Cảnh báo lừa đảo‼️ Bangkok Post: MỘT QUỐC GIA ASEAN CÓ THỂ SẮP XẢY RA KHỦNG HOẢNG

Thằng nào cho t phương án ứng phó với, năm 1997 chưa trải qua nên ko rõ lúc đó phải phản ứng ra sao
luac đó mình đã hội nhập léo đâu mà Nếm.
Tình hình thằng N này hiện giờ còn Kém hơn cả thằng Dúi. Giai đoạn đó đấy chứ.


.
 
Có cái bài này đăng lên Bangkok Post mà anh em hỏi nhiều quá nên mình bày tỏ quan điểm.
Fact đưa ra không sai, NHƯNG góc nhìn quá BI QUAN VÀ CÀ KHỊA, đồng thời link fact với rủi ro crisis quá khiên cưỡng.
https://www.bangkokpost.com/.../an-asean-country-might-be...
Một vài điểm lưu ý: nhiều khó khăn của VN là tình hình chung của ASEAN và Châu Á.
- Liquidity crunch, ủa, mấy ông ASEAN ông nào đang không tăng lãi suất kéo lãi suất tăng. Ông lãi suất 3% lên 5% thì hơn ông 7% lên 9% hả? Ông tăng trưởng kinh tế 4% đổ lại charge lãi suất 5%+ cũng ngáp như ông tăng trưởng 7% charge lãi suất 9% thôi.
- Foreign reserves giảm: China, HongKong, Nhật, Hàn đều vậy. Số liệu cho thấy central banks của emerging countries đã giảm dự trữ gần 400 tỷ đô tính tới tháng 6 để kháng cự tỷ giá. Bản thân Ấn, Thái, Hàn 2 tháng qua là mất reserves nhiều nhất với gần 115 tỷ. Trung ước tính giảm gần 200 tỷ. Dự trữ ngoại hối của các nước emerging giảm từ 6-30+% là hiện tượng trong năm nay. Nó không bình thường, nhưng khịa foreign reserves là pathetic.
Rồi giờ nói điểm chính.
Điều gì khiến mình tin there will be no 1997 in Vietnam?
- capital outlows khỏi VN sẽ rất ít so với các nước bị ảnh hưởng 1997. Tiền chạy đi đâu cha?
Thái, Trung, Hàn, Nhật nước nào giờ không có vấn đề? Tương tự Covid, giờ chạy về thì chỉ có về Mỹ. Mà về Mỹ làm giống gì với FDI sản xuất? Người nó còn không đủ đi làm (job participation rate lại giảm nữa, mô phật). Ngoại trừ vốn FDI, indirect flow cũng sẽ không hoảng loạn vì prospect của VN ổn, doanh nghiệp niêm yết vẫn lời. Vốn indirect rút thì chắc chắn có rút, nhưng rút như khủng hoảng thì ít khả năng.
- Bank VN vững hơn các nước bị ảnh hưởng của 1997. An toàn vốn của hệ thống vẫn tốt hơn nhiều.
- Bài viết nêu lo ngại về nợ nước ngoài. Thực tế thì nợ nước ngoài đáo hạn của VN rất trong tầm kiểm soát và credit ratings của VN có triển vọng tốt hơn cái nước đăng bài viết cà khịa.
Vấn đề thật sự của VN thì bài viết không nêu ra được. Nó đến từ cái việc là "thiếu tiền" và thị trường bất động sản khó khăn. Cái này nó là risk thật.
Solution của risk này ở chỗ:
- Hoặc NHNN hoặc ngân sách phải tung tiền ra, để DN có thể vay lãi suất thấp hơn. Mấy gói chi ngân sách làm ơn chi ra cho được.
- Giảm bank liquidity hoarding trong hệ thống, nghĩa là bank bớt hold lại thanh khoản mà dám cho vay ra. Vậy thì kinh tế phải tươi sáng bank mới dám làm, và NHNN phải mở cái room tín dụng nữa.
Thanh khoản hệ thống bank căng, giờ mở tín dụng mà không có đầu vào lãi suất thấp thì cho vay ls thấp kiểu gì? Cái này NHNN phải gỡ rối. Mà gỡ rối thì thiệt ra là rồi cũng phải bơm thêm tiền ra thay vì hút về. Nhưng mục tiêu lạm phát thì sao? Khó nhất là ở điểm này.
- Tháo gỡ vấn đề tâm lý trên thị trường BĐS là ôm tiền ngồi chờ giá nhà rớt của nhiều tay chơi BĐS.
Túm lại không đơn giản, vì cái sự thắt chặt đột ngột về thanh khoản của thị trường tiền tệ, đến từ nhiều áp lực, trong đó cái rào cản chống lạm phát và DN over-leveraged giờ phải deleverage, trong khi một số bank quay qua hoard liquidity thay vì đẩy tiền ra liên ngân hàng đóng một vai trò quan trọng.
NHNN có thể chủ động giảm áp lực qua việc bơm thanh khoản. Nhưng vấn đề là nếu lạm phát vọt lên ai chịu? Chưa kể nếu xoay sở không tốt tiền lại vào bơm bong bóng bđs nữa thì lại sai quan điểm. Nhưng ông China đập không xong giờ phải ra bơm tiền lại vào BĐS đấy thôi.
Còn ông ngân sách nếu chi được tiền cũng sẽ kích thích kinh tế và giảm áp lực lên thanh khoản, vì ông chi tiền thì DN có tiền, gửi tiền vào bank, đảo nợ, trả nợ, .v.v Nhưng ông lại không chi được.
Túm lại, trạng thái gồng tiếp tục cho đến khi một trong 2 nút thắt NHNN không dám bơm mạnh thanh khoản và ngân sách không chi được tiền được thả ra.
Còn với TTCK, thanh khoản và nhiều thứ đang kẹt vì những tin về thanh tra, điều tra vẫn đầy thị trường. Cái này thì bó tay rồi. Chỉ có thể đợi nó qua đi mà thôi.
Túm lại, khó khăn thì có đó, nhưng mà bạn không cần tự làm mình sợ thêm với một bài op-ed đe dọa bằng những thông tin và phương pháp luận tào lao đăng trên tờ báo của một nước là anh em credit ratings đánh giá triển vọng không khá hơn VN.
Vấn đề là nên bình tĩnh. Nước Anh mấy tháng đổi 3 thủ tướng, lạm phát 10%, mà tui còn chưa lo nên anh em không cần hoảng loạn về những bài viết tào lao.
Câu chuyện của VN chủ yếu là có 1 lượng capital đổ vào một khu vực của nền kinh tế là BĐS giờ hiện đang kẹt. Giải pháp là phải scale back lại capital không hiệu quả đó để đem đi làm cái khác. Mà trong quá trình chuyển đổi đó lại thiếu vốn và cơ hội do kinh tế toàn cầu đi xuống. Rồi 2 ông có thể bơm tiền cho nền kinh tế là NHNN và ngân sách thì đang rón rén.
Gỡ rối chính sách này cần 1 cú đột phá chính sách phá cục máu đông, gỡ rối thị trường financing cho DN và BĐS. Mà trước hết, phá cục máu đông trái phiếu BĐS trước để tâm lý financial markets dãn ra đã, không thôi ai cũng đang liquidity hoarding hết.
Khuyến khích dân chạy 300m mà phía trước gắn trái bom đó thì ai mà dám chạy.
 
Có cái bài này đăng lên Bangkok Post mà anh em hỏi nhiều quá nên mình bày tỏ quan điểm.
Fact đưa ra không sai, NHƯNG góc nhìn quá BI QUAN VÀ CÀ KHỊA, đồng thời link fact với rủi ro crisis quá khiên cưỡng.
https://www.bangkokpost.com/.../an-asean-country-might-be...
Một vài điểm lưu ý: nhiều khó khăn của VN là tình hình chung của ASEAN và Châu Á.
- Liquidity crunch, ủa, mấy ông ASEAN ông nào đang không tăng lãi suất kéo lãi suất tăng. Ông lãi suất 3% lên 5% thì hơn ông 7% lên 9% hả? Ông tăng trưởng kinh tế 4% đổ lại charge lãi suất 5%+ cũng ngáp như ông tăng trưởng 7% charge lãi suất 9% thôi.
- Foreign reserves giảm: China, HongKong, Nhật, Hàn đều vậy. Số liệu cho thấy central banks của emerging countries đã giảm dự trữ gần 400 tỷ đô tính tới tháng 6 để kháng cự tỷ giá. Bản thân Ấn, Thái, Hàn 2 tháng qua là mất reserves nhiều nhất với gần 115 tỷ. Trung ước tính giảm gần 200 tỷ. Dự trữ ngoại hối của các nước emerging giảm từ 6-30+% là hiện tượng trong năm nay. Nó không bình thường, nhưng khịa foreign reserves là pathetic.
Rồi giờ nói điểm chính.
Điều gì khiến mình tin there will be no 1997 in Vietnam?
- capital outlows khỏi VN sẽ rất ít so với các nước bị ảnh hưởng 1997. Tiền chạy đi đâu cha?
Thái, Trung, Hàn, Nhật nước nào giờ không có vấn đề? Tương tự Covid, giờ chạy về thì chỉ có về Mỹ. Mà về Mỹ làm giống gì với FDI sản xuất? Người nó còn không đủ đi làm (job participation rate lại giảm nữa, mô phật). Ngoại trừ vốn FDI, indirect flow cũng sẽ không hoảng loạn vì prospect của VN ổn, doanh nghiệp niêm yết vẫn lời. Vốn indirect rút thì chắc chắn có rút, nhưng rút như khủng hoảng thì ít khả năng.
- Bank VN vững hơn các nước bị ảnh hưởng của 1997. An toàn vốn của hệ thống vẫn tốt hơn nhiều.
- Bài viết nêu lo ngại về nợ nước ngoài. Thực tế thì nợ nước ngoài đáo hạn của VN rất trong tầm kiểm soát và credit ratings của VN có triển vọng tốt hơn cái nước đăng bài viết cà khịa.
Vấn đề thật sự của VN thì bài viết không nêu ra được. Nó đến từ cái việc là "thiếu tiền" và thị trường bất động sản khó khăn. Cái này nó là risk thật.
Solution của risk này ở chỗ:
- Hoặc NHNN hoặc ngân sách phải tung tiền ra, để DN có thể vay lãi suất thấp hơn. Mấy gói chi ngân sách làm ơn chi ra cho được.
- Giảm bank liquidity hoarding trong hệ thống, nghĩa là bank bớt hold lại thanh khoản mà dám cho vay ra. Vậy thì kinh tế phải tươi sáng bank mới dám làm, và NHNN phải mở cái room tín dụng nữa.
Thanh khoản hệ thống bank căng, giờ mở tín dụng mà không có đầu vào lãi suất thấp thì cho vay ls thấp kiểu gì? Cái này NHNN phải gỡ rối. Mà gỡ rối thì thiệt ra là rồi cũng phải bơm thêm tiền ra thay vì hút về. Nhưng mục tiêu lạm phát thì sao? Khó nhất là ở điểm này.
- Tháo gỡ vấn đề tâm lý trên thị trường BĐS là ôm tiền ngồi chờ giá nhà rớt của nhiều tay chơi BĐS.
Túm lại không đơn giản, vì cái sự thắt chặt đột ngột về thanh khoản của thị trường tiền tệ, đến từ nhiều áp lực, trong đó cái rào cản chống lạm phát và DN over-leveraged giờ phải deleverage, trong khi một số bank quay qua hoard liquidity thay vì đẩy tiền ra liên ngân hàng đóng một vai trò quan trọng.
NHNN có thể chủ động giảm áp lực qua việc bơm thanh khoản. Nhưng vấn đề là nếu lạm phát vọt lên ai chịu? Chưa kể nếu xoay sở không tốt tiền lại vào bơm bong bóng bđs nữa thì lại sai quan điểm. Nhưng ông China đập không xong giờ phải ra bơm tiền lại vào BĐS đấy thôi.
Còn ông ngân sách nếu chi được tiền cũng sẽ kích thích kinh tế và giảm áp lực lên thanh khoản, vì ông chi tiền thì DN có tiền, gửi tiền vào bank, đảo nợ, trả nợ, .v.v Nhưng ông lại không chi được.
Túm lại, trạng thái gồng tiếp tục cho đến khi một trong 2 nút thắt NHNN không dám bơm mạnh thanh khoản và ngân sách không chi được tiền được thả ra.
Còn với TTCK, thanh khoản và nhiều thứ đang kẹt vì những tin về thanh tra, điều tra vẫn đầy thị trường. Cái này thì bó tay rồi. Chỉ có thể đợi nó qua đi mà thôi.
Túm lại, khó khăn thì có đó, nhưng mà bạn không cần tự làm mình sợ thêm với một bài op-ed đe dọa bằng những thông tin và phương pháp luận tào lao đăng trên tờ báo của một nước là anh em credit ratings đánh giá triển vọng không khá hơn VN.
Vấn đề là nên bình tĩnh. Nước Anh mấy tháng đổi 3 thủ tướng, lạm phát 10%, mà tui còn chưa lo nên anh em không cần hoảng loạn về những bài viết tào lao.
Câu chuyện của VN chủ yếu là có 1 lượng capital đổ vào một khu vực của nền kinh tế là BĐS giờ hiện đang kẹt. Giải pháp là phải scale back lại capital không hiệu quả đó để đem đi làm cái khác. Mà trong quá trình chuyển đổi đó lại thiếu vốn và cơ hội do kinh tế toàn cầu đi xuống. Rồi 2 ông có thể bơm tiền cho nền kinh tế là NHNN và ngân sách thì đang rón rén.
Gỡ rối chính sách này cần 1 cú đột phá chính sách phá cục máu đông, gỡ rối thị trường financing cho DN và BĐS. Mà trước hết, phá cục máu đông trái phiếu BĐS trước để tâm lý financial markets dãn ra đã, không thôi ai cũng đang liquidity hoarding hết.
Khuyến khích dân chạy 300m mà phía trước gắn trái bom đó thì ai mà dám chạy.


Đấy thằng mặt cặc này lói chuẩn.
Bây giờ cứ đầu tư bđs nà ngon ngay
 
Thằng Thái dúi chân mình thì lấm bê bê, lại đi đốt đuốc mà rê chân người. Hiện tại khi Fed nâng lãi suất điều hành lên thì việc dự trữ ngoại hối gặp khó khăn thì nước nào chả bị, Mỹ nó chơi bài xuất khẩu lạm phát, đéo thằng nào tránh được nó.
 
Nhìn tình hình kinh tế hiện nay thì thằng ngu cũng đón được là sắp tới ôn lằn như nào rồi, phân tích chi cho mệt, mấy năm trước thị trường sôi động chủ yếu nhờ đám bđs thổi giá các kiểu, báo chí tràn ngập các dự án plbn toàn tiền tỷ, làm cho dân choáng ngộp cứ tưởng VN đang phát triển vkl ra, nhưng thực chất chỉ là phông bạt thổi bong bóng, giờ nó vở cmnr thì hậu quả tất yếu là sml thôi.
cái chết của BĐS sẽ kéo sụp nền kinh tế nước N, đất sẽ đéo thanh khoản đc, đm công nghệ lõi phân lô bán nền :))
 
Có cái bài này đăng lên Bangkok Post mà anh em hỏi nhiều quá nên mình bày tỏ quan điểm.
Fact đưa ra không sai, NHƯNG góc nhìn quá BI QUAN VÀ CÀ KHỊA, đồng thời link fact với rủi ro crisis quá khiên cưỡng.
https://www.bangkokpost.com/.../an-asean-country-might-be...
Một vài điểm lưu ý: nhiều khó khăn của VN là tình hình chung của ASEAN và Châu Á.
- Liquidity crunch, ủa, mấy ông ASEAN ông nào đang không tăng lãi suất kéo lãi suất tăng. Ông lãi suất 3% lên 5% thì hơn ông 7% lên 9% hả? Ông tăng trưởng kinh tế 4% đổ lại charge lãi suất 5%+ cũng ngáp như ông tăng trưởng 7% charge lãi suất 9% thôi.
- Foreign reserves giảm: China, HongKong, Nhật, Hàn đều vậy. Số liệu cho thấy central banks của emerging countries đã giảm dự trữ gần 400 tỷ đô tính tới tháng 6 để kháng cự tỷ giá. Bản thân Ấn, Thái, Hàn 2 tháng qua là mất reserves nhiều nhất với gần 115 tỷ. Trung ước tính giảm gần 200 tỷ. Dự trữ ngoại hối của các nước emerging giảm từ 6-30+% là hiện tượng trong năm nay. Nó không bình thường, nhưng khịa foreign reserves là pathetic.
Rồi giờ nói điểm chính.
Điều gì khiến mình tin there will be no 1997 in Vietnam?
- capital outlows khỏi VN sẽ rất ít so với các nước bị ảnh hưởng 1997. Tiền chạy đi đâu cha?
Thái, Trung, Hàn, Nhật nước nào giờ không có vấn đề? Tương tự Covid, giờ chạy về thì chỉ có về Mỹ. Mà về Mỹ làm giống gì với FDI sản xuất? Người nó còn không đủ đi làm (job participation rate lại giảm nữa, mô phật). Ngoại trừ vốn FDI, indirect flow cũng sẽ không hoảng loạn vì prospect của VN ổn, doanh nghiệp niêm yết vẫn lời. Vốn indirect rút thì chắc chắn có rút, nhưng rút như khủng hoảng thì ít khả năng.
- Bank VN vững hơn các nước bị ảnh hưởng của 1997. An toàn vốn của hệ thống vẫn tốt hơn nhiều.
- Bài viết nêu lo ngại về nợ nước ngoài. Thực tế thì nợ nước ngoài đáo hạn của VN rất trong tầm kiểm soát và credit ratings của VN có triển vọng tốt hơn cái nước đăng bài viết cà khịa.
Vấn đề thật sự của VN thì bài viết không nêu ra được. Nó đến từ cái việc là "thiếu tiền" và thị trường bất động sản khó khăn. Cái này nó là risk thật.
Solution của risk này ở chỗ:
- Hoặc NHNN hoặc ngân sách phải tung tiền ra, để DN có thể vay lãi suất thấp hơn. Mấy gói chi ngân sách làm ơn chi ra cho được.
- Giảm bank liquidity hoarding trong hệ thống, nghĩa là bank bớt hold lại thanh khoản mà dám cho vay ra. Vậy thì kinh tế phải tươi sáng bank mới dám làm, và NHNN phải mở cái room tín dụng nữa.
Thanh khoản hệ thống bank căng, giờ mở tín dụng mà không có đầu vào lãi suất thấp thì cho vay ls thấp kiểu gì? Cái này NHNN phải gỡ rối. Mà gỡ rối thì thiệt ra là rồi cũng phải bơm thêm tiền ra thay vì hút về. Nhưng mục tiêu lạm phát thì sao? Khó nhất là ở điểm này.
- Tháo gỡ vấn đề tâm lý trên thị trường BĐS là ôm tiền ngồi chờ giá nhà rớt của nhiều tay chơi BĐS.
Túm lại không đơn giản, vì cái sự thắt chặt đột ngột về thanh khoản của thị trường tiền tệ, đến từ nhiều áp lực, trong đó cái rào cản chống lạm phát và DN over-leveraged giờ phải deleverage, trong khi một số bank quay qua hoard liquidity thay vì đẩy tiền ra liên ngân hàng đóng một vai trò quan trọng.
NHNN có thể chủ động giảm áp lực qua việc bơm thanh khoản. Nhưng vấn đề là nếu lạm phát vọt lên ai chịu? Chưa kể nếu xoay sở không tốt tiền lại vào bơm bong bóng bđs nữa thì lại sai quan điểm. Nhưng ông China đập không xong giờ phải ra bơm tiền lại vào BĐS đấy thôi.
Còn ông ngân sách nếu chi được tiền cũng sẽ kích thích kinh tế và giảm áp lực lên thanh khoản, vì ông chi tiền thì DN có tiền, gửi tiền vào bank, đảo nợ, trả nợ, .v.v Nhưng ông lại không chi được.
Túm lại, trạng thái gồng tiếp tục cho đến khi một trong 2 nút thắt NHNN không dám bơm mạnh thanh khoản và ngân sách không chi được tiền được thả ra.
Còn với TTCK, thanh khoản và nhiều thứ đang kẹt vì những tin về thanh tra, điều tra vẫn đầy thị trường. Cái này thì bó tay rồi. Chỉ có thể đợi nó qua đi mà thôi.
Túm lại, khó khăn thì có đó, nhưng mà bạn không cần tự làm mình sợ thêm với một bài op-ed đe dọa bằng những thông tin và phương pháp luận tào lao đăng trên tờ báo của một nước là anh em credit ratings đánh giá triển vọng không khá hơn VN.
Vấn đề là nên bình tĩnh. Nước Anh mấy tháng đổi 3 thủ tướng, lạm phát 10%, mà tui còn chưa lo nên anh em không cần hoảng loạn về những bài viết tào lao.
Câu chuyện của VN chủ yếu là có 1 lượng capital đổ vào một khu vực của nền kinh tế là BĐS giờ hiện đang kẹt. Giải pháp là phải scale back lại capital không hiệu quả đó để đem đi làm cái khác. Mà trong quá trình chuyển đổi đó lại thiếu vốn và cơ hội do kinh tế toàn cầu đi xuống. Rồi 2 ông có thể bơm tiền cho nền kinh tế là NHNN và ngân sách thì đang rón rén.
Gỡ rối chính sách này cần 1 cú đột phá chính sách phá cục máu đông, gỡ rối thị trường financing cho DN và BĐS. Mà trước hết, phá cục máu đông trái phiếu BĐS trước để tâm lý financial markets dãn ra đã, không thôi ai cũng đang liquidity hoarding hết.
Khuyến khích dân chạy 300m mà phía trước gắn trái bom đó thì ai mà dám chạy.
cái t cần là giải pháp an toàn vốn cho dân, chứ nhà nước làm cái cm gì sao kiểm soát được, theo m, giờ t nên găm vàng, đô hay loại tài sản gì. Chết thì khéo chết chung cả thế giới rồi, đcm bọn mafia do thái
 
khủng hoảng cc

bung lụa mẹ cái thuế đánh lên ôtô đi là kích cầu

cộng với phân lô nữa thì tầng lớp địa chủ trở lại. Biện pháp kiềm chế sẽ lại là thuế, chứng khoán, luật pháp và đa đảng

Cộng đéo đủ uy tín để thu thuế bất động sản và thuế thu nhập của công an quân đội thì lại hình thành tầng lớp địa chủ và tài phiệt quân sự mới

đéo chạy đi đâu được

lịch sử các nước đều đã nếm. Việt Nam chả là cái cặc gì mà khác
nên đừng chần chừ gì :ah: đón đọc các ấn phẩm địa chính trị châu Á:ah: nay đã có fanpage tiếng Việt https://xamvn.chat/images/icons/popo/ah.png tại xamvn
https://xamvn.chat/box/leu-bao-nguoi-toi-co.145/?starter_id=3812&order=post_date&direction=desc
mọi đóng góp https://xamvn.chat/images/icons/popo/ah.png xin truy cập
 
Tôi đang nói về một quốc gia tưởng tượng là thành viên của ASEAN. Quốc gia này có thể tồn tại hoặc không. Để tránh những hậu quả tiêu cực không cần thiết, quốc gia này sẽ không có tên và được gọi là quốc gia "N" với đơn vị tiền tệ là "D". Đất nước này là ngôi sao của ASEAN với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 5 năm là 7% trước khi bùng phát Covid.

Ngay cả trong thời kỳ bùng phát dịch bệnh, quốc gia này vẫn có thể duy trì mức tăng trưởng gần 3,0%. Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 sẽ là 7,2%, cao nhất trong các nước ASEAN.

Thật kinh ngạc, đất nước ngôi sao này đang đứng trước nguy cơ rơi vào khủng hoảng tương tự như cuộc khủng hoảng Tom Yum Kung của Thái Lan năm 1997.

Chúng tôi biết ba vấn đề về đất nước tưởng tượng này, nhưng chúng tôi không có thông tin rõ ràng về vấn đề thứ tư, vốn dĩ là vấn đề quan trọng nhất. Các vấn đề được biết đến là: (1) thị trường chứng khoán chìm trong sụt giảm kể từ tháng 4 (2) suy giảm thanh khoản trong quý 3, và (3) cạn kiệt dự trữ ngoại hối do thâm hụt cán cân thanh toán.

Vấn đề mà chúng tôi không biết là dữ liệu dự trữ ngoại hối bị thiếu trong tháng Bảy đến tháng Chín. Phân tích dựa trên thông tin này.

Vấn đề đầu tiên: Niềm tin của nhà đầu tư đang bay bổng. Kể từ tháng 4 năm 2022, chỉ số chứng khoán đã giảm mạnh 42,6%. Điều này không nên xảy ra ở một quốc gia có mức tăng trưởng GDP 13,7% trong quý II. Dưới áp lực dòng vốn chảy ra (?), Ngân hàng trung ương đã tăng lãi suất chiết khấu từ 2,5% lên 3,5% vào ngày 22 tháng 9. Ngân hàng đã giữ lãi suất không đổi ở mức 2,5% kể từ tháng 10 năm 2020, bất kể điều gì xảy ra ở thế giới bên ngoài.

Vấn đề thứ hai: Thắt chặt thanh khoản trong nước. Mặc dù ngân hàng trung ương chưa bao giờ thừa nhận đã có dòng vốn chảy ra, nhưng tình hình thanh khoản trong nước khá eo hẹp.

Ngày 7/10, nhiều ngân hàng thương mại đã tăng lãi suất huy động để thu hút người gửi tiền. Dưới đây là lãi suất tiền gửi của một ngân hàng lớn: 7,5% cho khoản tiền gửi 6 tháng, 7,8% cho khoản tiền gửi 9 tháng, 8% cho khoản tiền gửi 12 tháng và 8,4% cho khoản tiền gửi 18 tháng. Đây không phải là mức tăng lãi suất do lạm phát vì tỷ lệ lạm phát chỉ ở mức 3,94% trong tháng 9.

Tình huống này không phải là bình thường đối với tôi. Sẽ không rẻ hơn nhiều nếu các ngân hàng trả lãi suất chiết khấu 3,5% cho ngân hàng trung ương hơn là tăng tiền gửi với chi phí 7,5% và hơn thế nữa? Tình hình có thể tương tự như nửa đầu năm 1997 ở Thái Lan. Ngân hàng Trung ương Thái Lan cảnh báo các tổ chức tài chính phải tìm thanh khoản cho riêng mình hoặc có nguy cơ đóng cửa, điều mà Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã thực sự làm.

Vấn đề thứ ba: Dự trữ ngoại hối cạn kiệt. Vấn đề tồi tệ nhất mà N phải đối mặt, giống như Sri Lanka, là dự trữ ngoại hối không đủ. Dữ liệu dự trữ nước ngoài chỉ có sẵn cho đến tháng 6.

Dữ liệu dự trữ của tháng Sáu đã là một điểm đáng quan tâm. Dự trữ của nước này tương đương với 3,1 tháng nhập khẩu, ở mức an toàn. Theo khuyến nghị của IMF, một quốc gia nên có dự trữ để trang trải các khoản thanh toán nhập khẩu từ 3-6 tháng. Dự trữ thấp hơn mức nhập khẩu tương đương một tháng có nghĩa là đất nước đang rơi vào khủng hoảng. Sri Lanka bắt đầu vào năm 2022 với chỉ 1,5 tháng dự trữ có sẵn.

Nền kinh tế của quốc gia N là một nền kinh tế đang phát triển vượt bậc. Khi nền kinh tế đang phát triển vượt bậc, quốc gia này sẽ sử dụng thu nhập từ nước ngoài để nhập khẩu nguyên liệu thô, dự trữ sản phẩm, nâng cấp nhà máy và cải thiện cơ sở hạ tầng. Người ta sẽ chọn gì nếu một người điều hành một chính phủ thông minh?

Lựa chọn A: giữ nhiều ngoại tệ trong tài khoản Ngân hàng trung ương, tài khoản này sẽ thu được lợi suất 1% đối với trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ. Lựa chọn B: cung cấp ngoại tệ cho các ngành công nghiệp địa phương thu được 10% lợi nhuận. Đó là lý do tại sao tăng trưởng GDP của quốc gia N cho năm 2019 là 7,2% trong khi tăng trưởng GDP của Thái Lan trong năm đó, ngay cả với thu nhập từ 40 triệu khách du lịch, là 2,2%.

Tuy nhiên, có một ranh giới ở đâu đó, và quốc gia N đã vượt qua ranh giới đó giống như Thái Lan đã lâm nạn vào năm 1997.

Từ năm 1992-1996, Thái Lan đạt mức tăng trưởng GDP bình quân 7,6%. Một nền kinh tế bùng nổ như hiện nay luôn khát thanh khoản.

Thái Lan đáp ứng nhu cầu thanh khoản của mình bằng cách vay nợ nước ngoài. Đến cuối năm 1996, quốc gia này đã đạt đến tối đa hạn mức vay. Đã đến lúc quay đầu để hạ cánh nhẹ nhàng. Tình hình thanh khoản eo hẹp rõ ràng khi lãi suất cho vay liên ngân hàng tăng gấp đôi. Thay vì chuẩn bị cho một cuộc hạ cánh nhẹ nhàng, chính phủ và Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã phấn đấu đạt mức tăng trưởng 7% cho năm 1997.

Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã thực hiện một động thái không khôn ngoan khi bảo vệ đồng tiền của mình (và hệ thống tỷ giá hối đoái cố định) bằng cách can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối. Nó đã giành chiến thắng trong cuộc chiến đầu cơ tiền tệ vào tháng 3 năm 1997 nhưng phải chịu một khoản lỗ dự trữ nặng nề.

Để che đậy vết thương này, ngân hàng đã thể hiện dự trữ ngoại hối cao hơn thực tế. Làm thế nào điều này được thực hiện sẽ không được tiết lộ. Hãy để tôi nói rằng động thái này giống như giao một khẩu súng cho kẻ thù của bạn để bắn bạn. Những gì xảy ra sau đó đã được biết đến.
Điểm tương đồng giữa nước N và Thái Lan trước năm 1997 là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đòi hỏi mức độ thanh khoản cao liên tục. Điểm khác biệt là nước N đã áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt, nhưng Thái Lan vào năm 1997 đã áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định trước khủng hoảng.

Vấn đề thứ tư: Thiếu dữ liệu quý thứ ba. Ngân hàng trung ương N đã có thể báo cáo dữ liệu ngoại thương đến tháng 9, cho thấy cán cân thương mại dương là 1,14 tỷ đô la. Nhưng nó chỉ báo cáo dữ liệu dự trữ ngoại hối cho đến tháng Sáu. Đây không phải là do vấn đề thu thập dữ liệu; nó chỉ đơn giản là chọn không báo cáo. Việc này cũng không rõ ràng giống như Trung Quốc, hiện tại cũng đang trì hoãn việc công bố các dữ liệu kinh tế quan trọng.

Trong quý 3 này, đồng đô la Mỹ tăng giá 7,7% so với các đồng tiền chủ chốt trên thế giới. Nhưng đồng tiền D chỉ mất giá 2,6% so với đồng đô la.

Ngân hàng trung ương N có can thiệp không ngừng để giữ giá trị đồng tiền ổn định bất chấp dòng vốn chảy ra lớn? Với thực tế là thanh khoản nội bộ đột ngột trở nên eo hẹp và nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu để lấy tiền mặt, các bằng chứng dường như chỉ ra điều đó.

Mọi thứ có vẻ tồi tệ hơn vào tháng 10. Với dữ liệu cho đến ngày 18 tháng 10, đồng tiền D giảm thêm 2,4%, cho thấy rằng tiền tiếp tục chảy ra khỏi đất nước. Lần này không phải là chênh lệch lãi suất mà là thiếu niềm tin vào nền kinh tế.

Một điểm đáng quan tâm khác là nợ nước ngoài của quốc gia N là 130 tỷ USD, trong đó 26,6 tỷ là nợ ngắn hạn. Nếu nợ ngắn hạn không được gia hạn hoặc thu hồi, dự trữ ngoại hối của nước N có thể giảm xuống dưới mức hai tháng nhập khẩu.

Đây thực sự là một cuộc khủng hoảng trong quá trình sản xuất. Quốc gia N phải ngay lập tức khôi phục niềm tin của nhà đầu tư bằng cách đảm bảo đủ dự trữ ngoại hối để trang trải cho bốn tháng nhập khẩu, nếu không quốc gia này có thể gặp rủi ro giống như Thái Lan vào năm 1997.
Hay đấy tml ;))
 
cái chết của BĐS sẽ kéo sụp nền kinh tế nước N, đất sẽ đéo thanh khoản đc, đm công nghệ lõi phân lô bán nền :))
Theo tao bây rờ nà thời điểm vàng để đầu tư bđs, làm ràu cả họ, tháng sau nà bđs nên đỉnh
 
Hèn quá. Tự do ngôn luận mà. Anh em trong cùng khối với nhau thì cứ góp ý phê bình thẳng thắn tinh thần là xây dựng không chống phá nhau là được. Mắc gì nói theo cái giọng điệu này. Ngu mới tin.
 
Có cái bài này đăng lên Bangkok Post mà anh em hỏi nhiều quá nên mình bày tỏ quan điểm.
Fact đưa ra không sai, NHƯNG góc nhìn quá BI QUAN VÀ CÀ KHỊA, đồng thời link fact với rủi ro crisis quá khiên cưỡng.
https://www.bangkokpost.com/.../an-asean-country-might-be...
Một vài điểm lưu ý: nhiều khó khăn của VN là tình hình chung của ASEAN và Châu Á.
- Liquidity crunch, ủa, mấy ông ASEAN ông nào đang không tăng lãi suất kéo lãi suất tăng. Ông lãi suất 3% lên 5% thì hơn ông 7% lên 9% hả? Ông tăng trưởng kinh tế 4% đổ lại charge lãi suất 5%+ cũng ngáp như ông tăng trưởng 7% charge lãi suất 9% thôi.
- Foreign reserves giảm: China, HongKong, Nhật, Hàn đều vậy. Số liệu cho thấy central banks của emerging countries đã giảm dự trữ gần 400 tỷ đô tính tới tháng 6 để kháng cự tỷ giá. Bản thân Ấn, Thái, Hàn 2 tháng qua là mất reserves nhiều nhất với gần 115 tỷ. Trung ước tính giảm gần 200 tỷ. Dự trữ ngoại hối của các nước emerging giảm từ 6-30+% là hiện tượng trong năm nay. Nó không bình thường, nhưng khịa foreign reserves là pathetic.
Rồi giờ nói điểm chính.
Điều gì khiến mình tin there will be no 1997 in Vietnam?
- capital outlows khỏi VN sẽ rất ít so với các nước bị ảnh hưởng 1997. Tiền chạy đi đâu cha?
Thái, Trung, Hàn, Nhật nước nào giờ không có vấn đề? Tương tự Covid, giờ chạy về thì chỉ có về Mỹ. Mà về Mỹ làm giống gì với FDI sản xuất? Người nó còn không đủ đi làm (job participation rate lại giảm nữa, mô phật). Ngoại trừ vốn FDI, indirect flow cũng sẽ không hoảng loạn vì prospect của VN ổn, doanh nghiệp niêm yết vẫn lời. Vốn indirect rút thì chắc chắn có rút, nhưng rút như khủng hoảng thì ít khả năng.
- Bank VN vững hơn các nước bị ảnh hưởng của 1997. An toàn vốn của hệ thống vẫn tốt hơn nhiều.
- Bài viết nêu lo ngại về nợ nước ngoài. Thực tế thì nợ nước ngoài đáo hạn của VN rất trong tầm kiểm soát và credit ratings của VN có triển vọng tốt hơn cái nước đăng bài viết cà khịa.
Vấn đề thật sự của VN thì bài viết không nêu ra được. Nó đến từ cái việc là "thiếu tiền" và thị trường bất động sản khó khăn. Cái này nó là risk thật.
Solution của risk này ở chỗ:
- Hoặc NHNN hoặc ngân sách phải tung tiền ra, để DN có thể vay lãi suất thấp hơn. Mấy gói chi ngân sách làm ơn chi ra cho được.
- Giảm bank liquidity hoarding trong hệ thống, nghĩa là bank bớt hold lại thanh khoản mà dám cho vay ra. Vậy thì kinh tế phải tươi sáng bank mới dám làm, và NHNN phải mở cái room tín dụng nữa.
Thanh khoản hệ thống bank căng, giờ mở tín dụng mà không có đầu vào lãi suất thấp thì cho vay ls thấp kiểu gì? Cái này NHNN phải gỡ rối. Mà gỡ rối thì thiệt ra là rồi cũng phải bơm thêm tiền ra thay vì hút về. Nhưng mục tiêu lạm phát thì sao? Khó nhất là ở điểm này.
- Tháo gỡ vấn đề tâm lý trên thị trường BĐS là ôm tiền ngồi chờ giá nhà rớt của nhiều tay chơi BĐS.
Túm lại không đơn giản, vì cái sự thắt chặt đột ngột về thanh khoản của thị trường tiền tệ, đến từ nhiều áp lực, trong đó cái rào cản chống lạm phát và DN over-leveraged giờ phải deleverage, trong khi một số bank quay qua hoard liquidity thay vì đẩy tiền ra liên ngân hàng đóng một vai trò quan trọng.
NHNN có thể chủ động giảm áp lực qua việc bơm thanh khoản. Nhưng vấn đề là nếu lạm phát vọt lên ai chịu? Chưa kể nếu xoay sở không tốt tiền lại vào bơm bong bóng bđs nữa thì lại sai quan điểm. Nhưng ông China đập không xong giờ phải ra bơm tiền lại vào BĐS đấy thôi.
Còn ông ngân sách nếu chi được tiền cũng sẽ kích thích kinh tế và giảm áp lực lên thanh khoản, vì ông chi tiền thì DN có tiền, gửi tiền vào bank, đảo nợ, trả nợ, .v.v Nhưng ông lại không chi được.
Túm lại, trạng thái gồng tiếp tục cho đến khi một trong 2 nút thắt NHNN không dám bơm mạnh thanh khoản và ngân sách không chi được tiền được thả ra.
Còn với TTCK, thanh khoản và nhiều thứ đang kẹt vì những tin về thanh tra, điều tra vẫn đầy thị trường. Cái này thì bó tay rồi. Chỉ có thể đợi nó qua đi mà thôi.
Túm lại, khó khăn thì có đó, nhưng mà bạn không cần tự làm mình sợ thêm với một bài op-ed đe dọa bằng những thông tin và phương pháp luận tào lao đăng trên tờ báo của một nước là anh em credit ratings đánh giá triển vọng không khá hơn VN.
Vấn đề là nên bình tĩnh. Nước Anh mấy tháng đổi 3 thủ tướng, lạm phát 10%, mà tui còn chưa lo nên anh em không cần hoảng loạn về những bài viết tào lao.
Câu chuyện của VN chủ yếu là có 1 lượng capital đổ vào một khu vực của nền kinh tế là BĐS giờ hiện đang kẹt. Giải pháp là phải scale back lại capital không hiệu quả đó để đem đi làm cái khác. Mà trong quá trình chuyển đổi đó lại thiếu vốn và cơ hội do kinh tế toàn cầu đi xuống. Rồi 2 ông có thể bơm tiền cho nền kinh tế là NHNN và ngân sách thì đang rón rén.
Gỡ rối chính sách này cần 1 cú đột phá chính sách phá cục máu đông, gỡ rối thị trường financing cho DN và BĐS. Mà trước hết, phá cục máu đông trái phiếu BĐS trước để tâm lý financial markets dãn ra đã, không thôi ai cũng đang liquidity hoarding hết.
Khuyến khích dân chạy 300m mà phía trước gắn trái bom đó thì ai mà dám chạy.
GS Tuấn lói chắc chuẩn đới
 
Nếu nói Vn là ngôi sao thì phải nói quảng ninh là ngôi sao của việt nam. Nhìn tình hình quảng ninh là cũng có thể hình dung một chút. Du lịch giờ qua mùa. Biên thì trung quốc quản chặt cứ thò ra lại thụt vào. Mấy dự án fdi thì toàn mỡ nó rán nó là có trong tay độ 100 triệu đến 150 triệu nhưng cứ phán dự án 500 triệu cơ. Vào dc cái là đi vay ngân hàng. Giờ ngân hàng rụt cái là đình trệ. Dự án nlmt jinko nhé. Bds thì nhìn hạ long thôi cũng thấy nhà xây để trống nhiều. Ngay cột đồng hồ có dự án đã hoàn thiện dc đâu. Rồi bên bãi cháy cũng đầy chỗ chả ai ở. Cửa hàng cứ mọc lên một thời gian lại đóng.
 
bọn thái nó đề cập đến việc dòng vốn ngoại chạy ra khỏi vn + các khoản nợ đến hạn có thể làm suy giảm dự trữ ngoại hối đến ra khỏi mức an toàn thôi chứ ko phải vỡ nợ như thái lan
vì như giáo sư kia nói rồi, vốn ngoại đổ vào vn là vốn trực tiếp, tức là đã ở hình thái nhà máy nvl ko thể rút ra đột ngột như mua cp, trái phiếu ....trên ttck đc
nhưng rủi ro của ktvn lại đến từ việc NHNN thắt chặt tiền tệ, ko dám cho vay + nhu cầu từ châu âu và phương tây cho mùa mua sắm cuối năm yếu chưa từng có kia
kt q2 của vn đc bơm thổi bởi du lịch nội địa hồi phục và các hiệp định thương mại, 2 y tố này sẽ yếu vào q4 + tiền tệ bị thắt chặt sẽ là 2 cú đấm vào ktvn
 
Tao đéo biết VN sắp tới thế nào nhưng bọn TL cũng đg thở oxi tiền chơi gái bên TL mua tuor giá h chỉ còn 2/3 so với đầu năm 😂
 
Tao đéo biết VN sắp tới thế nào nhưng bọn TL cũng đg thở oxi tiền chơi gái bên TL mua tuor giá h chỉ còn 2/3 so với đầu năm 😂
TL sống dựa vào du lịch nhiều hơn vn
giờ dân TQ bị đóng cửa, Âu Mẽo thì lạm phát ko có tiền mua khí đốt đến đơn hàng may mặc giầy dép ở vn còn chậm thì chi tiêu du lịch chẳng thở oxy
 
TL sống dựa vào du lịch nhiều hơn vn
giờ dân TQ bị đóng cửa, Âu Mẽo thì lạm phát ko có tiền mua khí đốt đến đơn hàng may mặc giầy dép ở vn còn chậm thì chi tiêu du lịch chẳng thở oxy
T toàn qua TL chơi gái đợt này tiền nó mất giá. Rồi đéo có khách TQ chúng nó sale sập sàn luôn chỉ ko có sức mà chơi. Toàn con ngon tầm 100$ hơn chục lần bọn PGA trong nc.
 
T toàn qua TL chơi gái đợt này tiền nó mất giá. Rồi đéo có khách TQ chúng nó sale sập sàn luôn chỉ ko có sức mà chơi. Toàn con ngon tầm 100$ hơn chục lần bọn PGA trong nc.
thế nên VN nhất quyết ko luật hoá mại dâm, cái đó là chuẩn
 
Tôi đang nói về một quốc gia tưởng tượng là thành viên của ASEAN. Quốc gia này có thể tồn tại hoặc không. Để tránh những hậu quả tiêu cực không cần thiết, quốc gia này sẽ không có tên và được gọi là quốc gia "N" với đơn vị tiền tệ là "D". Đất nước này là ngôi sao của ASEAN với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 5 năm là 7% trước khi bùng phát Covid.

c1_2418543_221021094430_790.jpg

Ngay cả trong thời kỳ bùng phát dịch bệnh, quốc gia này vẫn có thể duy trì mức tăng trưởng gần 3,0%. Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 sẽ là 7,2%, cao nhất trong các nước ASEAN.

Thật kinh ngạc, đất nước ngôi sao này đang đứng trước nguy cơ rơi vào khủng hoảng tương tự như cuộc khủng hoảng Tom Yum Kung của Thái Lan năm 1997.

Chúng tôi biết ba vấn đề về đất nước tưởng tượng này, nhưng chúng tôi không có thông tin rõ ràng về vấn đề thứ tư, vốn dĩ là vấn đề quan trọng nhất. Các vấn đề được biết đến là: (1) thị trường chứng khoán chìm trong sụt giảm kể từ tháng 4 (2) suy giảm thanh khoản trong quý 3, và (3) cạn kiệt dự trữ ngoại hối do thâm hụt cán cân thanh toán.

Vấn đề mà chúng tôi không biết là dữ liệu dự trữ ngoại hối bị thiếu trong tháng Bảy đến tháng Chín. Phân tích dựa trên thông tin này.

Vấn đề đầu tiên: Niềm tin của nhà đầu tư đang bay bổng. Kể từ tháng 4 năm 2022, chỉ số chứng khoán đã giảm mạnh 42,6%. Điều này không nên xảy ra ở một quốc gia có mức tăng trưởng GDP 13,7% trong quý II. Dưới áp lực dòng vốn chảy ra (?), Ngân hàng trung ương đã tăng lãi suất chiết khấu từ 2,5% lên 3,5% vào ngày 22 tháng 9. Ngân hàng đã giữ lãi suất không đổi ở mức 2,5% kể từ tháng 10 năm 2020, bất kể điều gì xảy ra ở thế giới bên ngoài.

Vấn đề thứ hai: Thắt chặt thanh khoản trong nước. Mặc dù ngân hàng trung ương chưa bao giờ thừa nhận đã có dòng vốn chảy ra, nhưng tình hình thanh khoản trong nước khá eo hẹp.

Ngày 7/10, nhiều ngân hàng thương mại đã tăng lãi suất huy động để thu hút người gửi tiền. Dưới đây là lãi suất tiền gửi của một ngân hàng lớn: 7,5% cho khoản tiền gửi 6 tháng, 7,8% cho khoản tiền gửi 9 tháng, 8% cho khoản tiền gửi 12 tháng và 8,4% cho khoản tiền gửi 18 tháng. Đây không phải là mức tăng lãi suất do lạm phát vì tỷ lệ lạm phát chỉ ở mức 3,94% trong tháng 9.

Tình huống này không phải là bình thường đối với tôi. Sẽ không rẻ hơn nhiều nếu các ngân hàng trả lãi suất chiết khấu 3,5% cho ngân hàng trung ương hơn là tăng tiền gửi với chi phí 7,5% và hơn thế nữa? Tình hình có thể tương tự như nửa đầu năm 1997 ở Thái Lan. Ngân hàng Trung ương Thái Lan cảnh báo các tổ chức tài chính phải tìm thanh khoản cho riêng mình hoặc có nguy cơ đóng cửa, điều mà Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã thực sự làm.

Vấn đề thứ ba: Dự trữ ngoại hối cạn kiệt. Vấn đề tồi tệ nhất mà N phải đối mặt, giống như Sri Lanka, là dự trữ ngoại hối không đủ. Dữ liệu dự trữ nước ngoài chỉ có sẵn cho đến tháng 6.

Dữ liệu dự trữ của tháng Sáu đã là một điểm đáng quan tâm. Dự trữ của nước này tương đương với 3,1 tháng nhập khẩu, ở mức an toàn. Theo khuyến nghị của IMF, một quốc gia nên có dự trữ để trang trải các khoản thanh toán nhập khẩu từ 3-6 tháng. Dự trữ thấp hơn mức nhập khẩu tương đương một tháng có nghĩa là đất nước đang rơi vào khủng hoảng. Sri Lanka bắt đầu vào năm 2022 với chỉ 1,5 tháng dự trữ có sẵn.

Nền kinh tế của quốc gia N là một nền kinh tế đang phát triển vượt bậc. Khi nền kinh tế đang phát triển vượt bậc, quốc gia này sẽ sử dụng thu nhập từ nước ngoài để nhập khẩu nguyên liệu thô, dự trữ sản phẩm, nâng cấp nhà máy và cải thiện cơ sở hạ tầng. Người ta sẽ chọn gì nếu một người điều hành một chính phủ thông minh?

Lựa chọn A: giữ nhiều ngoại tệ trong tài khoản Ngân hàng trung ương, tài khoản này sẽ thu được lợi suất 1% đối với trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ. Lựa chọn B: cung cấp ngoại tệ cho các ngành công nghiệp địa phương thu được 10% lợi nhuận. Đó là lý do tại sao tăng trưởng GDP của quốc gia N cho năm 2019 là 7,2% trong khi tăng trưởng GDP của Thái Lan trong năm đó, ngay cả với thu nhập từ 40 triệu khách du lịch, là 2,2%.

Tuy nhiên, có một ranh giới ở đâu đó, và quốc gia N đã vượt qua ranh giới đó giống như Thái Lan đã lâm nạn vào năm 1997.

Từ năm 1992-1996, Thái Lan đạt mức tăng trưởng GDP bình quân 7,6%. Một nền kinh tế bùng nổ như hiện nay luôn khát thanh khoản.

Thái Lan đáp ứng nhu cầu thanh khoản của mình bằng cách vay nợ nước ngoài. Đến cuối năm 1996, quốc gia này đã đạt đến tối đa hạn mức vay. Đã đến lúc quay đầu để hạ cánh nhẹ nhàng. Tình hình thanh khoản eo hẹp rõ ràng khi lãi suất cho vay liên ngân hàng tăng gấp đôi. Thay vì chuẩn bị cho một cuộc hạ cánh nhẹ nhàng, chính phủ và Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã phấn đấu đạt mức tăng trưởng 7% cho năm 1997.

Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã thực hiện một động thái không khôn ngoan khi bảo vệ đồng tiền của mình (và hệ thống tỷ giá hối đoái cố định) bằng cách can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối. Nó đã giành chiến thắng trong cuộc chiến đầu cơ tiền tệ vào tháng 3 năm 1997 nhưng phải chịu một khoản lỗ dự trữ nặng nề.

Để che đậy vết thương này, ngân hàng đã thể hiện dự trữ ngoại hối cao hơn thực tế. Làm thế nào điều này được thực hiện sẽ không được tiết lộ. Hãy để tôi nói rằng động thái này giống như giao một khẩu súng cho kẻ thù của bạn để bắn bạn. Những gì xảy ra sau đó đã được biết đến.
Điểm tương đồng giữa nước N và Thái Lan trước năm 1997 là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đòi hỏi mức độ thanh khoản cao liên tục. Điểm khác biệt là nước N đã áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt, nhưng Thái Lan vào năm 1997 đã áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định trước khủng hoảng.

Vấn đề thứ tư: Thiếu dữ liệu quý thứ ba. Ngân hàng trung ương N đã có thể báo cáo dữ liệu ngoại thương đến tháng 9, cho thấy cán cân thương mại dương là 1,14 tỷ đô la. Nhưng nó chỉ báo cáo dữ liệu dự trữ ngoại hối cho đến tháng Sáu. Đây không phải là do vấn đề thu thập dữ liệu; nó chỉ đơn giản là chọn không báo cáo. Việc này cũng không rõ ràng giống như Trung Quốc, hiện tại cũng đang trì hoãn việc công bố các dữ liệu kinh tế quan trọng.

Trong quý 3 này, đồng đô la Mỹ tăng giá 7,7% so với các đồng tiền chủ chốt trên thế giới. Nhưng đồng tiền D chỉ mất giá 2,6% so với đồng đô la.

Ngân hàng trung ương N có can thiệp không ngừng để giữ giá trị đồng tiền ổn định bất chấp dòng vốn chảy ra lớn? Với thực tế là thanh khoản nội bộ đột ngột trở nên eo hẹp và nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu để lấy tiền mặt, các bằng chứng dường như chỉ ra điều đó.

Mọi thứ có vẻ tồi tệ hơn vào tháng 10. Với dữ liệu cho đến ngày 18 tháng 10, đồng tiền D giảm thêm 2,4%, cho thấy rằng tiền tiếp tục chảy ra khỏi đất nước. Lần này không phải là chênh lệch lãi suất mà là thiếu niềm tin vào nền kinh tế.

Một điểm đáng quan tâm khác là nợ nước ngoài của quốc gia N là 130 tỷ USD, trong đó 26,6 tỷ là nợ ngắn hạn. Nếu nợ ngắn hạn không được gia hạn hoặc thu hồi, dự trữ ngoại hối của nước N có thể giảm xuống dưới mức hai tháng nhập khẩu.

Đây thực sự là một cuộc khủng hoảng trong quá trình sản xuất. Quốc gia N phải ngay lập tức khôi phục niềm tin của nhà đầu tư bằng cách đảm bảo đủ dự trữ ngoại hối để trang trải cho bốn tháng nhập khẩu, nếu không quốc gia này có thể gặp rủi ro giống như Thái Lan vào năm 1997.
Ngạo nghễ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top