Có Hình BRICS chính thức đồng ý chấm dứt sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ

mày đã ngu cuồng rồi lại muốn con mày sống cuồng ngu như mày ư
Cuồng cái Lồn mẹ mày,nhà tao dân Quy nhơn vào Sg năm 90,trọng họ nhà tao còn có người đc lấy tên làm đường,làm trường học đấy =)) đất trong sg ông bà già tao mua thời đc với cái giá rẻ bèo là mày biết sao ko,là mấy thằng 3/// bỏ đi thì nhà t mua =)) năm 2007 thằng 3/// đó về đòi đất =)) =)) đòi bằng niềm tin =))=)) nghèo hay ko thì nhìn qua Mỹ đi mua căn nhà trả góp 30 năm mua cái xe cũng trả góp,chứ lương 3tr như tao,mua nhà thì trả phát một =))
 
Cuồng cái lồn mẹ mày,nhà tao dân Quy nhơn vào Sg năm 90,trọng họ nhà tao còn có người đc lấy tên làm đường,làm trường học đấy =)) đất trong sg ông bà già tao mua thời đc với cái giá rẻ bèo là mày biết sao ko,là mấy thằng 3/// bỏ đi thì nhà t mua =)) năm 2007 thằng 3/// đó về đòi đất =)) =)) đòi bằng niềm tin =))=)) nghèo hay ko thì nhìn qua Mỹ đi mua căn nhà trả góp 30 năm mua cái xe cũng trả góp,chứ lương 3tr như tao,mua nhà thì trả phát một =))
Tới bài khoe họ hàng rồi à?
 
"Phụ thuộc" nghe như có ai cầm dao kề cổ mấy anh này đòi mấy ảnh phải xài USD thế nhỉ ? =)) Có cái Lồn mà bất kỳ nước nào khác muốn xài đồng Ruble của Nga, đồng Yuan của Tàu hay thậm chí đồng Rupee của Ấn. Các nước to nhất khối BRICS kiểm soát dòng vốn ngoại tệ rất kinh, đặt biệt là anh to nhất là anh Tàu. Và tao đảm bảo đéo bao giờ TQ bỏ kiểm soát ngoại tệ (gọi là capital control) vì cái này liên quan mật thiết đến kiểm soát của Cảng lên nền kinh tế, chưa kể dân Tàu nó đem tài sản đi nước ngoài trong 3 nốt nhạc =))

Đó là còn chưa thèm kể đến những yếu tố khác như tính minh bạch (thằng Mỹ nó bảo nó giảm thất nghiệp, thì mình tin nó nói, còn Tàu hả ? số nào quý trước tệ quá thì quý này mình ..... đéo thèm công bố nữa =)) ) hay niềm tin của nhà đầu tư (thằng nào dám bỏ cả hết tiền vào bond chính phủ của TQ ??? bữa nào anh Tập vui lên ảnh bảo số bond chính phủ đó đéo có giá trị thì ăn Lồn =)) )

Nước Mỹ đéo care đâu hay TQ đéo muốn đồng Yuan (hay đồng BRICS nào đó) thay thế USD làm chủ TG đâu, vì điều này bắt buộc TQ phải bỏ rất nhiều lợi thế, nhập khẩu nhiều hơn, giảm xuất khẩu, vay nợ nhiều hơn (ngay lúc mà tỷ lệ nợ/GDP đã vượt cả Mỹ). Nhưng điều này sẽ có ích cho mấy nước này là có 1 cơ chế để thoát cấm vận của Mỹ, và chỉ có thế mà thôi. Mọi thứ xạo Lồn khác như thay đồng USD chỉ là thủ dâm của mấy anh Tàu nô / Nga vàng. :vozvn (19):
 
Này giống như Việt Nam tập đú công nghệ. Quyết không xài mạng xã hội nước ngoài mà đổ tiền tỷ vào mạng xã hội made in việt nam halo hãm Lồn gì ấy. Mà đéo có ai thèm chơi nè :))
 
Tụi nó vẫn lạc quan lắm thời ông Trump đã "Make America Great Again" rồi, tới thời ông già Bẩy Đần chăm chăm đi đánh lộn với bán vũ khí,mấy thằng Mỹ nô nó lạc quan nghe tụi truyền thông xạo lồn, đến lão Tucker Carlson với cả Elon Musk còn bảo nước Mỹ giờ có nhiều vấn đề từ xả súng,chất gây nghiện,nhập cư bất hợp pháp,phân biệt chủng tộc giờ thêm đấu tranh cho tụi lgbt hoành hành,nói thì tụi nó bảo mình anti =)) đéo hiểu
Mẽo là 1 phép thử của chúa, xem bình đẳng cào bằng giữa các dân tộc, các giới tính văn hóa, coi da trắng như da đen, nam như nữ, bê đê quyền. Nhưng nó đéo work, thời của đa dạng chủng tộc văn hóa, sự lớn mạnh của từng văn hóa riêng, tôn trọng lẫn nhau hợp tác cùng phát triển đang tới, và trung quốc đang cho thấy nó là nhà lãnh đạo công tâm nhất.
 
Bọn Mỹ lợi dụng sức mạnh đồng Đô la để kiểm soát và tăng sự phụ thuộc. Ví dụ mày trữ nhiều Đô la mà sau này bị thằng Mỹ trừng phạt thì còn cái nịt. Nên nó đa dạng hoá mọi loại tiền tệ. Chứ không phải là không sử dụng Đô la hoàn toàn nữa
Đa dạng nhưng khi mua đồ trả nợ bọn bán nó éo nhận tiền của nó mà bắt phải trả dollar thì cũng phải chịu. Khi đã vàonthees bị trừng phạt rồi thì nó coi mày như chó mà bóc lột thôi.
 
Tụi mày có cái bệnh cứ lôi VN ra để so này nọ,VN là cái mẹ gì so với nước này nước kia.
Ở đây người ta bàn luận về nước Mỹ vị thế số 1 của nước Mỹ đang bị lung lay,thách thức bởi BRICS,tụi nó muốn phi dollar
Còn những vấn đề của nước Mỹ thì thời Biden nó càng trầm trọng hơn
Mày mở mồm ra chê VN trong khi VN có cái lồn què gì để bàn đâu,chửi tụi mày 3/// ngu lồn cũng đéo sai
Thôi cút đi cháu ngu. Thế cái khối của cháu xài đồng tiền chung là gì thế cháu?
Hả cháu
 
Giờ ví dụ xứ lừa muốn mua hàng của Tàu thì dùng đồng vnd hay rmb?
Nếu dùng rmb thì lấy đồng tiền nào để mua vào rmb?
Nội cái việc này thôi là thấy phi usd là xàm Lồn rồi
 
Bọn Mỹ lợi dụng sức mạnh đồng Đô la để kiểm soát và tăng sự phụ thuộc. Ví dụ mày trữ nhiều Đô la mà sau này bị thằng Mỹ trừng phạt thì còn cái nịt. Nên nó đa dạng hoá mọi loại tiền tệ. Chứ không phải là không sử dụng Đô la hoàn toàn nữa
Đa dạng hoá tiền tệ là mõm thôi
Ví dụ mày mua hàng của tao, tao đòi trả bằng rmb đi, thì mày lấy đồng tiền nào để mua rmb?
Ví dụ số lượng rmb đang có trên thị trường là 10 đồng đi, giờ nhu cầu mua rmb của mày tăng cao, tao đào đâu ra thêm rmb để bán cho mày? tao mà in ra thêm thì nền kinh tế sml ngay
Nhiêu đó cho mày thấy đồng usd nó len lỏi khắp thế giới tài tình cỡ nào, đa dạng hoá tiền tệ là chiêu bài mõm thôi
 
Cuồng cái lồn mẹ mày,nhà tao dân Quy nhơn vào Sg năm 90,trọng họ nhà tao còn có người đc lấy tên làm đường,làm trường học đấy =)) đất trong sg ông bà già tao mua thời đc với cái giá rẻ bèo là mày biết sao ko,là mấy thằng 3/// bỏ đi thì nhà t mua =)) năm 2007 thằng 3/// đó về đòi đất =)) =)) đòi bằng niềm tin =))=)) nghèo hay ko thì nhìn qua Mỹ đi mua căn nhà trả góp 30 năm mua cái xe cũng trả góp,chứ lương 3tr như tao,mua nhà thì trả phát một =))

Tức là nhà m cướp đất của 3/ và đoạn trên thì có nói là k du học mỹ nhưng lại qua canada và new di lân. 2 nước ae vs hoa kỳ mà :)) .
 
Tao đéo ca ngợi nước Mỹ đâu. Trừ thằng Nga với Trung Quốc đéo nói, mấy thằng còn lại trừ khi đéo muốn làm ăn với Mỹ, chứ có cái lồn mà tẩy chay được đồng đô la. Đụ mẹ chắc bị đám Nga và TQ nó dụ dỗ. Thằng lồn Brazil ở Nam Mỹ, hàng xóm có mà ngày ngày bú cu cho mỹ chết mẹ luôn chứ ở đó mà tẩy chay.

Lồn Ấn Đụ cũng vậy, cung cấp tài nguyên công nghệ cho nó, tẩy chay đô la cũng bú cu trả góp luôn. Lồn Nam Phi thứ mọi rợ đéo nói làm gì.
Nó giao dịch đồng nội tệ nó nhiều thì cần deod đo la. Trước đây toàn phải mua thông qua đô la mà mày.
Giống Napas giao dịch được ở nước ngoài. Làm mạnh thì thẻ nội địa vn lại đi giao dịch quốc tế được như visa ấy chứ
 
Tụi nó vẫn lạc quan lắm thời ông Trump đã "Make America Great Again" rồi, tới thời ông già Bẩy Đần chăm chăm đi đánh lộn với bán vũ khí,mấy thằng Mỹ nô nó lạc quan nghe tụi truyền thông xạo lồn, đến lão Tucker Carlson với cả Elon Musk còn bảo nước Mỹ giờ có nhiều vấn đề từ xả súng,chất gây nghiện,nhập cư bất hợp pháp,phân biệt chủng tộc giờ thêm đấu tranh cho tụi lgbt hoành hành,nói thì tụi nó bảo mình anti =)) đéo hiểu
May mà tụi lbgt đụ đít nhau đéo ra giống mọi đấy. Tới đó mà ra lgbt con chắc đéo còn nam đụ nữ như hội xàm này đâu. Hồi đó đi đụ đít nhau hoặc Lồn cạ lồn hài vãi
 
Nó giao dịch đồng nội tệ nó nhiều thì cần deod đo la. Trước đây toàn phải mua thông qua đô la mà mày.
Giống Napas giao dịch được ở nước ngoài. Làm mạnh thì thẻ nội địa vn lại đi giao dịch quốc tế được như visa ấy chứ
Thằng A lấy đâu ra nội tệ của thằng B để mua hàng của thằng B, mày trả lời câu hỏi đó trước đã
Còn Napas cũng phải bán đồng tiền này để mua đồng tiền kia mà trung gian là usd thôi tml
Cái đồng vnd ngân hàng Sing còn đéo thèm thu mua vào, mày bớt ngạo nghễ
 
Cuồng cái lồn mẹ mày,nhà tao dân Quy nhơn vào Sg năm 90,trọng họ nhà tao còn có người đc lấy tên làm đường,làm trường học đấy =)) đất trong sg ông bà già tao mua thời đc với cái giá rẻ bèo là mày biết sao ko,là mấy thằng 3/// bỏ đi thì nhà t mua =)) năm 2007 thằng 3/// đó về đòi đất =)) =)) đòi bằng niềm tin =))=)) nghèo hay ko thì nhìn qua Mỹ đi mua căn nhà trả góp 30 năm mua cái xe cũng trả góp,chứ lương 3tr như tao,mua nhà thì trả phát một =))
#xaolonkhongcogivui
#chungtakhongnenxaolon
 
Nga , Trung, Ấn… toàn thằng tráo trở. Đéo tin được thàng nào cả, ngoài miệng anh em, sau lưng đâm thọc
 
Liên minh BRICS đã kêu gọi từ bỏ đồng đô la Mỹ trong thương mại quốc tế tại hội nghị thượng đỉnh ở Johannesburg. BRICS sẽ chính thức chấm dứt sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ trong các hoạt động thanh toán thương mại toàn cầu trong tương lai.

Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa xác nhận rằng nhóm các nước BRICS đã quyết định từ bỏ đồng đô la Mỹ mà không có sự phản đối nào.
BRICS hiện sẽ tiếp tục quảng bá các loại tiền tệ địa phương tương ứng của mình cho các hoạt động thanh toán xuyên biên giới và củng cố nền kinh tế bản địa của họ. Động thái này sẽ mở đường cho sự thay đổi mô hình trong nền kinh tế toàn cầu và định hình lại cục diện chính trị. Mối quan hệ song phương với các nước khác sẽ được cải thiện và đồng đô la Mỹ sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về lâu dài.

BRICS ‘bước ra’ khỏi đồng đô la Mỹ
Khối BRICS tuyên bố muốn chấm dứt sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ để thúc đẩy đồng nội tệ của họ. Yếu tố nợ của đồng đô la cũng đóng vai trò trong việc từ bỏ đồng USD. Tổng thống Brazil Lula da Silva cho biết “chúng tôi sẽ tăng các lựa chọn thanh toán và giảm thiểu khả năng bị tổn thương bằng cách giữ đồng đô la làm dự trữ”.

BRICS cũng sẽ thuyết phục các nước đang phát triển khác giao dịch bằng đồng nội tệ chứ không phải bằng đô la Mỹ. Đồng bạc xanh sẽ dần rời xa sân khấu quốc tế, khiến cuộc khủng hoảng trần nợ ở Mỹ trở nên trầm trọng hơn.

Ngoài ra, sáu quốc gia mới sẽ gia nhập BRICS, củng cố hơn nữa liên minh. Ả Rập Saudi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Argentina, Ai Cập, Ethiopia và Iran sẽ là thành viên của khối. Năm trong số sáu quốc gia này là các quốc gia sản xuất dầu mỏ và có thể thay đổi cách thế giới giao dịch trong những năm tới
Nguồn blog tiền ảo



Tóm lại, đồng đô la Mỹ đang ở trong tình thế ‘sống chết’ sau khi BRICS kêu gọi ngừng giao dịch bằng USD. Đồng đô la có thể trên đà suy giảm nếu các ý tưởng của BRICS diễn ra theo đúng kế hoạch.

Bjo các cộp từ chối nhận $ chuyển qua nhận NDT tao mới tin ;))
 
QuyNhonboy:
Tình đồng chí, anh em và láng giềng hữu nghị kiểu Trung Quốc

Bản đồ chuẩn phiên bản 2023 do Trung Quốc công bố gom cả phần lãnh thổ của Việt Nam, Nga và Ấn Độ. Ở đó:

- Việt Nam và Trung Quốc có mối quan hệ “vừa là đồng chí, vừa là anh em”. Chưa hết, nó còn có “16 chữ” (Việt Nam ta thêm chữ “vàng” vào) và “4 tốt”. Cụ thể: "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" và “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.

- Nga và Trung có mối quan hệ “không giới hạn”, đứng chung Hiệp ước CSTO, Thượng Hải, BRICS và là láng giềng của nhau. Cùng đó là 2 nước cùng chung một chiến tuyến chống lại cái gọi là “tư bản, đế quốc” để đem lại cái gọi là “thế giới đa cực hoà bình và nhân ái”.

- Ấn Độ và Trung Quốc vừa là láng giềng, vừa là đồng sáng lập BRICS.

Nghĩa là: Hễ là láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt… thì Trung Quốc đều không tha chủ quyền lãnh thổ.

Còn lại chỉ là đối tác và là kẻ thù của Trung Quốc thì Trung Quốc lại không dám đụng đến 1 tấc đất hay tấc biển của họ.

Đis mẹ Trung Quốc.
 
Ấn Độ cướp trắng gần 50 tỷ đô la Mỹ tiền dầu mỏ của Nga. Moscow đang loay hoay tìm cách sử dụng hàng chục tỷ Rupee Ấn Độ thuộc sở hữu của Nga bị “ứ đọng” trong các tài khoản ở ngân hàng Ấn Độ - hãng tin Bloomberg cho hay...

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov gặp người đồng cấp Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar, tại bang Goa ngày 4/5 - Ảnh: Bloomberg.
Phát biểu với giới truyền thông bên lề cuộc họp của Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), tại bang Goa, miền tây Ấn Độ, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 5/5 cho biết, Nga đang có hàng tỷ Rupee trong các ngân hàng Ấn Độ mà không thể sử dụng.

“Đây là một vấn đề. Chúng tôi cần sử dụng số tiền này. Nhưng để làm thế, Rupee phải được chuyển đổi sang loại tiền tệ khác và vấn đề này hiện đang được thảo luận”, ông Lavrov nói.

MẤT CÂN BẰNG THƯƠNG MẠI NGA-ẤN

Số Rupee Nga tích lũy được trong các ngân hàng Ấn Độ tăng do sự mất cân bằng thương mại giữa Nga và Ấn Độ. Hiện tại, chênh lệch trong trao đổi thương mại song phương đang nghiêng về phía Nga. Nga tin rằng nước này sẽ có thặng dư bằng đồng Rupee lên tới hơn 40 tỷ USD trong năm nay.

Trong khi đó, hãng tin Reuters dẫn lời các quan chức giấu tên từ Bộ Tài chính Ấn Độ cho biết, các cuộc đàm phán giữa Ấn Độ và Nga về cơ chế thanh toán bằng đồng Rupee-Rúp Nga đã bị đình chỉ sau một năm đàm phán. Nguyên nhân khiến các cuộc đàm phán bị đình chỉ được cho là do quá trình chuyển đổi tiền tệ thiếu hấp dẫn và tốn kém. Vì đồng Rupee Ấn Độ không phải là một đồng tiền có thể chuyển đổi hoàn toàn sang tất cả các đồng tiền khác trên thế giới, nên phí chuyển đổi kép có thể lên tới 3% tổng giá trị giao dịch.

Ông Ajay Sahai, Tổng giám đốc Liên đoàn các tổ chức xuất khẩu Ấn Độ (FIEO), gần đây đã đề cập đến “các vấn đề hoạt động” mà cơ chế thanh toán bằng đồng Rupee-Rúp phải đối mặt. “Các nhà xuất khẩu Nga lo ngại đối phó với tình trạng dư thừa đồng Rupee. Tỷ giá hối đoái cũng là một lĩnh vực đáng quan tâm khác”, ông nói thêm.

Tổng giá trị xuất khẩu của Ấn Độ sang Nga đã giảm 11,6% xuống còn 2,8 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm tài khoá 2022-2023, trong khi nhập khẩu tăng gần gấp 5 lần lên 41,56 tỷ USD, theo dữ liệu từ Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ. Sự gia tăng đó xảy ra khi các nhà máy lọc dầu của Ấn Độ tăng cường mua dầu giá rẻ của Nga trong năm qua, mặt hàng vốn bị các nước phương Tây xa lánh để đáp trả chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine. Nhập khẩu dầu thô Nga của Ấn Độ đã đạt mức kỷ lục 1,68 triệu thùng/ngày trong tháng 4-2023, tăng gấp 6 lần so với một năm trước đó, theo Công ty dữ liệu Vortexa Ltd.

THIẾU CƠ CHẾ THANH TOÁN KHÔNG VI PHẠM LỆNH TRỪNG PHẠT

Điện Kremlin ban đầu khuyến khích Ấn Độ giao dịch bằng đồng Rupee và Rúp trong thương mại giữa hai nước, sau khi các ngân hàng Nga bị phương Tây trừng phạt và loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT. Nhưng sự biến động lớn của đồng Rúp ngay sau khi chiến sự tại Ukraine nổ ra khiến cơ chế thanh toán bằng đồng Rupee-Rúp đối với dầu thô bị hủy bỏ.

Ông Alexander Knobel, Giám đốc Viện Kinh tế và Tài chính Quốc tế thuộc Bộ Phát triển Kinh tế Nga, cho rằng sự mất cân bằng trong thương mại khiến số tiền của Nga bị đóng băng tại Ấn Độ có thể lên tới hàng chục tỷ USD. “Tình hình trở nên trầm trọng hơn do Ấn Độ có truyền thống thâm hụt thương mại lớn, làm giảm khả năng thanh toán bù trừ với các nước thứ ba”, ông Knobel nhận định.

Nga là nhà cung cấp vũ khí và khí tài quân sự lớn nhất của Ấn Độ. Tuy nhiên, hoạt động này gần đây đã bị chững lại do thiếu cơ chế thanh toán mà không vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ.

Các nhà máy lọc dầu của Ấn Độ đến nay vẫn nỗ lực thanh toán bằng đồng Rupee, Rúp và Dirham của Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE). Việc mua bán này sẽ không vi phạm lệnh trừng phạt của phương Tây nếu giá dầu thô bán dưới 60 USD/thùng.

Các ngân hàng Ấn Độ đã mở tài khoản vostro đặc biệt tại các ngân hàng Nga như Sberbank PJSC và VTB Bank PJSC để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngoại thương bằng đồng Rupee và duy trì dòng chảy dầu thô. Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga Elvira Nabiullina ngày 28/4 cho biết, các hạn chế về tiền tệ hiện tại khiến cho các nhà xuất khẩu Nga gặp khó khăn trong việc chuyển đổi đồng Rupee sang Rúp để đưa về nước nên xem như Ấn Độ cướp trắng tiền dầu của Nga

Ấn Độ cướp trắng tiền dầu của Nga
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov lưu ý về thâm hụt thương mại ngày càng lớn với Ấn Độ - nước mua dầu hàng đầu của Nga kể từ khi Mátxcơva phát động chiến dịch quân sự ở Ukraina vào năm ngoái.

"Đối với đồng rupee, đây là một vấn đề vì có hàng tỉ rupee tích lũy trong tài khoản tại các ngân hàng Ấn Độ và chúng tôi cần sử dụng số tiền đó. Đồng rupee cần được chuyển đổi thành các loại tiền tệ khác và điều này đang được thảo luận" - tờ Business Insider dẫn lời ông Lavrov phát biểu với báo giới hôm 5.5.

Bình luận được đưa ra một ngày sau khi Reuters đưa tin Nga và Ấn Độ đã đình chỉ đàm phán về việc sử dụng đồng rupee trong thương mại giữa hai nước.

Nga thích được thanh toán bằng đồng nhân dân tệ của Trung Quốc, vốn đã trở thành ngoại tệ được sử dụng nhiều nhất ở Nga. Trong khi đó, Mátxcơva được cho là do dự về việc sử dụng đồng rupee do biến động tỉ giá hối đoái.

Sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraina, về cơ bản Nga bị loại khỏi hệ thống tài chính toàn cầu. Ban đầu, Mátxcơva khuyến khích sử dụng đồng rúp thay vì đồng USD cho các giao dịch hàng hóa và thương mại.

Một số nhà nhập khẩu dầu của Nga ở Ấn Độ đã thử sử dụng đồng dirham của UAE và đồng rúp của Nga để tạo thuận lợi cho các giao dịch.

Tuy nhiên, Nga và Ấn Độ vẫn bế tắc trong thỏa thuận tiền tệ, vốn cũng đã khiến hoạt động mua bán vũ khí giữa hai nước bị đóng băng.

Ấn Độ sẽ không thanh toán cho Nga bằng USD vì lo ngại có thể phải đối mặt với các lệnh trừng phạt thứ cấp, và cũng sẽ không thanh toán bằng đồng rúp vì lo ngại về tỉ giá - các nguồn tin nói với Bloomberg vào tháng trước.

Trong khi đó, Nga sẽ không nhận đồng rupee của Ấn Độ vì biến động tỉ giá hối đoái - Bloomberg cho biết thêm.

Mátxcơva cũng đã bác bỏ ý tưởng của New Delhi về việc Điện Kremlin đầu tư đồng rupee từ các khoản thanh toán vũ khí trở lại thị trường vốn của Ấn Độ.

Những lo ngại về đồng rúp Nga cũng cản trở các mối quan hệ thương mại khác của nước này. Gần đây, Nga đã đồng ý sử dụng đồng nhân dân tệ để thanh toán cho một thỏa thuận về nhà máy điện hạt nhân với Bangladesh, sau khi trước đó yêu cầu sử dụng đồng rúp.
Ấn Độ, quốc gia đang sử dụng dầu giá rẻ của Nga để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu lại dưới dạng hàng hóa tinh chế, đã không đền bù cho Nga về việc tồn đọng đồng rupee mà nước này thanh toán dầu nhập khẩu.

Ngoại trưởng Lavrov mới đây chỉ ra rằng Nga đã phải tích lũy hàng tỷ rupee trong các ngân hàng Ấn Độ mà không thể sử dụng.

'Ứ đọng' hàng tỷ rupee, Nga có thể tạm dừng xuất khẩu dầu sang Ấn Độ - 1'Ứ đọng' hàng tỷ rupee, Nga có thể tạm dừng xuất khẩu dầu sang Ấn Độ - 1




Ngoại trưởng Ấn Độ, Subrahmanyam Jaishankar (phải) và người đồng cấp Nga Sergei Lavrov. (Ảnh: Eurasian Times)

"Đây là một vấn đề. Chúng tôi cần sử dụng số tiền này. Nhưng để làm thế, rupee phải được chuyển đổi sang một loại tiền tệ khác và điều này hiện đang được thảo luận".

Ấn Độ và Nga đã thử nghiệm các lựa chọn để giải quyết giao dịch bằng đồng rupee hoặc rúp trong bối cảnh Moskva bị phương Tây trừng phạt liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine. Nhưng họ đã đạt được rất ít tiến triển sau hơn một năm.
Tác động đến quan hệ quốc phòng

Mối quan hệ quốc phòng sâu xa của Ấn Độ với Nga, mối quan hệ giúp Ấn Độ ổn định trong nhiều thập kỷ, đã bị đe dọa trong vài năm nay bởi các lệnh trừng phạt CAATSA (Đạo luật Chống lại kẻ thù của Mỹ thông qua lệnh trừng phạt). Việc đình chỉ giao dịch rupee với Nga có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng phòng thủ của Ấn Độ.

Có khả năng Nga đã ngừng cung cấp thêm hai trung đoàn S-400 cho Ấn Độ trước đó vì New Delhi không có khả năng bồi thường cho Moskva. Nga có thể tiếp tục cung cấp dầu cho Ấn Độ vì Nga có dầu thừa, nhưng không thể tiếp tục cung cấp S-400 vì không có các trung đoàn S-400 dư thừa. Không phải lúc này, ít nhất là khi Nga đang trong xung đột.

'Ứ đọng' hàng tỷ rupee, Nga có thể tạm dừng xuất khẩu dầu sang Ấn Độ - 2'Ứ đọng' hàng tỷ rupee, Nga có thể tạm dừng xuất khẩu dầu sang Ấn Độ - 2




Tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất. (Ảnh: Eurasian Times)

Sản xuất tại Ấn Độ

Nga đã bày tỏ sự nhiệt tình tham gia vào các dự án quốc phòng Make-in-India thông qua hợp tác giữa các ngành.

Cảnh giác với các biện pháp trừng phạt CAATSA của Mỹ, Ấn Độ đang tìm kiếm liên doanh phát triển và sản xuất nội địa các hệ thống vũ khí từ Nga, và Moskva cũng đã sẵn sàng.

Hai nước đã thảo luận về hợp tác kỹ thuật để sản xuất các hệ thống S-400 ở Ấn Độ. Vào tháng 9/2019, Giám đốc điều hành Tập đoàn nhà nước Rostec của Nga, ông Sergey Chemezov, cho biết cả Ấn Độ và Nga hiện đang đàm phán để khởi động dây chuyền sản xuất S-400 trên đất Ấn Độ.

Nga cũng đang tham gia đấu thầu giành hợp đồng sản xuất các tàu ngầm P-75I ở Ấn Độ. Moskva sẵn sàng chuyển giao công nghệ tàu ngầm Amur 1650 cho Ấn Độ và sẵn sàng hợp tác với DRDO để lắp hệ thống AIP cho tàu ngầm.

Bên cạnh đó, Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga (FSVTS) cho biết Moskva có thể chia sẻ nền tảng theo dõi module xe tăng Armata tiên tiến của mình với Ấn Độ. FSVTS bày tỏ mong muốn cùng phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực của Ấn Độ với công nghệ hiện đại của Nga.

Các đề nghị phát triển liên doanh khác từ Nga bao gồm sản xuất máy bay chiến đấu tàng hình Su-75 Checkmate.

Sự thiếu hụt đáng lo ngại của Ấn Độ

Việc các nhà đàm phán của Ấn Độ thiếu khẩn trương trong tìm ra một cơ chế thương mại đang gây bối rối. Như Ngoại trưởng Lavrov đã nói, Nga, nước đang trong xung đột, cần sử dụng số tiền mà Ấn Độ nợ Nga.

Các nhà phân tích đã nhắc đến nguy cơ sự chậm trễ của Ấn Độ có thể làm chệch hướng mối quan hệ đôi bên cùng có lợi, vốn đã vượt qua thử thách của thời gian. Và tác động gián tiếp của sự chệch hướng mối quan hệ với Ấn Độ có thể khiến Nga sẽ buộc phải dựa nhiều hơn vào Trung Quốc - điều sẽ có tác động tiêu cực đáng ngại hơn đối với an ninh dài hạn của Ấn Độ.
Liên minh hở ra là cướp đất, cướp tiền =))
 

Có thể bạn quan tâm

Top