Chứng Khoán - Chuyên mục mày hỏi tao trả lời.

  • Tạo bởi Tạo bởi Senri
  • Start date Start date
@Senri cho hỏi Fibonanci vẽ thì lấy độ dài mấy tháng thì oke thế ?
Fibo thì liên quan gì đến độ dài mấy tháng đâu, nó liên quan đến sóng nhiều hơn, tao hay dùng nó để ước đoán vị trí tiếp theo của sóng. Về phần sóng thì sẽ đc nhìn thấy thông qua các nến đc vẽ nên ở các khung thời gian khác nhau sẽ thấy sóng khác nhau, nó chính là sóng trong sóng. Mày phân tích trên khung thời gian nào thì ứng với sóng của khung thời gian ấy. Khung thời gian dài thì thời gian diễn ra sóng sẽ lâu. Như 1 sóng diễn ra trong mấy tháng thì thường là đang vẽ sóng trên chart tuần
 
Chứng khoán Việt Nam với Bitcoin cái nào uy tín để Hold hơn mày ?
Trừ mấy món cờ bạc trong đấy ra nhé.tao đang nói về đầu tư nghiêm túc ...
 
Fibo thì liên quan gì đến độ dài mấy tháng đâu, nó liên quan đến sóng nhiều hơn, tao hay dùng nó để ước đoán vị trí tiếp theo của sóng. Về phần sóng thì sẽ đc nhìn thấy thông qua các nến đc vẽ nên ở các khung thời gian khác nhau sẽ thấy sóng khác nhau, nó chính là sóng trong sóng. Mày phân tích trên khung thời gian nào thì ứng với sóng của khung thời gian ấy. Khung thời gian dài thì thời gian diễn ra sóng sẽ lâu. Như 1 sóng diễn ra trong mấy tháng thì thường là đang vẽ sóng trên chart tuần
mày có nhận đồ đệ ko :)))
 
Chứng khoán Việt Nam với Bitcoin cái nào uy tín để Hold hơn mày ?
Trừ mấy món cờ bạc trong đấy ra nhé.tao đang nói về đầu tư nghiêm túc ...
Theo tao thì cái gì liên quan đến kinh doanh tài chính đều thuộc phạm trù thương trường. Mà "thương trường là chiến trường", trên chiến trường làm gì có khái niệm thương hại với uy tín. Vậy nên mày đừng nghĩ bitcoin uy tín hơn hay chứng khoán vn uy tín hơn. Mày nên tìm hiểu để tìm cơ hội làm ăn cụ thể trong từng thời điểm cụ thể chứ ko phải mù quáng tin vào uy tín. Ngay như hàng bluechip uy tín như hpg, vnm hay hàng anh vin cũng đc coi là uy tín mà đợt trước cũng chết như rạ ấy, trong khi đấy ngay cả hàng lừa đảo của QC cũng có nhiều người ăn đậm đấy chứ mặc dù người mất luôn nhiều hơn nhưng biết sao đc vì trên đời luôn có nhiều người dại hơn người khôn. Thêm nữa, khôn ở một vài mặt này nhưng dại ở những mặt khác là rất thường xuyên xảy ra. Uy tín chỉ là 1 khái niệm tương đối phụ thuộc vào sự kiềm chế lòng tham của con người thôi, khi lợi đủ lớn khiến lòng tham ko thể kiềm chế thì uy tín sẽ mất. Do đó, dù tham gia bất cứ cái gì hãy cố gắng tìm hiểu nhiều nhất có thể về cái đó để ko thành kẻ dại bị người khác lừa hay trở thành vật tế trong cuộc chiến tài chính giữa các nhóm cá mập cá voi.
 
Theo tao thì cái gì liên quan đến kinh doanh tài chính đều thuộc phạm trù thương trường. Mà "thương trường là chiến trường", trên chiến trường làm gì có khái niệm thương hại với uy tín. Vậy nên mày đừng nghĩ bitcoin uy tín hơn hay chứng khoán vn uy tín hơn. Mày nên tìm hiểu để tìm cơ hội làm ăn cụ thể trong từng thời điểm cụ thể chứ ko phải mù quáng tin vào uy tín. Ngay như hàng bluechip uy tín như hpg, vnm hay hàng anh vin cũng đc coi là uy tín mà đợt trước cũng chết như rạ ấy, trong khi đấy ngay cả hàng lừa đảo của QC cũng có nhiều người ăn đậm đấy chứ mặc dù người mất luôn nhiều hơn nhưng biết sao đc vì trên đời luôn có nhiều người dại hơn người khôn. Thêm nữa, khôn ở một vài mặt này nhưng dại ở những mặt khác là rất thường xuyên xảy ra. Uy tín chỉ là 1 khái niệm tương đối phụ thuộc vào sự kiềm chế lòng tham của con người thôi, khi lợi đủ lớn khiến lòng tham ko thể kiềm chế thì uy tín sẽ mất. Do đó, dù tham gia bất cứ cái gì hãy cố gắng tìm hiểu nhiều nhất có thể về cái đó để ko thành kẻ dại bị người khác lừa hay trở thành vật tế trong cuộc chiến tài chính giữa các nhóm cá mập cá voi.
m sai rồi! m sở hữu cổ phiếu là m sở hữu một phần của doanh nghiệp, còn bitcoin hoàn toàn vô giá trị.
so sánh kiểu m thì nên đóng thớt đi chứ sẽ hại bao người khác nữa.
 
m sai rồi! m sở hữu cổ phiếu là m sở hữu một phần của doanh nghiệp, còn bitcoin hoàn toàn vô giá trị.
so sánh kiểu m thì nên đóng thớt đi chứ sẽ hại bao người khác nữa.
Tao thì thấy nó nói đúng đấy chứ ...

Mày ngu lol sở hữu cổ phiếu của Trịnh Văn Quyết,Tân Hoàng Minh đồng nghĩa mày sở hữu cức
Ngược lại mày sở hữu đồng Eth lúc nó 800,giờ nó lên 1700 chẳng phải mày đang sở hữu vàng đấy sao

Nên chốt ý nó nói là Phước hay Họa là do trí khôn của bản thân mày quyết định lấy.tao đồng tình với quan điểm này ...
 
Theo tao thì cái gì liên quan đến kinh doanh tài chính đều thuộc phạm trù thương trường. Mà "thương trường là chiến trường", trên chiến trường làm gì có khái niệm thương hại với uy tín. Vậy nên mày đừng nghĩ bitcoin uy tín hơn hay chứng khoán vn uy tín hơn. Mày nên tìm hiểu để tìm cơ hội làm ăn cụ thể trong từng thời điểm cụ thể chứ ko phải mù quáng tin vào uy tín. Ngay như hàng bluechip uy tín như hpg, vnm hay hàng anh vin cũng đc coi là uy tín mà đợt trước cũng chết như rạ ấy, trong khi đấy ngay cả hàng lừa đảo của QC cũng có nhiều người ăn đậm đấy chứ mặc dù người mất luôn nhiều hơn nhưng biết sao đc vì trên đời luôn có nhiều người dại hơn người khôn. Thêm nữa, khôn ở một vài mặt này nhưng dại ở những mặt khác là rất thường xuyên xảy ra. Uy tín chỉ là 1 khái niệm tương đối phụ thuộc vào sự kiềm chế lòng tham của con người thôi, khi lợi đủ lớn khiến lòng tham ko thể kiềm chế thì uy tín sẽ mất. Do đó, dù tham gia bất cứ cái gì hãy cố gắng tìm hiểu nhiều nhất có thể về cái đó để ko thành kẻ dại bị người khác lừa hay trở thành vật tế trong cuộc chiến tài chính giữa các nhóm cá mập cá voi.
Hay,thanks mày đã chia sẻ ...
 
Tao thì thấy nó nói đúng đấy chứ ...

Mày ngu lol sở hữu cổ phiếu của Trịnh Văn Quyết,Tân Hoàng Minh đồng nghĩa mày sở hữu cức
Ngược lại mày sở hữu đồng Eth lúc nó 800,giờ nó lên 1700 chẳng phải mày đang sở hữu vàng đấy sao

Nên chốt ý nó nói là Phước hay Họa là do trí khôn của bản thân mày quyết định lấy.tao đồng tình với quan điểm này ...
Chỉ có mấy thằng ngu Lồn mới mua họ quyết còi, éo biết cân đối rủi ro mới mua trái phiếu của mấy thằng xây dựng.
ETH nhìn cái chart nó thôi thì cũng đủ thấy số thằng nhảy cầu đông gấp mấy lần số thằng ăn được.
M chọn bán linh hồn cho quỷ thì sớm muộn m cũng đi theo nó thôi.
 
Hay,thanks mày đã chia sẻ ...
À tao nhắc luôn là tao ko nói coin tốt hơn chứng nhé vì mỗi cái có điểm mạnh điểm yếu riêng. Coin ko có trần sàn cũng như gắn vào tài sản hiện hữu nên nó có biên dao động tiềm năng là lớn, đồng nghĩa lời nhiều hơn nhưng chết cũng thảm hơn. Coin vẫn là cuộc đấu tài chính của các con cá voi cá mập nhưng ở tầm thế giới nên tính sát phạt tao đánh giá là cao hơn cái ao làng chứng nhà mình. Theo quan điểm cá nhân thì tao đánh giá thì thành công = kiến thức + may mắn. Khi mà may mắn của mày đủ lớn thì chả cần kiến thức mày vẫn thành công (cái này gọi là may hơn khôn). Còn cảm thấy vận may của mình vừa phải hoặc ít thì cố gắng bù lại bằng kiến thức thôi. Bù đc càng nhiều thì cơ hội thành công sẽ càng cao hơn.
 
Cách đây gần 2 năm tao cũng có câu hỏi y hệt mày. Đầu tiên mày cần hiểu các khái niệm thuật ngữ cơ bản người ta hay nói ví dụ như trần - sàn, có các sàn giao dịch nào, đặc điểm các sàn giao dịch là gì, ATO ATC là gì, chim lợn, chim bìm bịp là gì, washout là gì ..v..v.. Tiếp theo đó mày cần xác định hướng phát triển theo đường TA hay FA. TA là đi theo hướng phân tích kỹ thuật, ít cần quan tâm các vấn đề về thông tin, thuyết âm mưu các kiểu. FA là đi theo đường phân tích cơ bản, phân tích thông tin rồi tình hình tài chính các kiểu để mua. Với vốn 10tr tao khuyên mày nên theo đường TA ngay từ đầu. FA thực ra là dành cho các ông có quan hệ rộng, nhỏ lẻ bình thường ko nên theo đường này.
Mày lo nghiên cứu bước đầu tiên đi, cái khái niệm gì ko hiểu quay lại hỏi, đừng vội vã đi đầu tư ngay, giai đoạn này đang ko dành cho gà mới, vào là thành gà bao tử nhai xương luôn.
T cũng con số 0, mà lười ko muốn tìm hiểu mấy cái kia thì mua ETF hay các thể loại như thế rồi vứt đấy dc hem
 
@Senri chaof m, t có follow hướng dẫn của m 1 thời gian, mua sách có, đọc có, và t nhận ra t đang bị rối khi có quá nhiều phương pháp (VSA, VPA, WIckoff...) kèm 1 đống chỉ số indicator + 1 đống mô hình nến. Điều bản thân t đang làm là buộc t phai dừng lại và hỏi, chính xác từ chọn lọc của m đã nói ở trên là ntn: chỉ chọn 1 phương pháp de theo hay là tinh chỉnh nhu thế nào, vì hiện t ko biết cách đặt câu hỏi để chọn tổ hợp cho phù hợp (ví dụ: indacator 1 + indicator 2= truy suất 1 câu hỏi nào đó) ( ví dụ 2: kết hợp VPA + Wickoff = ??). M có thể làm rõ nghĩa để t định hình được cách học sao cho ứng dụng phù hợp đc ko. Cảm ơn m
 
chúng m bị loạn não cả khi áp dụng quá nhiều chỉ báo kỹ thuật, điều quan trọng là k có chút kiến thức gì về FA thì tổng zero sum thôi,
 
@Senri chaof m, t có follow hướng dẫn của m 1 thời gian, mua sách có, đọc có, và t nhận ra t đang bị rối khi có quá nhiều phương pháp (VSA, VPA, WIckoff...) kèm 1 đống chỉ số indicator + 1 đống mô hình nến. Điều bản thân t đang làm là buộc t phai dừng lại và hỏi, chính xác từ chọn lọc của m đã nói ở trên là ntn: chỉ chọn 1 phương pháp de theo hay là tinh chỉnh nhu thế nào, vì hiện t ko biết cách đặt câu hỏi để chọn tổ hợp cho phù hợp (ví dụ: indacator 1 + indicator 2= truy suất 1 câu hỏi nào đó) ( ví dụ 2: kết hợp VPA + Wickoff = ??). M có thể làm rõ nghĩa để t định hình được cách học sao cho ứng dụng phù hợp đc ko. Cảm ơn m
Để tao dẫn cho mày 1 ví dụ như này nhé. Mày vẽ 1 ngọn núi trên giấy bằng vài đường nét, sau đó mày lấy 1 tờ giấy khác che hết ngọn núi đi rồi đẩy lên từ từ. Mày sẽ thấy lúc đầu những đường vẽ ở chân núi là những đường rời rạc chả có dính dáng gì đến nhau nhưng càng đẩy lên cao sẽ càng thấy nó dần dần kéo sát lại gần nhau và khi đẩy lên trên cùng thì nó sẽ hội tụ ở đỉnh núi và lúc này mày thấy hình thù của ngọn núi hiện ra. Kiến thức vốn có nó chính là ngọn núi ở tờ giấy thứ nhất nhưng bị che phủ bởi tờ giấy thứ 2, kiến thức mày đọc và học nó là lực đẩy cái tờ giấy thứ 2 lên. Ban đầu kiến thức còn ít thì nó tương đương với việc đẩy đc tờ giấy thứ 2 lên đc 1 ít và chỉ thấy được những đường vẽ rời rạc ở chân núi nên cảm giác nó chả liên quan gì đến nhau cả nhưng cứ học và ghi nhớ thì dần dần càng đẩy tờ giấy lên cao mày sẽ càng thấy nó có sự liên kết với nhau. Học đủ sâu rồi thì mày sẽ thấy đc hết cả ngọn núi và lúc đấy tự mày sẽ bật lên câu "à thì ra là thế!". Nói vậy để thấy việc mày thấy rối ban đầu là hoàn toàn bình thường.

Quay trở lại chuyện chính thì tao khuyên thế này:
+ Tạm thời đừng đọc quá nhiều thứ cùng 1 lúc sẽ loạn đầu khó ghi nhớ. Đọc theo cụm. Ví dụ như nhóm VSA VPA là đi sâu về nghiên cứu quan hệ vol giá thì mày nên đọc 2 loại này liền nhau để có sự so sánh cũng như bổ sung tốt hơn, đừng đọc kiểu đọc về VSA xong lại nhảy sang ichimoku xong nhảy sang MACD rồi lại về VPA thì nó ko hiệu quả.
+ Khi đọc thì cố gắng nhớ những câu đúc kết, dù ko hiểu cũng phải nhớ, sau này sẽ ngộ ra. Tao lấy ví dụ như câu ví von thị trường lớn nó như 1 con tàu chở dầu, nó rất nặng nề nên khi chuyển mình đổi chiều nó phải chuyển từ từ chứ ko thể chuyển đột ngột đc. Câu đó cho thấy ta hoàn toàn có thể quan sát đc khi tàu bắt đầu trở mình và thoát ra trước khi nó trở mình hoàn toàn. Thực tế thì mày nhìn chart tháng vnindex từ tháng 11/2021 đến 3/2022 mày sẽ thấy nó là đoạn trở mình đấy. 4 tháng trời thừa sức để mày nhận ra đúng ko. Nếu mày nhìn vn30 thì còn thấy rõ hơn nữa. Bên cạnh đó thì những ví dụ đưa ra trong sách cần được đọc đi đọc lại nhiều lần để hiểu cho kỹ, đọc 1 lần tuyệt nhiên là ko thấm nhé.
+ Thứ ba là học phải dồn lực nhé. Mày có thể đọc xong cụm VSA VPA xong rồi nghỉ 1 thời gian rồi đọc sang cái khác nhưng đừng đang đọc dở nửa quyển VPA rồi vứt đó 2 tuần sau đọc tiếp thì khả năng kết nối kiến thức sẽ kém đi rất nhiều.
+ Về cái kết hợp kiểu như VPA với Wickoff thì có lẽ mày đang nhầm lẫn kiểu muốn kết hợp định lý với phương pháp (tao cũng chưa nghĩ ra cách diễn giải kiểu gì cho rõ nghĩa nên có thể nói kiểu này chưa sáng tỏ vấn đề). Wickoff nó như kiểu lý thuyết chung tổng quát còn VPA nó là 1 nhánh phương pháp thực hành cụ thể được diễn hoá ra từ Wickoff ý.
 
Để tao dẫn cho mày 1 ví dụ như này nhé. Mày vẽ 1 ngọn núi trên giấy bằng vài đường nét, sau đó mày lấy 1 tờ giấy khác che hết ngọn núi đi rồi đẩy lên từ từ. Mày sẽ thấy lúc đầu những đường vẽ ở chân núi là những đường rời rạc chả có dính dáng gì đến nhau nhưng càng đẩy lên cao sẽ càng thấy nó dần dần kéo sát lại gần nhau và khi đẩy lên trên cùng thì nó sẽ hội tụ ở đỉnh núi và lúc này mày thấy hình thù của ngọn núi hiện ra. Kiến thức vốn có nó chính là ngọn núi ở tờ giấy thứ nhất nhưng bị che phủ bởi tờ giấy thứ 2, kiến thức mày đọc và học nó là lực đẩy cái tờ giấy thứ 2 lên. Ban đầu kiến thức còn ít thì nó tương đương với việc đẩy đc tờ giấy thứ 2 lên đc 1 ít và chỉ thấy được những đường vẽ rời rạc ở chân núi nên cảm giác nó chả liên quan gì đến nhau cả nhưng cứ học và ghi nhớ thì dần dần càng đẩy tờ giấy lên cao mày sẽ càng thấy nó có sự liên kết với nhau. Học đủ sâu rồi thì mày sẽ thấy đc hết cả ngọn núi và lúc đấy tự mày sẽ bật lên câu "à thì ra là thế!". Nói vậy để thấy việc mày thấy rối ban đầu là hoàn toàn bình thường.

Quay trở lại chuyện chính thì tao khuyên thế này:
+ Tạm thời đừng đọc quá nhiều thứ cùng 1 lúc sẽ loạn đầu khó ghi nhớ. Đọc theo cụm. Ví dụ như nhóm VSA VPA là đi sâu về nghiên cứu quan hệ vol giá thì mày nên đọc 2 loại này liền nhau để có sự so sánh cũng như bổ sung tốt hơn, đừng đọc kiểu đọc về VSA xong lại nhảy sang ichimoku xong nhảy sang MACD rồi lại về VPA thì nó ko hiệu quả.
+ Khi đọc thì cố gắng nhớ những câu đúc kết, dù ko hiểu cũng phải nhớ, sau này sẽ ngộ ra. Tao lấy ví dụ như câu ví von thị trường lớn nó như 1 con tàu chở dầu, nó rất nặng nề nên khi chuyển mình đổi chiều nó phải chuyển từ từ chứ ko thể chuyển đột ngột đc. Câu đó cho thấy ta hoàn toàn có thể quan sát đc khi tàu bắt đầu trở mình và thoát ra trước khi nó trở mình hoàn toàn. Thực tế thì mày nhìn chart tháng vnindex từ tháng 11/2021 đến 3/2022 mày sẽ thấy nó là đoạn trở mình đấy. 4 tháng trời thừa sức để mày nhận ra đúng ko. Nếu mày nhìn vn30 thì còn thấy rõ hơn nữa. Bên cạnh đó thì những ví dụ đưa ra trong sách cần được đọc đi đọc lại nhiều lần để hiểu cho kỹ, đọc 1 lần tuyệt nhiên là ko thấm nhé.
+ Thứ ba là học phải dồn lực nhé. Mày có thể đọc xong cụm VSA VPA xong rồi nghỉ 1 thời gian rồi đọc sang cái khác nhưng đừng đang đọc dở nửa quyển VPA rồi vứt đó 2 tuần sau đọc tiếp thì khả năng kết nối kiến thức sẽ kém đi rất nhiều.
+ Về cái kết hợp kiểu như VPA với Wickoff thì có lẽ mày đang nhầm lẫn kiểu muốn kết hợp định lý với phương pháp (tao cũng chưa nghĩ ra cách diễn giải kiểu gì cho rõ nghĩa nên có thể nói kiểu này chưa sáng tỏ vấn đề). Wickoff nó như kiểu lý thuyết chung tổng quát còn VPA nó là 1 nhánh phương pháp thực hành cụ thể được diễn hoá ra từ Wickoff ý.
t thực sự trân trọng lời khuyên của m, thực chất nó đúng là những thứ t đang trai qua. Điều t thắc mắc hơn là tại sao phải đọc nhiều version quá vậy, mà không phải là 1 khung mẫu nào đó, phải chăng hệ thống giao dịch hiện tại vẫn chưa được hoàn thiện ư??
Ví dụ 1 hệ thống giao dịch tiệm cận hoàn chỉnh (t đang giả dụ) bao gồm sử dụng phương pháp VSA hoặ VPA (như m nói là volume và price)
kèm thêm 1 vài tổ hợp chỉ báo (Ex: combo 1: DI+ DI- kèm bolliger... sẽ cho t biết 1 xác nhận hay tiêu chí nào đó, Combo 2: RSI + CCI .. cho t thêm 1 vài tín hiệu hay cuong độ xu hướng hiện tại....) việc list ra 1 loạt tiêu chí và học theo đó (cụ thể là 1 template) sẽ giúp việc học dễ có phương hướng hơn chứ.. Đây là t chưa kể việc kết hợp thông tin media hay vĩ mô sẽ tac động ntn vào đống này. Với 1 người mới như t, t ko phản đối việc học là lâu dài, nhưng t xin phản biện như treen để t có thể nắm sơ bộ cốt lõi trước khi đào sâu so sánh chi tiet vào từng phần
 
t thực sự trân trọng lời khuyên của m, thực chất nó đúng là những thứ t đang trai qua. Điều t thắc mắc hơn là tại sao phải đọc nhiều version quá vậy, mà không phải là 1 khung mẫu nào đó, phải chăng hệ thống giao dịch hiện tại vẫn chưa được hoàn thiện ư??
Ví dụ 1 hệ thống giao dịch tiệm cận hoàn chỉnh (t đang giả dụ) bao gồm sử dụng phương pháp VSA hoặ VPA (như m nói là volume và price)
kèm thêm 1 vài tổ hợp chỉ báo (Ex: combo 1: DI+ DI- kèm bolliger... sẽ cho t biết 1 xác nhận hay tiêu chí nào đó, Combo 2: RSI + CCI .. cho t thêm 1 vài tín hiệu hay cuong độ xu hướng hiện tại....) việc list ra 1 loạt tiêu chí và học theo đó (cụ thể là 1 template) sẽ giúp việc học dễ có phương hướng hơn chứ.. Đây là t chưa kể việc kết hợp thông tin media hay vĩ mô sẽ tac động ntn vào đống này. Với 1 người mới như t, t ko phản đối việc học là lâu dài, nhưng t xin phản biện như treen để t có thể nắm sơ bộ cốt lõi trước khi đào sâu so sánh chi tiet vào từng phần
Ko có sự hoàn hảo hay hoàn thiện trong ck nhé. Ví dụ mày với địch chiến đấu, mày có 1 chiến pháp chiến đấu tốt thì địch ngay lập tức sẽ tìm cách hoá giải chiến pháp đấy của mày chứ làm gì có chuyện nó cứ để yên cho mày đánh. Tương tự như vậy, các indicator phổ biến và các phương pháp phổ biến lái đều biết và đánh nhiễu đi làm mày khó mà dập khuôn mà ăn tiền được.

Về phần đọc nhiều version tao chưa hiểu ý mày là thế nào, nếu là nhiều sách cho 1 loại phương pháp (ví dụ VPA) thì thực ra nó chỉ là cách diễn giải khác nhau với kinh nghiệm khác nhau đến từ nhiều người khác nhau thôi. Việc của mày là phải đọc và cố lọc ra cái nào đúng, cái nào mày phù hợp với mình. Muốn lọc và lựa chọn đc thì mày phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho kỹ thì mới ra vấn đề được.

Về vấn đề combo tổ hợp chỉ báo thì tao nói thế này, cách mix thế nào là cực kì đa dạng tuỳ từng người (vì người ta còn chỉnh các cái parameters bên trong indicators hoặc thậm chí tự làm ra indicators mới), để mà xác định được tổ hợp nào hay thì chỉ có mày hiểu đủ sâu và lăn lộn đủ kinh nghiệm thì mới rút ra đc (mà mày mới nên chưa thoả mãn đc 2 cái này thì sao đòi mix), và khi rút ra đc hoặc tự build đc 1 hệ thống thì mày cũng chỉ dùng cho mày thôi, ko ai đi chia sẻ cái đấy đâu. Mà dựa trên câu hỏi này thì tao thấy mày đang bị gò ép tâm trí mày theo hướng phải xác định 1 bộ tiêu chí chuẩn mực ko sai sót nhưng mày làm vậy tao nghĩ là đi sai hướng rồi, ck là xác xuất, mày cố gắng định tính xác xuất rồi lựa chọn dựa trên ước lượng rủi ro và lợi ích. Nếu mày cứ muốn tìm 1 thứ giống như kiểu toán học cố định 1+1=2 thì mày sẽ hỏng. Tao khuyên là nên học theo cụm là vì bất cứ 1 cụm nào cũng hoàn toàn độc lập trading đc, miễn là mày thấu hiểu sâu về nó. Biết nhiều thì đối chiếu qua lại để kiểm tra thôi, giống như 2 phương pháp giải bài toán khác nhau nhưng đều phải ra cùng 1 kết quả chứ ra 2 kết quả khác nhau là phải dò lại kiểm tra chặt chẽ xem sai ở đâu. Nhớ là thành thục 1 thứ còn hơn là biết nhiều thứ mà thứ nào cũng lơ mơ. Mày có thể bắt đầu từ cái dễ là BB hoặc ma+ema. Mấy cái như VPA nó còn liên quan đến kỹ thuật đọc nến và cụm nến mà đọc nến đi sâu là cũng khá khó, nên để sau, lúc nào cực kì thành thạo BB với ma+ema thì hẵng tiến tiếp tới những cái sau.
 
Ko có sự hoàn hảo hay hoàn thiện trong ck nhé. Ví dụ mày với địch chiến đấu, mày có 1 chiến pháp chiến đấu tốt thì địch ngay lập tức sẽ tìm cách hoá giải chiến pháp đấy của mày chứ làm gì có chuyện nó cứ để yên cho mày đánh. Tương tự như vậy, các indicator phổ biến và các phương pháp phổ biến lái đều biết và đánh nhiễu đi làm mày khó mà dập khuôn mà ăn tiền được.

Về phần đọc nhiều version tao chưa hiểu ý mày là thế nào, nếu là nhiều sách cho 1 loại phương pháp (ví dụ VPA) thì thực ra nó chỉ là cách diễn giải khác nhau với kinh nghiệm khác nhau đến từ nhiều người khác nhau thôi. Việc của mày là phải đọc và cố lọc ra cái nào đúng, cái nào mày phù hợp với mình. Muốn lọc và lựa chọn đc thì mày phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho kỹ thì mới ra vấn đề được.

Về vấn đề combo tổ hợp chỉ báo thì tao nói thế này, cách mix thế nào là cực kì đa dạng tuỳ từng người (vì người ta còn chỉnh các cái parameters bên trong indicators hoặc thậm chí tự làm ra indicators mới), để mà xác định được tổ hợp nào hay thì chỉ có mày hiểu đủ sâu và lăn lộn đủ kinh nghiệm thì mới rút ra đc (mà mày mới nên chưa thoả mãn đc 2 cái này thì sao đòi mix), và khi rút ra đc hoặc tự build đc 1 hệ thống thì mày cũng chỉ dùng cho mày thôi, ko ai đi chia sẻ cái đấy đâu. Mà dựa trên câu hỏi này thì tao thấy mày đang bị gò ép tâm trí mày theo hướng phải xác định 1 bộ tiêu chí chuẩn mực ko sai sót nhưng mày làm vậy tao nghĩ là đi sai hướng rồi, ck là xác xuất, mày cố gắng định tính xác xuất rồi lựa chọn dựa trên ước lượng rủi ro và lợi ích. Nếu mày cứ muốn tìm 1 thứ giống như kiểu toán học cố định 1+1=2 thì mày sẽ hỏng. Tao khuyên là nên học theo cụm là vì bất cứ 1 cụm nào cũng hoàn toàn độc lập trading đc, miễn là mày thấu hiểu sâu về nó. Biết nhiều thì đối chiếu qua lại để kiểm tra thôi, giống như 2 phương pháp giải bài toán khác nhau nhưng đều phải ra cùng 1 kết quả chứ ra 2 kết quả khác nhau là phải dò lại kiểm tra chặt chẽ xem sai ở đâu. Nhớ là thành thục 1 thứ còn hơn là biết nhiều thứ mà thứ nào cũng lơ mơ. Mày có thể bắt đầu từ cái dễ là BB hoặc ma+ema. Mấy cái như VPA nó còn liên quan đến kỹ thuật đọc nến và cụm nến mà đọc nến đi sâu là cũng khá khó, nên để sau, lúc nào cực kì thành thạo BB với ma+ema thì hẵng tiến tiếp tới những cái sau.
"ck là xác xuất, mày cố gắng định tính xác xuất rồi lựa chọn dựa trên ước lượng rủi ro và lợi ích".
T sẽ hỏi ngu tiếp, chấp nhận m có chửi hay ko, t nghe wa nhiều về xác suất, vậy Chính xác m có thể convert cái gọi là xác suất này thanhf 1 con số cụ thể ko, hay chỉ mơ hồ đoán định 1 cách chủ quan
Hay để t diễn giải theo những gì t hiểu thông qua các diễn giải của m: với bất kì 1 phương pháp nào mà t chọn (VPA/VSA/ dòng tiền thông minh gì đó..) sẽ giúp t chọn được:
1/ loại cổ phiếu
2/ vùng giá vào
3/ thời điểm vào
Các combo indicator chỉ giúp t xác nhận lại hoặc đo 1 thứ nào đó: đại loại là 1 cái confirmation
những thứ như vĩ mô, tin media, kháng cự hỗ trợ sẽ tác động vào 1 tiêu chí nào đó

dựa vào đống thông tin tren, t sẽ quy đổi như thế nào khi định lượng ko cùng đơn vị? làm sao t biết rủi ro đang là bao nhiêu %? lợi ích bao nhiêu %? mà so sánh
 
"ck là xác xuất, mày cố gắng định tính xác xuất rồi lựa chọn dựa trên ước lượng rủi ro và lợi ích".
T sẽ hỏi ngu tiếp, chấp nhận m có chửi hay ko, t nghe wa nhiều về xác suất, vậy Chính xác m có thể convert cái gọi là xác suất này thanhf 1 con số cụ thể ko, hay chỉ mơ hồ đoán định 1 cách chủ quan
Hay để t diễn giải theo những gì t hiểu thông qua các diễn giải của m: với bất kì 1 phương pháp nào mà t chọn (VPA/VSA/ dòng tiền thông minh gì đó..) sẽ giúp t chọn được:
1/ loại cổ phiếu
2/ vùng giá vào
3/ thời điểm vào
Các combo indicator chỉ giúp t xác nhận lại hoặc đo 1 thứ nào đó: đại loại là 1 cái confirmation
những thứ như vĩ mô, tin media, kháng cự hỗ trợ sẽ tác động vào 1 tiêu chí nào đó

dựa vào đống thông tin tren, t sẽ quy đổi như thế nào khi định lượng ko cùng đơn vị? làm sao t biết rủi ro đang là bao nhiêu %? lợi ích bao nhiêu %? mà so sánh
Nói là xác xuất là vì thế này, mày biết trong phân tích kỹ thuật nó có khái niệm kháng cự và hỗ trợ phải ko. Khi đến một hỗ trợ mạnh thì giá nó đỗ lại nhưng đỗ lại ko có nghĩa là chắc chắn nó sẽ ko rơi xuống nữa, khi gặp kháng cự mạnh nó cũng sẽ tạm dừng tăng nhưng ko có nghĩa là nó ko tăng nữa. Ở các điểm kháng cự và hỗ trợ mạnh này nó sẽ là những điểm mày đưa ra nhận định cần bán hoặc cần mua. Ví dụ tại một hỗ trợ mạnh, mày phân tích thấy giá nó sẽ dừng tại đây và sẽ quay lại tăng chẳng hạn nên mày quyết định đón mua tại đây. Tuy nhiên ko phải cứ hỗ trợ mạnh là sẽ ko tiếp tục rơi xuống nữa nên đồng thời mày cũng phải tính đến kịch bản giá thủng hỗ trợ và đi xuống sâu hơn nữa. Như vậy ít nhất mày có 2 kịch bản giá tăng hồi phục từ hỗ trợ và giá giảm thủng hỗ trợ. Với hỗ trợ mạnh, xác xuất nó hồi phục rõ ràng là cao hơn xác xuất nó thủng (hỗ trợ càng mạnh thì xác xuất dừng càng lớn, cái này ước lượng thông qua phân tích nhiều hướng để tìm vùng hội tụ cơ mà mày chưa thạo nhiều phương pháp thì ko làm kiểu này đc mà chỉ cơ bản sử dụng hỗ trợ của 1 phương pháp thôi, cũng coi như là 1 hướng, tuy chỉ có 1 hướng nhưng nếu mày cứ tuân thủ kỷ luật thì vẫn có ăn). Đây là lý do tao nói ck là xác xuất. Mày cứ đọc chart nhiều sẽ thấy hầu như tại hỗ trợ mạnh thì giá sẽ nảy lên. Sau khi mua tại hỗ trợ thì việc nó phục hồi hay sẽ chọc thủng thì chịu khó quan sát tron thời gian tiếp theo sẽ dần rõ ra, nếu thủng thì các yếu tố xấu nó sẽ dần hiện ra và làm tăng dần xác xuất thủng và giảm dần xác xuất phục hồi. Điều này sẽ đc thể hiện trên các indicators hoặc nến. Khi thấy xác xuất thủng lớn dần tới mức cảm thấy nguy cơ thì sẽ cutloss và chờ đợi cơ hội khác. Nếu là bị bẫy, nó đánh giật ngược lại thì khi nó giật ngược và xác nhận sự phục hồi giá thì vào lại cũng ko muộn, mất vài giá mua cao hơn tốt hơn là cứ giữ khư khư rồi đột nhiên bị rơi vào trường hợp giá giảm chọc thủng hỗ trợ vì đến khi phản ứng kịp thì khéo lại cutloss ngay đúng điểm hỗ trợ ở dưới nữa thành ra là bán đúng đáy. Nếu phải lý luận 1 chút thì quá trình này nó là quá trình đấu trí giữa lái và tập thể ô hợp những người mua - bán, do 2 bên đối lập nhau về mặt lợi ích nên chuyện đổi vai như quay dế là bình thường, vấn đề ở đây là mày tinh ranh hay ko để đổi vai đứng đúng vị trí cùng với lái hay ko thôi. Do chẳng thằng nào nhìn thấy mặt thằng nào nên phải đoán ý nhau qua các biểu hiện của chart.

Với bất kì 1 phương pháp nào thì mày chỉ cơ bản xác định được cái thứ 2 thôi, nó ko giúp mày chọn ra đc loại cổ phiếu nào cả mà chủ yếu là giúp mày đánh giá được tiềm năng của 1 cổ phiếu cụ thể. Muốn chọn loại (dòng) cổ phiếu nào ngon ở thời điểm nào đó thì hiểu kinh tế thị trường mới hỗ trợ tốt được mày mà tao ko đi sâu về cái đó. Việc chọn cổ phiếu nào thì nó ko đơn thuần chỉ do phương pháp, nó gồm 3 bước như sau: B1 đi tìm cổ phiếu tiềm năng (dùng tool lọc hoặc lên mấy diễn đàn về ck xem những mã nào đang được bàn luận thì ghi lại), B2 dùng phương pháp phân tích để đánh giá cổ phiếu xem con nào ngon, B3 lựa chọn cổ phiếu sẽ mua và vùng mua dựa trên phân tích ở bước 2. Về cái thời điểm vào thì phương pháp nó ko giúp mày xác định đc thời điểm vào đâu mà là mình phải bị động, kiên trì chờ đến lúc nào giá nó về vùng giá mình xác định mua thì mới xuống tiền.
 
Nói là xác xuất là vì thế này, mày biết trong phân tích kỹ thuật nó có khái niệm kháng cự và hỗ trợ phải ko. Khi đến một hỗ trợ mạnh thì giá nó đỗ lại nhưng đỗ lại ko có nghĩa là chắc chắn nó sẽ ko rơi xuống nữa, khi gặp kháng cự mạnh nó cũng sẽ tạm dừng tăng nhưng ko có nghĩa là nó ko tăng nữa. Ở các điểm kháng cự và hỗ trợ mạnh này nó sẽ là những điểm mày đưa ra nhận định cần bán hoặc cần mua. Ví dụ tại một hỗ trợ mạnh, mày phân tích thấy giá nó sẽ dừng tại đây và sẽ quay lại tăng chẳng hạn nên mày quyết định đón mua tại đây. Tuy nhiên ko phải cứ hỗ trợ mạnh là sẽ ko tiếp tục rơi xuống nữa nên đồng thời mày cũng phải tính đến kịch bản giá thủng hỗ trợ và đi xuống sâu hơn nữa. Như vậy ít nhất mày có 2 kịch bản giá tăng hồi phục từ hỗ trợ và giá giảm thủng hỗ trợ. Với hỗ trợ mạnh, xác xuất nó hồi phục rõ ràng là cao hơn xác xuất nó thủng (hỗ trợ càng mạnh thì xác xuất dừng càng lớn, cái này ước lượng thông qua phân tích nhiều hướng để tìm vùng hội tụ cơ mà mày chưa thạo nhiều phương pháp thì ko làm kiểu này đc mà chỉ cơ bản sử dụng hỗ trợ của 1 phương pháp thôi, cũng coi như là 1 hướng, tuy chỉ có 1 hướng nhưng nếu mày cứ tuân thủ kỷ luật thì vẫn có ăn). Đây là lý do tao nói ck là xác xuất. Mày cứ đọc chart nhiều sẽ thấy hầu như tại hỗ trợ mạnh thì giá sẽ nảy lên. Sau khi mua tại hỗ trợ thì việc nó phục hồi hay sẽ chọc thủng thì chịu khó quan sát tron thời gian tiếp theo sẽ dần rõ ra, nếu thủng thì các yếu tố xấu nó sẽ dần hiện ra và làm tăng dần xác xuất thủng và giảm dần xác xuất phục hồi. Điều này sẽ đc thể hiện trên các indicators hoặc nến. Khi thấy xác xuất thủng lớn dần tới mức cảm thấy nguy cơ thì sẽ cutloss và chờ đợi cơ hội khác. Nếu là bị bẫy, nó đánh giật ngược lại thì khi nó giật ngược và xác nhận sự phục hồi giá thì vào lại cũng ko muộn, mất vài giá mua cao hơn tốt hơn là cứ giữ khư khư rồi đột nhiên bị rơi vào trường hợp giá giảm chọc thủng hỗ trợ vì đến khi phản ứng kịp thì khéo lại cutloss ngay đúng điểm hỗ trợ ở dưới nữa thành ra là bán đúng đáy. Nếu phải lý luận 1 chút thì quá trình này nó là quá trình đấu trí giữa lái và tập thể ô hợp những người mua - bán, do 2 bên đối lập nhau về mặt lợi ích nên chuyện đổi vai như quay dế là bình thường, vấn đề ở đây là mày tinh ranh hay ko để đổi vai đứng đúng vị trí cùng với lái hay ko thôi. Do chẳng thằng nào nhìn thấy mặt thằng nào nên phải đoán ý nhau qua các biểu hiện của chart.

Với bất kì 1 phương pháp nào thì mày chỉ cơ bản xác định được cái thứ 2 thôi, nó ko giúp mày chọn ra đc loại cổ phiếu nào cả mà chủ yếu là giúp mày đánh giá được tiềm năng của 1 cổ phiếu cụ thể. Muốn chọn loại (dòng) cổ phiếu nào ngon ở thời điểm nào đó thì hiểu kinh tế thị trường mới hỗ trợ tốt được mày mà tao ko đi sâu về cái đó. Việc chọn cổ phiếu nào thì nó ko đơn thuần chỉ do phương pháp, nó gồm 3 bước như sau: B1 đi tìm cổ phiếu tiềm năng (dùng tool lọc hoặc lên mấy diễn đàn về ck xem những mã nào đang được bàn luận thì ghi lại), B2 dùng phương pháp phân tích để đánh giá cổ phiếu xem con nào ngon, B3 lựa chọn cổ phiếu sẽ mua và vùng mua dựa trên phân tích ở bước 2. Về cái thời điểm vào thì phương pháp nó ko giúp mày xác định đc thời điểm vào đâu mà là mình phải bị động, kiên trì chờ đến lúc nào giá nó về vùng giá mình xác định mua thì mới xuống tiền.
tạm thời t cần tiêu hoá đống kinh nghiệm này đã rồi sẽ hỏi tiếp, để t upgrade bản thân rồi cố gắng lam` phiền m mỗi ngày 1 câu. Đừng chết ha, t còn nhiều thứ cần hỏi lắm
 
@Senri t lại làm phiền m tiếp ha
Có 2 keyword t thấy m khá nhấn mạnh trong các lời khuyên của m: sử dụng đa khung thời gian và cutloss
1/ Cutloss theo t thấy nó chỉ là 1 mốc nào đó dừng vị thế được thiết lập sẵn sau khi đã vào lệnh. Vậy nó quan trọng ở điểm gì khi nó chỉ là mốc đã được thiết lập từ trước mà, hay t đang chưa hiểu ý của m còn dùng theo cách nào cao siêu khác
2/ Đa khung thời gian, ở góc độ t diễn giải là mình chồng 3 khung ngan hạn, trung hạn, daif hạn lên. thế thì nó sẽ cho ra rất nhiều tổ hợp tín hiệu xung đột nhau (conflict) hơn là xác nhận nhau. vậy t nhận 1 nùi thứ hộn loạn như vậy giúp t kết luận được điều gì trong khi t thấy m dùng chồng khung nến tuần, rồi nến ngày đọc vanh vách thị trường, liệu t đag bỏ lỡ điều gi khác (hay t nên đặt câu hỏi khác là làm sao m xác định được thị trường đang trong vùng nào & nội lực hiện tại của thị trường ntn, vì t thấy m đang dùng nhiều ma cho vni vn30 với đa khung, mà t ko biết cách kết hợp ntn để ra nhận định)
 
Sửa lần cuối:
@Senri t lại làm phiền m tiếp ha
Có 2 keyword t thấy m khá nhấn mạnh trong các lời khuyên của m: sử dụng đa khung thời gian và cutloss
1/ Cutloss theo t thấy nó chỉ là 1 mốc nào đó dừng vị thế được thiết lập sẵn sau khi đã vào lệnh. Vậy nó quan trọng ở điểm gì khi nó chỉ là mốc đã được thiết lập từ trước mà, hay t đang chưa hiểu ý của m còn dùng theo cách nào cao siêu khác
2/ Đa khung thời gian, ở góc độ t diễn giải là mình chồng 3 khung ngan hạn, trung hạn, daif hạn lên. thế thì nó sẽ cho ra rất nhiều tổ hợp tín hiệu xung đột nhau (conflict) hơn là xác nhận nhau. vậy t nhận 1 nùi thứ hộn loạn như vậy giúp t kết luận được điều gì trong khi t thấy m dùng chồng khung nến tuần, rồi nến ngày đọc vanh vách thị trường, liệu t đag bỏ lỡ điều gi khác (hay t nên đặt câu hỏi khác là làm sao m xác định được thị trường đang trong vùng nào & nội lực hiện tại của thị trường ntn, vì t thấy m đang dùng nhiều ma cho vni vn30 với đa khung, mà t ko biết cách kết hợp ntn để ra nhận định)
1. Cutloss là đặc biệt quan trọng. Vị trí cutloss thường ko phải là vị trí hỗ trợ. Nó là giá mày lựa chọn đảm bảo khả năng chịu đựng tối đa nên nó tuỳ thuộc vào việc thiết lập của từng người. Thông thường theo tao đọc thì đa phần đều nói ko nên để khoản lỗ lớn hơn 10%. Nếu lỗ nhiều quá thì khi cắt xong khả năng phục hồi của mày sẽ rất kém. Để trở nên chuyên nghiệp và chủ động hơn thì thực hành tốt công cụ cutloss là quan trọng, nó cũng là công cụ giúp mày tồn tại lâu dài được trên thị trường. Tại sao lại cần công cụ cutloss ? Vì thực tế trong quá trình phân tích chúng ta hoàn toàn có khả năng mắc sai lầm vì lý do chủ quan lẫn khách quan. Vậy nếu ta cứ ko thừa nhận sai lầm hoặc bị chìm trong cái hy vọng mong chờ giá lên lại thì rất có thể mày sẽ càng lún sâu hơn, đến lúc tỉnh ngộ thì khoản lỗ đã tương đối lớn. Điều này vừa ảnh hưởng đến túi tiền của mày lại vừa ảnh hưởng đến tinh thần nên tiếp theo sẽ càng dễ ra quyết định sai lần nữa và cứ thế vòng lặp tuần hoàn. Điểm cutloss hạn chế cái khoản lỗ tiềm năng này. Ngoài ra nó cũng là 1 cái roi vụt nhẹ để răn dạy mày nhớ, lần sau khi tìm điểm vào sẽ cẩn thận hơn. Bình thường tao hay chia cutloss làm 2 lần. Sau khi đã mua đủ và có giá trung bình thì nếu âm lớn hơn 5% tao cutloss 50%. Nếu âm lớn hơn 10% tao cutloss toàn bộ, trung bình sẽ cutloss tầm 8-10% nếu vào sai.
2. Đa khung thời gian là 1 thứ rất hay ho nhưng nó sẽ đòi hỏi mày phải rèn luyện cái đầu cho có sạn thì mới có hiệu quả. Để mà giải thích rõ ràng thì tao nghĩ cũng mất nhiều thời gian biên soạn và hướng dẫn tỉ mỉ đấy cơ mà tao ko có rảnh để làm tường minh mấy cái đấy. Vậy nên tao cố gắng tóm gọn ý nghĩa cho mày hiểu (có thể cũng vẫn chưa đủ đâu vì trình tao nó chưa đủ sâu) rồi thì mày tự cố gắng tìm hiểu. Đa khung thời gian là mày so sánh nhiều bức tranh ở nhiều khung thời gian khác nhau (có thể là khung 1h, 4h, 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng ..v.v..) để dự đoán hướng đi phù hợp nhất. Đa phần khi mày chồng các khung lên nhau thì sẽ thấy các tín hiệu ngược nhau là rất thường xuyên và rất bình thường. Vì thị trường luôn có điều chỉnh, luôn có bull trap, luôn có lên xuống liên tục nên các tín hiệu ở các khung nhìn sẽ như là mâu thuẫn nhau làm mày rất nhức đầu khi đánh giá kết hợp. Cơ mà tao lấy 1 ví dụ đơn giản kiểu này. Tín hiệu khung ngắn daily báo đang tăng và có xu hướng còn tiếp tục tăng mạnh nhưng tín hiệu weekly lại báo đã đạt đỉnh và có dấu hiệu quay đầu. Vậy là tín hiệu 2 khung này mâu thuẫn nhau chứ gì. Nhưng mà cái này nó lại cho mày thấy đc là xu hướng tăng của daily sẽ nhanh chóng kết thúc, sau đó là điều chỉnh quay đầu, mọi nỗ lực bật lên ngắn hạn nhiều khả năng là ko vượt bứt lên đc. Đơn giản là vì nó bị weekly đè ép đi xuống, daily nó nhỏ hơn, nó bật thì bật nhưng sức yếu hơn thì dần dần nó phải quy phục (hoặc thậm chí nó quy phục ngay và luôn đéo cần bật lại). Như vậy là mày đọc ra đc là đợt tăng daily này là bull trap, phải cẩn thận. Cái này nó cũng có phần tương tự với ý nghĩa của sóng, xu thế sóng cấp 2 có thể tạm thời làm thay đổi hướng đi nhưng ko thể chống lại được xu hướng của sóng cấp 1. Tương tự với quan hệ giữa xu hướng sóng cấp 3 và cấp 2.
 
Top