như nào để xác định thật giả.
May ra nằm trong một ngôi mộ cổ (khả năng này khá lớn) theo cùng với đó là các cổ vật đi kèm có thể xác định được chủ nhân của ngôi mộ mà từ đó truy ra được căn cứ xác định thật giả. Còn nếu ở lòng sông thì thật không thể phân định thật giả rồi, trong nhiều triều đại lịch sử cũng có nhiều khối truyền quốc ngọc tỷ được tìm theo cách tương tự nhưng đều bị cho là giả. Còn cái khối thật khả năng rất cao là nằm trong một ngôi mộ cổ nào đó :shame:. Cho dù nó có nằm trong mộ cổ thì cho dù 1000 hay 5000 năm nó vẫn thế thôi thí chủ. Khi đã hình thành ngọc với độ tinh khiết hoàn hảo như thế thì việc ăn mòn oxi hoá bởi các tác nhân tự nhiên là việc hầu như không đáng kể :burn_joss_stick:
 
Thời ngũ thập lục quốc nhiều thông tin cho rằng ngọc tỉ rơi vào tay dân du mục, nếu vậy thật thì khả năng khi Thành Cát Tư Hãn thống nhất bộ lạc thì khả năng nhà Nguyên vẫn giữ ấn thật, sau đấy Chu Nguyên Chương lật đổ Nguyên thì nhà Nguyên lại chạy về phương bắc, vậy có khả năng giao nộp cho tộc Nữ Chân không ?
tao nghe 1 số tin thì nó nằm ở sâu trong lăng mộ của nhà Hậu Tấn.
 
Sao cái thời ngũ đại thập quốc này hỗn loạn vậy mày. Tự dưng chia thành 15 nước phang nhau, như quay lại thời Đông Chu ấy
Nó là một vòng lặp của lịch sử thôi thí chủ. Cơ bản Trung Quốc từ thời nhà Chu đã phân phong, chia ra nhiều địa bàn, lãnh thổ khác nhau dựa trên những sắc tộc, địa lý và văn hoá khác nhau dài cho tới tận khi nhà Tần thống nhất 6 nước (thật ra là 6 nước lớn, chứ các chư hầu lẻ tẻ là chưa tính). Sang đến khi nhà Hán kết thúc thì lại loạn Tam Quốc, rồi Tấn. Kết thúc nhà Tấn thì lại loạn Ngũ Hồ-Thập Lục... rồi vòng lặp nó cứ xoay vần cho đến thời kì Ngũ Đại-Thập Quốc. Mấu chốt của lịch sử TQ là nếu có một triều đại nào đủ mạnh thì sẽ thống nhất tất cả các nước nhỏ lại mà hình thành một chính quyền phong kiến tập quyền. Nếu một triều đại nào đó không đủ mạnh để thống nhất tất cả thì sẽ hình thành hàng chục nước nhỏ tranh giành, đấu đá nhau. Có thể kể đến các triều đại không đủ sức thống nhất: Nam Bắc Triều - Tuỳ - Bắc Tống, Nam Tống ...
 
Thời ngũ thập lục quốc nhiều thông tin cho rằng ngọc tỉ rơi vào tay dân du mục, nếu vậy thật thì khả năng khi Thành Cát Tư Hãn thống nhất bộ lạc thì khả năng nhà Nguyên vẫn giữ ấn thật, sau đấy Chu Nguyên Chương lật đổ Nguyên thì nhà Nguyên lại chạy về phương bắc, vậy có khả năng giao nộp cho tộc Nữ Chân không ?
Khả năng này bần tăng xin phép bác bỏ. Bởi nếu có được truyền quốc ngọc tỷ có giá trị lịch sử và chính trị to lớn như thế thì tại sao từ thời Hoàng Thái Cực cho đến Càn Long lại cho đúc nhiều ngọc tỷ khác nhau?. Ví dụ như hình này là ngọc tỷ do Càn Long đúc từ một loại ngọc và khắc Cửu Long lên đó. Nó được đóng dấu trên nhiều chiếu chỉ mà có lẽ một số ít vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
B7i82u.jpg
 
Vừa thấy thớt này nổi lên, đọc hay phết, đọc xong tao mới biết đc 1 số thông tin, nhưng có mấy chỗ chưa hiểu
Các sử gia giải đáp hộ tao cái:
@congarung1988 @atlas05 @pos @hoangbeohn @derick151


1. Thấy bảo nhà Nguyễn làm chư hầu, xưng thần với nhà Thanh và được ban cho 1 cái ấn hình con lạc đà hay con rùa (ko rõ, thấy mỗi thằng nói 1 kiểu). Vậy cái ấn đó là ấn xịn nhất, có giá trị pháp lý cao nhất của nhà Nguyễn đúng ko?
Cái ấn đó hình thù thực tế ra làm sao, có bức ảnh nào chụp lại ko? Bây giờ cái ấn đó còn ko hay lạc trôi đi đâu rồi?

2. Hồi mới có vụ này, tao tưởng đây là Ngọc tỷ của nhà Nguyễn, có giá trị lịch sử rất cao nên mới đi đòi lại... nhưng sau mới biết nhà Nguyễn có cả chục cái ấn khác nhau và cái này chỉ là 1 trong số đó. Tại sao lại đúc nhiều ấn như vậy? thế còn giá trị gì nữa ?

3. Có thằng còn nói về ngọc tỷ của các triều đại lưu truyền bên Tàu, chính là cái ngọc tỷ làm vong mạng Tôn Kiên, tao xem Tam Quốc cũng biết. Cái ấn này có thằng bảo bắt đầu từ thời nhà Tần rồi lưu truyền đến tận nhà Thanh, có thằng lại nói đến thời Nam Tống đã thất lạc rồi. Vậy sự thực cái ấn này bắt đầu từ thời nào, từ nhà Tần hay trước đó nữa và lưu truyền đến đời nào thì chính thức thất lạc... Cái ấn của nhà Thanh dùng có phải nó ko hay nhà Thanh tự đẽo 1 cái mới tinh để dùng...

Qua thời ngũ đại thập quốc thì nhà tấn thất lạc vào tay đám dân du mục chiếm phía bắc tq, sau nhà đường tìm được lại nhưng có thể là hàng fake loại 1. Tới thời tống lại lạc vào tay Mông cổ, Hoàng thái cực của nhà thanh chiếm được nhưng nghi vấn là nhà tống đã xài fake loại 2 rồi.
 
Topic này k tag anh @atlas05 vào thì thiếu sót quá.
T thì k rành sử nên k dám luận nhiều nhưng dạo này thì có hay coi sử TQ nên cũng có nghía qua chút Ngọc Tỷ truyền quốc này.
Ngọc tỉ do Tần Thủy Hoàng sau khi thống nhất lục quốc, dưới triện mấy chữ do thừa tướng Lý Tư viết. Sau thì rơi vào tay Lưu Bang trở thành ngọc tỉ truyền quốc của nhà Hán (nhà Hán có giai đoạn nổi loạn, thái hậu bị ép giao ngọc tỉ, ả k đồng ý nên ném hòng cho ngọc tỉ vỡ nhưng chỉ bị sứt 1 góc sau dùng vàng đắp lại). Sau nhà Hán thì đến thời tam quốc, đầu tiên là do Tôn Kiên tìm thấy trong 1 cái giếng, qua tay Viên Thiệu rồi sau đấy về tay Tào Tháo cuối cùng thì rơi vào gia tộc Tư Mã là nhà Tấn. Sau đấy trải qua vài đời nữa (đoạn này tao k rõ) nhưng đại loại là hết dân du mục cướp sau lại vào tay người hán, đến giai đoạn Thành Cát Tư Hãn thì lại rơi vào Mông Cổ. Đến đời Minh Chu Nguyên Chương đánh đuổi nhà Nguyên thì đám du mục lại cầm ngọc tỉ chạy về phía bắc. Sau này Mông Cổ giao nộp cho Nữ Chân là nhà Thanh, cuối cùng Phổ Nghi giao cho 1 viên tướng của Viên Thế Khải sau viên tướng đó chết thì mất tích đến giờ. (Chính vì mất tích nên k thể xác định được ấn thời Nhà Thanh là thật hay k)
Nói chung từ thời nhà Tấn thì lai lịch của Ngọc Tỉ Truyền Quốc ba chìm bảy nổi nên k thể xác định được các triều đại trên có cầm ngọc tỉ thời Tần hay k (nếu k thật thì các triều đại cũng nhận là thật để có chút tính chính danh)
Nghi vấn tới nhà thanh là hàng fake loại 2, do vua tống thời bắc tống cho chế ra rồi đám Tư mã quang, Vương an thạnh thẩm định là hàng real
 
Vừa thấy thớt này nổi lên, đọc hay phết, đọc xong tao mới biết đc 1 số thông tin, nhưng có mấy chỗ chưa hiểu
Các sử gia giải đáp hộ tao cái:
@congarung1988 @atlas05 @pos @hoangbeohn @derick151


1. Thấy bảo nhà Nguyễn làm chư hầu, xưng thần với nhà Thanh và được ban cho 1 cái ấn hình con lạc đà hay con rùa (ko rõ, thấy mỗi thằng nói 1 kiểu). Vậy cái ấn đó là ấn xịn nhất, có giá trị pháp lý cao nhất của nhà Nguyễn đúng ko?
Cái ấn đó hình thù thực tế ra làm sao, có bức ảnh nào chụp lại ko? Bây giờ cái ấn đó còn ko hay lạc trôi đi đâu rồi?

2. Hồi mới có vụ này, tao tưởng đây là Ngọc tỷ của nhà Nguyễn, có giá trị lịch sử rất cao nên mới đi đòi lại... nhưng sau mới biết nhà Nguyễn có cả chục cái ấn khác nhau và cái này chỉ là 1 trong số đó. Tại sao lại đúc nhiều ấn như vậy? thế còn giá trị gì nữa ?

3. Có thằng còn nói về ngọc tỷ của các triều đại lưu truyền bên Tàu, chính là cái ngọc tỷ làm vong mạng Tôn Kiên, tao xem Tam Quốc cũng biết. Cái ấn này có thằng bảo bắt đầu từ thời nhà Tần rồi lưu truyền đến tận nhà Thanh, có thằng lại nói đến thời Nam Tống đã thất lạc rồi. Vậy sự thực cái ấn này bắt đầu từ thời nào, từ nhà Tần hay trước đó nữa và lưu truyền đến đời nào thì chính thức thất lạc... Cái ấn của nhà Thanh dùng có phải nó ko hay nhà Thanh tự đẽo 1 cái mới tinh để dùng...

Ngọc tỷ nó giống con dấu, chỉ có giá trị lưu hành nội bộ, cụ thể là khi triều đại đó đương triều. Khi triều đại khác lên thay thì nghiễm nhiên những giấy tờ pháp lý có con dấu ấn tỷ không có giá trị hiệu lực.
Nó chỉ mang tính chất cổ vật văn hóa thôi.
Việc đúc đẽo ngọc tỷ tao nghĩ VN đặt mua từ TQ có kỹ nghệ thủ công làm theo yêu cầu và số còn lại do vua TQ ban cho. VN xưa chưa đủ trình độ làm đâu
Nói tóm lại nó cũng chỉ là hàng Made in China, thiết kế của Việt Nam.
Có ấn kiếm hoàng gia mới là sản xuất made in VN
 
Nó là một vòng lặp của lịch sử thôi thí chủ. Cơ bản Trung Quốc từ thời nhà Chu đã phân phong, chia ra nhiều địa bàn, lãnh thổ khác nhau dựa trên những sắc tộc, địa lý và văn hoá khác nhau dài cho tới tận khi nhà Tần thống nhất 6 nước (thật ra là 6 nước lớn, chứ các chư hầu lẻ tẻ là chưa tính). Sang đến khi nhà Hán kết thúc thì lại loạn Tam Quốc, rồi Tấn. Kết thúc nhà Tấn thì lại loạn Ngũ Hồ-Thập Lục... rồi vòng lặp nó cứ xoay vần cho đến thời kì Ngũ Đại-Thập Quốc. Mấu chốt của lịch sử TQ là nếu có một triều đại nào đủ mạnh thì sẽ thống nhất tất cả các nước nhỏ lại mà hình thành một chính quyền phong kiến tập quyền. Nếu một triều đại nào đó không đủ mạnh để thống nhất tất cả thì sẽ hình thành hàng chục nước nhỏ tranh giành, đấu đá nhau. Có thể kể đến các triều đại không đủ sức thống nhất: Nam Bắc Triều - Tuỳ - Bắc Tống, Nam Tống ...
Chính vì thời này hỗn loạn nên nước Nam mới có điều kiện để bật lại thiên triều...
Nếu Ngô Quyền ko đánh với Nam Hán nhỏ bé mà chơi lại cả 1 triều đại thống nhất như Đường hay Tống thì khả năng ko có cửa bật
 
Chính vì thời này hỗn loạn nên nước Nam mới có điều kiện để bật lại thiên triều...
Nếu Ngô Quyền ko đánh với Nam Hán nhỏ bé mà chơi lại cả 1 triều đại thống nhất như Đường hay Tống thì khả năng ko có cửa bật
T có 1 thắc mắc là tại sao trong suốt chiều dài lịch sử khu vực Đông Á chủ yếu xâm lăng lại từ miền bắc đánh xuống miền nam. Như dân du mục đánh dân Hán, Hán đánh Việt, Việt mở rộng bờ cõi xuống nam. Rất ít trường hợp ngược lại dân Nam đánh lên Bắc, nếu có cũng chỉ là chiến thắng nhất thời. Rốt cuộc tại sao nhỉ ?
@atlas05 a chia sẻ cho tôi luôn với
 
T có 1 thắc mắc là tại sao trong suốt chiều dài lịch sử khu vực Đông Á chủ yếu xâm lăng lại từ miền bắc đánh xuống miền nam. Như dân du mục đánh dân Hán, Hán đánh Việt, Việt mở rộng bờ cõi xuống nam. Rất ít trường hợp ngược lại dân Nam đánh lên Bắc, nếu có cũng chỉ là chiến thắng nhất thời. Rốt cuộc tại sao nhỉ ?
@atlas05 a chia sẻ cho tôi luôn với
Dân phía nam thời tiết thuận lợi nên muốn yên ổn làm ăn. Mày đang ở nhà đầy đủ k thiếu gì có đi nghĩ cách cướp bọn đói rách ko? Phía bắc khí hậu bất lợi, k trồng trọt được gì, dân đấy quanh năm đói rách cướp bóc lẫn nhau nên thiện chiến, bọn phía nam ít chiến tranh hơn nên quân đối kém hơn. Mày xem các nước phương tây càng ít tài nguyên càng mạnh, còn bọn châu phi nhiều tài nguyên lại nghèo đói đánh lẫn nhau.
 
Có phải ấn thật hay ko thì bây giờ có các phương pháp thử chính xác mà, cũng như giám định chữ kí hoặc con dấu ấy, chỉ cần có con dấu đc lưu truyền trên văn thư thời xưa thì có thể xác định tính chính danh của con ấn bây giờ
 
T có 1 thắc mắc là tại sao trong suốt chiều dài lịch sử khu vực Đông Á chủ yếu xâm lăng lại từ miền bắc đánh xuống miền nam. Như dân du mục đánh dân Hán, Hán đánh Việt, Việt mở rộng bờ cõi xuống nam. Rất ít trường hợp ngược lại dân Nam đánh lên Bắc, nếu có cũng chỉ là chiến thắng nhất thời. Rốt cuộc tại sao nhỉ ?
@atlas05 a chia sẻ cho tôi luôn với
Lý do chủ yếu là vì ngựa chiến.
Dân nam ngựa chiến không có hoặc quá nhỏ bé nên mất sức mạnh kỵ binh
Còn lý do thứ hai người phương nam nhỏ bé hơn không hung dữ hiếu chiến như người phương bắc
 
Ngọc tỷ nó giống con dấu, chỉ có giá trị lưu hành nội bộ, cụ thể là khi triều đại đó đương triều. Khi triều đại khác lên thay thì nghiễm nhiên những giấy tờ pháp lý có con dấu ấn tỷ không có giá trị hiệu lực.
Nó chỉ mang tính chất cổ vật văn hóa thôi.
Việc đúc đẽo ngọc tỷ tao nghĩ VN đặt mua từ TQ có kỹ nghệ thủ công làm theo yêu cầu và số còn lại do vua TQ ban cho. VN xưa chưa đủ trình độ làm đâu
Nói tóm lại nó cũng chỉ là hàng Made in China, thiết kế của Việt Nam.
Có ấn kiếm hoàng gia mới là sản xuất made in VN
Đúc ngọc Ấn kim ấn chủ yếu là thời Nguyễn
Cái này Việt Nam làm được
Không thể mua hay xin của Tàu vì đó đều là ấn hoàng đế.
Thằng nào dám ban ấn hoàng đế cho phương nam?
 
1. Thấy bảo nhà Nguyễn làm chư hầu, xưng thần với nhà Thanh và được ban cho 1 cái ấn hình con lạc đà hay con rùa (ko rõ, thấy mỗi thằng nói 1 kiểu). Vậy cái ấn đó là ấn xịn nhất, có giá trị pháp lý cao nhất của nhà Nguyễn đúng ko?
Cái ấn đó hình thù thực tế ra làm sao, có bức ảnh nào chụp lại ko? Bây giờ cái ấn đó còn ko hay lạc trôi đi đâu rồi?
Ấn của VN do thiên triều ban cho và có giá trị quốc tế là Việt Nam Quốc Vương Chi Ấn. Nó có hình vuông, chất liệu bạc mạ vàng, phía trên là tay nắm hình con lạc đà đang quỳ. Nó là con ấn có giá trị pháp lý cao nhất, luôn bị các bên dòm ngó chiếm đoạt. Đéo phải tự nhiên mà Pháp lợn bắt anh em triều đình phải giao nộp ấn lạc đà khi ký hiệp ước bảo hộ.
Còn ấn giống y vậy nhưng tay nắm hình con rùa có cái cổ nhô ra như con kặc cương cứng là ấn của thiên triều ban cho anh em Triều Tiên. Ấn này đã được ngài tay ấm trao trả cho Hàn độ chục năm trước.
Ngoài ra còn một số ấn hình con chó, con lợn, con gà hay con chim con bướm... cũng được thiên triều ban cho các anh em chư hầu khác, nhưng tuyệt nhiên đéo phải là rồng.
 
Sao cái thời ngũ đại thập quốc này hỗn loạn vậy mày. Tự dưng chia thành 15 nước phang nhau, như quay lại thời Đông Chu ấy
Vì nhà Đường sau loạn An Lộc Sơn thì chính quyền trung ương không có khả năng kiểm soát được các địa phương
Vì lãnh thổ Đường quá rộng lớn nên nó giao bớt binh quyền cho các tiết độ sứ
Các tiết độ sứ có quyền lực khá lớn tự do tuyển binh để thay mặt nhà Đường quản lý địa phương
Đến khi sau loạn Hoàng Sào nhà Đường sụp đổ thì các tiết độ sứ vươn lên thành các vương triều độc lập.
Bản thân Việt Nam cũng độc lập từ một tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ cho đến Dương Đình Nghệ và đến Ngô Quyền thì tự xưng vương lập quốc
Câu chuyện tương tự xảy ra ở loạn 12 sứ quân của Việt Nam vào cuối thời Ngô Quyền
 
1. Thấy bảo nhà Nguyễn làm chư hầu, xưng thần với nhà Thanh và được ban cho 1 cái ấn hình con lạc đà hay con rùa (ko rõ, thấy mỗi thằng nói 1 kiểu). Vậy cái ấn đó là ấn xịn nhất, có giá trị pháp lý cao nhất của nhà Nguyễn đúng ko?
Cái ấn đó hình thù thực tế ra làm sao, có bức ảnh nào chụp lại ko? Bây giờ cái ấn đó còn ko hay lạc trôi đi đâu rồi?
Ấn của VN do thiên triều ban cho và có giá trị quốc tế là Việt Nam Quốc Vương Chi Ấn. Nó có hình vuông, chất liệu bạc mạ vàng, phía trên là tay nắm hình con lạc đà đang quỳ. Nó là con ấn có giá trị pháp lý cao nhất, luôn bị các bên dòm ngó chiếm đoạt. Đéo phải tự nhiên mà Pháp lợn bắt anh em triều đình phải giao nộp ấn lạc đà khi ký hiệp ước bảo hộ.
Còn ấn giống y vậy nhưng tay nắm hình con rùa có cái cổ nhô ra như con kặc cương cứng là ấn của thiên triều ban cho anh em Triều Tiên. Ấn này đã được ngài tay ấm trao trả cho Hàn độ chục năm trước.
Ngoài ra còn một số ấn hình con chó, con lợn, con gà hay con chim con bướm... cũng được thiên triều ban cho các anh em chư hầu khác, nhưng tuyệt nhiên đéo phải là rồng.
Có hình ảnh nào chụp lại ấn Lạc đà và ấn rùa ko mày
 
Ngọc tỷ nó giống con dấu, chỉ có giá trị lưu hành nội bộ, cụ thể là khi triều đại đó đương triều. Khi triều đại khác lên thay thì nghiễm nhiên những giấy tờ pháp lý có con dấu ấn tỷ không có giá trị hiệu lực.
Nó chỉ mang tính chất cổ vật văn hóa thôi.
Việc đúc đẽo ngọc tỷ tao nghĩ VN đặt mua từ TQ có kỹ nghệ thủ công làm theo yêu cầu và số còn lại do vua TQ ban cho. VN xưa chưa đủ trình độ làm đâu
Nói tóm lại nó cũng chỉ là hàng Made in China, thiết kế của Việt Nam.
Có ấn kiếm hoàng gia mới là sản xuất made in VN
M nhận xét khá đúng!

Tuy nhiên ít ngọc tỷ 1 phần vì Ngọc ở Vn xưa khá hiếm, toàn dâng lên vua Ngọc Cau, thì làm gì làm đc ngọc tỷ!

Ngọc tỷ trc thời Nguyễn, theo t đc biết thì thời Lê Thánh Tông đc ghi lại là có Ngọc tỷ truyền quốc!

Vua tàu thì chưa bao giờ ban Ngọc tỷ cho vua Việt, thuê gia cômg cũng ko thấy ghi lại
 
Khả năng này bần tăng xin phép bác bỏ. Bởi nếu có được truyền quốc ngọc tỷ có giá trị lịch sử và chính trị to lớn như thế thì tại sao từ thời Hoàng Thái Cực cho đến Càn Long lại cho đúc nhiều ngọc tỷ khác nhau?. Ví dụ như hình này là ngọc tỷ do Càn Long đúc từ một loại ngọc và khắc Cửu Long lên đó. Nó được đóng dấu trên nhiều chiếu chỉ mà có lẽ một số ít vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
B7i82u.jpg
Thực ra 1 chiếc ấn truyền quốc chỉ có giá trị lớn nhất đối với hoàng đế đang sở hữu đến khi truyền lại cho hoàng đế kế tiếp của thời đó.

T lấy ví dụ ấn truyền quốc Gia Long đến Thiệu Trụ, đc lưu hành từ thời chúa Nguyễn. Nó có giá trị xuyên suốt từ chúa Nguyễn, tới hoàng đế đầu tiên nhà Nguyễn, xong Thiệu Trị thay ấn ngọc làm ấn truyền quốc. Dù thời anh Minh Mạng có đào đc ấn ngọc [thời Lê sơ] nhưng cũng chỉ coi là 1 bảo vật mà thôi!

Còn Ngọc tỷ thời Hoàng Thái Cực nhận đc...là đồ giả, nó tên "Chế cáo chi bảo", dù biết là đồ giả đc lưu hành( ko rõ có phải truyền quốc ko) đến tận thời Phổ Nghi, thì cũng đủ thấy Hoàng Thái Cực coi trọng nó ntn rồi
 
Sửa lần cuối:

Có thể bạn quan tâm

Top