Cái lim trong toán học có thật ngoài đời ko chúng mày?

DM thiếu gì lĩnh vực Toán mang tính ứng dụng kiếm ra được tiền. Xác suất & Thống kê làm machine - learning, nghiên cứu cá độ, cờ bạc, chứng khoán, Đại số tuyến tính thì làm về xử lí ảnh, mô phỏng hiện tượng, Giải tích thì làm công cụ nghiên cứu Khoa học - Kỹ thuật để đi làm kỹ sư cơ khí, điện, ... đây t mới bàn về nền tảng thôi chưa nói mấy môn như phương pháp tính, thuật toán, toán rời rạc, giải tích vector, phương trình vi phân, toán tử laplace, biến đổi forier, z, đại số boolean. Thiếu mẹ gì lĩnh vực Toán học dùng để kiếm tiền được.
Toán ứng dụng nhiều ghê, tao ngày xưa nộp bằng tốt nghiệp cấp 3 éo chỗ nào nó nhận cơ,sau phải đi làm công nhân móc cống
 
Mới tìm đc trên voz:

Thag nào rảnh thì down về đọc, công nhận bọn Tây làm đỉnh vãi, nhìn lại giáo trình của VN chán vcl

Chuẩn, tao me tây nên thấy đám giáo trình gọi chung là toán cao cấp rác rưởi vl. Mấy cuốn sách mang tính hàn lâm lí thuyết nặng nề, cả cuốn sách chẳng có được mấy cái hình, trích dẫn ứng dụng của nó thì ít. Đọc sách của bọn Mẽo đúng là mở mang đầu óc thật, hiểu bản chất vấn đề chứ không phải học cái ngọn như kỹ thuật tính toán. Thay vì tự phát hành mấy cuốn sách rác rưởi thì đi dịch lại tài liệu của bọn Mẽo mà học thì hay hơn. Nhưng thằng nào ngu làm vậy, dịch sách rồi thì sao vẽ miếng bánh để chia chác được nữa.
 
Chuẩn, tao me tây nên thấy đám giáo trình gọi chung là toán cao cấp rác rưởi vl. Mấy cuốn sách mang tính hàn lâm lí thuyết nặng nề, cả cuốn sách chẳng có được mấy cái hình, trích dẫn ứng dụng của nó thì ít. Đọc sách của bọn Mẽo đúng là mở mang đầu óc thật, hiểu bản chất vấn đề chứ không phải học cái ngọn như kỹ thuật tính toán. Thay vì tự phát hành mấy cuốn sách rác rưởi thì đi dịch lại tài liệu của bọn Mẽo mà học thì hay hơn. Nhưng thằng nào ngu làm vậy, dịch sách rồi thì sao vẽ miếng bánh để chia chác được nữa.
Giờ mày làm ngành gì rồi?lương bao nhiêu vậy??
 
Chuẩn, tao me tây nên thấy đám giáo trình gọi chung là toán cao cấp rác rưởi vl. Mấy cuốn sách mang tính hàn lâm lí thuyết nặng nề, cả cuốn sách chẳng có được mấy cái hình, trích dẫn ứng dụng của nó thì ít. Đọc sách của bọn Mẽo đúng là mở mang đầu óc thật, hiểu bản chất vấn đề chứ không phải học cái ngọn như kỹ thuật tính toán. Thay vì tự phát hành mấy cuốn sách rác rưởi thì đi dịch lại tài liệu của bọn Mẽo mà học thì hay hơn. Nhưng thằng nào ngu làm vậy, dịch sách rồi thì sao vẽ miếng bánh để chia chác được nữa.
Kể cả bọn giáo viên đa số đều dạy như đb, toàn lên lớp nhìn từng chữ giáo trình đọc, lâu lâu quay qua các em chú ý cái này chú ý cái kia đm chán vcl, t toàn phải về tự học lại từ đầu. Lên mạng xem bọn Tây dạy phải nói là đỉnh của chóp, kiểu những người hiểu đc bản chất của vấn đề dạy nó khác bọt hẳn
 
Kể cả bọn giáo viên đa số đều dạy như đb, toàn lên lớp nhìn từng chữ giáo trình đọc, lâu lâu quay qua các em chú ý cái này chú ý cái kia đm chán vcl, t toàn phải về tự học lại từ đầu. Lên mạng xem bọn Tây dạy phải nói là đỉnh của chóp, kiểu những người hiểu đc bản chất của vấn đề dạy nó khác bọt hẳn
Việt Nam dạy cc gì đi thi toán mà học thuộc như con vẹt. con nyc tao lúc trước thi toán lúc Lồn nào cũng 9-10 điểm, toán bài nào cũng giải ro ro. ai nhìn vô cũng nghĩ nó giỏi thật nhưng tao hỏi mấy câu thì lòi mẹ ra là cái máy giải toán đúng nghĩa chứ hiểu đéo bản chất vấn đề đâu.
trước tao đi thi lý đéo thuộc định nghĩa với công thức bước sóng. nhưng tao hiểu được nó là như thế nào. vào phòng thi tao vẽ mẹ nó cái hình rồi nhìn vào đó suy ra được công thức luôn. hay môn hình ko gian đọc đề bài thôi là trong đầu tao hiện ra cái hình cmnr
 
Việt Nam dạy cc gì đi thi toán mà học thuộc như con vẹt. con nyc tao lúc trước thi toán lúc lồn nào cũng 9-10 điểm, toán bài nào cũng giải ro ro. ai nhìn vô cũng nghĩ nó giỏi thật nhưng tao hỏi mấy câu thì lòi mẹ ra là cái máy giải toán đúng nghĩa chứ hiểu đéo bản chất vấn đề đâu.
trước tao đi thi lý đéo thuộc định nghĩa với công thức bước sóng. nhưng tao hiểu được nó là như thế nào. vào phòng thi tao vẽ mẹ nó cái hình rồi nhìn vào đó suy ra được công thức luôn. hay môn hình ko gian đọc đề bài thôi là trong đầu tao hiện ra cái hình cmnl.
Ơ giống t hồi thi dh vler. Cái sóng, sóng dừng t không nhớ, lúc đi thi vẽ cái hình sóng rồi quy nạp xong một đoạn rồi mô hình hóa lại là có công thức. Nhìn bọn nó phải học thuộc thấy tội vl.
 
Ơ giống t hồi thi dh vler. Cái sóng, sóng dừng t không nhớ, lúc đi thi vẽ cái hình sóng rồi quy nạp xong một đoạn rồi mô hình hóa lại là có công thức. Nhìn bọn nó phải học thuộc thấy tội vl.
nhớ lúc trước cuối cấp bà chủ nhiệm bắt ngồi dưới sân học thuộc hết ba cái mớ lý thuyết định nghĩa, định lý vật lý. đứa nào thuộc thì được về. tao lúc nào cũng là thằng về đầu tiên. tụi cùng lớp hỏi sao thuộc nhanh thế. thật ra tao có thuộc con mẹ gì đâu. hiểu đúng bản chất có sao nói vậy thôi. nhìn tụi nó học thuộc từng dấu phẩy, ngắt câu mà ngán ngẩm. nói chung giáo dục Việt Nam như cc v. chưa nói tới môn tiếng anh.
 
Quên mọe hết rồi

Quan trọng là cộng tiền không bị nhầm :haha: im lủng lý thuyết không có tác dụng gì thực tế với đời sống thường ngày
 
Lim trong toán học hay mà.
Tao vẫn nhớ cái ví dụ về tính diện tích hình tròn.
Vẽ đa giác nội tiếp hình tròn, dt hình tròn = dt đa giác+ các phần còn lại.
Ví dụ : hình vuông, ngũ giác, lục giác....n+ phần dư còn lại.
Khi số cạnh đa giác càng lớn thì phần còn lại càng bé, dt đa giác sẽ xấp xỉ dt hình tròn. Nhưng không thể nào = dt hình tròn tuyệt đối mà chỉ có thể tiệm cận.
Cái số Pi nó là thế, gần như vô hạn.
 
hồi xưa đi học thì có vẽ đồ thị càng tiến về 0 nhưng ko bao h bằng 0. trong lý thuyết thì có nghịch lý achilles. lý thuyết thì có vẻ rất hợp lý. còn ngoài thực tiễn thì có vd nào về cái lim này ko??
Thật ra vẻ đẹp của Toán học ít khi m nhìn thấy nó trực tiếp ngoài thực tế lắm. Như m thấy đường thẳng nhưng k thấy cái thước dựng đường thẳng, thấy bức tranh nhưng k nghĩ đến bộ màu vẽ ra nó. Toán học phần lớn là cung cấp công cụ, công thức cho các môn khác nên vai trò của nó dễ bị che lấp. Còn về lim thì t khẳng định với m là nó xuất hiện trong tất cả mọi thứ, chỉ là ở giai đoạn nào nhiều hay ít thôi.
 
"7 hằng đẳng thức đáng chết" tao còn đách nhớ cái nào nói chi ba cái lim này!

Liếm thì biết chứ Lim thì thua!!!:vozvn (1):
Mày nói ra tao mới biết là có 7 hằng đẳng thức đáng để nhớ đấy,mày hơn tao 1 bậc rồi.
Chắc tao ngu nhất cái vũ trụ xam này quá :(
 
Mày nói ra tao mới biết là có 7 hằng đẳng thức đáng để nhớ đấy,mày hơn tao 1 bậc rồi.
Chắc tao ngu nhất cái vũ trụ xam này quá :(
Nói t mới nhớ, gọi là 7 hằng đẳng thức đáng nhớ quả là một cách gọi ngu ngốc mà
Bọn Mẽo nói gọi cái này là công thức nhân tử hóa các đa thức đặc biệt và định lí nhị thức
 
Lim trong toán học hay mà.
Tao vẫn nhớ cái ví dụ về tính diện tích hình tròn.
Vẽ đa giác nội tiếp hình tròn, dt hình tròn = dt đa giác+ các phần còn lại.
Ví dụ : hình vuông, ngũ giác, lục giác....n+ phần dư còn lại.
Khi số cạnh đa giác càng lớn thì phần còn lại càng bé, dt đa giác sẽ xấp xỉ dt hình tròn. Nhưng không thể nào = dt hình tròn tuyệt đối mà chỉ có thể tiệm cận.
Cái số Pi nó là thế, gần như vô hạn.

m xem cái này sẽ biết thêm số pi không phải từ hình tròn mà ra, mà hình tròn chỉ là một biểu hiện của số pi. t cũng mới biết gần đây thả một cây kim vào một đường kẻ rồi thống kê lại cũng ra số pi :sweat:
 
Sửa lần cuối:

m xem cái này sẽ biết thêm số pi không phải từ hình tròn mà ra, mà hình tròn chỉ là một biểu hiện của số pi. t cũng mới biết gần đây thả một cây kim vào một đường kẻ rồi thống kê lại cũng ra số pi :sweat:

Ý tao diễn giải ko phải là nhân quả của Pi-Dt hình tròn, mà nhằm diễn đạt Lim( litmit) là cái giới hạn tiệm cận. Dt hình tròn ko thể tuyệt đối ( dù đa giác nội tiếp nó mở rộng ra vô hạn các cạnh), chiều tương tự thì dt hình tròn theo công thức có cái Pi cũng ko tuyệt đối.
 
Nói t mới nhớ, gọi là 7 hằng đẳng thức đáng nhớ quả là một cách gọi ngu ngốc mà
Bọn Mẽo nói gọi cái này là công thức nhân tử hóa các đa thức đặc biệt và định lí nhị thức
tao đéo thấy nó ngu ngốc chỗ nào cả. riêng đọc cái tên công thức theo bọn tây mày đã trẹo mẹ lưỡi, làm gì có hứng mà nhớ 7 hằng đẳng thức đấy.

ông nào việt hoá thành "hằng đẳng thức đáng nhớ" nhất định là rất thông minh
 
toán học là cái gốc và cũng là cái được áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực khoa học khác, nó có ý nghĩa thực tiễn rất cao chẳng qua là những cái đang học ở trường chưa ai giải thích để áp dụng làm gì thôi. Chúng mày mà học sâu về kỹ thuật thì sẽ thấy, còn ko thì học để qua môn thôi cũng ko cần bận tâm làm gì.
 
4h sáng mò vò thấy cái này đau đầu vcl. iq 2 số nhìn bất lực thật . thôi thì mời 1 vk. đm xamer giỏi toán thế :pudency::pudency:
Tao không giỏi toán, dù c2 dân chuyên toán. Tao bị rẽ sang Hóa từ c3 một ngành thực dụng hơn rất nhiều và ra làm kỹ thuật. Vậy nên mỗi lần đọc một công thức nào đó tao đều tự hỏi bản chất những thành phần trong đó. Ví dụ thằng trên có nói về số pi. Mở rộng mẹ ra cho bộ ba số thần thánh là pi, e, phi.
Số pi: đại diện cho tính tuần hoàn, cứ cái gì tuần hoàn đều có thành phần pi.
Số e: đại diện cho sự phân bố, tất cả các mô hình phân bố đều có e.
Số phi: đại diện cho quy luật phát triển trong tự nhiên, dãy fibonacci, tỷ lệ vàng.
Sự tuần hoàn, phân bố và phát triển, bộ ba này đủ để mô tả thế giới chưa?
Trong ba số này pi và e là các số siêu việt. Các quy luật tuần hoàn và phân bố là phổ quát trong vũ trụ. Quy luật phát triển hạn chế hơn, phổ biến trong tự nhiên khi có sự sống. Phi là số vô tỷ nhưng không phải siêu việt.
 
thế còn cái nghịch lý này m giải thích sao ?


từ lý thuyết tới ra ngoài thực tiễn
cái này là 1 kiểu nguỵ biện toán học, có thể dùng để lừa gạt bọn mày ghét, làm cho chúng nó ung thủ.

về cơ bản, mày không thể chia đôi mãi, vì sẽ đến 1 đơn vị nào đó mày không thể chia đôi được (giống như trong vật lý tìm ra nguyên tử, rồi hạt quạc quạc gì đó ). như vậy sẽ đến 1 lúc nào đó mày bình thản đi hết quãng đường.

số "dương vô cùng" cũng vậy, về cơ bản là không tồn tại vì không ai chứng minh được nó tồn tại , không ai đo đếm được nó. biết đâu đến một giá trị nào đó, các con số không thể tăng được nữa (nên ký hiệu là số 8 nằm ngang) hoặc quay lại từ đầu , tại đó giá trị N+1 được quy định = -N chẳng hạn (loài người quy định N+1 = N, cái này do lập trình viên cấp vũ trụ thiết lập, loài người chưa đủ trình độ nhận thức nhưng cũng dẫn ra 1 lô lốc các sai lầm ngớ ngẩn như 1 lô các số nguyên +/- với nhau ra -1/12 như thằng Lồn nào khoe
 
Thằng này hiểu bản chất của lim này
Có cái lol nhé, đó là hiểu theo tao và mày thôi. Lội post có mấy cao nhân chuyên sâu kìa.
Tao hiểu tổng quan đơn giản nhất có thể, lim là hàm toán học diễn đạt sự thay đổi giá trị khi biến số thay đổi và tiến đến 1 giá trị nhất định.
Ví dụ độ dài đoạn thẳng 10mm, nó là Lim(x) khi x từ 0->10mm :pudency: .
Mở rộng hơn nữa như diện tích đường tròn, là Lim( Dt đa giác) khi số cạnh -> vô cùng:vozvn (7):.
Sợ tao vkl:vozvn (3)::vozvn (3)::vozvn (3):
 

Có thể bạn quan tâm

Top