Cho tao hỏi về Tịnh Độ

Này chưa hẳn như thế.

Đạo gia Lão Tử có xu hướng từ nội (Đạo) hướng ngoại (Đức). Còn Trang Sinh là có xu hướng từ ngoại (Đức) quy về nội (Đạo).
Bro cũng có tìm hiểu về Đạo Đức kinh hả.
Lão tử còn một số câu bàn đến cái đạo trị quốc
 
Bro cũng có tìm hiểu về Đạo Đức kinh hả.
Lão tử còn một số câu bàn đến cái đạo trị quốc
Thiện thay! Lão Tử Đạo Đức Kinh vốn là hầu vương chi thư, thời Tiên Tần chỉ có quân chủ và quý tộc mới có cơ hội đọc, k dành cho dân đen đại chúng. Đơn giản là "Vô vi" quan chỉ giành cho bậc quân chủ, còn dân chúng buộc phải "Hữu vi"

Đó cũng là lý do, vì sao Nam Hoa Trang Tử không trích dẫn Đạo Đức Kinh, đơn giản vì Trang Sinh ở tầng lớp thấp hèn, không có cơ hội đọc. Còn Hàn Phi lại trích dẫn Đạo Đức Kinh - làm 2 thiên chú giải Dụ Lão và Giải Lão, đơn giản là vì Hàn thị là quý tộc, con của vương hầu nước Hàn...

...
 
Thiện thay! Lão Tử Đạo Đức Kinh vốn là hầu vương chi thư, thời Tiên Tần chỉ có quân chủ và quý tộc mới có cơ hội đọc, k dành cho dân đen đại chúng. Đơn giản là "Vô vi" quan chỉ giành cho bậc quân chủ, còn dân chúng buộc phải "Hữu vi"

Đó cũng là lý do, vì sao Nam Hoa Trang Tử không trích dẫn Đạo Đức Kinh, đơn giản vì Trang Sinh ở tầng lớp thấp hèn, không có cơ hội đọc. Còn Hàn Phi lại trích dẫn Đạo Đức Kinh - làm 2 thiên chú giải Dụ Lão và Giải Lão, đơn giản là vì Hàn thị là quý tộc, con của vương hầu nước Hàn...

...
Mình đọc bản bình chú của Nguyễn duy cần, thấy tác giả bình chú rất dễ hiểu và gần gũi.
Bro đọc ở đâu vậy.
 
Thiện thay! Lão Tử Đạo Đức Kinh vốn là hầu vương chi thư, thời Tiên Tần chỉ có quân chủ và quý tộc mới có cơ hội đọc, k dành cho dân đen đại chúng. Đơn giản là "Vô vi" quan chỉ giành cho bậc quân chủ, còn dân chúng buộc phải "Hữu vi"

Đó cũng là lý do, vì sao Nam Hoa Trang Tử không trích dẫn Đạo Đức Kinh, đơn giản vì Trang Sinh ở tầng lớp thấp hèn, không có cơ hội đọc. Còn Hàn Phi lại trích dẫn Đạo Đức Kinh - làm 2 thiên chú giải Dụ Lão và Giải Lão, đơn giản là vì Hàn thị là quý tộc, con của vương hầu nước Hàn...

...
Tự mình thấy Đạo Đức kinh tuy không có hướng dẫn cụ thể phương pháp tu tập.

Nhưng lại trình bày cái hiểu về " Đạo " vô cùng vô tận.

Tiếc thay lại bị đem ra so sánh.
 
Mình đọc bản bình chú của Nguyễn duy cần, thấy tác giả bình chú rất dễ hiểu và gần gũi.
Bro đọc ở đâu vậy.
Thu Giang tiên sinh theo tại hạ đánh giá, chỉ là dẫn nhập mà thôi, không bàn sâu thâm nhập một cách hệ thống. Vì là dẫn nhập, cho nên dễ hiểu và gần với người đọc đại chúng.

Chú giải Lão Tử giả đa, trong đó Vương Bật tác "Lão Tử chú" có thể gọi là mẫu mực.

Tự mình thấy Đạo Đức kinh tuy không có hướng dẫn cụ thể phương pháp tu tập.

Nhưng lại trình bày cái hiểu về " Đạo " vô cùng vô tận.

Tiếc thay lại bị đem ra so sánh.
Đạo vô cùng tận lại bất khả danh, cho nên cũng giống Phật nói "49 năm thuyết giáo chưa nói 1 lời" vậy. Đây là phạm trù danh - hằng danh (thường danh), và thể cấu tạo danh - thực...

Tu luyện thuộc về Đạo giáo, có các loại Đan Kinh như Hoàng Đình, Tham Đồng Khế, Khuê Chỉ...

Tại hạ nhận thức Đạo giáo không sâu, k dám vọng ngôn bậy bạ, đợi hữu thức chi sĩ đến chỉ điểm một hai...
 
Thu Giang tiên sinh theo tại hạ đánh giá, chỉ là dẫn nhập mà thôi, không bàn sâu thâm nhập một cách hệ thống. Vì là dẫn nhập, cho nên dễ hiểu và gần với người đọc đại chúng.

Chú giải Lão Tử giả đa, trong đó Vương Bật tác "Lão Tử chú" có thể gọi là mẫu mực.


Đạo vô cùng tận lại bất khả danh, cho nên cũng giống Phật nói "49 năm thuyết giáo chưa nói 1 lời" vậy. Đây là phạm trù danh - hằng danh (thường danh), và thể cấu tạo danh - thực...

Tu luyện thuộc về Đạo giáo, có các loại Đan Kinh như Hoàng Đình, Tham Đồng Khế, Khuê Chỉ...

Tại hạ nhận thức Đạo giáo không sâu, k dám vọng ngôn bậy bạ, đợi hữu thức chi sĩ đến chỉ điểm một hai...
Thanks bro!
 
sao phải chạy, lâu lâu tôi ngồi nghe, xả stress lắm. Như Đạt Ma nói "bùn mà để cho sen mọc thì cũng là có ích"...
@adamsodit nghe rồi nhiều khi mày bị thấm, lúc đầu mày thấy sai trái nhưng nghe nhiều thành quen, mưa dầm thấm lâu . Giờ truỳên thông kiểu vậy, như mấy con uốn éo trên tiktok lúc đầu thấy xàm lol sau mày lướt ngày cả trăm cả ngàn cái như thế thì thành thói quen. 3 ông lớn fb, tiktok, youtube truyền thông giờ ghê lắm
 
Khoan bàn đến tịnh độ hay thiền hay các trường phái đúng sai, theo tao từ Vô lượng ko có nghĩa là bất tử.
Hầm ý tuổi thọ rất nhiều, ko thể đếm được. Ko thể nói là 1 vạn năm, 1 triệu năm, 1 tỷ năm, hay bao nhiêu triệu triệu triệu tỷ năm mà hơn thế rất rất nhiều nhưng vẫn có giới hạn. Chỉ là giới hạn đó không thể đếm cụ thể được.
 
Khoan bàn đến tịnh độ hay thiền hay các trường phái đúng sai, theo tao từ Vô lượng ko có nghĩa là bất tử.
Hầm ý tuổi thọ rất nhiều, ko thể đếm được. Ko thể nói là 1 vạn năm, 1 triệu năm, 1 tỷ năm, hay bao nhiêu triệu triệu triệu tỷ năm mà hơn thế rất rất nhiều nhưng vẫn có giới hạn. Chỉ là giới hạn đó không thể đếm cụ thể được.
Hành giả hiểu đúng!
Cần hiểu rằng niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ vốn giành cho người từ hạ căn tới thượng căn. Kẻ mê niệm Phật cầu sanh nơi người, người ngộ tự tin nơi tâm mình. Cho nên Phật nói "Tùy nơi Tâm tịnh tức Phật độ Tịnh"

Đa phần đại chúng chỉ hiểu bên ngoài nhưng ít ra có thể tập trung vào một câu niệm Phật mà bớt sinh vọng tưởng, phân biệt, chấp trước và dần đi tới an Định trong tâm. Tới đó rồi tùy theo căn cơ duyên phận mà hiểu rằng Tịnh Độ vốn chẳng đâu xa mà ngay trong tâm mình. Tâm được thanh tịnh thì chính là Tây Phương thì đâu cần tìm nơi xa gần.
 
Sửa lần cuối:
Hành giả hiểu đúng!
Cần hiểu rằng niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ vốn giành cho người từ hạ căn tới thượng căn. Kẻ mê niệm Phật cầu sanh nơi người, người ngộ tự tin nơi tâm mình. Cho nên Phật nói "Tùy nơi Tâm tịnh tức Phật độ Tịnh"

Đa phần đại chúng chỉ hiểu bên ngoài nhưng ít ra có thể tập trung vào một câu niệm Phật mà bớt sinh vọng tưởng, phân biệt, chấp trước và dần đi tới an Định trong tâm. Tới đó rồi tùy theo căn cơ duyên phận mà hiểu rằng Tịnh Độ vốn chẳng đâu xa mà ngay trong tâm mình. Tâm được thanh tịnh thì chính là Tây Phương thì đâu cần tìm nơi xa gần.
Cách hiểu của bro rất hay. Có giá trị tham khảo rất cao.

Tiếc rằng mấy ai hiểu được.
 
Vô lượng là mày tu tiếp thì vô lượng như vô lượng kiếp vậy. Còn tu nhưng thối chuyển thì m lại về các cõi khác. Đến tây phương cõi đó đéo phải là thành Phật, nó là trường đại học. Nên ko có nghĩa vào học đại học thì mày là người thành công.
Đm mấy tăng đoàn và các hội nhóm tu Tịnh Độ bị bọn sư sãi nó lái đi vào đường sai hết rồi. Sân si chấp ngã hết cả.
 
Cách hiểu của bro rất hay. Có giá trị tham khảo rất cao.

Tiếc rằng mấy ai hiểu được.
Thực hành niệm Phật phải dựa trên Bát Chánh Đạo, Tứ Diệu Đế,... những gì Phật Thích Ca chỉ dạy! Với những người không giữ giới thì 1 ngày có niệm Phật 10 vạn câu cũng chỉ là xướng ca tên Phật mà thôi.
 
Thực hành niệm Phật phải dựa trên Bát Chánh Đạo, Tứ Diệu Đế,... những gì Phật Thích Ca chỉ dạy! Với những người không giữ giới thì 1 ngày có niệm Phật 10 vạn câu cũng chỉ là xướng ca tên Phật mà thôi.
Thực hành bát chánh đạo rồi thì bạn còn niệm phật làm j nữa?
 
Thực hành bát chánh đạo rồi thì bạn còn niệm phật làm j nữa?
Ví như Bát Chánh Đạo là kim chỉ nam còn thực hành niệm Phật chính là cách người tu Tịnh Độ đi để tránh lầm đường lạc lối.
Giả như người niệm Phật nhưng lại hay vọng ngữ, nói dối, tham ăn, tham uống, tà dâm, sát sinh... lại đi từ mê vào mê thì niệm Phật không có ích lợi chi.

Phàm là 1 người bình thường đa phần đều bị ràng buộc bởi tạp niệm và dục vọng. 1 người bình thường thì chẳng thể bảo không có cái tâm ý thức suy nghĩ vẩn vơ, bậy bạ, đã có vọng tâm thì 1 khắc chẳng dừng ở đó. Nhưng mỗi khi vọng tưởng xuất hiện lại chuyển ngay thành câu A Di Đà Phật để áp chế vọng tâm của chính mình xuống.
 
Ví như Bát Chánh Đạo là kim chỉ nam còn thực hành niệm Phật chính là cách người tu Tịnh Độ đi để tránh lầm đường lạc lối.
Giả như người niệm Phật nhưng lại hay vọng ngữ, nói dối, tham ăn, tham uống, tà dâm, sát sinh... lại đi từ mê vào mê thì niệm Phật không có ích lợi chi.

Phàm là 1 người bình thường đa phần đều bị ràng buộc bởi tạp niệm và dục vọng. 1 người bình thường thì chẳng thể bảo không có cái tâm ý thức suy nghĩ vẩn vơ, bậy bạ, đã có vọng tâm thì 1 khắc chẳng dừng ở đó. Nhưng mỗi khi vọng tưởng xuất hiện lại chuyển ngay thành câu A Di Đà Phật để áp chế vọng tâm của chính mình xuống.
Trong bát chánh đạo đã bao gồm đủ giới (chánh ngữ, chánh mạng, chánh nghiệp, chánh tinh tấn), định ( chánh định, chánh niệm), tuệ ( chánh kiến, chánh tư duy) tức là có thiền định và giữ giới rồi thì còn cần j niệm phật nữa?
Vấn đề tiếp theo là nếu bạn chưa từng tiếp xúc đạo phật, là người hạ căn và đọc dc pháp môn tịnh độ thì bạn tự lý giải ra sao? Có khác j cầu nguyện ở các đạo khác ko? Giống như h đưa kinh thánh cho 1 đứa bé chưa học khoa học thì khi hỏi nó sẽ trả lời cho bạn vũ trụ dc hình thành trong 6 ngày và trái đất phẳng thôi. Cái bạn đang nói chỉ là biện luận cho 1 thứ vốn ko rốt ráo chứ chánh pháp thì chẳng cần ai phải hiểu ý 2 ngoài lời cả.
 
Thiện thay! Lão Tử Đạo Đức Kinh vốn là hầu vương chi thư, thời Tiên Tần chỉ có quân chủ và quý tộc mới có cơ hội đọc, k dành cho dân đen đại chúng. Đơn giản là "Vô vi" quan chỉ giành cho bậc quân chủ, còn dân chúng buộc phải "Hữu vi"

Đó cũng là lý do, vì sao Nam Hoa Trang Tử không trích dẫn Đạo Đức Kinh, đơn giản vì Trang Sinh ở tầng lớp thấp hèn, không có cơ hội đọc. Còn Hàn Phi lại trích dẫn Đạo Đức Kinh - làm 2 thiên chú giải Dụ Lão và Giải Lão, đơn giản là vì Hàn thị là quý tộc, con của vương hầu nước Hàn...

...
Dạo này còn ăn mì tôm ko, đưa số tk tao bank ít đồng ăn phở
 
Ví như Bát Chánh Đạo là kim chỉ nam còn thực hành niệm Phật chính là cách người tu Tịnh Độ đi để tránh lầm đường lạc lối.
Giả như người niệm Phật nhưng lại hay vọng ngữ, nói dối, tham ăn, tham uống, tà dâm, sát sinh... lại đi từ mê vào mê thì niệm Phật không có ích lợi chi.

Phàm là 1 người bình thường đa phần đều bị ràng buộc bởi tạp niệm và dục vọng. 1 người bình thường thì chẳng thể bảo không có cái tâm ý thức suy nghĩ vẩn vơ, bậy bạ, đã có vọng tâm thì 1 khắc chẳng dừng ở đó. Nhưng mỗi khi vọng tưởng xuất hiện lại chuyển ngay thành câu A Di Đà Phật để áp chế vọng tâm của chính mình xuống.
Vậy chẳng hóa ra, bản thân không đủ tự lực áp chế vọng tâm, mà cần một .. gì đó để bám vào để áp chế? Ô. Ấy thế thì biết khi nào buông đò sang sông ;))
@dungdamchemnhau
 
Trong bát chánh đạo đã bao gồm đủ giới (chánh ngữ, chánh mạng, chánh nghiệp, chánh tinh tấn), định ( chánh định, chánh niệm), tuệ ( chánh kiến, chánh tư duy) tức là có thiền định và giữ giới rồi thì còn cần j niệm phật nữa?
Vấn đề tiếp theo là nếu bạn chưa từng tiếp xúc đạo phật, là người hạ căn và đọc dc pháp môn tịnh độ thì bạn tự lý giải ra sao? Có khác j cầu nguyện ở các đạo khác ko? Giống như h đưa kinh thánh cho 1 đứa bé chưa học khoa học thì khi hỏi nó sẽ trả lời cho bạn vũ trụ dc hình thành trong 6 ngày và trái đất phẳng thôi. Cái bạn đang nói chỉ là biện luận cho 1 thứ vốn ko rốt ráo chứ chánh pháp thì chẳng cần ai phải hiểu ý 2 ngoài lời cả.
Tôi chỉ đang giải thích theo câu hỏi của bằng hữu yêu cầu chứ tuyệt không có ý tranh luận hay biện luận vì đâu cần chứng minh đúng không?
Người độn căn, hạ căn hay thượng căn khi học pháp môn Tịnh Độ cũng đều phải tìm hiểu cho minh bạch rồi mới thực hành. Nếu nói chỉ cần niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ mà không cần làm gì khác thì chẳng phải là tà đạo hay sao? Pháp môn Tịnh Độ không có phải như vậy, nếu sách hoặc thầy nào dạy như vậy mà không chỉ rõ thì đều là tà sư thuyết pháp.
Mình có nói Bát Chánh Đạo ví như kim chỉ nam, còn thiền quán, thiền chỉ, thiền tông hay niệm Phật.... là phương tiện.
 
Sửa lần cuối:
Vậy chẳng hóa ra, bản thân không đủ tự lực áp chế vọng tâm, mà cần một .. gì đó để bám vào để áp chế? Ô. Ấy thế thì biết khi nào buông đò sang sông ;))
@dungdamchemnhau
Bám chấp vào niệm Phật ít ra cũng tránh sinh vọng tưởng chấp trước, còn muốn sang sông phải tự thân mình mà thôi, Phật còn phải xả đúng không?
 
Vô lượng là mày tu tiếp thì vô lượng như vô lượng kiếp vậy. Còn tu nhưng thối chuyển thì m lại về các cõi khác. Đến tây phương cõi đó đéo phải là thành Phật, nó là trường đại học. Nên ko có nghĩa vào học đại học thì mày là người thành công.
Đm mấy tăng đoàn và các hội nhóm tu Tịnh Độ bị bọn sư sãi nó lái đi vào đường sai hết rồi. Sân si chấp ngã hết cả.
Các hạ dạo này nóng máy như tại hạ vậy. :)) hãy tinh tấn, chớ dâm dật. :vozvn (2):
 
Bám chấp vào niệm Phật ít ra cũng tránh sinh vọng tưởng chấp trước, còn muốn sang sông phải tự thân mình mà thôi, Phật còn phải xả đúng không?
Đúng, nhưng chưa thoát. Nhưng thà có còn hơn không nếu phóng tầm mắt xa hơn, toàn thể hơn. Còn hỏi t có đúng hay k, thì t k biết, sách nó viết thế =))) chứ t đang tự đi tìm, mày cũng thế thôi, đừng vội khẳng định. Đó là con đường trung đạo.
 
Đúng, nhưng chưa thoát. Nhưng thà có còn hơn không nếu phóng tầm mắt xa hơn, toàn thể hơn. Còn hỏi t có đúng hay k, thì t k biết, sách nó viết thế =))) chứ t đang tự đi tìm, mày cũng thế thôi, đừng vội khẳng định. Đó là con đường trung đạo.
T không đi tìm.
 

Có thể bạn quan tâm

Top