Cocailon987
Thôi vậy thì bỏ

PA với SMC có dùng đc trong chứng việt ko nhỉ ?
@Senri sẵn bạn này hỏi về cái này t tấp lô luôn ha.PA với SMC có dùng đc trong chứng việt ko nhỉ ?
ý mày là price action với smart money ấy hả. Vẫn dùng được chứ sao ko dùng được nhưng theo cảm nhận của riêng tao thì tao ko đánh giá cao price action. Còn smart money thì thực ra tao thấy phân tích được đúng và đi theo đúng hướng chỉ báo dài hạn là đã đi theo dòng tiền thông minh (dòng tiền của cá mập) rồi, phức tạp hoá vấn đề làm gì.PA với SMC có dùng đc trong chứng việt ko nhỉ ?
Tao ko phải là cái kho sách toàn năng đâu nên tao cũng ko đọc đi sâu hết tất cả đâu. Tao chỉ đơn giản là đọc sơ qua rồi thấy cái gì phù hợp hoặc hứng thú thì tao mới đọc sâu thêm. 3 cái phương pháp mày nêu là 3 trong số nhiều phương pháp thôi chứ ko phải trên thị trường chỉ có mỗi 3 phương pháp này. Trong đó thì smart money như tao nói ở trên, cá nhân tao thấy theo đc chỉ báo dài hạn chính là có ẩn chứa theo được dòng tiền thông minh trong đó rồi, sao phải phức tạp hoá rồi đặt cái tên kêu kêu cho oai làm gì. Bản thân dòng tiền thông minh nó là dòng tiền của tay to âm thầm cắn nuốt dần một cổ phiếu tiềm năng trong thời gian dài rồi khi nó nhú thì lúc đó nó cũng ko giấu đc nữa, cái chỉ báo nó sẽ thể hiện ra. Vậy nên tao thấy cứ học hiểu các chỉ báo với thuộc các mô hình giá còn hữu dụng hơn. VSA với VPA thì tao thấy VPA dễ hiểu hơn, dễ dùng hơn nên tao đọc về VPA nhiều hơn, đã dùng VPA rồi thì tao cũng chẳng cần quan tâm nhiều về VSA làm gì.@Senri sẵn bạn này hỏi về cái này t tấp lô luôn ha.
Đây là 1 thắc mắc lười, t nói ra luôn là t chưa học vs thẩm thấu xong nhưng t muốn có góc nhìn cá nhân của m về 3 phương pháp hiện tại trên thị trường: VPA, VSA, SMC (hình như là phương pháp dòng tiền thông minh gì đấy, t ko rõ). Ưu nhược điểm của từng cái này như thế nào (tóm gọn ở góc độ cá nhân m thôi, ko cần chi tiết), và có điều gì keyword t cần lưu ý ở mỗi phương pháp trên, vì t thấy m có vẻ thiên hướng VPA nên t muốn xem thử tại sao m lại chọn gắn liền vs nó hay nói cách khác nó hữu dụng gì hơn so vs những cái khác.
Về phần t, Cơ bản t cũng fai học cả 3 cai này để biết, chỉ là cach t học khác m tẹo, là t ko đi từ dưới lên (bottom up) như m, t hay đi từ trên xuoong (top down) để có cái outline trước rồi mới bắt đầu đi sâu vào chi tiết, nên t sẽ hỏi rất nhiều để có được bức tranh tổng thể lộ trình t đi trước khi di sâu vào vấn đề.
Cũng cảm ơn m đã kiên nhẫn trl t thế này !
Smc bác có tài liệu hay vid vủng gì ko bác nhỉý mày là price action với smart money ấy hả. Vẫn dùng được chứ sao ko dùng được nhưng theo cảm nhận của riêng tao thì tao ko đánh giá cao price action. Còn smart money thì thực ra tao thấy phân tích được đúng và đi theo đúng hướng chỉ báo dài hạn là đã đi theo dòng tiền thông minh (dòng tiền của cá mập) rồi, phức tạp hoá vấn đề làm gì.
Tao ko phải là cái kho sách toàn năng đâu nên tao cũng ko đọc đi sâu hết tất cả đâu. Tao chỉ đơn giản là đọc sơ qua rồi thấy cái gì phù hợp hoặc hứng thú thì tao mới đọc sâu thêm. 3 cái phương pháp mày nêu là 3 trong số nhiều phương pháp thôi chứ ko phải trên thị trường chỉ có mỗi 3 phương pháp này. Trong đó thì smart money như tao nói ở trên, cá nhân tao thấy theo đc chỉ báo dài hạn chính là có ẩn chứa theo được dòng tiền thông minh trong đó rồi, sao phải phức tạp hoá rồi đặt cái tên kêu kêu cho oai làm gì. Bản thân dòng tiền thông minh nó là dòng tiền của tay to âm thầm cắn nuốt dần một cổ phiếu tiềm năng trong thời gian dài rồi khi nó nhú thì lúc đó nó cũng ko giấu đc nữa, cái chỉ báo nó sẽ thể hiện ra. Vậy nên tao thấy cứ học hiểu các chỉ báo với thuộc các mô hình giá còn hữu dụng hơn. VSA với VPA thì tao thấy VPA dễ hiểu hơn, dễ dùng hơn nên tao đọc về VPA nhiều hơn, đã dùng VPA rồi thì tao cũng chẳng cần quan tâm nhiều về VSA làm gì.
Về keywords thì như tao nói ở trên, tao ko hứng thú với smart money với vsa nên chỉ đọc lướt để biết, do đó tao chả có keywords gì cho mày đâu, mày muốn tìm hiểu sâu về cái đó thì mày tự tìm tòi. VPA cũng ko phải phương pháp chính của tao nhưng nó là 1 phương pháp tham khảo đối chiếu, cũng có tìm hiểu kha khá nên tao có keywords cho mày là bất thường giữa vol và nến. Bất thường thể hiện âm mưu ẩn, đoán đc âm mưu ẩn thì là có tiền. Nói chung với vpa mà muốn hiệu quả thì phải chịu khó tìm hiểu ý nghĩa của từng loại nến, từng cụm nến.
tao ko có, smart money tao chỉ đọc lướt qua tí thôi chứ tao ko chọn cái đấy để học, mày tự tìm trên mạng xem.Smc bác có tài liệu hay vid vủng gì ko bác nhỉ
Em nghiên cứu món này chủ yếu cho forex,xem vid của bọn 4fx rồi sau này học của phantom,photon.
chính xác là vẽ sóng là chủ quan. Xác định sóng là khó, tao cũng xác định sai đầy. Sóng elliot gốc là 5 sóng nhưng tao thấy cũng bị nhiễu, nhất là trong khung nhỏ khó đếm kinh lên được nên thôi tao chả đếm. Khung to thì có vẻ dễ nhìn hơn nhưng cũng ko có chuẩn. Về sóng Elliot tao cũng tương đối rối về cách xác định sóng thế nào là đúng quy cách. Tao thấy cách ghép sóng của nhật ổn hơn, ko ép phải đúng 5 sóng tăng và 3 sóng giảm như elliot, tuy nhiên nó cũng khó, tao biết thôi chứ chưa thông. Sơ bộ về sóng elliot thì tao có thể nói vài cái như này, thường thì sóng 1 sóng 2 nó sẽ nhẹ, thời gian diễn ra cũng thường là dài. Sóng 3 là sóng chủ, ăn dày nhất, sóng 4 tao thấy thường chỉnh ngắn hơn sóng 2, sóng 5 là sóng nước rút, thời gian tăng tương đối gấp gáp. Sau đấy là các sóng giảm ABC. Về nguyên tắc thì đáy sóng 2 ko đc bằng hoặc thấp hơn chân sóng 1, nếu thấp hơn thì ko đc gọi là tạo sóng. Lúc đó chỉ đang là đi ngang chứ ko phải tạo sóng elliot. Fibonanci thì nó là tỷ lệ vàng, sử dụng để ước lượng cho những cái khác thôi. Ví dụ như sóng chỉnh nó có thể chỉnh về đến 50% nhưng cũng có thể chỉ chỉnh về đến 38.2%, cũng có thể về đến 61,8%, thậm chí thấp hơn. Các mốc Fibo ứng với các tỷ lệ đó cứ coi đơn giản là các kháng cự mạnh yếu, mày cứ hiểu đơn giản là các vị trí có xác xuất đảo chiều. Có nghĩa là đó là những điểm mày chờ xem phản ứng của bên mua có tốt ko thì canh mua vào. Fibo 50% là một mốc mạnh, tuy nhiên thường thì tao thấy các cổ chứng việt hay đánh thủng mốc này. Các vị trí fibo đấy cũng là vị trí mày có thể ước lượng cho sóng chỉnh của fibo. Ví dụ như mốc 50% với mốc 61,8% mày có thể dự kiến là vni nó chỉnh về đó (trong lúc nó đang trong xu hướng tăng) chẳng hạn. Thằng vni thì nó sẽ đi khớp sóng hơn là các cổ riêng lẻ. Với các mốc 161,8%, 261,8% ..v..v.. thì dùng để ước lượng sóng tăng hoặc sóng giảm. Chọn mốc nào thì phải do mày phân tích xu thế lên mạnh yếu thế nào mà dự đoán. Chọn mốc dự đoán xong thì đến lúc nó lên gần đến đấy thì theo dõi quan sát xem mày dự đoán có đúng hay ko. Có thể mất khá nhiều thời gian để xác nhận.@Senri Hỏi tiếp, Ellitot và fibonaci, t thấy việc vẽ sóng khá là chủ quan, việc vẽ sóng giúp xác định xu hướng + dùng fibonaci để xác định vùng giá mục tiêu (target) nhưng t thấy mỗi thằng vẽ sóng 1 kiểu, chưa kể vẽ các sóng nhỏ trong sóng lớn cũng khác nhau nữa, vậy có cách nào để hiệu chỉnh lại cách vẽ cho tương đối ổn ko, để giảm tính chủ quan này trong việc xác định xu hướng
Kèm theo đó t cũng bắt đầu những giao dịch đầu tiên, bập bẹ thôi, vậy ghi chú giao dịch là ghi cái gì, hiện t chỉ thấy có việc ghi chep' giá với lý do vào lệnh chứ còn chả biết ghi cái gì khác để mà học
Thực ra theo tao nó ko phải là tỷ lệ tâm lý vàng, nó ko thuộc về tâm lý, tỷ lệ vàng nó là vô thức. Khi mày nhìn thấy một vật gì theo tỷ lệ vàng thì nó đều có sự cuốn hút, thấy nó đẹp mà mình ko hiểu tại sao lại vậy. Tuy nhiên từ khi tỷ lệ fibo rộng rãi rồi thì lái đã có mục tiêu cụ thể nên sẽ cố tình đánh lệch chứ ko đúng chằn chặn nữa, cơ mà nó vẫn là mốc để tham khảo đc vì thuộc về vô thức thì dù cố bẻ nó vẫn cứ tự quay lại một cách vô thức (cái này là quan niệm riêng của tao về những thứ liên quan đến tiềm thức). Nói chung nó vẫn là các mốc tương đối ổn để quan trắc và đưa ra định tính xác xuất. Ví dụ như mô hình cốc cầm tay, tay cầm điều chỉnh về fibo 50% hoặc nhỏ hơn mới là tốt. Trường hợp tay cầm về fibo dưới 50% thì càng sâu càng tiềm ẩn nguy cơ lừa cao. Lừa ở đây là gì, lái bán rải tít sâu xuống rất sâu, đến 78.2% chẳng hạn, sau đó lại kéo giá lên vượt miệng cốc tạo thành giống mô hình cốc cầm tay. Ở mô hình cốc cầm tay thì điểm mua là vượt miệng cốc nhưng vừa vượt miệng cốc lên đc 1 tí lại đã rụng rồi. Vậy là lừa ở cái chỗ mọi người tưởng là điểm mua và mua vào đấy. Vậy thì có phải lúc này cái mốc 50% (mốc mạnh của fibo) đã đc sử dụng để đánh giá tương đối tiềm năng của mô hình rồi còn gì. Đó, ứng dụng là kiểu đó nhưng mà để mà có đc những cái kiến thức này thì phải đi đọc nhiều vào và phải so sánh đọc chart quá khứ của nhiều mã vào thì nó mới có cái kết luận kiểu như vậy đc. Trên đây chỉ là 1 ví dụ cho mày thôi và nhớ là cái này là xác xuất, càng xa rời mốc thì xác xuất càng tăng, xa theo hướng tốt thì nó xác xuất theo hướng tốt cao, xa theo hướng xấu thì xác xuất theo hướng xấu nó cứ tăng dần.@Senri
- Vậy tóm gọn Fibonaci là dãy tỉ lệ vàng: chính xác trong chứng khoán t sẽ dùng từ **dãy tỉ lệ tâm lý vàng** (vì t thấy nó đang thiên hướng yếu tố tâm lý hơn là cơ bản) cách dùng là
1. xem nó như 1 mốc tâm lý (breakout/ kháng cự) cho thị trường -> ước lượng vùng giá take profit/ take risk
2. hoặc trực tiếp xem các mốc trong đó như 1 mốc hỗ trợ/ kháng cự luôn -> điểm đổi chiều
- Nếu việc xác định bằng sóng nhật, sóng eliot quá chủ quan và phức tạp như vậy thì có cách nào xác định xu hướng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đơn giản hơn tí ko. Hiện t đang dùng MA với trendline để xác định mà chưa rõ cách dùng sao cho hiệu quả hơn
- "xu thế của 1 xu hướng". Cá nhân m xác định mạnh yếu xu thế (hay theo t hiểu là nội lực của 1 xu thế) ntn. Hiện theo t đọc thì t thấy để xác định nội lực của xu thế thì t sẽ thiên hướng dùng các chỉ báo, đặc biệt các chỉ báo thiên hướng về osylator (dao động) để đo nội lực của 1 xu hướng, t thấy hiện có RSI, MACD, CCI.. hử
Mày nói đúng phần kỷ luật rồi đấy, nó quan trọng hơn PTKT và cũng khó thực hiện được hơn, thực tế tao cũng chưa hoàn toàn kiểm soát đc cái này. PTKT nó ko phải là thứ quan trọng nhất để mà kiếm đc tiền, tao chỉ xếp nó ở vị trí thứ 3 thôi. Cơ mà ko học PTKT thì mày lại ko có cơ sở để thực hiện những cái quan trọng hơn, ví dụ như tính kỷ luật thì mày căn cứ vào gì để làm ra bộ luật rồi thực hiện, chả là các cái trendline, mây mủng, mốc kỹ thuật thì là cái gì. Giữa ptkt với tuân thủ kỷ luật nó có sự tương hỗ lẫn nhau đấy.Ck, Forex phải nói là rất rất khó chúng mày ạ. T cũng đang chơi cả 2 cái này, kinh nghiệm thì cũng lăn lộn mấy năm với nó thôi. Không phải ở mức lão làng. Nhưng đối với tao, mấy cái phân tích kỹ thuật nhiều khi nó chỉ kiểu vui vui là chính thôi. Vấn đề quan trọng là không được tham lam, trường vốn, không vay mượn và tuân thủ kỷ luật chặt chẽ. Cái phần tuân thủ kỷ luật nói thì dễ lắm chứ làm thì rất rất khó. Thi thoảng t vẫn bị vi phạm, nhất là đối với Forex.
Chứng với tao giai đoạn này chỉ chơi ít lướt lát độ vài trăm. Hiện đang ôm ít lỗ tầm 2%. Tao vẫn chờ nó rơi xuống nữa để ôm dài hơi. Nhưng chắc phải tầm 1 năm nữa thì mới có điểm vào đẹp. Tùy tình hình mà chơi thôi.
VPA tao nhớ là tao có nói chúng mày có thể đọc cuốn VPA của anna couling rồi thì phải. Cuốn dòng tiền thông minh bằng hành động giá kết hợp khối lượng giao dịch. Đọc cuốn đấy dễ hiểu và có đủ cái view tương đối toàn diện rồi. Thực ra cốt lõi của VPA nó cũng ko phải cái gì sâu xa đâu. Nó chính là công việc đi tìm sự bất hợp lý giữa vol và giá để nhìn ra âm mưu của dòng tiền trong đó. Cốt lõi là vậy nhưng thực tế muôn màu muôn vẻ hơn nhiều, cũng giống như ở đời người với người lừa qua lừa lại nhau rất nhiều, để mà nhìn ra đc thằng nào lừa mình thằng nào ko lừa mình thì phải lõi đời. Trong thị trường tài chính cũng vậy, học và va vấp nhiều là để cho mày lọc lõi đc thị trường, và cũng nên nhớ trong thị trường mình luôn ở thế yếu, luôn phải đối mặt với nhiều người giỏi và những người giỏi đấy cũng liên tục update level. Vậy nên muốn ko chết thì phải chịu khó mà rèn luyện thôi. Những gì mày đọc đc mày nhớ trong đầu và tìm cách kiểm chứng, sách ghi lại kinh nghiệm riêng biệt của người viết thôi, đừng có bắt chước 1 cách máy móc. Sau khi đọc và đã kiểm chứng thì tìm cách liên hệ mở rộng, khi mở rộng sẽ nhiều lần mày thấy suy luận mở rộng của mày sai nhưng ko sao, sau này dần dần mò ra đc cái có tỷ lệ đúng cao là mày có miếng võ. À mà học VPA thì sau khi đọc cuốn đấy xong (mà tao nghĩ chỉ cần đọc 1 cuốn đấy là có đủ kiến thức về VPA rồi) tao thấy nên đọc sâu về nến, sẽ hỗ trợ VPA của mày nhiều vì nến nó thể hiện đc nhiều thứ lắm. Đọc 1 cuốn VPA và vài cuốn về nến tao thấy tốt hơn là đọc vài cuốn VPA.@Senri m có thể đề xuất cho t thêm tài liệu về VPA mà ổn ko, t thấy t dần dần yêu thích cái cách đọc thij trường thế này, nói như thế nào nhỉ, nắm VPA như kiểu m nhìn ra cung- cầu, nhìn ra 2 thằng bán với thằng mua đập nhau ra sao, rồi từ đó mình nương theo thời thế, và t nhận ra có thể chỉ cần nắm cái này thì có thể uyển chuyển được thay vì tập trung quá nhiều vào bản thân là phân tích kĩ thuật.
T có tìm hiểu và search trên youtube, nhưng thấy chung chung thế nào ấy, ko biết do trình t gà hay sao, mà t thấy ko đúng cho lắm. đề xuất giúp t 1 vài nguồn hay sách mà bản thân m cảm thấy ổn để t có cái nhìn đúng đắn về VPA nhé m, tại t thấy trên thị trường có vẻ khá underated vpa mà overated VSA,SMC...
Cũng cảm ơn m đã cung cấp link kia: đống trên đúng là 1 đống thứ t có thể bắt đầu khi muốn đâm đầu vào indicator
@Senri Nến ở đây là mô hình nến (36 mô hình nến) hay là nến đơn lẻ (gheps nen') vậy m, mà t vẫn chưa hiểu được công dụng của việc phân ra mô hình với nến để làm gì, vì t thấy nó na ná giống nhau ( theo t cũng chỉ là ghép cụm lại với nhau đúng ko nhỉ). nếu được m đề xuất thêm cho t vài cuốn về nến haMày nói đúng phần kỷ luật rồi đấy, nó quan trọng hơn PTKT và cũng khó thực hiện được hơn, thực tế tao cũng chưa hoàn toàn kiểm soát đc cái này. PTKT nó ko phải là thứ quan trọng nhất để mà kiếm đc tiền, tao chỉ xếp nó ở vị trí thứ 3 thôi. Cơ mà ko học PTKT thì mày lại ko có cơ sở để thực hiện những cái quan trọng hơn, ví dụ như tính kỷ luật thì mày căn cứ vào gì để làm ra bộ luật rồi thực hiện, chả là các cái trendline, mây mủng, mốc kỹ thuật thì là cái gì. Giữa ptkt với tuân thủ kỷ luật nó có sự tương hỗ lẫn nhau đấy.
VPA tao nhớ là tao có nói chúng mày có thể đọc cuốn VPA của anna couling rồi thì phải. Cuốn dòng tiền thông minh bằng hành động giá kết hợp khối lượng giao dịch. Đọc cuốn đấy dễ hiểu và có đủ cái view tương đối toàn diện rồi. Thực ra cốt lõi của VPA nó cũng ko phải cái gì sâu xa đâu. Nó chính là công việc đi tìm sự bất hợp lý giữa vol và giá để nhìn ra âm mưu của dòng tiền trong đó. Cốt lõi là vậy nhưng thực tế muôn màu muôn vẻ hơn nhiều, cũng giống như ở đời người với người lừa qua lừa lại nhau rất nhiều, để mà nhìn ra đc thằng nào lừa mình thằng nào ko lừa mình thì phải lõi đời. Trong thị trường tài chính cũng vậy, học và va vấp nhiều là để cho mày lọc lõi đc thị trường, và cũng nên nhớ trong thị trường mình luôn ở thế yếu, luôn phải đối mặt với nhiều người giỏi và những người giỏi đấy cũng liên tục update level. Vậy nên muốn ko chết thì phải chịu khó mà rèn luyện thôi. Những gì mày đọc đc mày nhớ trong đầu và tìm cách kiểm chứng, sách ghi lại kinh nghiệm riêng biệt của người viết thôi, đừng có bắt chước 1 cách máy móc. Sau khi đọc và đã kiểm chứng thì tìm cách liên hệ mở rộng, khi mở rộng sẽ nhiều lần mày thấy suy luận mở rộng của mày sai nhưng ko sao, sau này dần dần mò ra đc cái có tỷ lệ đúng cao là mày có miếng võ. À mà học VPA thì sau khi đọc cuốn đấy xong (mà tao nghĩ chỉ cần đọc 1 cuốn đấy là có đủ kiến thức về VPA rồi) tao thấy nên đọc sâu về nến, sẽ hỗ trợ VPA của mày nhiều vì nến nó thể hiện đc nhiều thứ lắm. Đọc 1 cuốn VPA và vài cuốn về nến tao thấy tốt hơn là đọc vài cuốn VPA.
Mày thấy cá mập ăn thịt cá con hay cá con ăn thịt cá mập. Thị trường Lồn nào cũng thế,cá con luôn là người thiệt nhất.Cho tao hỏi ngu là thị trường đi xuống như hiện giờ thì cá mập hay cá con chịu thiệt hại nặng hơn
Hộ em với các báccác bác ở đây có ai học chuyên sâu về thị trường tài chính không ạ ?
ngoài các kiến thức thực chiến để kiếm tiền ra em cũng muốn tìm hiểu sâu về cách vận hành của dòng tiền thế giới,dự định đọc 3 quyển kinh tế học về tiền của mishkin,tinh hoa kinh tế học của krugman với finance của fabozzi.Ngoài ra về phân tích từng ngành,từng loại hàng hóa thì các bác đọc/nghiên cứu những gì nhỉ ?
upcác bác ở đây có ai học chuyên sâu về thị trường tài chính không ạ ?
ngoài các kiến thức thực chiến để kiếm tiền ra em cũng muốn tìm hiểu sâu về cách vận hành của dòng tiền thế giới,dự định đọc 3 quyển kinh tế học về tiền của mishkin,tinh hoa kinh tế học của krugman với finance của fabozzi.Ngoài ra về phân tích từng ngành,từng loại hàng hóa thì các bác đọc/nghiên cứu những gì nhỉ ?
ý nghĩa của từng nến đơn, cụm nến, cụm nến có thể là 2 hoặc 3 hoặc thậm chí nhiều nến. Cái này mày cứ đọc nhiều chỗ rồi gom lại thôi vì ý nghĩa từng cụm nến người ta viết sách ra là dựa trên kinh nghiệm quan sát lâu năm người ta đúc rút ra, mình học cái đấy cho nhanh thôi. Cơ mà nhớ là đọc thì ghi nhớ hình thái, đừng có cứng ngắc quá, kiểu dạng như đỉnh nhíp nó là va 1 cái trần ko thể vượt qua đc nhưng ko nhất thiết phải là 1 giá trị cố định, nó có thể là 1 vùng giá trị có biên nhỏ. Tao cũng chưa đọc đc nhiều về cái này đâu nên cũng ko dám ba hoa quyển nào hay hơn quyển nào, cơ mà có quyển của steve nison tao đọc thấy hay, mày có thể tìm đọc.@Senri Nến ở đây là mô hình nến (36 mô hình nến) hay là nến đơn lẻ (gheps nen') vậy m, mà t vẫn chưa hiểu được công dụng của việc phân ra mô hình với nến để làm gì, vì t thấy nó na ná giống nhau ( theo t cũng chỉ là ghép cụm lại với nhau đúng ko nhỉ). nếu được m đề xuất thêm cho t vài cuốn về nến ha
Ah mà còn ghi chú giao dịch nữa, t nên ghi chú cái gì đê hữu ích, t hiện chỉ ghi lý do t vào lệnh ra lệnh, ngoài ra t ko thấy có gì để t nhìn lại transaction mà học cho tương lai
@Senri t vẫn có nhiều câu hỏi, mà 2 3 hôm nay nhìn thị trường, làm t phải ngồi lại tí m ah, chân ướt chân ráo bước chân vào để có cái gọi là cảm nhịp thị trường, cảm nhận cái mà thiên hạ đồn là "time in the market" xong toang vỡ mồm.ý nghĩa của từng nến đơn, cụm nến, cụm nến có thể là 2 hoặc 3 hoặc thậm chí nhiều nến. Cái này mày cứ đọc nhiều chỗ rồi gom lại thôi vì ý nghĩa từng cụm nến người ta viết sách ra là dựa trên kinh nghiệm quan sát lâu năm người ta đúc rút ra, mình học cái đấy cho nhanh thôi. Cơ mà nhớ là đọc thì ghi nhớ hình thái, đừng có cứng ngắc quá, kiểu dạng như đỉnh nhíp nó là va 1 cái trần ko thể vượt qua đc nhưng ko nhất thiết phải là 1 giá trị cố định, nó có thể là 1 vùng giá trị có biên nhỏ. Tao cũng chưa đọc đc nhiều về cái này đâu nên cũng ko dám ba hoa quyển nào hay hơn quyển nào, cơ mà có quyển của steve nison tao đọc thấy hay, mày có thể tìm đọc.
Về phần ghi chú thì mày cứ quan sát đồ thị rồi phát hiện ra cái gì đặc biệt thì ghi chú lại thôi, rồi thì khi mày áp dụng 1 kiến thức nào đó mày đọc đc nhưng khi nhìn vào thực tế mày thấy có lúc nó không diễn ra theo như hướng sách viết thì mày thử đi tìm lý do tại sao, nếu tìm ra thì mày take note lại, nếu ko tìm ra mày cũng ghi chú lại là với trường hợp sách hướng dẫn như này nhưng thực tế nó vẫn có xảy ra như này, tiếp theo mày quan sát tiếp những trường hợp tương tự rồi định tính áng chừng 1 cái tỷ lệ xác xuất cho trường hợp này rồi ghi chú lại để mà sau này làm căn cứ lựa chọn khi gặp lại trường hợp tương tự trong tương lai. Kiểu kiểu như vậy.
Thực ra sẽ khó mà sai đậm khi mà mày tuân thủ đúng kỷ luật vì như tao nói, 10% là cutloss rồi thì làm sao mà sai đậm được. Trường hợp lý trí ko thắng được tình cảm mà bị lún sâu thì mày buộc phải giữ bình tĩnh rồi phân tích kỹ xem ở mốc nào nó sẽ nẩy và nẩy đc đến tầm nào để giảm thiệt hại. Thường thì khi nó ko tăng ở điểm mày dự định thì nó sẽ tăng ở điểm hỗ trợ ở dưới, nếu đà rơi quá sâu thì nó buộc phải retest, thậm chí retest nhiều lần rồi mới quay lại tăng. Khi nó tăng vượt qua ngưỡng mày xác định là quay lại xu hướng uptrend thì việc mày mua sai là khó. Đó là lý do chúng mày sẽ hay nghe thấy mấy câu kiểu như phù thịnh ko phù suy ở trong chứng khoán. Phù thịnh là lúc thấy nó có xu hướng uptrend rồi thì mới mua. Cơ mà đời đéo như mơ, thường thì mọi người hay tham, muốn mua ở đáy nên thường là đoán đáy và bắt đáy chứ ko đợi nó tạo đáy rồi đi lên rồi mới mua. Chính thế nên dễ đứt tay vì đéo biết đâu là đáy khi mà nó chưa tạo đáy. Mày có thể lôi con VNM ra để mà xem lại quá trình nó đục hết mẹ hỗ trợ này đến hỗ trợ khác. Con này đợt thấy nó rơi đc hòm hòm rồi tao cũng có đề cập bảo theo dõi ở comment ngày xưa ấy. Tầm này là nó đang tạo đáy dài hạn đây này. Có tạo thành công hay ko thì đợi 1-2 tháng nữa. Tạo đáy thành công thì mua con này để lâu dài hạn đc. Còn nhỡ mà nó thủng đáy xuống sâu thêm thì tầm 52-56 là bắt đc ăn bật lên. Hiện tại thì nó đang thể hiện tốt cho việc tạo đáy cơ mà nó sẽ chỉ đc coi là bắt đầu quay lại tăng giá thuận lợi sau khi nó đóng nến tháng ổn định trên ma50.@Senri t vẫn có nhiều câu hỏi, mà 2 3 hôm nay nhìn thị trường, làm t phải ngồi lại tí m ah, chân ướt chân ráo bước chân vào để có cái gọi là cảm nhịp thị trường, cảm nhận cái mà thiên hạ đồn là "time in the market" xong toang vỡ mồm.
Chưa kịp về T2,5 để cắt lỗ đã lỗ kha khá
M sẽ làm gì khi m sai, thậm chí sai đậm? (t đang muốn nhìn nhận từ việc m sẽ nhận định ntn, quản trị cảm xúc ra sao, next action ...) để t có thể đương đầu ở những tình huống tương tự trong tương lai
t ko có nút search làm cái thông báo trôi cais post này, lục lại mãi mới kiếm được. Dạo này t thấy thị truowngf vcl wa. có vài thứ mà t quan sát thấy là cái T2,5 này làm cái khung sau 14h chiều sôi động khác hẳn các buổi khác: cụ thể thường thì sáng xanh chiều đạp nát bet hoặc ngược lại, m có thể giải thích cho t ko, và t nên tận dụng nó ntn cho hợp lý @SenriThực ra sẽ khó mà sai đậm khi mà mày tuân thủ đúng kỷ luật vì như tao nói, 10% là cutloss rồi thì làm sao mà sai đậm được. Trường hợp lý trí ko thắng được tình cảm mà bị lún sâu thì mày buộc phải giữ bình tĩnh rồi phân tích kỹ xem ở mốc nào nó sẽ nẩy và nẩy đc đến tầm nào để giảm thiệt hại. Thường thì khi nó ko tăng ở điểm mày dự định thì nó sẽ tăng ở điểm hỗ trợ ở dưới, nếu đà rơi quá sâu thì nó buộc phải retest, thậm chí retest nhiều lần rồi mới quay lại tăng. Khi nó tăng vượt qua ngưỡng mày xác định là quay lại xu hướng uptrend thì việc mày mua sai là khó. Đó là lý do chúng mày sẽ hay nghe thấy mấy câu kiểu như phù thịnh ko phù suy ở trong chứng khoán. Phù thịnh là lúc thấy nó có xu hướng uptrend rồi thì mới mua. Cơ mà đời đéo như mơ, thường thì mọi người hay tham, muốn mua ở đáy nên thường là đoán đáy và bắt đáy chứ ko đợi nó tạo đáy rồi đi lên rồi mới mua. Chính thế nên dễ đứt tay vì đéo biết đâu là đáy khi mà nó chưa tạo đáy. Mày có thể lôi con VNM ra để mà xem lại quá trình nó đục hết mẹ hỗ trợ này đến hỗ trợ khác. Con này đợt thấy nó rơi đc hòm hòm rồi tao cũng có đề cập bảo theo dõi ở comment ngày xưa ấy. Tầm này là nó đang tạo đáy dài hạn đây này. Có tạo thành công hay ko thì đợi 1-2 tháng nữa. Tạo đáy thành công thì mua con này để lâu dài hạn đc. Còn nhỡ mà nó thủng đáy xuống sâu thêm thì tầm 52-56 là bắt đc ăn bật lên. Hiện tại thì nó đang thể hiện tốt cho việc tạo đáy cơ mà nó sẽ chỉ đc coi là bắt đầu quay lại tăng giá thuận lợi sau khi nó đóng nến tháng ổn định trên ma50.