Live Có phải người Pake phát âm bị ngọng chữ L đúng không ?

  • Tạo bởi Tạo bởi SGNho
  • Start date Start date
Tao thấy anh em bucky ngọng n l khi nói thôi.

Chứ anh em namky ngọng cmnl cả văn viết.

Đi làm mà cứ "Dear em, chị xin chia sẽ...chia sẽ" mệt vcl :vozvn (3):
 
Tao thấy anh em bucky ngọng n l khi nói thôi.

Chứ anh em namky ngọng cmnl cả văn viết.

Đi làm mà cứ "Dear em, chị xin chia sẽ...chia sẽ" mệt vcl :vozvn (3):
Giọng miền nam nói nhanh khó nghe lắm. Ví dụ nói: mời anh vô trong (tức là đi vào bên trong) thì toàn nghe là: mời anh dô trỏng... Đúng văn phạm thì dô trỏng là từ ko có nghĩa
 
Bọn nam kỳ nó hay thay v bằng z nghe khó chịu vl...hay zậy? Bệnh ziện...nghe lú luôn
 
Ngôn ngữ của họ có âm R thì đại trà họ sẽ phát âm đc âm đó thôi. Nếu ko có thì đại trà sẽ không phát âm đc.

Như tiếng Nhật, Hàn ko có âm V (tiếng Nhật có ít âm tiết, và nhiều âm ko có khi so với tiếng Anh) thì ko nhiều người phát âm đc, nên tiếng Anh của nhiều người JP tương đối khó nghe.
Chính xác, căn bản xài tiếng nước khác phiên âm sang tiếng của tụi nó thì phát âm nó bị thay đổi rồi. Chứ cái thằng ở trên bảo dân Thái ko nói được âm "R" tao mới bảo nó xàm
 
đù. ngộng mồ cóa thèng ló neo nhên tứi bô chưởng bô học đếy
nuôn nuôn nắng nge nâu nâu mưới hỉu
Từ núc tui nàm bô chưởng các cháo ghy chường Lào đỗ chường Ý
Clm mày ngắn lưỡi nói đéo hiểu ccc gì hết
 
Nó phát âm tiếng Anh không được thôi chứ mày thử bảo nó tự nói ngôn ngữ nó xem có nói được R không nhé, Ratchada, Phetchaburi, Sirikit, Ratchadaphisek, LatPrao.... :vozvn (21):

Ngay cả tiếng Thái nó còn ngọng
Cái tao nói ở đây là 1 số thằng ngọng chứ ko phải thằng nào cũng thế nhé

Thau rài -> Thau lài
A ròi -> A Lòi
A rày -> A lày

Mấy câu tiếng thái cơ bản đấy, bọn nó còn toàn đọc R thành L
 
KHI DÂN MIỀN NAM "NHẠT MỒM"

Bà chủ có giọng Miền Nam rặc thản nhiên nói: "Nước dùng của cô hầm từ sườn. Cô nấu nhạt nhạt"

Sai rồi bà chủ quán ú nu ơi! Miền Nam mà "nước dùng", Miền Nam mà "nhạt" nghe muốn tức cành hông.

Không ai, không thể, nếu là dân Miền Nam không có "nhạt" hay "đồ ăn nhạt nhẽo quá!", "nhạt cái mồm"

Miền Nam chỉ có nước lèo và lạt.

Người Miền Bắc bị ngọng chữ L nên phát âm "lạt" thành "nhạt".
Miền Nam thì lạt miệng còn người Bắc hay "nhạt mồm""

Người Miền Nam nói và viết "nhạt nhẽo" là sai chánh tả.

Cái chữ "nhạt nhẽo" nghe quen quen phải hông? Vì đó là cách nói ngọng của người Miền Bắc từ chữ "lạt lẻo".

Cũng giống như hoa lài bị biến thành "hoa nhài", lời lẽ bị biếm âm thành "nhời nhẽ", lẽ ra bị biến thành "nhẽ ra", lời nói thành "nhời nói".

Người Miền Nam phân biệt rất rõ giữa vị lạt trong ẩm thực và hiện tượng thay đổi màu sắc trong tự nhiên, trong pha màu là lợt.

Tức là Miền Nam có ăn lạt, ăn ít muối là lạt, ăn chay ăn lạt, ẩm thực thiếu muối kêu là lạt nhách lạt nhửi, nói chuyện vô duyên kêu là nói lạt nhách.

Rồi màu mè thì lợt, thí dụ mặt mày bị binh nhìn lợt lạt quá , trang điểm quá lợt, hương phai phấn lợt, tình chồng vợ đã lợt phai.

"Chờ duyên nên tuổi em cao
Nên duyên em lợt, má đào em phai".

Nói về vị giác thì người Miền Nam có lạt, mặn và mẳn mẳn. Mặn là nhiều muối, còn lạt là không có muối, còn mẳn mẳn là nửa ngọt nửa mặn. Chữ mẳn mẳn còn đồng nghĩa với lờ lợ.

Trong Hán Việt chữ mẳn có nghĩa là nát, thí dụ tấm mẳn là tấn nhuyễn nát. Cá kho mẳn là nồi cá kho mà toàn cá vụn, cá nhỏ.
Nhưng người Miền Nam lại mượn chữ mẳn nói về vị giác trong món kho mẳn, tức là kho nửa ngọt nửa mặn, thí dụ " Ăn có vị mẳn mẳn ngon hen mày!"

Kết luận:

Người Miền Bắc ngọng líu lo, họ không phát âm được chữ L và T nên nói lạt lẻo thành "nhạt nhẽo", nói bông lài thành "hoa nhài", bánh tro thành "bánh gio", lặt rau thành "nhặt rau", lời lẽ thành "nhời nhẽ" , bảy mươi lăm đọc thành "bảy mươi nhăm"....

Có thể liệt kê những chữ bị ngọng từ "L" thành "Nh" như sau:

-Lạt lẻo →Nhạt nhẽo
-Lời lẽ → Nhời nhẽ
-Lầm lẫn →Nhầm lẫn
-Bông lài → Hoa nhài
-Lớn nhỏ → Nhớn nhỏ
-Lẽ ra→ Nhẽ ra
-Lặt rau → Nhặt rau
-Lọ Lem → Nhọ Nhem
-Bời lời → Bời nhời
-Lem luốc →Nhem nhuốc

Đời lạt lẽo mà cưỡng bức nó phải thành "nhạt nhẽo" cho ngọng chung.

Người Bắc họ xài số đông, xài quyền lực kiểu chụp giựt trên văn đàn biến những chữ ngọng đó thành "đúng chánh tả". Hậu quả bà chủ quán Miền Nam mở miệng là "nước dùng" và "nhạt nhạt".



á đù mười điểm mười điểm, bài viết quá chất lượng giúp tao sáng mắt sáng nòng :sweet_kiss::sexy_girl:
 
ngọng tiếng Anh là hài nhất, fuck you thành “phắc ziu”, “how are ziu?” :vozvn (20):
 
chắc đúng vậy, l n thậm chí bổn tôn nghe còn ko phân biệt nổi, cũng giống như ch tr, d gi r, nhưng thực tế thì ngôn ngữ là để giao tiếp, và thấy đéo có ảnh hưởng gì với việc ngọng và ko phân biệt dc như vậy cả thế lên việc phân biệt là đéo cần thiết, bổn tôn đề nghị cải cách gộp lại hết cho đơn giản hóa tiếng việt.
r thì giờ chắc cũng ít thằng nói đúng dc, mà nói đúng giờ thành giọng địa phương cmnr =))
 
Tr với Gi là cách đọc lái do quen miệng chứ ko phải nói ngọng hay ko phát âm nổi. Giống như từ nhựa (cây) đôi khi đọc thành dựa. Vì vậy món nhựa mận (thịt chó ấy) đọc thành dựa mận. Hay từ lời trong lời nói, lời lẽ bị đọc thành nhời. Chẳng hạn nhà trai sang nhà gái hỏi vợ. Thay vì nói, hôm nay gia đình tôi sang có lời với ông bà thông gia thì đọc thành: gia đình tôi có nhời...
-Rất nhiều từ bị đọc lái đi theo văn nói không giống văn viết...

Còn như câu hỏi của chú thớt, dân bắc ko phải chỗ nào cũng phát âm ngọng L thành N (hoặc ngược lại) . Những người nói ngọng L,N đa phần đến từ vùng Hải Hưng cũ (nay là Hải Dương và Hưng Yên) , Hải Phòng (nhất là vùng giáp Hải Dương, một số huyện của Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây cũ cũng bị ngọng. Các tỉnh khác cũng có nhưng ít hơn (hiếm gặp hơn).

Đa phần dân Bắc theo văn nói ko phát âm chữ R chuẩn mà phát dân thành chữ D. Không phải vì ko nói đc mà đọc chữ R đau lưỡi nên ko muốn đọc. Trừ dân Nam Định tao thấy gặp khá nhiều người nói chuẩn chữ R, nhưng theo văn nói quen thuộc đọc chuẩn lại nghe lạ tai và hơi khó chịu.

Ví dụ: ai hỏi mà người nói trả lời đúng họ sẽ đáp lại bằng từ: đúng rồi, nhưng dân Bắc sẽ đọc là đúng dồi.
Hoặc nói: đi ra ngoài kia trên thực tế sẽ nói là: đi da ngoài kia.

Giọng khó nghe nhất ở miền bắc theo cảm nhận riêng của tao là giọng Thạch Thất (1 huyện của Hà Tây cũ nay thuộc Hà Nội), nói khó nghe kinh khủng. Đôi lúc còn khó nghe hơn giọng Nghệ An, Hà Tĩnh.
kiến thức đã đc tiếp thu :x
 
T và cả nhà t không ngọng N, L nhưng các vùng xung quanh, có vùng ngọng, có vùng không. Nhưng tuyệt nhiên t xem truyền hình không thấy ngọng.
Nhưng t xem TV, thấy Trấn Thành nhà mày với mấy thằng cùng chương trình gọi con voi là con dzoi thì t chán, t tắt mẹ TV
 

Có thể bạn quan tâm

Top