Live Có phải người Pake phát âm bị ngọng chữ L đúng không ?

  • Tạo bởi Tạo bởi SGNho
  • Start date Start date
Một số tỉnh phía bắc ngọng L với N.
Nhưng họ viết tn vẫn chuẩn.

Pbvm ko hay đâu. Bỏ đi
 
ngọng chữ "Tr" thành chữ "Gi" nữa kìa, chẳng hạn
con giời ->con trời
giả lợ -> trả nợ
Tr với Gi là cách đọc lái do quen miệng chứ ko phải nói ngọng hay ko phát âm nổi. Giống như từ nhựa (cây) đôi khi đọc thành dựa. Vì vậy món nhựa mận (thịt chó ấy) đọc thành dựa mận. Hay từ lời trong lời nói, lời lẽ bị đọc thành nhời. Chẳng hạn nhà trai sang nhà gái hỏi vợ. Thay vì nói, hôm nay gia đình tôi sang có lời với ông bà thông gia thì đọc thành: gia đình tôi có nhời...
-Rất nhiều từ bị đọc lái đi theo văn nói không giống văn viết...

Còn như câu hỏi của chú thớt, dân bắc ko phải chỗ nào cũng phát âm ngọng L thành N (hoặc ngược lại) . Những người nói ngọng L,N đa phần đến từ vùng Hải Hưng cũ (nay là Hải Dương và Hưng Yên) , Hải Phòng (nhất là vùng giáp Hải Dương, một số huyện của Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây cũ cũng bị ngọng. Các tỉnh khác cũng có nhưng ít hơn (hiếm gặp hơn).

Đa phần dân Bắc theo văn nói ko phát âm chữ R chuẩn mà phát dân thành chữ D. Không phải vì ko nói đc mà đọc chữ R đau lưỡi nên ko muốn đọc. Trừ dân Nam Định tao thấy gặp khá nhiều người nói chuẩn chữ R, nhưng theo văn nói quen thuộc đọc chuẩn lại nghe lạ tai và hơi khó chịu.

Ví dụ: ai hỏi mà người nói trả lời đúng họ sẽ đáp lại bằng từ: đúng rồi, nhưng dân Bắc sẽ đọc là đúng dồi.
Hoặc nói: đi ra ngoài kia trên thực tế sẽ nói là: đi da ngoài kia.

Giọng khó nghe nhất ở miền bắc theo cảm nhận riêng của tao là giọng Thạch Thất (1 huyện của Hà Tây cũ nay thuộc Hà Nội), nói khó nghe kinh khủng. Đôi lúc còn khó nghe hơn giọng Nghệ An, Hà Tĩnh.
 
Sửa lần cuối:
Lần sau k cần viết nhiều thế đâu. Ghi mỗi chữ tôi bị ngu là bọn tao hiểu. Giọng ngọng l,n đéo phải giọng chuẩn. Bố chỉ nói cho con hiểu thế thôi. Muốn nghe giọng chuẩn ra bắc bố dậy lại ngữ pháp cho thằng ẻo lả mày học.
 
KHI DÂN MIỀN NAM "NHẠT MỒM"

Bà chủ có giọng Miền Nam rặc thản nhiên nói: "Nước dùng của cô hầm từ sườn. Cô nấu nhạt nhạt"

Sai rồi bà chủ quán ú nu ơi! Miền Nam mà "nước dùng", Miền Nam mà "nhạt" nghe muốn tức cành hông.

Không ai, không thể, nếu là dân Miền Nam không có "nhạt" hay "đồ ăn nhạt nhẽo quá!", "nhạt cái mồm"

Miền Nam chỉ có nước lèo và lạt.

Người Miền Bắc bị ngọng chữ L nên phát âm "lạt" thành "nhạt".
Miền Nam thì lạt miệng còn người Bắc hay "nhạt mồm""

Người Miền Nam nói và viết "nhạt nhẽo" là sai chánh tả.

Cái chữ "nhạt nhẽo" nghe quen quen phải hông? Vì đó là cách nói ngọng của người Miền Bắc từ chữ "lạt lẻo".

Cũng giống như hoa lài bị biến thành "hoa nhài", lời lẽ bị biếm âm thành "nhời nhẽ", lẽ ra bị biến thành "nhẽ ra", lời nói thành "nhời nói".

Người Miền Nam phân biệt rất rõ giữa vị lạt trong ẩm thực và hiện tượng thay đổi màu sắc trong tự nhiên, trong pha màu là lợt.

Tức là Miền Nam có ăn lạt, ăn ít muối là lạt, ăn chay ăn lạt, ẩm thực thiếu muối kêu là lạt nhách lạt nhửi, nói chuyện vô duyên kêu là nói lạt nhách.

Rồi màu mè thì lợt, thí dụ mặt mày bị binh nhìn lợt lạt quá , trang điểm quá lợt, hương phai phấn lợt, tình chồng vợ đã lợt phai.

"Chờ duyên nên tuổi em cao
Nên duyên em lợt, má đào em phai".

Nói về vị giác thì người Miền Nam có lạt, mặn và mẳn mẳn. Mặn là nhiều muối, còn lạt là không có muối, còn mẳn mẳn là nửa ngọt nửa mặn. Chữ mẳn mẳn còn đồng nghĩa với lờ lợ.

Trong Hán Việt chữ mẳn có nghĩa là nát, thí dụ tấm mẳn là tấn nhuyễn nát. Cá kho mẳn là nồi cá kho mà toàn cá vụn, cá nhỏ.
Nhưng người Miền Nam lại mượn chữ mẳn nói về vị giác trong món kho mẳn, tức là kho nửa ngọt nửa mặn, thí dụ " Ăn có vị mẳn mẳn ngon hen mày!"

Kết luận:

Người Miền Bắc ngọng líu lo, họ không phát âm được chữ L và T nên nói lạt lẻo thành "nhạt nhẽo", nói bông lài thành "hoa nhài", bánh tro thành "bánh gio", lặt rau thành "nhặt rau", lời lẽ thành "nhời nhẽ" , bảy mươi lăm đọc thành "bảy mươi nhăm"....

Có thể liệt kê những chữ bị ngọng từ "L" thành "Nh" như sau:

-Lạt lẻo →Nhạt nhẽo
-Lời lẽ → Nhời nhẽ
-Lầm lẫn →Nhầm lẫn
-Bông lài → Hoa nhài
-Lớn nhỏ → Nhớn nhỏ
-Lẽ ra→ Nhẽ ra
-Lặt rau → Nhặt rau
-Lọ Lem → Nhọ Nhem
-Bời lời → Bời nhời
-Lem luốc →Nhem nhuốc

Đời lạt lẽo mà cưỡng bức nó phải thành "nhạt nhẽo" cho ngọng chung.

Người Bắc họ xài số đông, xài quyền lực kiểu chụp giựt trên văn đàn biến những chữ ngọng đó thành "đúng chánh tả". Hậu quả bà chủ quán Miền Nam mở miệng là "nước dùng" và "nhạt nhạt".



Vừa đọc bài này, theo tao ko phải người bắc ko phát âm đc chuẩn hay người nam ko phát âm đc mà do ngôn ngữ vùng miền khác nhau và thói quen sử dụng ngôn ngữ. Chứ tao đảm bảo tao có thể phát âm tất cả mọi từ của tiếng Việt chuẩn theo văn viết, tức là viết thế nào đọc y nguyên thế đó.
Tất nhiên có 1 số người ko thể phát âm chuẩn 1 số từ, ko rõ nguyên nhân gì, có thể là cổ họng của họ cấu tạo khác và bị hạn chế. Ví dụ tao từng quen 1 thằng em ở Thanh Hóa nó tên là Sĩ nhưng nó lại ko thể phát âm chuẩn từ Sĩ (tên nó) mà đọc thành Sỉ , chữ sỉ trong sỉ vả, sỉ nhục ấy.
Có người ko thể nói chuẩn những âm có dấu ngã (~) và dấu hỏi (?)
Tao có 2 thằng bạn, 1 thằng chỉ nói đc ngã và 1 thằng chỉ nói được hỏi. Thằng thì bảo tao bị ngả (tức là tao bị ngã) thằng thì nói mày ra đại học Mỡ đi tao đang ở đây (thực tế là đại học Mở)
 
Sang Thái lẻn nhiều người không phát âm được chữ " r " trong tiếng Anh , road đọc thành load , red đọc thành led ... Nghe qua là biết quốc tịch , từ đó biết mình biết ta để có ứng xử văn hóa phù hợp để giao tiếp, cộng tác chính là 1 ưu điểm của phương ngữ trong hội nhập . Thủ dâm kiểu thằng viết tweet chỉ có đóng cửa chơi với chó , làm sao có thể được nghe con gái Huệ thụ thị " chị cần yêu thôi là đụ " 🥰
Bớt xàm lol dùm, dân Thái lọ phát âm chữ "r" hơi bị chuẩn đấy, mày có nhầm với bọn Hàn xẻng ko, tụi nó đéo nói chữ "r" được :vozvn (21):
 
Bớt xàm lol dùm, dân Thái lọ phát âm chữ "r" hơi bị chuẩn đấy, mày có nhầm với bọn Hàn xẻng ko, tụi nó đéo nói chữ "r" được :vozvn (21):
Đụ mẹ.. tao đi Thái hơi bị nhiều và confirm chuẩn là có nhiều thằng nó đéo nói đc chữ R nhé
Hỏi bao nhiêu tiếng thái là Thau rài, nhưng có thằng nói là Thau lài

HomePro
nó toàn đọc là Hôm Pô
Strawberrry
thì là Sạ tò bờ ly
 
Đụ mẹ.. tao đi Thái hơi bị nhiều và confirm chuẩn là có nhiều thằng nó đéo nói đc chữ R nhé
Hỏi bao nhiêu tiếng thái là Thau rài, nhưng có thằng nói là Thau lài

HomePro
nó toàn đọc là Hôm Pô
Strawberrry
thì là Sạ tò bờ ly
T ở cùng , làm cùng với tụi Thái gần 1 năm mới dám phán vậy chớ :look_down:
 
Thiếu món ngọng gió đặc trưng nữa . Thằng nào học tiếng anh chắc biết , bọn dân "chuẩn" trên tivi rất hay phát âm "d" thành "z" . Ví dụ : Dời đô đọc thành zời đô . Đúng rồi , nó là chữ "Z" ấy , lâu lâu kèm âm gió là "zzz" nữa , "thì khi ấy nà vua mới a...zzzời đô về bên kia" . Món ngọng gió này nói toàn Zì với Shì y chang tiếng khựa mà ít anh em lào nhận za . Chữ "ra" thì nói thành "za" là một gió , chữ "giữa" vẫn nói thành "zữa" là hai gió , chữ "diêm" nói thành "ziêm" là ba gió... ấy là còn chưa nói tới chữ "ch" và "tr" cùng một số chữ khác ấy nhé :shame:
 
Mấy thằng dc Chúa Nguyễn lôi từ rừng ra, dạy cách ăn cơm mới 300 năm mà ra dẻ quá nhỉ
 
Tùy người, tùng vùng thôi :)) bake cái địt cụ nhà mày à?? Thg óc Lồn.
 
Đụ mẹ.. tao đi Thái hơi bị nhiều và confirm chuẩn là có nhiều thằng nó đéo nói đc chữ R nhé
Hỏi bao nhiêu tiếng thái là Thau rài, nhưng có thằng nói là Thau lài

HomePro
nó toàn đọc là Hôm Pô
Strawberrry
thì là Sạ tò bờ ly
Nó phát âm tiếng Anh không được thôi chứ mày thử bảo nó tự nói ngôn ngữ nó xem có nói được R không nhé, Ratchada, Phetchaburi, Sirikit, Ratchadaphisek, LatPrao.... :vozvn (21):
 
KHI DÂN MIỀN NAM "NHẠT MỒM"

Bà chủ có giọng Miền Nam rặc thản nhiên nói: "Nước dùng của cô hầm từ sườn. Cô nấu nhạt nhạt"

Sai rồi bà chủ quán ú nu ơi! Miền Nam mà "nước dùng", Miền Nam mà "nhạt" nghe muốn tức cành hông.

Không ai, không thể, nếu là dân Miền Nam không có "nhạt" hay "đồ ăn nhạt nhẽo quá!", "nhạt cái mồm"

Miền Nam chỉ có nước lèo và lạt.

Người Miền Bắc bị ngọng chữ L nên phát âm "lạt" thành "nhạt".
Miền Nam thì lạt miệng còn người Bắc hay "nhạt mồm""

Người Miền Nam nói và viết "nhạt nhẽo" là sai chánh tả.

Cái chữ "nhạt nhẽo" nghe quen quen phải hông? Vì đó là cách nói ngọng của người Miền Bắc từ chữ "lạt lẻo".

Cũng giống như hoa lài bị biến thành "hoa nhài", lời lẽ bị biếm âm thành "nhời nhẽ", lẽ ra bị biến thành "nhẽ ra", lời nói thành "nhời nói".

Người Miền Nam phân biệt rất rõ giữa vị lạt trong ẩm thực và hiện tượng thay đổi màu sắc trong tự nhiên, trong pha màu là lợt.

Tức là Miền Nam có ăn lạt, ăn ít muối là lạt, ăn chay ăn lạt, ẩm thực thiếu muối kêu là lạt nhách lạt nhửi, nói chuyện vô duyên kêu là nói lạt nhách.

Rồi màu mè thì lợt, thí dụ mặt mày bị binh nhìn lợt lạt quá , trang điểm quá lợt, hương phai phấn lợt, tình chồng vợ đã lợt phai.

"Chờ duyên nên tuổi em cao
Nên duyên em lợt, má đào em phai".

Nói về vị giác thì người Miền Nam có lạt, mặn và mẳn mẳn. Mặn là nhiều muối, còn lạt là không có muối, còn mẳn mẳn là nửa ngọt nửa mặn. Chữ mẳn mẳn còn đồng nghĩa với lờ lợ.

Trong Hán Việt chữ mẳn có nghĩa là nát, thí dụ tấm mẳn là tấn nhuyễn nát. Cá kho mẳn là nồi cá kho mà toàn cá vụn, cá nhỏ.
Nhưng người Miền Nam lại mượn chữ mẳn nói về vị giác trong món kho mẳn, tức là kho nửa ngọt nửa mặn, thí dụ " Ăn có vị mẳn mẳn ngon hen mày!"

Kết luận:

Người Miền Bắc ngọng líu lo, họ không phát âm được chữ L và T nên nói lạt lẻo thành "nhạt nhẽo", nói bông lài thành "hoa nhài", bánh tro thành "bánh gio", lặt rau thành "nhặt rau", lời lẽ thành "nhời nhẽ" , bảy mươi lăm đọc thành "bảy mươi nhăm"....

Có thể liệt kê những chữ bị ngọng từ "L" thành "Nh" như sau:

-Lạt lẻo →Nhạt nhẽo
-Lời lẽ → Nhời nhẽ
-Lầm lẫn →Nhầm lẫn
-Bông lài → Hoa nhài
-Lớn nhỏ → Nhớn nhỏ
-Lẽ ra→ Nhẽ ra
-Lặt rau → Nhặt rau
-Lọ Lem → Nhọ Nhem
-Bời lời → Bời nhời
-Lem luốc →Nhem nhuốc

Đời lạt lẽo mà cưỡng bức nó phải thành "nhạt nhẽo" cho ngọng chung.

Người Bắc họ xài số đông, xài quyền lực kiểu chụp giựt trên văn đàn biến những chữ ngọng đó thành "đúng chánh tả". Hậu quả bà chủ quán Miền Nam mở miệng là "nước dùng" và "nhạt nhạt".



Đúng. Nhưng mỗi 1 tỉnh ở bake lại nói ngọng theo 1 cách khác nhau. Nhưng đa phần là ngọng giữa "L" và "N". Ngoài ra, cách phát âm địa phương cũng khác nhau. Ví dụ, âm O và âm E thì đa phần phát âm là O bẹt và E bẹt nên nghe hơi quê.
 
2 chữ này có gì đâu mà nhầm nhỉ?
Vẫn đọc đc nhưng do thói quen..đm hồi học cấp 2 thằng Lồn bạn ngoài bắc vô học cũng toàn đọc ngược như vậy. Bà cô kêu phát âm l n nó vẫn phát âm đúng đéo sai nhưng cứ ghép thành từ là nó lại phát âm ngược ghi hà lội là nó đọc hà nội mà ghi hà nội là nó đọc hà lội vậy mới hài riết chán đéo thèm sửa kệ mẹ nó luôn
 
:)) tội nghiệp bố mẹ m để ra loại ngu như m! Tao nói thật! Tao mà như m tao làm cái thừng lâu rồi! SÚC SINH =))
Còn bố mẹ bắc cầy của mày tao bảo chó nhà tao ra bắn tinh vào mồm nuốt cho đỡ ngọng, nhé =))
 
Sửa lần cuối:
Chuyện người bắc phát âm sai L/N là quá rõ ràng trước giờ rồi chứ có gì mà mắc cỡ! ở đó mà giảm âm, giảm âm ccc! L và N nều là 2 âm mũi có cách phát âm khá giống nhau. Ví dụ của thằng ass ko hẳn là chính xác vì là nh với l chứ ko phải l/n. Lấy ví dụ khác những từ người bắc phát âm sai như: lo lắng, làm, lớn, lạnh, lịch sử, lòng, năm, nào, nước, nói,...

Còn giảm âm thì người miền nam và miền tây xài nhiều như:
gi/v thành d: giông gió -> dông dó, duyên -> diên, Vi -> di, bây giờ -> bây dờ, phải không -> phớ-hôn. 99% dân nam nói "dông dó" chứ ko nói "giông gió" bởi vì phải chu mỏ lên mệt!
Ví dụ người miền Bắc nói giảm âm là: "Em thưa chị" -> "em chị"
Còn L/N là nói sai chứ ko phải giảm âm nha mấy tml, t thấy nhiều đứa comment còn viết sai N/L nữa.


Nguyên nhân người miền Bắc ko sửa được L/N là do ngay cả giáo viên cũng nói sai thì làm sao mấy đứa học sinh nói đúng được!
 
À, giáo viên nói ngọng nhiều lắm, mấy vùng kiểu thái nguyên đến hà nam, hải dương hưng yên nọi ngọng cực nhiều luôn. Thậm chí coi đó là văn hóa, là quy chuẩn của họ
Vẫn đọc đc nhưng do thói quen..đm hồi học cấp 2 thằng lồn bạn ngoài bắc vô học cũng toàn đọc ngược như vậy. Bà cô kêu phát âm l n nó vẫn phát âm đúng đéo sai nhưng cứ ghép thành từ là nó lại phát âm ngược ghi hà lội là nó đọc hà nội mà ghi hà nội là nó đọc hà lội vậy mới hài riết chán đéo thèm sửa kệ mẹ nó luôn
đù. ngộng mồ cóa thèng ló neo nhên tứi bô chưởng bô học đếy
nuôn nuôn nắng nge nâu nâu mưới hỉu
Từ núc tui nàm bô chưởng các cháo ghy chường Lào đỗ chường Ý
 

Có thể bạn quan tâm

Top