sffl
Thích phó đà

Báo chí vẫn hay ra rả chửi Tàu, định hướng dư luận sang các luồng thông tin thất thiệt. Ngay cả trong giới tinh hoa của đất nước, những người được coi có kiến thức lẫn tiếng nói vẫn có suy nghĩ bài Tàu.
Theo tôi, đó là sự ấu trĩ của chủ nghĩa dân tộc mù quáng, kết quả trực tiếp từ quá trình bị nhồi sọ lẫn sự lười nhác trong tư duy của đại đa số người Việt. Bạn có thể gọi tôi là Hán nô, con Bò đỏ của chính quyền nhưng nếu bạn kiên nhẫn đọc hết bài viết của tôi thì sẽ tự nhận ra rằng bạn thiếu sót thông tin đến mức lệch lạc.
Chúng ta thích bình phẩm về chính trị nhưng chúng ta không có tư duy về chính trị thì chúng ta mãi mãi là những con cừu bị báo chí dắt mũi mà thôi.
Tôi sẽ liệt kê 3 dẫn chứng để giúp bạn nhận ra rằng TQ thật sự quan trọng với VN như thế nào. Bao gồm:
1. Quan điểm về ngoại giao của VN với TQ.
2. Thương mại Việt Trung
3. Chủ quyền và lãnh thổ
Về quan hệ, Trung Quốc là một trong 3 nước được VN coi là đối tác chiến lược toàn diện. Bao gồm, Nga, và Ấn Độ.
Trong khi đó Mỹ, một nước mà là thị trường xuất khẩu lớn nhất của VN, có kim ngạch thương mại chiếm đến 28% năm 2021: 110 tỷ đô, rất quan trọng nhưng chỉ là đối tác toàn diện. Mỹ đã nhiều lần đề xuất đưa mối quan hệ 2 nước trở thành đối tác chiến lược toàn diện nhưng VN chưa đồng ý. Rõ ràng 2 nước thân thiện về nhiều mặt nhưng khác nhau sâu sắc về hệ tư tưởng, hệ văn hóa và quan trọng nhất đó là ý thức hệ. Mỹ là tư bản còn VN là XHCN.
Về kinh tế. Kim ngạch thương mại Việt Trung là 165,8 tỷ USD (2021), TQ cũng là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của VN và phải công nhận rằng VN phụ thuộc rất sâu sắc vào các công nghệ lõi của TQ, nếu thiếu chúng VN sẽ không thể sản xuất được vô số các loại sản phẩm, hàng hóa. Có thể ví dụ ở đây là phôi thép, nguyên vật liệu cho nghành công nghiệp may mặc, da giày. Nếu TQ dừng xuất khẩu bông vải, xơ sợi sang VN chắc chắn nghành dệt may sẽ dừng hoạt động. Tất cả linh kiện trong nghành công nghiệp chế tạo máy của chúng ta đều nhập từ TQ. Các tập đoàn lớn như thép Hòa Phát, Hoa Sen, Bitis, Sunhouse, đều sử dụng vật liệu từ nhà máy TQ hoặc gia công sản phẩm từ nước bạn. Vì đơn giản, chúng ta không đủ trình độ để làm, tất cả các công nghệ lõi, các sản phẩm trí tuệ quan trọng họ không dễ gì mà bán cho chúng ta. Mà không riêng gì VN, đa số các nền kinh tế trên thế giới đều phụ thuộc rất sâu sắc với nguyên vật liệu TQ. Thế giới cấm vận TQ, ae Trung Hoa vẫn sống khỏe, nhưng nếu TQ cấm vận thế giới, tất cả sẽ rơi vào đại khủng hoảng thật sự. Đó là về chuỗi cung ứng và tầm quan trọng của TQ trong sản xuất. Còn về xuất khẩu, anh em Việt không hề biết rằng TQ là một thị trường nhập khẩu vô cùng dễ tính với nông sản VN, nhờ TQ mà nhiều ae nông dân ấm dần lên. Ae cứ thấy báo mạng đăng tin TQ dừng nhập hàng là rồ lên. Làm nông toàn thua lỗ không có ăn thế tại sao người ta vẫn làm và mở rộng quy mô sản xuất? Ae bảo xuất qua Nhật, qua EU là ngu. Vì các thị trường này rất đỏng đảnh, yêu cầu gắt gao. Quy mô tiêu thụ không lớn lại đánh thuế nặng. Hầu hết nông sản VN đều có hàm lượng chất hóa học rất cao nên không đạt tiêu chuẩn xuất qua các thị trường thượng đẳng này.
Về chủ quyền và lãnh thổ. TQ đã đổ bộ chiếm đóng tất cả đảo ở Hoàng Sa từ giai đoạn 1909 - 1974. Giai đoạn 1974 vì bắc Việt nhận viện trợ của TQ trong cuộc chiến với chính quyền thân Mỹ ở miền Nam nên VNDCCH không phản đối. Thậm chí Phạm Văn Đồng đã ký sắc lệnh nhượng cả 2 quần đảo cho TQ. Mà sau này VN cho rằng sắc lệnh đó không có giá trị vì nó thuộc về chính quyền VNDCCH. Còm chính quyền hiện tại thì không công nhận, tức CHXHCNVN
Lái sang một chút về Trường Sa, theo nhiều nguồn khác nhau, đa số đều nói rằng ở đây VN chiếm 21 đảo quan trọng. TQ chiếm 5, Phi 5.
TS và HS là khu vực vô cùng nhạy cảm, chủ quyền chồng lấn, ai cũng muốn dành ảnh hưởng. Thằng nào mạnh thì thằng đó chiếm nhiều, không thể nói đất tổ tiên tôi để lại. Tất nhiên chủ quyền là thiêng liêng nhưng ở một địa thế quan trọng như vậy thì TQ là một nước lớn họ sẽ không ngu mà không gây ảnh hưởng. Nếu đặt Nhật hay Mỹ ở đó thì họ cũng hành xử như vậy mà thôi. Chúng ta là một nước nhỏ, nói đúng hơn là nhược quốc. Chúng ta so với họ như châu chấu đá voi. Tiềm lực về kinh tế, quân sự TQ đều hơn xa VN. Chính vì vậy, ĐCSVN đã lựa chọn không ở thế đối đầu với TQ, sau vụ giàn khoan, 2 nước đã ngầm thỏa thuận với nhau để chia sự ảnh hưởng ở Biển Đông. Lâu lâu TQ vào cắt cáp, đuổi ngư dân nhưng ae vẫn đánh cá bình thường và chắc chắn không có chuyện bắn nhau trong tương lai. Vụ bắn nhau rùm băng các lần vừa qua là do ae VN bắn trước. Thế là lên dĩa mà thôi.
Nhiều anh em bây giờ nghĩ TQ có ý định thôn tính VN, suy nghĩ thật ngây thơ đến mức có thể gọi là không có năng lực tư duy, cái họ muốn chỉ là VN trở thành sân sau của họ mà thôi, bằng cách viện trợ ồ ạt về kinh tế, hỗ trợ cơ sở hạ tầng nhưng VN rất dè dặt vì có qua thì phải có lại lẫn sự lệ thuộc trên nhiều khía cạnh.
Kết bài. Tôi muốn nói một chút về vụ Cát Linh, anh em ra rả chửi Trung Quốc nhưng ae đâu biết rằng thằng ấm nhất không phải là thằng nhà thầu Tàu mà là những thằng ở cục đường sắt VN, một vài tên ở bộ giao thông vận tải, thanh tra, nghiệm thu công trình. Các anh em này đã thông đồng để nhiều lần đội vốn, sau mỗi lần đội vốn thì anh em lại chia nhau húp. Húp xong thì ae đổ lỗi cho tiến độ công trình để hướng búa rìu dư luận trực tiếp vào anh em thầu. Ae cho báo Đảng đánh media rất mạnh rằng nhà thầu thi công chưa đạt tiêu chuẩn an toàn, đến nổi bà con sa sả chửi Tàu khen đồ Nhật mà đâu biết rằng tuyến đường sắt đang xây ở SG do Nhật thầu vẫn bị chậm tiến độ cho đến bây giờ và còn ghê gớm hơn nữa là đội vốn gấp 10 lần Cát Linh. Oái ăm thay, chẳng có bài báo nào chỉ trích về chậm tiến độ ở đây cả, phải chăng đó là vì anh em sính hàng Nhật đến nổi nó ỉa lên đầu mình vẫn khen rằng cứt nó thơm.
Lời cuối cho bài viết dài tôi chỉ nhắc lại cho anh em một câu rằng: Nên nhớ rằng gần Tàu là chân ái, rời xa Tàu là bão tố. Bật Tàu là ăn cứt cả hệ thống chứ chẳng đùa được đâu.
Theo tôi, đó là sự ấu trĩ của chủ nghĩa dân tộc mù quáng, kết quả trực tiếp từ quá trình bị nhồi sọ lẫn sự lười nhác trong tư duy của đại đa số người Việt. Bạn có thể gọi tôi là Hán nô, con Bò đỏ của chính quyền nhưng nếu bạn kiên nhẫn đọc hết bài viết của tôi thì sẽ tự nhận ra rằng bạn thiếu sót thông tin đến mức lệch lạc.
Chúng ta thích bình phẩm về chính trị nhưng chúng ta không có tư duy về chính trị thì chúng ta mãi mãi là những con cừu bị báo chí dắt mũi mà thôi.
Tôi sẽ liệt kê 3 dẫn chứng để giúp bạn nhận ra rằng TQ thật sự quan trọng với VN như thế nào. Bao gồm:
1. Quan điểm về ngoại giao của VN với TQ.
2. Thương mại Việt Trung
3. Chủ quyền và lãnh thổ
Về quan hệ, Trung Quốc là một trong 3 nước được VN coi là đối tác chiến lược toàn diện. Bao gồm, Nga, và Ấn Độ.
Trong khi đó Mỹ, một nước mà là thị trường xuất khẩu lớn nhất của VN, có kim ngạch thương mại chiếm đến 28% năm 2021: 110 tỷ đô, rất quan trọng nhưng chỉ là đối tác toàn diện. Mỹ đã nhiều lần đề xuất đưa mối quan hệ 2 nước trở thành đối tác chiến lược toàn diện nhưng VN chưa đồng ý. Rõ ràng 2 nước thân thiện về nhiều mặt nhưng khác nhau sâu sắc về hệ tư tưởng, hệ văn hóa và quan trọng nhất đó là ý thức hệ. Mỹ là tư bản còn VN là XHCN.
Về kinh tế. Kim ngạch thương mại Việt Trung là 165,8 tỷ USD (2021), TQ cũng là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của VN và phải công nhận rằng VN phụ thuộc rất sâu sắc vào các công nghệ lõi của TQ, nếu thiếu chúng VN sẽ không thể sản xuất được vô số các loại sản phẩm, hàng hóa. Có thể ví dụ ở đây là phôi thép, nguyên vật liệu cho nghành công nghiệp may mặc, da giày. Nếu TQ dừng xuất khẩu bông vải, xơ sợi sang VN chắc chắn nghành dệt may sẽ dừng hoạt động. Tất cả linh kiện trong nghành công nghiệp chế tạo máy của chúng ta đều nhập từ TQ. Các tập đoàn lớn như thép Hòa Phát, Hoa Sen, Bitis, Sunhouse, đều sử dụng vật liệu từ nhà máy TQ hoặc gia công sản phẩm từ nước bạn. Vì đơn giản, chúng ta không đủ trình độ để làm, tất cả các công nghệ lõi, các sản phẩm trí tuệ quan trọng họ không dễ gì mà bán cho chúng ta. Mà không riêng gì VN, đa số các nền kinh tế trên thế giới đều phụ thuộc rất sâu sắc với nguyên vật liệu TQ. Thế giới cấm vận TQ, ae Trung Hoa vẫn sống khỏe, nhưng nếu TQ cấm vận thế giới, tất cả sẽ rơi vào đại khủng hoảng thật sự. Đó là về chuỗi cung ứng và tầm quan trọng của TQ trong sản xuất. Còn về xuất khẩu, anh em Việt không hề biết rằng TQ là một thị trường nhập khẩu vô cùng dễ tính với nông sản VN, nhờ TQ mà nhiều ae nông dân ấm dần lên. Ae cứ thấy báo mạng đăng tin TQ dừng nhập hàng là rồ lên. Làm nông toàn thua lỗ không có ăn thế tại sao người ta vẫn làm và mở rộng quy mô sản xuất? Ae bảo xuất qua Nhật, qua EU là ngu. Vì các thị trường này rất đỏng đảnh, yêu cầu gắt gao. Quy mô tiêu thụ không lớn lại đánh thuế nặng. Hầu hết nông sản VN đều có hàm lượng chất hóa học rất cao nên không đạt tiêu chuẩn xuất qua các thị trường thượng đẳng này.
Về chủ quyền và lãnh thổ. TQ đã đổ bộ chiếm đóng tất cả đảo ở Hoàng Sa từ giai đoạn 1909 - 1974. Giai đoạn 1974 vì bắc Việt nhận viện trợ của TQ trong cuộc chiến với chính quyền thân Mỹ ở miền Nam nên VNDCCH không phản đối. Thậm chí Phạm Văn Đồng đã ký sắc lệnh nhượng cả 2 quần đảo cho TQ. Mà sau này VN cho rằng sắc lệnh đó không có giá trị vì nó thuộc về chính quyền VNDCCH. Còm chính quyền hiện tại thì không công nhận, tức CHXHCNVN
Lái sang một chút về Trường Sa, theo nhiều nguồn khác nhau, đa số đều nói rằng ở đây VN chiếm 21 đảo quan trọng. TQ chiếm 5, Phi 5.
TS và HS là khu vực vô cùng nhạy cảm, chủ quyền chồng lấn, ai cũng muốn dành ảnh hưởng. Thằng nào mạnh thì thằng đó chiếm nhiều, không thể nói đất tổ tiên tôi để lại. Tất nhiên chủ quyền là thiêng liêng nhưng ở một địa thế quan trọng như vậy thì TQ là một nước lớn họ sẽ không ngu mà không gây ảnh hưởng. Nếu đặt Nhật hay Mỹ ở đó thì họ cũng hành xử như vậy mà thôi. Chúng ta là một nước nhỏ, nói đúng hơn là nhược quốc. Chúng ta so với họ như châu chấu đá voi. Tiềm lực về kinh tế, quân sự TQ đều hơn xa VN. Chính vì vậy, ĐCSVN đã lựa chọn không ở thế đối đầu với TQ, sau vụ giàn khoan, 2 nước đã ngầm thỏa thuận với nhau để chia sự ảnh hưởng ở Biển Đông. Lâu lâu TQ vào cắt cáp, đuổi ngư dân nhưng ae vẫn đánh cá bình thường và chắc chắn không có chuyện bắn nhau trong tương lai. Vụ bắn nhau rùm băng các lần vừa qua là do ae VN bắn trước. Thế là lên dĩa mà thôi.
Nhiều anh em bây giờ nghĩ TQ có ý định thôn tính VN, suy nghĩ thật ngây thơ đến mức có thể gọi là không có năng lực tư duy, cái họ muốn chỉ là VN trở thành sân sau của họ mà thôi, bằng cách viện trợ ồ ạt về kinh tế, hỗ trợ cơ sở hạ tầng nhưng VN rất dè dặt vì có qua thì phải có lại lẫn sự lệ thuộc trên nhiều khía cạnh.
Kết bài. Tôi muốn nói một chút về vụ Cát Linh, anh em ra rả chửi Trung Quốc nhưng ae đâu biết rằng thằng ấm nhất không phải là thằng nhà thầu Tàu mà là những thằng ở cục đường sắt VN, một vài tên ở bộ giao thông vận tải, thanh tra, nghiệm thu công trình. Các anh em này đã thông đồng để nhiều lần đội vốn, sau mỗi lần đội vốn thì anh em lại chia nhau húp. Húp xong thì ae đổ lỗi cho tiến độ công trình để hướng búa rìu dư luận trực tiếp vào anh em thầu. Ae cho báo Đảng đánh media rất mạnh rằng nhà thầu thi công chưa đạt tiêu chuẩn an toàn, đến nổi bà con sa sả chửi Tàu khen đồ Nhật mà đâu biết rằng tuyến đường sắt đang xây ở SG do Nhật thầu vẫn bị chậm tiến độ cho đến bây giờ và còn ghê gớm hơn nữa là đội vốn gấp 10 lần Cát Linh. Oái ăm thay, chẳng có bài báo nào chỉ trích về chậm tiến độ ở đây cả, phải chăng đó là vì anh em sính hàng Nhật đến nổi nó ỉa lên đầu mình vẫn khen rằng cứt nó thơm.
Lời cuối cho bài viết dài tôi chỉ nhắc lại cho anh em một câu rằng: Nên nhớ rằng gần Tàu là chân ái, rời xa Tàu là bão tố. Bật Tàu là ăn cứt cả hệ thống chứ chẳng đùa được đâu.
Sửa lần cuối: