Dân 17 cay dái: Tại sao Thái Bình to hơn, lịch sử lâu năm hơn nhưng khi sáp nhập lại lấy tên tỉnh là Hưng Yên

Cái thằng già đi ké suất tình thương liên xô ban cho. Về Kể chuyện xạo lol tâng bốc kiếm ăn có tuổi con chuột so với người hưng yên.

Mở mắt ra mà đọc:

Tuổi con chuột nếu so về con người, danh nhân, di tích lịch sử văn hoá với hưng yên. Mở mắt mày ra mà đọc, rồi tìm hiểu xem cái dân trồng lúa được bao nhiêu người gọi là giỏi từ xưa tới giờ so với hưng yên:

Hưng Yên là vùng đất giàu truyền thống văn hiến, sản sinh nhiều danh nhân và người nổi tiếng, đóng góp lớn cho lịch sử, văn hóa, và chính trị Việt Nam. một số danh nhân và người nổi tiếng tiêu biểu:

1. Danh nhân lịch sử và quân sự

Triệu Quang Phục (Việt Vương, thế kỷ 6): Quê ở Khoái Châu, Hưng Yên. Ông là vị vua anh hùng, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương, nổi tiếng với chiến thuật du kích ở đầm Dạ Trạch, được xem là bậc thầy chiến tranh du kích trong lịch sử Việt Nam.

2. Phạm Ngũ Lão (1255–1320): Danh tướng thời Trần, quê ở làng Phù Ủng, huyện Ân Thi. Ông là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Trần, góp phần đánh bại quân Nguyên-Mông, đồng thời là nhà thơ với bài “Thuật hoài” nổi tiếng, thể hiện hào khí Đông A.

Nguyễn Bình (1908–1951): Trung tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, quê ở Bần An Phú, Yên Mỹ. Ông nổi tiếng với các chiến công trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là trận đánh đồn Bần Yên Nhân (1945).

2. Danh nhân văn hóa và văn học:
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724–1791): Danh y, nhà thơ, nhà văn lớn, quê ở xã Liêu Xá, Yên Mỹ. Ông để lại bộ “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” – tinh hoa y học cổ truyền Việt Nam, và tác phẩm “Thượng kinh ký sự”. Ông được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới.Đoàn Thị Điểm (1705–1748): Nữ sĩ Hồng Hà, quê ở làng Giai Phạm, Yên Mỹ (nay thuộc Văn Giang). Bà là tác giả bản dịch “Chinh phụ ngâm” nổi tiếng, được xem là một trong những kiệt tác văn học Việt Nam thế kỷ

18.Chu Mạnh Trinh (1862–1905): Nhà thơ, tiến sĩ, quê ở làng Phú Thị, Văn Giang. Ông nổi tiếng với tài thơ văn, phóng khoáng, và có đóng góp trong kiến trúc, được gọi là “ông nghè Phú Thị”.

Vũ Trọng Phụng (1912–1939): Nhà văn hiện thực xuất sắc, quê ở Mỹ Hào. Tác giả của các tác phẩm như “Số đỏ”, “Giông tố”, ông được xem là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam đầu thế kỷ

20.Nguyễn Công Hoan (1903–1977): Nhà văn hiện thực, quê ở Văn Giang. Ông nổi tiếng với các truyện ngắn như “Đồng hào có ma” và tiểu thuyết “Bước đường cùng”, phản ánh sâu sắc xã hội Việt Nam thời kỳ thuộc địa.

3. Nhà chính trị và lãnh đạo cách mạng

Nguyễn Văn Linh (1915–1998): Nguyên Tổng Bí thư Đảng ******** Việt Nam, quê ở Giai Phạm, Yên Mỹ. Ông là người khởi xướng công cuộc Đổi mới (1986), có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

Tô Hiệu (1912–1944): Nhà cách mạng, quê ở Hưng Yên. Ông là một trong những lãnh đạo phong trào ******** ở miền Bắc, hy sinh tại nhà tù Sơn La, để lại tấm gương sáng về lòng yêu nước.

Bùi Thị Cúc: Nữ anh hùng cách mạng, quê ở Hưng Yên, có nhiều đóng góp trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Đề Thám (Hoàng Hoa Thám). Hùm xám yên thế.

4. Nghệ sĩ nổi tiếng
Nguyễn Đình Nghị (thế kỷ 20): Soạn giả, nhà cách tân chèo, quê ở Thụy Lôi, Tiên Lữ. Ông là người tiên phong hiện đại hóa nghệ thuật chèo, để lại dấu ấn lớn trong văn hóa sân khấu Việt Nam.

Gia tộc Nguyễn Đình (Thụy Lôi, Tiên Lữ): Nổi bật với 4 Nghệ sĩ Nhân dân (NSND):NSND Nguyễn Đình Tưởng (nghệ danh Mạnh Tưởng): Nguyên Trưởng đoàn Cải lương Hoa Mai, nổi tiếng với giọng hát và tài đạo diễn.

NSND Nguyễn Đình Chí (nghệ danh Quang Chí): Nguyên Trưởng đoàn Cải lương Nam Định, đoạt nhiều huy chương vàng với các vai diễn cải lương.

NSND Trần Thị Mai Hương: Nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội, có đóng góp lớn cho nghệ thuật chèo.NSND Trần Tuấn Hải: Diễn viên, đạo diễn đa năng, gắn bó với Nhà hát Kịch Hà Nội.

Tô Ngọc Vân (1906–1954): Họa sĩ nổi tiếng, quê ở Hưng Yên. Ông là tác giả của các tác phẩm như “Thiếu nữ bên hoa huệ”, góp phần vào sự phát triển mỹ thuật hiện đại Việt Nam.

5. Nhân vật hiện đại nổi bật:
Nguyễn Văn Linh.

Tô Lâm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Việt Nam (2024), quê ở Hưng Yên. Ông có nhiều đóng góp trong lĩnh vực chính trị và an ninh quốc gia.

Lương Tam Quang: Bộ trưởng Bộ Công an, quê ở Hưng Yên.Nguyễn Hải Ninh: Bộ trưởng Bộ Tư pháp, quê ở Hưng Yên.

Mai Hoàng: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (2020), Phó Giám đốc Công an TP. Hồ Chí Minh, quê ở Hưng Yên.

Vũ Hồng Văn: Thiếu tướng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng, quê ở Hưng Yên.

Nguyễn Duy Ngọc.

6. Nhân vật truyền thuyếtChử Đồng Tử: Một trong “tứ bất tử” của văn hóa dân gian Việt Nam, gắn với truyền thuyết tình yêu với công chúa Tiên Dung. Ông được thờ tại hai ngôi đền nổi tiếng ở Khoái Châu, Hưng Yên (đền Đa Hòa và đền Dạ Trạch).

Lưu ý Danh sách trên chỉ là một phần trong số rất nhiều danh nhân và người nổi tiếng quê Hưng Yên.

Hưng Yên không chỉ là “đất học” với truyền thống khoa bảng (như dòng họ Dương ở Lạc Đạo với 9 tiến sĩ) mà còn là nơi sản sinh những nhân tài đa lĩnh vực, làm rạng danh quê hương xứ nhãn.
  • Tạ Minh Sơn sinh 10/12/1945 quê quán huyện Thái Thụy, Thái Bình. Ông là phó giáo sư, tiến sĩ. nguyên là viện trưởng Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
  • Hoàng Trung Hải Quê quán: xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ. Ông Hoàng Trung Hải từng kinh qua các chức vụ Ủy viên Hội đồng Quản trị, Trưởng ban Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam; Thứ trưởng Bộ Công nghiệp. Ông Hải là Ủy viên T.ặ¯ Đảng khoá IX và X, Bộ trưởng Công nghiệp. Khi còn là Bộ trưởng ông cũng là Bộ trưởng trẻ nhất của Việt Nam lúc 42 tuổi. Ngày 2 tháng 8 năm 2007, ông đợc bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ. Ông là người trẻ nhất trong các Phó Thủ tướng đơng nhiệm. Hiện nay, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải phụ trách về lĩnh vực kinh tế ngành của Chính phủ.
  • Phạm Quý Ngọ, Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1954; Quê quán: xã Đông Cường, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Thái bình. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam, Trung tướng, Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương , Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an , Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam.
  • Vua Bếp Nghệ Nhân Đinh Bá Châu (Thái Thuỵ - Thái Bình) ông là người đợc ví là vua bếp của Việt Nam
  • Vũ Văn Tiền quê Tiền Hải, Thái Bình đợc cho là một trong những người giàu nhất Việt Nam hiện nay, ông là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình, Tổng Giám đốc Cty XNK thương mại GELEXIMCO
  • Vũ Quang Hội, ông cũng đợc cho là một trong những người giàu nhất Việt Nam hiện nay, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Minh Bitexco, chủ các toà nhà The Manor, The Garden, Tòa nhà Financial Tower...
  • Thích Quảng Độ (sinh ngày 27 tháng 11 năm 1928) xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.là Tăng thống của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất từ ngày 17 tháng 8 năm 2008[1]
  • Đào Đình Luyện (1929-1999), quê ở Xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, là thượng tướng, tư lệnh không quân đầu tiên của Việt Nam, nguyên thứ trưởng bộ quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam.
  • Nguyễn Văn Thái là trung tướng, nguyên Phó Giám đốc chính trị Học viện Lục quân Đà Lạt, nguyên Cục trưởng Cục Tư tưởng – Văn hóa Tổng cục Chính trị.
  • Ngô Duy Đông nguyên bí thư tỉnh Thái Bình.nguyên Ủy viên Ủy ban Nông nghiệp TW.
  • Chu Văn Rỵ sinh ngày 25 tháng 10 năm 1940. quê Xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.Là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, VIII.nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình.
  • Cao Sĩ Kiêm sinh ngày 26 tháng 8 năm 1941 tại thôn Nam Long, xã Tự Tân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.Ông là tiến sĩ kinh tế, nguyên bí thư tỉnh Thái Bình, thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam, chủ tịch hội doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam. Thành viên hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.
  • Nguyễn Văn Hiện sinh ngày 19 tháng 9 năm 1954. quê xã Phúc Khánh huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình. ủy viên ban chấp hành trung ương ĐCS Việt Nam. phó chủ tịch hội luật gia việt nam. chủ nhiệm ủy ban tư pháp quốc hội
  • Nguyễn Đức Thuấn quê Thái Bình là Chủ tịch HĐQT Công ty CP Giầy Thái Bình, Chủ tịch Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (LEFASO), Ủy viên Hội đồng tư vấn cải cách Thủ Tục Hành Chính.
  • Hoàng Bình Quân quê xã Tự Tân huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình ủy viên trung ương đảng. Trưởng ban đối ngoại trung ương.
  • Vũ Tiến Lộc sinh ngày 1 tháng 9 năm 1959. quê xã Thụy Phong huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.Bí thư đảng đoàn. chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.Ủy viên ủy ban Ban kinh tế ngân sách Quốc Hội, ủy viên đoàn chủ tịch ủy ban trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.Chủ tịch Hội đồng các Doanh nghiệp Việt Nam.
  • Đỗ Kim Tuyến sinh năm 1958.quê xã Tán Thuật huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.ông là là Tiến sỹ Luật, Thiếu tướng, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm Bộ Công an và là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Ông cũng vừa trúng cử Đại biểu Quốc hội khóa 13 (2011-2016) tại khu vực bầu cử số 2, thành phố Hà Nội.
  • Bùi Quang Thận (1948-) quê xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. là người lính Giải phóng quân miền Nam đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc dinh Độc Lập vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975.
  • Bùi Sĩ Tiếu. nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư tỉnh ủy tỉnh Thái Bình , nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó chủ tịch Hội Làm Vườn Việt Nam.
  • Nguyễn Duy Việt Phó trưởng Ban dân vận trung ương.
  • Hà Mạnh Trí sinh năm 1942. quê Xã Đông Thọ, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Nguyên ủy viên Ban chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam. nguyên Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao.
  • Nguyễn Minh Hiển sinh ngày 1 tháng 2 năm 1948; Quê quán: Xã Quang Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Là phó giáo sư, tiến sĩ. nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam khóa VIII, IX; nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, nguyên hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội.
  • Trần Quốc Vượng sinh năm 1953. quê xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình . nguyên là Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chánh văn phòng Trung ương Đảng.
  • Nguyễn Hạnh Phúc sinh ngày 12 tháng 5 năm 1959. quê Phường Đề Thám, TP.Thái Bình, tỉnh Thái Bình . Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình. Là đại biểu Quốc hội khoá 12 , 13. Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trưởng đoàn thư kí quốc hội 13.
  • Nguyễn Quân 56 tuổi, quê Thái Bình. Là Tiến sĩ, ủy viên ban chấp hành trung ương đảng. Bộ trưởng bộ Khoa học và công nghệ.
  • NSNDThu Hiền sinh ngày 3 tháng 5 năm 1952 tại Đông Hưng, Thái Bình. Bà tên thật Nguyễn Thị Thanh Hiền. Là Nghệ sĩ Nhân dân là một ca sĩ Việt Nam nổi tiếng với những ca khúc cách mạng, trữ tình, dân ca Bắc Bộ. Giám đốc Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam.
  • list này thiếu Nguyễn Công Trứ
    Theo mình biết thì Nguyễn Công Trứ quê Hà Tĩnh, là người sáng lập ra 2 huyện là Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Không biết mình có nhớ sai không?
 
Theo mình biết thì Nguyễn Công Trứ quê Hà Tĩnh, là người sáng lập ra 2 huyện là Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Không biết mình có nhớ sai không?
Cũng không rõ nữa, thời đi học thì cô giáo bảo ông Trứ quê ở Hưng Yên, tra google wiki thì nói quê ông ở Quỳnh Côi, TB.
 
  • Tạ Minh Sơn sinh 10/12/1945 quê quán huyện Thái Thụy, Thái Bình. Ông là phó giáo sư, tiến sĩ. nguyên là viện trưởng Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
  • Hoàng Trung Hải Quê quán: xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ. Ông Hoàng Trung Hải từng kinh qua các chức vụ Ủy viên Hội đồng Quản trị, Trưởng ban Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam; Thứ trưởng Bộ Công nghiệp. Ông Hải là Ủy viên T.ặ¯ Đảng khoá IX và X, Bộ trưởng Công nghiệp. Khi còn là Bộ trưởng ông cũng là Bộ trưởng trẻ nhất của Việt Nam lúc 42 tuổi. Ngày 2 tháng 8 năm 2007, ông đợc bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ. Ông là người trẻ nhất trong các Phó Thủ tướng đơng nhiệm. Hiện nay, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải phụ trách về lĩnh vực kinh tế ngành của Chính phủ.
  • Phạm Quý Ngọ, Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1954; Quê quán: xã Đông Cường, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Thái bình. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam, Trung tướng, Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương , Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an , Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam.
  • Vua Bếp Nghệ Nhân Đinh Bá Châu (Thái Thuỵ - Thái Bình) ông là người đợc ví là vua bếp của Việt Nam
  • Vũ Văn Tiền quê Tiền Hải, Thái Bình đợc cho là một trong những người giàu nhất Việt Nam hiện nay, ông là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình, Tổng Giám đốc Cty XNK thương mại GELEXIMCO
  • Vũ Quang Hội, ông cũng đợc cho là một trong những người giàu nhất Việt Nam hiện nay, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Minh Bitexco, chủ các toà nhà The Manor, The Garden, Tòa nhà Financial Tower...
  • Thích Quảng Độ (sinh ngày 27 tháng 11 năm 1928) xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.là Tăng thống của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất từ ngày 17 tháng 8 năm 2008[1]
  • Đào Đình Luyện (1929-1999), quê ở Xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, là thượng tướng, tư lệnh không quân đầu tiên của Việt Nam, nguyên thứ trưởng bộ quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam.
  • Nguyễn Văn Thái là trung tướng, nguyên Phó Giám đốc chính trị Học viện Lục quân Đà Lạt, nguyên Cục trưởng Cục Tư tưởng – Văn hóa Tổng cục Chính trị.
  • Ngô Duy Đông nguyên bí thư tỉnh Thái Bình.nguyên Ủy viên Ủy ban Nông nghiệp TW.
  • Chu Văn Rỵ sinh ngày 25 tháng 10 năm 1940. quê Xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.Là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, VIII.nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình.
  • Cao Sĩ Kiêm sinh ngày 26 tháng 8 năm 1941 tại thôn Nam Long, xã Tự Tân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.Ông là tiến sĩ kinh tế, nguyên bí thư tỉnh Thái Bình, thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam, chủ tịch hội doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam. Thành viên hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.
  • Nguyễn Văn Hiện sinh ngày 19 tháng 9 năm 1954. quê xã Phúc Khánh huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình. ủy viên ban chấp hành trung ương ĐCS Việt Nam. phó chủ tịch hội luật gia việt nam. chủ nhiệm ủy ban tư pháp quốc hội
  • Nguyễn Đức Thuấn quê Thái Bình là Chủ tịch HĐQT Công ty CP Giầy Thái Bình, Chủ tịch Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (LEFASO), Ủy viên Hội đồng tư vấn cải cách Thủ Tục Hành Chính.
  • Hoàng Bình Quân quê xã Tự Tân huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình ủy viên trung ương đảng. Trưởng ban đối ngoại trung ương.
  • Vũ Tiến Lộc sinh ngày 1 tháng 9 năm 1959. quê xã Thụy Phong huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.Bí thư đảng đoàn. chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.Ủy viên ủy ban Ban kinh tế ngân sách Quốc Hội, ủy viên đoàn chủ tịch ủy ban trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.Chủ tịch Hội đồng các Doanh nghiệp Việt Nam.
  • Đỗ Kim Tuyến sinh năm 1958.quê xã Tán Thuật huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.ông là là Tiến sỹ Luật, Thiếu tướng, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm Bộ Công an và là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Ông cũng vừa trúng cử Đại biểu Quốc hội khóa 13 (2011-2016) tại khu vực bầu cử số 2, thành phố Hà Nội.
  • Bùi Quang Thận (1948-) quê xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. là người lính Giải phóng quân miền Nam đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc dinh Độc Lập vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975.
  • Bùi Sĩ Tiếu. nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư tỉnh ủy tỉnh Thái Bình , nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó chủ tịch Hội Làm Vườn Việt Nam.
  • Nguyễn Duy Việt Phó trưởng Ban dân vận trung ương.
  • Hà Mạnh Trí sinh năm 1942. quê Xã Đông Thọ, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Nguyên ủy viên Ban chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam. nguyên Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao.
  • Nguyễn Minh Hiển sinh ngày 1 tháng 2 năm 1948; Quê quán: Xã Quang Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Là phó giáo sư, tiến sĩ. nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam khóa VIII, IX; nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, nguyên hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội.
  • Trần Quốc Vượng sinh năm 1953. quê xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình . nguyên là Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chánh văn phòng Trung ương Đảng.
  • Nguyễn Hạnh Phúc sinh ngày 12 tháng 5 năm 1959. quê Phường Đề Thám, TP.Thái Bình, tỉnh Thái Bình . Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình. Là đại biểu Quốc hội khoá 12 , 13. Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trưởng đoàn thư kí quốc hội 13.
  • Nguyễn Quân 56 tuổi, quê Thái Bình. Là Tiến sĩ, ủy viên ban chấp hành trung ương đảng. Bộ trưởng bộ Khoa học và công nghệ.
  • NSNDThu Hiền sinh ngày 3 tháng 5 năm 1952 tại Đông Hưng, Thái Bình. Bà tên thật Nguyễn Thị Thanh Hiền. Là Nghệ sĩ Nhân dân là một ca sĩ Việt Nam nổi tiếng với những ca khúc cách mạng, trữ tình, dân ca Bắc Bộ. Giám đốc Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam.

  • Theo mình biết thì Nguyễn Công Trứ quê Hà Tĩnh, là người sáng lập ra 2 huyện là Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Không biết mình có nhớ sai không?
So với cái danh sách chưa đầy đủ của hưng yên thì 90% mâý cái tên trong danh sách của mày là chiếu dưới
 
  • Trần Lãm (?-967) là hào trưởng, ở vùng Bố Hải Khẩu (Kỳ Bố Hải Khẩu) nay là phường Kỳ Bá thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. Ông tự xưng Trần Minh Công khi chiếm giữ và cát cứ vùng đất này. Lực lượng của ông có sự liên kết, phối hợp với Đinh Bộ Lĩnh, theo sử sách thì Đinh Bộ Lĩnh chính là con nuôi của Trần Lãm[1]. Sau khi ông mất, Đinh Bộ Lĩnh nắm binh quyền, chuyển về Hoa Lư đánh dẹp các sứ quân, lập ra nhà Đinh (968 - 980).
  • Lý Bí: còn có tên là Lý Bôn, quê ở Long Hưng (Thái Bình ngày nay), người anh hùng dân tộc lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương, sáng lập nên nhà nước Vạn Xuân, lên ngôi lấy hiệu là Lý Nam Ðế
  • Tiến sĩ Ðặng Nghiêm (thế kỷ XII): quê ở làng An Ðể - xã Hiệp Hoà - huyện Vũ Thư, là người Thái Bình đầu tiên thi đỗ đại khoa (tiến sĩ) năm 1185.
  • Thái sư Trần Thủ Độ (1194-1264): quê ở làng Phù Ngự (nay thuộc Liên Hiệp - Hưng Hà), nhà hoạt động chính trị, có công sáng lập triều Trần.
  • Lưu thủ kinh đô thái úy Trần Nhật Hiệu Là con thứ Thượng hoàng Trần Thừa và Lê thị Quốc Thánh Hoàng Thái hậu, là cháu ngoại Thái Phó Lê Điện triều Lý (quê ở ấp Lê Xá, xã Phù Sơn, Hưng Hà). Ông sinh năm 1225 tại phủ đệ Tinh Cương (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà). Dưới đời Thái Tông từng giữ chức Lưu thủ kinh đô, Thái uý. Sang đời Trần Thánh Tông (1258-1278) là trọng thần nhà Trần.
  • Trần Thị Dung (?-1259): quê làng Phù Ngự (nay thuộc Liên Hiệp - Hưng Hà), người phụ nữ nổi tiếng, có nhiều công lao trong việc sáng lập và củng cố vương triều nhà Trần, có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, Mông, là vợ của Trần Thủ Độ.
  • Thẩm hình viện sự Bùi Mộc Đạc Quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai (nay thuộc xã Phú Xuân – Thành phố Thái Bình), văn tài xuất chúng, vẩy bút thành thơ, thông suốt hình luật. Nhân tức cảnh đề thơ tại Thiên Trường, văn chương trác việt, Thượng hoàng Nhân Tông vân du, đọc thơ ông khen là “giỏi”, không qua thi cử mà thăng đến chức Thẩm hình viện sự. Thượng Hoàng Trần Nhân Tông, các vua Trần Anh Tông và Trần Minh Tông đều tin dùng.
  • Đô kỵ uý Đỗ Nguyên Chương tự là Đỗ Huỳnh, quê làng An Để, nay thuộc xã Hiệp Hoà, huyện Vũ Thư là con cháu xa đời Hoàng hậu Đỗ Thị Khương đời Lý Nam Đế. Thuở nhỏ theo cha vào kinh, đến khoa Giáp Dần (1314) đời Trần Minh Tông, đỗ Thái học sinh. Buổi đầu làm Tri chế cáo ở Hàn lâm viện, giúp thảo văn bản cho vua, sau chuyển sang ban võ giữ chức Đô kỵ uý, được triều đình cấp thực ấp lớn ở huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương).
  • Tiến sĩ Nguyễn Thành (tiến sĩ) (cuối thế kỷ XIV - đầu XV): quê ở Thăng Long - Ðông Hưng, có công trong kháng chiến chống quân Minh, là Tế tửu Quốc tử giám (hiệu trưởng trường đại học quốc gia đầu tiên của Việt Nam) ở cả hai triều Hồ, Lê.
  • Nhập nội thiếu uý Bùi Quốc Hưng vốn quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai, huyện Vũ Tiên, phủ Kiến Xương (Nay là thôn Phú Lạc, xã Phú Xuân, Thành phố Thái Bình). Ngô gia thế phả phần ngoại tổ viết: “Cáo tổ bên ngoại là Bùi Mộc Đạc nguyên gốc ở phủ Kiến Xương, huyện Vũ Tiên xã Cổ Lai. Ông làm quan dưới triều Trần, sinh ra Bùi Mộc Đức, Bùi Mộc Đống… sau chuyển vào hương Khả Lam”. Bùi Mộc Đức lấy con gái Lê Văn Thịnh là Lê Thị Ngọc Trinh, sinh ra Bùi Quốc Hưng.
  • Hưng nghĩa hầu Vũ Uy Là cháu 4 đời Phò mã đô uý Hưng Mĩ hầu Vũ Trung Khái ở ấp Tô Xuyên (xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ). Vũ Uy còn có tên Vũ Công Toản: “Năm 1399, khi Hồ Quý Ly nắm toàn bộ quyền bính nội trị, ngoại giao…, cơ nghiệp nhà Trần đã sang tay họ Hồ. Ngài … với khí phách trung nghĩa cùng… 12 tôn thất nhà Trần chạy về điền trang Tô Xuyên… chiêu mộ binh sỹ để khôi phục quốc tộc” (Gia phả họ Vũ: trang 12).
  • Gia phả họ Trần cũng chép: “Cao tổ họ Trần là Cẩn Trai…khoảng cuối thời nhà Trần bị nhà Hồ cướp ngôi, giặc Minh xâm chiếm nước Nam, tổ tiên ta bồng bế con cháu chạy tản cư ra xa, thấy địa hình nơi nay… Phía Đông nhìn ra biển lớn. Sông Tô ngăn cách Bắc-Nam, Sông Đông bao bọc bèn muốn thiên cứ đến vùng này mưu đồ khôi phục nhà Trần… trong vòng 8-9 năm nhiều lần đánh lên phương Bắc…”.
  • Vĩnh Lâm hầu - Đại tướng Quân Bùi Công Nghiệp Người ấp Hàm Châu, (Nay là thôn Đồng Thanh, xã Tân Bình, huyện Vũ Thư), con trai Bùi Quang Chiêu, cháu nội quan Bình Nam đại tướng quân, Thái uý Bùi Quang Chiểu, buổi đầu xung quân Thần Sách, được phong chức Đô hiệu điểm.
  • Hoàng giáp Đặng Diễn Là cháu nội Minh kinh bác học, thuyết thư ngự tiền Đặng Nghiễm thời Lý. Quê tại làng An Để, Châu Hoàng, phủ Kiến Xương (nay là thôn An Để, xã Hiệp Hoà, huyện Vũ Thư).
  • Phạm Nhữ Dực (thế kỷ XV): còn có tên là Phạm Ðộc Lâm, quê ở An Mỹ - Quỳnh Phụ, nhà thơ cổ nhất của Thái Bình, có hơn 60 bài thơ đợc chép trong Toàn Việt thi lục của Lê Quý Đôn.
  • Phạm Bôi Xuất thân trong gia đình cự tộc họ Phạm làng Đông Địa Linh, xã An Bài, huyện Quỳnh Phụ, là bạn đồng trang lứa với huấn đạo Phạm Nhữ Dực (cùng xã, là nhà thơ nổi tiếng đời Hồ).
  • Phạm Ðôn Lễ làm chánh sứ sang Trung Quốc, học đợc nghề dệt chiếu về mở mang ở quê, đến nay còn gìn giữ và phát triển.
  • Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ (thế kỷ XV): quê ở làng Hải Hồ (nay thuộc xã Tân Lễ, Hưng Hà), bà cùng chồng là Nguyễn Trãi góp nhiều công lao xây dựng và củng cố vương triều nhà Lê.
  • Thượng thư Quách Đình Bảo (quê xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh [Thái Bình]). Ông đỗ Hoàng Giáp dưới thời vua Lê Thánh Tông và đóng góp lớn trong việc đi nhà Minh, bàn chuyện Chiêm Thành. Ông đợc phong Thượng thư bộ Lễ kiêm Tả xuân phường, Tả trung doãn, sau sang Thượng thư bộ Hình. Ông có những đóng góp lớn lao của ông trong chiến lược dùng người tài quốc gia. Ông là một thành viên tích cực và là một trong 28 vì tinh tú của Hội Tao Đàn.
  • Hoàng giáp Quách Hữu Nghiêm (thế kỷ XV), em ruột Quách Ðình Bảo, là người nổi tiếng về tài năng học rộng, đỗ cao, thơ hay, sứ giỏi.
  • Tiến sĩ Ðoàn Huệ Nhu (thế kỷ XV) quê làng Phù Ngự (nay thuộc Liên Hiệp, Hưng Hà), tham gia Tao Ðàn nhị thập bát tú do vua Lê Thánh Tông sáng lập.
  • Ðỗ Lý Khiêm (thế kỷ XVI) quê làng Ngoại Lãng (nay thuộc Song Lãng, Vũ Thư), làm chánh sứ, trên đường về đã hy sinh tại Bằng Tường (Trung Quốc).
Hình như vẫn thiếu Lê Quý Đôn
 
  • Tạ Minh Sơn sinh 10/12/1945 quê quán huyện Thái Thụy, Thái Bình. Ông là phó giáo sư, tiến sĩ. nguyên là viện trưởng Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
  • Hoàng Trung Hải Quê quán: xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ. Ông Hoàng Trung Hải từng kinh qua các chức vụ Ủy viên Hội đồng Quản trị, Trưởng ban Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam; Thứ trưởng Bộ Công nghiệp. Ông Hải là Ủy viên T.ặ¯ Đảng khoá IX và X, Bộ trưởng Công nghiệp. Khi còn là Bộ trưởng ông cũng là Bộ trưởng trẻ nhất của Việt Nam lúc 42 tuổi. Ngày 2 tháng 8 năm 2007, ông đợc bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ. Ông là người trẻ nhất trong các Phó Thủ tướng đơng nhiệm. Hiện nay, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải phụ trách về lĩnh vực kinh tế ngành của Chính phủ.
  • Phạm Quý Ngọ, Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1954; Quê quán: xã Đông Cường, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Thái bình. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam, Trung tướng, Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương , Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an , Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam.
  • Vua Bếp Nghệ Nhân Đinh Bá Châu (Thái Thuỵ - Thái Bình) ông là người đợc ví là vua bếp của Việt Nam
  • Vũ Văn Tiền quê Tiền Hải, Thái Bình đợc cho là một trong những người giàu nhất Việt Nam hiện nay, ông là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình, Tổng Giám đốc Cty XNK thương mại GELEXIMCO
  • Vũ Quang Hội, ông cũng đợc cho là một trong những người giàu nhất Việt Nam hiện nay, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Minh Bitexco, chủ các toà nhà The Manor, The Garden, Tòa nhà Financial Tower...
  • Thích Quảng Độ (sinh ngày 27 tháng 11 năm 1928) xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.là Tăng thống của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất từ ngày 17 tháng 8 năm 2008[1]
  • Đào Đình Luyện (1929-1999), quê ở Xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, là thượng tướng, tư lệnh không quân đầu tiên của Việt Nam, nguyên thứ trưởng bộ quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam.
  • Nguyễn Văn Thái là trung tướng, nguyên Phó Giám đốc chính trị Học viện Lục quân Đà Lạt, nguyên Cục trưởng Cục Tư tưởng – Văn hóa Tổng cục Chính trị.
  • Ngô Duy Đông nguyên bí thư tỉnh Thái Bình.nguyên Ủy viên Ủy ban Nông nghiệp TW.
  • Chu Văn Rỵ sinh ngày 25 tháng 10 năm 1940. quê Xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.Là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, VIII.nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình.
  • Cao Sĩ Kiêm sinh ngày 26 tháng 8 năm 1941 tại thôn Nam Long, xã Tự Tân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.Ông là tiến sĩ kinh tế, nguyên bí thư tỉnh Thái Bình, thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam, chủ tịch hội doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam. Thành viên hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.
  • Nguyễn Văn Hiện sinh ngày 19 tháng 9 năm 1954. quê xã Phúc Khánh huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình. ủy viên ban chấp hành trung ương ĐCS Việt Nam. phó chủ tịch hội luật gia việt nam. chủ nhiệm ủy ban tư pháp quốc hội
  • Nguyễn Đức Thuấn quê Thái Bình là Chủ tịch HĐQT Công ty CP Giầy Thái Bình, Chủ tịch Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (LEFASO), Ủy viên Hội đồng tư vấn cải cách Thủ Tục Hành Chính.
  • Hoàng Bình Quân quê xã Tự Tân huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình ủy viên trung ương đảng. Trưởng ban đối ngoại trung ương.
  • Vũ Tiến Lộc sinh ngày 1 tháng 9 năm 1959. quê xã Thụy Phong huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.Bí thư đảng đoàn. chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.Ủy viên ủy ban Ban kinh tế ngân sách Quốc Hội, ủy viên đoàn chủ tịch ủy ban trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.Chủ tịch Hội đồng các Doanh nghiệp Việt Nam.
  • Đỗ Kim Tuyến sinh năm 1958.quê xã Tán Thuật huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.ông là là Tiến sỹ Luật, Thiếu tướng, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm Bộ Công an và là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Ông cũng vừa trúng cử Đại biểu Quốc hội khóa 13 (2011-2016) tại khu vực bầu cử số 2, thành phố Hà Nội.
  • Bùi Quang Thận (1948-) quê xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. là người lính Giải phóng quân miền Nam đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc dinh Độc Lập vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975.
  • Bùi Sĩ Tiếu. nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư tỉnh ủy tỉnh Thái Bình , nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó chủ tịch Hội Làm Vườn Việt Nam.
  • Nguyễn Duy Việt Phó trưởng Ban dân vận trung ương.
  • Hà Mạnh Trí sinh năm 1942. quê Xã Đông Thọ, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Nguyên ủy viên Ban chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam. nguyên Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao.
  • Nguyễn Minh Hiển sinh ngày 1 tháng 2 năm 1948; Quê quán: Xã Quang Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Là phó giáo sư, tiến sĩ. nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam khóa VIII, IX; nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, nguyên hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội.
  • Trần Quốc Vượng sinh năm 1953. quê xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình . nguyên là Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chánh văn phòng Trung ương Đảng.
  • Nguyễn Hạnh Phúc sinh ngày 12 tháng 5 năm 1959. quê Phường Đề Thám, TP.Thái Bình, tỉnh Thái Bình . Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình. Là đại biểu Quốc hội khoá 12 , 13. Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trưởng đoàn thư kí quốc hội 13.
  • Nguyễn Quân 56 tuổi, quê Thái Bình. Là Tiến sĩ, ủy viên ban chấp hành trung ương đảng. Bộ trưởng bộ Khoa học và công nghệ.
  • NSNDThu Hiền sinh ngày 3 tháng 5 năm 1952 tại Đông Hưng, Thái Bình. Bà tên thật Nguyễn Thị Thanh Hiền. Là Nghệ sĩ Nhân dân là một ca sĩ Việt Nam nổi tiếng với những ca khúc cách mạng, trữ tình, dân ca Bắc Bộ. Giám đốc Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam.

  • Theo mình biết thì Nguyễn Công Trứ quê Hà Tĩnh, là người sáng lập ra 2 huyện là Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Không biết mình có nhớ sai không?
Thái Bình đéo có vua nên đéo được giữ tên là đúng rồi
 
Đúng là tự ái bắc cụ nó ăn zô máu, gì mà lôi danh nhân lịch sử ra mà cãi cái tỉnh Lồn ở backi tỉnh nào có lịch sử hơn, tụi bây chửi nhau um sùm cũng đéo có thay đổi cc gì đâu, đám backi thái bình thì cb tinh thần cho đám backi hưng yên ngàn năm cưỡi lên đầu mà mang cái mác mất gốc đi. Cái đám văn hóa lùn suốt ngày hô hào không pbvm nhưng bị chạm nọc như những lúc này thì gân cổ lên phân biệt mạt sát nhau. Quả báo sẽ tới với mọi con backi, và những con backi ở thái bình đã bị karma rớt dính đầu rồi đó
 
Việc lôi chuyện cũ người cũ ra lòe truyền thống là cái việc vớ vẩn, quan trọng hiện tại cái địa phương đó phát triển ra sao có đáng bị xóa không? Như nam định với ninh bình, sao không xóa ninh bình? Vì nam định nhiều năm gần đây không có gì phát triển về kinh tế cả, hiện tại cũng không có thế lực nào nổi trội trong khi ninh bình có tất. Mất quê thì ai cũng tiếc nhưng chỉ trách nhân tài vùng đó thời nay chưa nở rộ thôi.
 
Thái Bình Tuổi con chuột nếu so về con người, danh nhân, di tích lịch sử văn hoá với hưng yên. Mở mắt mày ra mà đọc, rồi tìm hiểu xem cái dân trồng lúa được bao nhiêu người gọi là giỏi từ xưa tới giờ so với hưng yên:

Hưng Yên là vùng đất giàu truyền thống văn hiến, sản sinh nhiều danh nhân và người nổi tiếng, đóng góp lớn cho lịch sử, văn hóa, và chính trị Việt Nam. một số danh nhân và người nổi tiếng tiêu biểu:

1. Danh nhân lịch sử và quân sự

Triệu Quang Phục (Việt Vương, thế kỷ 6): Quê ở Khoái Châu, Hưng Yên. Ông là vị vua anh hùng, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương, nổi tiếng với chiến thuật du kích ở đầm Dạ Trạch, được xem là bậc thầy chiến tranh du kích trong lịch sử Việt Nam.

2. Phạm Ngũ Lão (1255–1320): Danh tướng thời Trần, quê ở làng Phù Ủng, huyện Ân Thi. Ông là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Trần, góp phần đánh bại quân Nguyên-Mông, đồng thời là nhà thơ với bài “Thuật hoài” nổi tiếng, thể hiện hào khí Đông A.

Nguyễn Bình (1908–1951): Trung tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, quê ở Bần An Phú, Yên Mỹ. Ông nổi tiếng với các chiến công trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là trận đánh đồn Bần Yên Nhân (1945).

2. Danh nhân văn hóa và văn học:
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724–1791): Danh y, nhà thơ, nhà văn lớn, quê ở xã Liêu Xá, Yên Mỹ. Ông để lại bộ “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” – tinh hoa y học cổ truyền Việt Nam, và tác phẩm “Thượng kinh ký sự”. Ông được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới.Đoàn Thị Điểm (1705–1748): Nữ sĩ Hồng Hà, quê ở làng Giai Phạm, Yên Mỹ (nay thuộc Văn Giang). Bà là tác giả bản dịch “Chinh phụ ngâm” nổi tiếng, được xem là một trong những kiệt tác văn học Việt Nam thế kỷ

18.Chu Mạnh Trinh (1862–1905): Nhà thơ, tiến sĩ, quê ở làng Phú Thị, Văn Giang. Ông nổi tiếng với tài thơ văn, phóng khoáng, và có đóng góp trong kiến trúc, được gọi là “ông nghè Phú Thị”.

Vũ Trọng Phụng (1912–1939): Nhà văn hiện thực xuất sắc, quê ở Mỹ Hào. Tác giả của các tác phẩm như “Số đỏ”, “Giông tố”, ông được xem là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam đầu thế kỷ

20.Nguyễn Công Hoan (1903–1977): Nhà văn hiện thực, quê ở Văn Giang. Ông nổi tiếng với các truyện ngắn như “Đồng hào có ma” và tiểu thuyết “Bước đường cùng”, phản ánh sâu sắc xã hội Việt Nam thời kỳ thuộc địa.

3. Nhà chính trị và lãnh đạo cách mạng

Nguyễn Văn Linh (1915–1998): Nguyên Tổng Bí thư Đảng ******** Việt Nam, quê ở Giai Phạm, Yên Mỹ. Ông là người khởi xướng công cuộc Đổi mới (1986), có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

Tô Hiệu (1912–1944): Nhà cách mạng, quê ở Hưng Yên. Ông là một trong những lãnh đạo phong trào ******** ở miền Bắc, hy sinh tại nhà tù Sơn La, để lại tấm gương sáng về lòng yêu nước.

Bùi Thị Cúc: Nữ anh hùng cách mạng, quê ở Hưng Yên, có nhiều đóng góp trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Đề Thám (Hoàng Hoa Thám). Hùm xám yên thế.

4. Nghệ sĩ nổi tiếng
Nguyễn Đình Nghị (thế kỷ 20): Soạn giả, nhà cách tân chèo, quê ở Thụy Lôi, Tiên Lữ. Ông là người tiên phong hiện đại hóa nghệ thuật chèo, để lại dấu ấn lớn trong văn hóa sân khấu Việt Nam.

Gia tộc Nguyễn Đình (Thụy Lôi, Tiên Lữ): Nổi bật với 4 Nghệ sĩ Nhân dân (NSND):NSND Nguyễn Đình Tưởng (nghệ danh Mạnh Tưởng): Nguyên Trưởng đoàn Cải lương Hoa Mai, nổi tiếng với giọng hát và tài đạo diễn.

NSND Nguyễn Đình Chí (nghệ danh Quang Chí): Nguyên Trưởng đoàn Cải lương Nam Định, đoạt nhiều huy chương vàng với các vai diễn cải lương.

NSND Trần Thị Mai Hương: Nguyên Phó Giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội, có đóng góp lớn cho nghệ thuật chèo.NSND Trần Tuấn Hải: Diễn viên, đạo diễn đa năng, gắn bó với Nhà hát Kịch Hà Nội.

Tô Ngọc Vân (1906–1954): Họa sĩ nổi tiếng, quê ở Hưng Yên. Ông là tác giả của các tác phẩm như “Thiếu nữ bên hoa huệ”, góp phần vào sự phát triển mỹ thuật hiện đại Việt Nam.

5. Nhân vật hiện đại nổi bật

Tô Lâm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Việt Nam (2024), quê ở Hưng Yên. Ông có nhiều đóng góp trong lĩnh vực chính trị và an ninh quốc gia.

Lương Tam Quang: Bộ trưởng Bộ Công an, quê ở Hưng Yên.Nguyễn Hải Ninh: Bộ trưởng Bộ Tư pháp, quê ở Hưng Yên.

Mai Hoàng: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (2020), Phó Giám đốc Công an TP. Hồ Chí Minh, quê ở Hưng Yên.

Vũ Hồng Văn: Thiếu tướng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng, quê ở Hưng Yên.

Nguyễn Duy Ngọc.

6. Nhân vật truyền thuyếtChử Đồng Tử: Một trong “tứ bất tử” của văn hóa dân gian Việt Nam, gắn với truyền thuyết tình yêu với công chúa Tiên Dung. Ông được thờ tại hai ngôi đền nổi tiếng ở Khoái Châu, Hưng Yên (đền Đa Hòa và đền Dạ Trạch).

Lưu ý Danh sách trên chỉ là một phần trong số rất nhiều danh nhân và người nổi tiếng quê Hưng Yên.

Hưng Yên không chỉ là “đất học” với truyền thống khoa bảng (như dòng họ Dương ở Lạc Đạo với 9 tiến sĩ) mà còn là nơi sản sinh những nhân tài đa lĩnh vực, làm rạng danh quê hương xứ nhãn.
Thứ nhất kinh kỳ thứ nhì Phố Hiến. Thua mỗi kinh thành Thăng Long.
Cay nhất là Hải Dương. Lịch sử truyền thống lâu đời hơn. Đặc biệt Hải Phòng tách ra từ Hải Dương. Giờ lấy tên Hải Phòng. Dm
 
  • Trần Lãm (?-967) là hào trưởng, ở vùng Bố Hải Khẩu (Kỳ Bố Hải Khẩu) nay là phường Kỳ Bá thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. Ông tự xưng Trần Minh Công khi chiếm giữ và cát cứ vùng đất này. Lực lượng của ông có sự liên kết, phối hợp với Đinh Bộ Lĩnh, theo sử sách thì Đinh Bộ Lĩnh chính là con nuôi của Trần Lãm[1]. Sau khi ông mất, Đinh Bộ Lĩnh nắm binh quyền, chuyển về Hoa Lư đánh dẹp các sứ quân, lập ra nhà Đinh (968 - 980).
  • Lý Bí: còn có tên là Lý Bôn, quê ở Long Hưng (Thái Bình ngày nay), người anh hùng dân tộc lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương, sáng lập nên nhà nước Vạn Xuân, lên ngôi lấy hiệu là Lý Nam Ðế
  • Tiến sĩ Ðặng Nghiêm (thế kỷ XII): quê ở làng An Ðể - xã Hiệp Hoà - huyện Vũ Thư, là người Thái Bình đầu tiên thi đỗ đại khoa (tiến sĩ) năm 1185.
  • Thái sư Trần Thủ Độ (1194-1264): quê ở làng Phù Ngự (nay thuộc Liên Hiệp - Hưng Hà), nhà hoạt động chính trị, có công sáng lập triều Trần.
  • Lưu thủ kinh đô thái úy Trần Nhật Hiệu Là con thứ Thượng hoàng Trần Thừa và Lê thị Quốc Thánh Hoàng Thái hậu, là cháu ngoại Thái Phó Lê Điện triều Lý (quê ở ấp Lê Xá, xã Phù Sơn, Hưng Hà). Ông sinh năm 1225 tại phủ đệ Tinh Cương (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà). Dưới đời Thái Tông từng giữ chức Lưu thủ kinh đô, Thái uý. Sang đời Trần Thánh Tông (1258-1278) là trọng thần nhà Trần.
  • Trần Thị Dung (?-1259): quê làng Phù Ngự (nay thuộc Liên Hiệp - Hưng Hà), người phụ nữ nổi tiếng, có nhiều công lao trong việc sáng lập và củng cố vương triều nhà Trần, có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, Mông, là vợ của Trần Thủ Độ.
  • Thẩm hình viện sự Bùi Mộc Đạc Quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai (nay thuộc xã Phú Xuân – Thành phố Thái Bình), văn tài xuất chúng, vẩy bút thành thơ, thông suốt hình luật. Nhân tức cảnh đề thơ tại Thiên Trường, văn chương trác việt, Thượng hoàng Nhân Tông vân du, đọc thơ ông khen là “giỏi”, không qua thi cử mà thăng đến chức Thẩm hình viện sự. Thượng Hoàng Trần Nhân Tông, các vua Trần Anh Tông và Trần Minh Tông đều tin dùng.
  • Đô kỵ uý Đỗ Nguyên Chương tự là Đỗ Huỳnh, quê làng An Để, nay thuộc xã Hiệp Hoà, huyện Vũ Thư là con cháu xa đời Hoàng hậu Đỗ Thị Khương đời Lý Nam Đế. Thuở nhỏ theo cha vào kinh, đến khoa Giáp Dần (1314) đời Trần Minh Tông, đỗ Thái học sinh. Buổi đầu làm Tri chế cáo ở Hàn lâm viện, giúp thảo văn bản cho vua, sau chuyển sang ban võ giữ chức Đô kỵ uý, được triều đình cấp thực ấp lớn ở huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương).
  • Tiến sĩ Nguyễn Thành (tiến sĩ) (cuối thế kỷ XIV - đầu XV): quê ở Thăng Long - Ðông Hưng, có công trong kháng chiến chống quân Minh, là Tế tửu Quốc tử giám (hiệu trưởng trường đại học quốc gia đầu tiên của Việt Nam) ở cả hai triều Hồ, Lê.
  • Nhập nội thiếu uý Bùi Quốc Hưng vốn quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai, huyện Vũ Tiên, phủ Kiến Xương (Nay là thôn Phú Lạc, xã Phú Xuân, Thành phố Thái Bình). Ngô gia thế phả phần ngoại tổ viết: “Cáo tổ bên ngoại là Bùi Mộc Đạc nguyên gốc ở phủ Kiến Xương, huyện Vũ Tiên xã Cổ Lai. Ông làm quan dưới triều Trần, sinh ra Bùi Mộc Đức, Bùi Mộc Đống… sau chuyển vào hương Khả Lam”. Bùi Mộc Đức lấy con gái Lê Văn Thịnh là Lê Thị Ngọc Trinh, sinh ra Bùi Quốc Hưng.
  • Hưng nghĩa hầu Vũ Uy Là cháu 4 đời Phò mã đô uý Hưng Mĩ hầu Vũ Trung Khái ở ấp Tô Xuyên (xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ). Vũ Uy còn có tên Vũ Công Toản: “Năm 1399, khi Hồ Quý Ly nắm toàn bộ quyền bính nội trị, ngoại giao…, cơ nghiệp nhà Trần đã sang tay họ Hồ. Ngài … với khí phách trung nghĩa cùng… 12 tôn thất nhà Trần chạy về điền trang Tô Xuyên… chiêu mộ binh sỹ để khôi phục quốc tộc” (Gia phả họ Vũ: trang 12).
  • Gia phả họ Trần cũng chép: “Cao tổ họ Trần là Cẩn Trai…khoảng cuối thời nhà Trần bị nhà Hồ cướp ngôi, giặc Minh xâm chiếm nước Nam, tổ tiên ta bồng bế con cháu chạy tản cư ra xa, thấy địa hình nơi nay… Phía Đông nhìn ra biển lớn. Sông Tô ngăn cách Bắc-Nam, Sông Đông bao bọc bèn muốn thiên cứ đến vùng này mưu đồ khôi phục nhà Trần… trong vòng 8-9 năm nhiều lần đánh lên phương Bắc…”.
  • Vĩnh Lâm hầu - Đại tướng Quân Bùi Công Nghiệp Người ấp Hàm Châu, (Nay là thôn Đồng Thanh, xã Tân Bình, huyện Vũ Thư), con trai Bùi Quang Chiêu, cháu nội quan Bình Nam đại tướng quân, Thái uý Bùi Quang Chiểu, buổi đầu xung quân Thần Sách, được phong chức Đô hiệu điểm.
  • Hoàng giáp Đặng Diễn Là cháu nội Minh kinh bác học, thuyết thư ngự tiền Đặng Nghiễm thời Lý. Quê tại làng An Để, Châu Hoàng, phủ Kiến Xương (nay là thôn An Để, xã Hiệp Hoà, huyện Vũ Thư).
  • Phạm Nhữ Dực (thế kỷ XV): còn có tên là Phạm Ðộc Lâm, quê ở An Mỹ - Quỳnh Phụ, nhà thơ cổ nhất của Thái Bình, có hơn 60 bài thơ đợc chép trong Toàn Việt thi lục của Lê Quý Đôn.
  • Phạm Bôi Xuất thân trong gia đình cự tộc họ Phạm làng Đông Địa Linh, xã An Bài, huyện Quỳnh Phụ, là bạn đồng trang lứa với huấn đạo Phạm Nhữ Dực (cùng xã, là nhà thơ nổi tiếng đời Hồ).
  • Phạm Ðôn Lễ làm chánh sứ sang Trung Quốc, học đợc nghề dệt chiếu về mở mang ở quê, đến nay còn gìn giữ và phát triển.
  • Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ (thế kỷ XV): quê ở làng Hải Hồ (nay thuộc xã Tân Lễ, Hưng Hà), bà cùng chồng là Nguyễn Trãi góp nhiều công lao xây dựng và củng cố vương triều nhà Lê.
  • Thượng thư Quách Đình Bảo (quê xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh [Thái Bình]). Ông đỗ Hoàng Giáp dưới thời vua Lê Thánh Tông và đóng góp lớn trong việc đi nhà Minh, bàn chuyện Chiêm Thành. Ông đợc phong Thượng thư bộ Lễ kiêm Tả xuân phường, Tả trung doãn, sau sang Thượng thư bộ Hình. Ông có những đóng góp lớn lao của ông trong chiến lược dùng người tài quốc gia. Ông là một thành viên tích cực và là một trong 28 vì tinh tú của Hội Tao Đàn.
  • Hoàng giáp Quách Hữu Nghiêm (thế kỷ XV), em ruột Quách Ðình Bảo, là người nổi tiếng về tài năng học rộng, đỗ cao, thơ hay, sứ giỏi.
  • Tiến sĩ Ðoàn Huệ Nhu (thế kỷ XV) quê làng Phù Ngự (nay thuộc Liên Hiệp, Hưng Hà), tham gia Tao Ðàn nhị thập bát tú do vua Lê Thánh Tông sáng lập.
  • Ðỗ Lý Khiêm (thế kỷ XVI) quê làng Ngoại Lãng (nay thuộc Song Lãng, Vũ Thư), làm chánh sứ, trên đường về đã hy sinh tại Bằng Tường (Trung Quốc).
Toàn nhân vật hạng 2 hạng 3. HY bảo thua bọn thanh nghệ thì ô kê chứ ăn chặt mấy ku thái lọ

Việc lôi chuyện cũ người cũ ra lòe truyền thống là cái việc vớ vẩn, quan trọng hiện tại cái địa phương đó phát triển ra sao có đáng bị xóa không? Như nam định với ninh bình, sao không xóa ninh bình? Vì nam định nhiều năm gần đây không có gì phát triển về kinh tế cả, hiện tại cũng không có thế lực nào nổi trội trong khi ninh bình có tất. Mất quê thì ai cũng tiếc nhưng chỉ trách nhân tài vùng đó thời nay chưa nở rộ thôi.
Nam định đúng kiểu bao năm chả có vẹo gì
 
So với cái danh sách chưa đầy đủ của hưng yên thì 90% mâý cái tên trong danh sách của mày là chiếu dưới
Cậu nên đọc bài này trước khi nói HY hơn hay TB hơn. Cũng nói rõ với cậu tôi không phải là người 2 tỉnh trên. Tôi ở 1 tỉnh không tách phía Bắc nhưng có chơi với nhiều bạn bè ở cả hai tỉnh. Bài này tôi copy trên mạng thôi, nhưng thấy khá hay.

Đoạn 1:

THƯ NGỎ GỬI TBT

Ý KIẾN CỦA MỘT CÔNG DÂN VỀ VIỆC ĐẶT TÊN CÁC TỈNH, THÀNH SAU KHI SÁP NHẬP

Kính gửi bác …., Tổng bí thư ….

Cháu xin phép tự giới thiệu, cháu là người con của Hải Dương. Trong giấy khai sinh của cháu thì quê quán tỉnh là tỉnh Hải Hưng – quê hương chung của bác và cháu một thời. Gần hơn nữa thì cháu còn là hàng xóm cũ của bác. Lý do tại sao lại có chuyện “thấy người sang bắt quàng làm họ” nhận bác làm hàng xóm là bởi vì từ hồi cháu 5,6 tuổi gì đó khi dẫn cháu đi qua một ngôi nhà trong xóm bố mẹ cháu đã chỉ vào và nói ”Kia là nhà ông Tô Quyền, trưởng ty công an tỉnh, lớn lên cố gắng mà học giỏi xây được ngôi nhà như nhà ông ấy, đỡ phải ở nhà tập thể như bố mẹ”.

Cái xóm đó bây giờ là phố Bình Minh. Hồi nó chỉ có đường đất không được trải nhựa, không có tên phố, không có biển đường, mọi người vẫn gọi là xóm Bình Minh theo tên khu tập thể Bình Minh, nhà cháu nằm trong dãy nhà cấp 4 khu tập thể này. Phía đối diện là khu nhà riêng có nhà cụ Tô Quyền, tính chiều dài dọc theo con đường thì cách nhà cháu khoảng 20m.

Vì trong xóm toàn là cán bộ viên chức nghèo, người lao động bình thường nên lúc đó có những người hàng xóm “làm to” là cụ Tô Quyền làm trưởng ty công an Hải Hưng hay bác Phạm Thọ Bí thư tỉnh uỷ Hải Dương vẫn là những người hàng xóm không thể nào quên, dù cho đến nay người đến và đi cũng nhiều.

Sau này lớn lên có tìm hiểu cháu được biết cha bác, cụ Tô Quyền từng hoạt động ở chiến trường miền Nam với bí danh Tô Lâm, chính là tên của bác. Cháu cũng thấy điều này không phải ngẫu nhiên, vì nhiều lãnh đạo cách mạng thời ấy cũng chọn bí danh theo tên con mình, như cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (Sáu Dân), cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc). Hiếu Dân là tên con gái bác Kiệt và Cúc là tên con trai bác Linh

Cố TT Võ Văn Kiệt từng lý giải là vì những người đi làm cách mạng, đều phải sống xa gia đình, không có điều kiện gần gũi con cái nên họ lấy tên con mình làm bí danh để luôn nhớ về người con và gia đình cũng như quê hương ở nơi xa.

Điều này cho thấy các bậc tiền bối khi chọn bí danh đều có nguyên tắc nhất quán, không tùy hứng. Và từ đó, cháu nghĩ đến việc đặt tên các tỉnh, thành sau khi sáp nhập – cũng cần dựa trên những nguyên tắc nhất định, có sự chặt chẽ và ý nghĩa rõ ràng vì cái tên đó có ý nghĩa thiêng liêng đối với hàng triệu con người.

Ở Việt Nam, trước các sự kiện chính trị quan trọng, dù chưa có công bố chính thức, nhưng thông tin về kết quả các cuộc họp thường bị rò rỉ qua các kênh không chính thức và trùng khớp với quyết định sau đó. Hiện tượng này khiến người dân tin rằng phương án sáp nhập 34 tỉnh và nguyên tắc đặt tên mới theo cách giữ lại tên một tỉnh cũ trong nhóm sáp nhập đã được quyết định từ trước, dù chưa có bất kỳ sự tham vấn chính thức nào.

Điều này không chỉ tạo ra làn sóng bức xúc lan rộng trên mạng xã hội, mà còn làm bùng phát tranh cãi gay gắt giữa các địa phương, dẫn đến mâu thuẫn vùng miền ngày càng căng thẳng. Nếu không có sự minh bạch và đối thoại thỏa đáng, nguy cơ chia rẽ sâu sắc trong xã hội là điều khó tránh khỏi. Để kiểm chứng điều này bác có thể cử người theo dõi thông tin trên các fanpage, group trên facebook đang có bàn tán về chủ đề này sẽ thấy rất nhiều bức xúc.

Trước tiên cháu xin khẳng định việc sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện để mở rộng không gian phát triển là một chủ trương vô cùng đúng đắn thể hiện tầm nhìn chiến lược, là nỗ lực cho việc thực hoá đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình. Từ lúc chủ trương này được đưa ra hầu như mọi người dân đều tích cực ủng hộ, không thấy có ai phản đối. Nhưng từ khi danh sách tên tỉnh mới được leak ra nhiều thì dư luận trái triều lập tức xuất hiện. Theo cháu có mấy lý do sau dẫn tới việc này

CẢM GIÁC BỊ ÁP ĐẶT, THIẾU TÍNH THAM VẤN

Khi có những quyết sách lớn, người dân luôn mong muốn được lắng nghe, nhất là với những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quê hương mình. Việc đặt tên tỉnh mới lẽ ra cần một quy trình tham vấn rộng rãi, nhưng thay vào đó, danh sách bị "leak" ra lại giống như một quyết định đã được định đoạt từ trước. Điều này khiến nhiều người cảm thấy bị đứng ngoài cuộc, không có tiếng nói trong một sự thay đổi quan trọng.

TÊN TỈNH: Ý CHÍ CHÍNH TRỊ HAY BẢN SẮC VĂN HÓA?

Khi sáp nhập, tên gọi không chỉ là một cái tên, mà còn mang giá trị lịch sử, văn hóa và cả niềm tự hào của người dân địa phương. Nếu tên mới chỉ giữ lại một tỉnh trong nhóm sáp nhập mà không phản ánh đầy đủ đặc trưng vùng miền, người dân ở tỉnh còn lại dễ có cảm giác bị "xóa sổ", mất đi bản sắc. Họ không phản đối việc sáp nhập, nhưng họ phản đối cách đặt tên có tính chất thiên vị.

TÂM LÝ “MẤT - ĐƯỢC” & NỖI LO VỊ THẾ ĐỊA PHƯƠNG

Trong bất kỳ sự sáp nhập nào, luôn có tâm lý lo ngại về việc tỉnh mình sẽ bị "lép vế" so với tỉnh còn lại, nhất là khi tên gọi thể hiện sự ưu tiên cho một địa phương nhất định. Điều này vô tình khơi dậy sự nhạy cảm về vùng miền, dẫn đến tranh cãi, bức xúc.

MINH BẠCH - CHÌA KHÓA GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

Nếu ngay từ đầu, nguyên tắc đặt tên được công khai rõ ràng, có sự tham gia của các bên liên quan, dư luận sẽ dễ chấp nhận hơn. Nhưng khi thông tin bị rò rỉ mà không có giải thích chính thức, nó tạo ra sự hoài nghi và suy diễn, khiến mâu thuẫn càng bị đẩy lên cao.

LỊCH SỬ SÁP NHẬP TỈNH – BÀI HỌC TỪ QUÁ KHỨ

Việc sáp nhập tỉnh không phải là chuyện mới ở nước ta. Nhìn lại lịch sử, có nhiều bài học đáng suy ngẫm về cách đặt tên tỉnh sau sáp nhập.

NĂM 1962: TRANH LUẬN VỀ TÊN GỌI BẮC GIANG – BẮC NINH

Theo Báo Bắc Ninh, năm 1962 sau khi đề xuất nhập hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang được thông qua, mọi người băn khoăn đặt tên tỉnh mới là gì. Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đều muốn giữ lại tên làm kỷ niệm, nhưng đặt là Ninh Giang hay Giang Ninh đều không xuôi.

Khi đó, Bác Hồ tham khảo ý kiến cụ Nguyễn Đình Ngân, người từng đỗ cử nhân năm 19 tuổi, làm đến chức Tham tri (hàm Thứ trưởng hiện nay) trong triều đình Huế.

Cụ Nguyễn Đình Ngân cho rằng hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đều có chung chữ Bắc. Chữ ấy có ý nghĩa về lịch sử và địa lý nên giữ lại. Chữ thứ hai cần cân nhắc, tỉnh mới gần Thủ đô Hà Nội, quanh Thủ đô đã có Hà Đông và Hà Nam, nếu gọi Hà Bắc là thuận. Chữ Bắc nhất định phải để sau để tránh trùng cụm từ Bắc Hà.

NĂM 1975: HOÀNG LIÊN SƠN – CÁCH ĐẶT TÊN TINH TẾ

Khi sáp nhập Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ, Tổng Bí thư Trường Chinh đã chọn cái tên Hoàng Liên Sơn, dựa trên dãy núi hùng vĩ nhất vùng, gắn kết cả ba tỉnh. Đây là một cách đặt tên ý nghĩa, hài hòa & thể hiện bản sắc vùng miền.

Không chỉ ở ta mới có việc sử dụng tên ghép, trên thế giới cũng có nhiều trường hợp như vậy. Ví dụ thủ đô Budapest của Hungary là tên ghép của 2 thành phố Buda và Pest. Nước Tiếp Khắc cũ ngày xưa bây giờ là 2 nước Cezh và Solovakia khi còn là 1 nước tên của họ là Československo ( tiếng Cezch ), tiếng Anh là Czechoslovakia, chúng ta gọi theo cách phiên âm chữ Hán của từ này Tiệp Khắc Tư Phạt Lạp Khắc và sau mọi người gọi ngắn gọn là Tiếp Khăc hay Tiệp. Ngay đến bây giờ vẫn có quốc ở cùng Caribe có tên ghép là Trinidad và Tobago.

BẢN SẮC VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG LÀ DANH TÍNH MỞ RỘNG CỦA MỖI CÁ NHÂN.

Gần đây ca sĩ Hoà Minzy có xuất bản MV Bắc Bling đạt top 1 trending trên youtube, được người dân cả nước đón nhận một cách nồng nhiệt chính là vì MV đó đã kể câu chuyện về mảnh đất và con người Bắc Ninh đồng thời tái hiện lại những nét văn hoá độc đáo của vùng đất Kinh Bắc ( bao gồm cả Bắc Giang ), khiến người dân cảm thấy bản sắc quê hương được gợi lên một cách sống động, sáng tạo trên nền nhạc hiện đại.

Trong ca từ của bài hát có câu “Đua thuyền rẽ sóng trên sông Như Nguyệt, bao sử sách địa linh Nhân Kiệt”.

Ai học lịch sử cũng biết sông Như Nguyệt gắn liền với trận đánh lớn trên sông này của Nhà Lý trước quân Tống. Câu hát đó đã khơi dậy những ký ức hào hùng về quá khứ chống quân xâm lược của dân tộc ta.

Tên gọi của một địa phương không chỉ đơn thuần là một danh xưng hành chính, mà còn mang theo giá trị văn hóa, lịch sử và tâm lý sâu sắc.

Tại sao nước ta vẫn dùng tên Lĩnh Nam để đặt tên cho đường phố trong khi xét về địa lý thì Lĩnh Nam là khu vực phía nam núi Ngũ Lĩnh bây giờ thuộc lãnh thổ Trung Quốc? Để nhắc nhở về lịch sử dân tộc ta từ thời Hồng Bàng. Từ những câu thơ về Hai Bà Trưng chống giặc Hán.

Ngàn tây nổi áng phong trần

Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên

Hồng quần nhẹ bước chinh yên

Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thuỳ

Đô kỳ đóng cõi Mê Linh

Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.

Mỗi địa danh đều mang trong mình một câu chuyện – có thể là dấu ấn của những sự kiện trọng đại, sự lưu truyền của một huyền thoại, hay đơn giản là nét đặc trưng của vùng đất ấy. Khi nhắc đến tên gọi một địa phương, người ta không chỉ hình dung ra vị trí địa lý mà còn cảm nhận được không gian sống, phong tục, tập quán và những giá trị mà nơi ấy đã gìn giữ.

Tên gọi gắn liền với lịch sử nên nó có giá trị rất lớn trong việc giáo dục giá trị truyền thống.

Ví dụ một trong những câu chuyện lịch sử cháu được nghe về Nam Sách, Hải Dương quê nội của mình là chuyện về giai đoạn duy nhất trong lịch sử nước ta có 1 triều đình có 2 vị vua cùng lúc chấp chính.

Ngô Quyền chết, em vợ là Dương Tam Kha cướp ngôi cháu. Các con trai Ngô Quyền nhờ sự cưu mang giúp đỡ của một Phạm Chiêm, tướng lĩnh thân cận của ông ở vùng Trà Hương ( Nam Sách ) đánh đổ Dương Tam Kha giành lại chính quyền năm 944. Sau khi giành lại ngôi vua Ngô Xương Văn xưng vương lấy hiệu là Nam Tấn Vương và Ngô Xương Ngập lấy hiệu là Thiên Sách Vương, mỗi người lấy một từ của tên "Nam Sách" để tri ân đối với vùng đất cội nguồn che chở và chỗ dựa tinh thần của mình.

Dòng họ nhà cháu, theo thông tin từ gia phả nếu tính từ đời cụ tổ đến đất Nam Sách lập nghiệp đến nay là khoảng 325 năm, truyền được 14 đời. Qua mỗi đời câu chuyện kia lại được kể lại. Đến bây giờ cháu kể lại cho các con mình nghe bài học uống nước nhớ nguồn của người xưa gắn với địa danh quê hương chắc chắn sẽ sống động hơn kiến thức sách vở thuần tuý.

Cháu lấy ví dụ trên để chứng minh rằng tên gọi địa danh là biểu tượng của ký ức cộng đồng, niềm tự hào và sự gắn kết của người dân qua nhiều thế hệ. Theo lý thuyết thông tin thì những địa danh như vậy là mã kích hoạt sức mạnh tinh thần, là chìa khoá truy cập tài nguyên văn hoá, lịch sử.

Nó là tài nguyên tinh thần nên khi một tên gọi mất đi mà không có sự kế thừa thì đó là một sự tổn thất đối với người dân. Việc giảm số tỉnh còn một nửa là hợp lý nhưng việc để một nửa dân số giữ lại tên quê hương còn một nửa khác thì không thì sẽ làm việc cho mấy chục triệu người cảm thấy sự mất mát và bị phân biệt đối xử
 
So với cái danh sách chưa đầy đủ của hưng yên thì 90% mâý cái tên trong danh sách của mày là chiếu dưới
Đoạn 2:
Mất mát không chỉ là một cái tên – Đó là sự đứt gãy ký ức tập thể

Khi một địa danh biến mất mà không có sự kế thừa hợp lý, điều mất đi không chỉ là một cái tên trên bản đồ, mà còn là một phần lịch sử và bản sắc của cộng đồng. Người dân mất đi một điểm quy chiếu quen thuộc để xác định danh tính địa phương của mình. Những câu chuyện, phong tục, tập quán gắn liền với tên gọi đó dần bị phai mờ, khiến thế hệ sau khó có thể nhận diện và tiếp nối truyền thống của cha ông.

Tuy nhiên, mất mát này không chỉ đơn thuần là sự tiếc nuối về một cái tên, mà còn là cảm giác bị "nuốt chửng", bị xóa đi danh tính khi quê hương bị sáp nhập vào một tỉnh khác mà tên gọi không còn phản ánh nguồn gốc của mình. Khi một tỉnh mất tên, người dân nơi đó không chỉ mất đi quyền nhận diện bản thân, mà còn cảm thấy như họ bị "đồng hóa" vào một địa phương khác, dù họ không lựa chọn điều đó.

Tính bất hợp lý và thiên vị trong việc đặt tên địa danh

Tại sao một nửa dân số vẫn giữ được tên quê hương mình, trong khi nửa còn lại thì không?

Sự bất công này dẫn đến hai nhóm người với hai trải nghiệm hoàn toàn khác nhau:

Nhóm được giữ lại tên tỉnh: Không phải đối mặt với bất kỳ thay đổi nào, vẫn duy trì được danh tính địa phương của mình.

Nhóm bị mất tên tỉnh: Không chỉ mất tên quê hương, mà còn cảm thấy mình bị gạt ra ngoài, bị "nuốt chửng" vào một địa phương khác. Họ không chỉ mất một phần ký ức, mà còn cảm thấy bị tước đoạt danh tính một cách cưỡng ép.

Điều này tạo ra một cảm giác bất bình đẳng trong sự tiếp nhận danh tính địa phương, khiến một bộ phận dân số cảm thấy mình là người ngoài cuộc ngay trên chính quê hương mình. Người Việt Nam có bản tính ghét sự áp bức, bất công. Họ có thể chịu khó, chịu khổ, nhưng không thể chấp nhận sự bất công.

Hệ quả lâu dài của sự mất mát và thiên vị

Sự thay đổi địa danh theo cách thiếu công bằng không chỉ ảnh hưởng đến cảm xúc cá nhân, mà còn tạo ra những hệ quả lâu dài:

Làm suy yếu bản sắc địa phương: Khi một địa danh bị thay thế, bản sắc và tinh thần của cộng đồng đó cũng dần bị hòa tan, mất đi sự khác biệt vốn có.

Tạo cảm giác mất gốc: Người dân có thể cảm thấy xa lạ ngay trên chính quê hương mình khi danh tính địa phương của họ bị biến mất.

Gây chia rẽ và bất mãn trong xã hội: Khi một nửa dân số được giữ lại tên quê hương, trong khi nửa còn lại bị sáp nhập mà không có sự lựa chọn, cảm giác bất công sẽ lan rộng, tạo ra sự phân tầng trong nhận thức về danh tính địa phương.

Làm giảm sự kết nối giữa thế hệ cũ và thế hệ mới: Những người già sẽ thấy khó khăn hơn trong việc truyền đạt lịch sử và truyền thống cho con cháu khi cái tên quê hương mà họ từng gắn bó không còn tồn tại.

Tên tỉnh mới phản ánh điều gì?

Khi nhìn vào danh sách tên tỉnh sau sáp nhập, có vẻ như tên tỉnh mới thường dựa trên quan điểm rằng đó là tỉnh ưu trội hơn so với tỉnh còn lại. Nhưng ưu trội trên phương diện nào? Có vẻ như tiêu chí kinh tế đóng vai trò chính.

Tuy nhiên, nếu chỉ xét về kinh tế, ưu thế đó có thể kéo dài bao lâu? Một tỉnh có GRDP cao hơn tỉnh khác cũng giống như một người có lương tháng cao hơn người khác – nhưng chưa chắc anh ta đã giàu hơn người hàng xóm có tài sản tích lũy qua nhiều thế hệ.

Tài sản ở đây không chỉ là tài sản vật chất hữu hình, mà còn là những giá trị tinh thần vô hình. Một địa phương không chỉ được định nghĩa bằng sự phát triển kinh tế nhất thời, mà còn bởi di sản văn hóa, lịch sử, con người – những yếu tố không thể đo lường bằng các chỉ số kinh tế đơn thuần.

Cháu xin lấy 2 trường hợp dễ quan sát là việc sáp nhập Đà Nẵng với Quảng Nam và Hải Dương và Hải Phòng. Ở đây dễ thấy 2 thành phố Đà Nẵng và Hải Phòng đều là thành phố trực thuộc trung ương, có vị thế cao hơn hẳn so với 2 tỉnh bên cạnh. Tuy nhiên thực tế lịch sử thì sao. Thực tế lịch sử là Đà Nẵng là một phần được tách ra từ Quảng Nam và Hải Phòng vốn cũng là một phần được tách ra từ Hải Dương.

Có lần vào 1 thư viện ở Nhật cháu tình cờ tìm được 1 cuốn sách nói về lịch sử Việt Nam và lúc đó mới biết người Nhật gọi xứ Đàng Trong là Quảng Nam Quốc.

Search trên Kotobank một trang từ điển tiếng Nhật online có chú thích như sau

広南国(こうなんこく[1]、かんなんこく、クァンナムこく、ベトナム語:Quảng Nam Quốc / Quảng-nam Quốc / 廣南國[2],1558年 – 1777年, 1780年 – 1802年)は、後黎朝大越中興期(中国語版)において、重臣の広南阮氏が現在のベトナム中部から南部に築いた半独立政権に対する中国人からの呼称[1]。阮氏広南国(げん / グエンし - )、あるいは広南朝(こうなんちょう、クアンナムちょう)[3]、阮主(ベトナム語:Chúa Nguyễn / 主阮)とも呼ばれる。

Quốc gia Quảng Nam (広南国, phát âm: Kōnan-koku, Kannan-koku, Quảng Nam Quốc; tiếng Việt: Quảng Nam Quốc / 廣南國, 1558 – 1777, 1780 – 1802) là tên gọi mà người Trung Quốc dùng để chỉ chính quyền bán độc lập do họ Nguyễn thành lập ở khu vực miền Trung và miền Nam Việt Nam trong giai đoạn trung hưng của nhà Hậu Lê. Chính quyền này còn được gọi là Nguyễn thị Quảng Nam Quốc (阮氏広南国), Triều đại Quảng Nam (広南朝, Quảng Nam Triều) hoặc Chúa Nguyễn (tiếng Việt: Chúa Nguyễn / 主阮).

Như thế địa danh Quảng Nam không phải chỉ là tên một vùng đất nhỏ bé ở 1 góc miền Trung mà còn là thương hiệu lịch sử cấp quốc gia của Đàng Trong, đây là thương hiệu quốc tế có cả mấy trăm năm nên nên bảo Đà Nẵng có thương hiệu lớn hơn thì không thực sự thoả đáng. Trong các văn bản và phương tiện truyền thông hiện đại người Trung Quốc còn gọi Đà Nẵng là Hiện Cảng ( Cảng hến ) chứ không dùng danh xưng Đà Nẵng. Lịch sử thì như vậy còn về văn hoá thì người ta nói văn hoá xứ Quảng chứ không ai nói văn hoá Đà Nẵng, bởi vì Đà Nẵng vốn xem là đồng nhất với Quảng Nam rồi. Điều này cũngg đã đi vào ca dao tục ngữ

“Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm, rượu Hồng Đào chưa ngấm đã say”

Chúng ta cũng thấy nói Mì Quảng chứ không có Mì Đà Nẵng. Nếu đến Đà Nẵng kêu một tô Mì Quảng thì chẳng ai lại nghĩ đó không phải đặc sản của Đà Nẵng mà nó đặc sản của tỉnh bạn Quảng Nam cả. Vì biên giới văn hoá xứ Quảng không phải chỉ giới hành chính giữa các tỉnh.

Còn về mối quan hệ lịch sử giữa Hải Dương và Hải Phòng thì sao

Hải Dương có danh xưng chính thức từ 1469 dưới thời vua Lê Thánh Tông, bao gồm cả một vùng đất rộng lớn ( xứ đông ) trải dài đến biển bao gồm cả Hải Phòng và nhiều vùng đất thuộc Quảng Ninh ngày nay. Đó là lý do tại sao hiện nay Hải Dương không có biển nhưng lại có chữ Hải trong tên gọi của mình.

Còn Hải Phòng là đến thời vua Tự Đức mới xuất hiện,tên gọi rút gọn của từ “Hải Dương thương chính quan phòng””là một cơ quan thuế vụ làm nhiệm vụ thu thuế ở vùng cảng Ninh Hải, sông Cấm ngày nay. Sau này người Pháp mới tách Hải Phòng ra thành một địa phương riêng biệt.

Hải Dương cũng là một vùng đất có bề dày văn hoá lịch sử lâu đời ( bao gồm cả văn hoá lịch sử Hải Phòng )

Bây giờ trên địa phận tỉnh Hải Dương vẫn là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử có một không hai của Việt Nam. Chúng ta có những tên tuổi lớn tầm cỡ thế giới đã an nghỉ tại mảnh đất này như anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, danh nhân văn hoá Chu Văn An người được coi là Vạn Thế Sư Biểu được thờ trong Văn Miếu Quốc Tử Giám, danh nhân văn hoá thế giới cũng là anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi.

Hải Dương cũng là vùng đất học nổi tiếng nhất nước, từ giữa thế kỷ 15 nhà Lê đã cho xây dựng trường thi hương tức văn miếu Mao Điền là văn miếu có quy mô và lịch sử lâu đời thứ 2 cả nước chỉ sau Văn Miếu Quốc Tử Giám.

Nếu chỉ tính trên phạm vi địa lý hành chính của Hải Dương hiện tại không bao gồm xứ Đông cũ thì Hải Dương vẫn là tỉnh có số lượng tiến sĩ, trạng nguyên lớn trong thời phong kiến lớn nhất cả nước. Cũng là địa phương duy nhất của làng tiến sĩ Mộ Trạch. Vua tự Đức từng nói “”Mộ Trạch nhất gia, bán thiên hạ” để mô tả về tình trạng mật độ nhân tài tập trung ở Mộ Trạch đông đảo thế nào.

Hải Dương cũng là quê hương của lưỡng quốc trạng nguyên duy nhất của nước ta Mạc Đĩnh Chi, và nữ tiến sĩ duy nhất Nguyễn Thị Duệ. Ngoài ra còn kể đến danh y thiền sư Tuệ Tĩnh, khi bị bắt quân Minh bắt cống sang Trung Quốc ông vẫn làm thuốc và nổi tiếng, được vua Minh phong danh hiệu Đại Y Thiền Sư.

Hải Dương cũng là quê hương của Tự lực văn đoàn, nhóm nhà văn tạo nên trường phái văn học mới trong phong trào cách tân văn học nước nhà hồi đầu thế kỷ 20.

Với bề dầy hoá lịch sử như thế mà cho rằng vị thế của Hải Dương kém hơn so với Hải Phòng nên tên tỉnh mới được chọn là Hải Phòng thì thật sự là bất hợp lý.

Cháu đưa ra những phân tích này không phải để chứng minh là Hải Dương hơn Hải Phòng hay Quảng Nam hơn Đà Nẵng, mà là chỉ ra 1 sự thật là nếu căn cứ vào những tiêu chí không đầy đủ để đi đến quyết định lấy tên tỉnh này bỏ tên tỉnh kia sẽ đều là phiến diện và bất hợp lý. Chỉ cần nhìn mọi thứ từ một góc độ khác thì sẽ thấy những lựa chọn tưởng chừng là hợp lý sẽ trở nên bất hợp lý.

Theo cháu sự đặt tên tỉnh mới nên thể hiện sự kế thừa kết hợp của các tỉnh cũ, không tạo ra sự áp đảo của tỉnh này với tỉnh kia. Ví dụ sáp nhập Hải Dương và Hải Phòng thì có thể dùng tên mới là Hải Đông, đó cũng là tên cũ của vùng đất này từ xưa, trấn Hải Đông có chữ Hải trong tên của cả 2 tỉnh, vừa kế thừa lịch sử của cả vùng đất. Cả Hải Dương và Hải Phòng vốn dĩ cùng chung nguồn gốc, bản sắc văn hoá giống nhau nên việc sáp nhập tỉnh nếu không có sự tranh chấp tên tuổi thì chắc chắn mọi việc sẽ diễn ra suôn sẻ.

Cháu chỉ lấy ví dụ về chính địa phương mình còn các địa phương khác thì người dân ở mỗi địa phương sẽ có những sáng kiến phù hợp để đặt tên mình. Ngoài ra có rất nhiều chuyên gia văn hoá lịch sử am hiểu về lịch sử từng địa phương sẽ có giải pháp hợp lý cho việc đặt tên tỉnh trên cả nước.

Bác và các lãnh đạo cũng có thể tham khảo cách đặt tên tỉnh của vua Minh Mạng vì thời điểm ông cầm quyền cũng chia đất nước ta thành 31 tỉnh rất gần với tình hình hiện nay.

Trong đó, Bắc Kỳ (cách gọi Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ có từ năm 1834) có 13 tỉnh: Hà Nội, Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Nguyên.

Trung Kỳ gồm 11 tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận và phủ Thừa Thiên.

Nam Kỳ có 6 tỉnh là Phiên An (năm 1836 đổi tên thành Gia Định), Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.

Vua Minh Mạng là một vị vua có tài quản trị hành chính tốt, thời của ông cũng là thời mà biên giới nước Đại Nam có cương vực lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử nước ta. Ông có bài thơ nổi tiếng Đế Hệ Thi để đặt tên cho con cháu mình, chỉ cần nhìn vào tên đệm của các vị vua là biết được họ thuộc thế hệ thứ mấy. Ví dụ vua Duy Tân tên là Vĩnh San, vua Bảo Đại là Vĩnh Thuỵ thì ta biết ngay 2 vị vua này là anh em họ thuộc cùng hàng thế hệ thứ 5 của Vua Minh Mạng.

Bài thơ đó cùng với thành tích quản trị quốc gia thực tế của ông thể hiện rằng ông là người tư duy hệ thống, có óc tổ chức sắp xếp hiệu quả. Nếu để ý tên các tỉnh ông đặt cho nước ta thì sẽ thấy

5 lần dùng chữ Quảng ( Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi ) đây đều là các vùng đất theo từng giai đoạn lịch sử là vùng biên cương nước ta, dần theo quả trình mở cõi mà hình thành, chữ Quảng mang nghĩa mở rộng lãnh thổ, quảng bá ân đức triều đình đến nhân dân.

2 lần dùng chữ Hưng ( Hưng Yên, Hưng Hoá ) thể hiện kỳ vọng phát triển Hưng Thịnh

3 lần dùng chữ Yên ( Hưng Yên, Quảng Yên, Phú Yên ) với nghĩa yên bình, ổn địn

3 lần dùng chữ An ( Phiên An, An Giang, Nghệ An ) với nghĩa tương tự trên.

2 lần dùng chữ Hoá ( Hưng Hoá, Thanh Hoá ) với nghĩa giáo hoá biến đổi, vùng đất có nhiều lam sơn chướng khí, thành phần dân cư phức tạp

3 lần dùng chữ Bình ( Ninh Bình, Bình Định, Bình Thuận )

3 lần dùng chữ Định ( Nam Định, Bình Định, Định Tường )

2 lần dùng chữ Hoà ( Khánh Hoà, Biên Hoà )

Dữ liệu trên cho thấy nội dung tư tưởng chủ đạo trong việc đặt tên tỉnh nhấn mạnh vào sự ổn định, hài hoà, yên ổn. Việc đặt tên tỉnh mới ngày nay cũng nên học tập tinh thần này.

Còn một yếu tố nữa trong việc tạo lập cái mới đó là sự kế thừa cái cũ. Lịch sử Việt Nam có nhiều bài học về điều này. Khi chúa Trịnh Tùng đánh bại nhà Mạc dẹp yên được thiên hạ lúc đó ông phải cân nhắc giữa việc tự mình lên làm vua và phế bỏ vua Lê Trang Tông hay tiếp tục để vua Lê giữ ngôi. Dân Việt Nam ai cũng biết câu “”Nợ như chúa Chổm” nhưng không phải ai cũng biết chúa Chổm chính là vua Lê Trang Tông, ông ta có biệt danh đó vì trước khi được đưa lên làm vua chỉ là một kẻ ăn nhậu hoang đàn, vay nợ khắp nơi. Đại thần nhà Lê là Nguyễn Kim, ông tổ dòng chúa Nguyễn đón về và lập lên làm vua, vua Lê vốn không có khí chất và tài năng của một người lãnh đạo nên thực chất chỉ là bù nhìn.

Nguyễn Kim chết binh quyền rơi vào tay Trịnh Kiểm đến đời Trịnh Tùng đã là đời thứ 3 nên về cơ bản Trịnh Tùng cũng không có nhiều ràng buộc cá nhân đối với Lê Trang Tông, tuy nhiên ông muốn nắm giữ cơ nghiệp lâu dài nên cũng hết sức thận trọng và sai người đến hỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thì được Trạng Trình khuyên là “”Giữ chùa, thờ phật thì ăn oản” nên cuối cùng tuy đã hoàn toàn nắm binh quyền, có quyền lực của một nhà độc tài Trịnh Tùng vẫn nghe theo lời bậc nhân sĩ trí thức đức cao, vọng trọng là Trạng Trình nên đã duy trì chế độ chính quyền kép lưỡng đầu chế Lê-Trịnh cân bằng giữa yếu tố tính chính danh và thực quyền, bảo lưu yếu tố truyền thống của vua Lê và sức mạnh quân sự chính trị hiện tại của chúa Trịnh.

Việc sáp nhập tỉnh cũng tương tự, không nên để người ta có cảm giác tỉnh này dominate, thôn tính tỉnh kia. Pháp luật bây giờ còn quy định bất động sản là tài sản chung của hai vợ chồng thì khi làm sổ đỏ bắt buộc phải đứng tên cả vợ cả chồng. Bây giờ tỉnh mới gộp 2 đến 3 tỉnh mấy triệu con người góp công góp sức, góp di sản văn hoá thế mà lại chỉ lấy tên một tỉnh khác nào 2 vợ chồng cùng bỏ công sức mua đất mua nhà nhưng sổ đỏ lại chỉ có tên một người.

Với suy nghĩ như trên cháu xin phép đưa ra ý kiến mong bác và các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước cân nhắc trong việc đặt tên mới các tỉnh sau khi sáp nhật theo nguyên tắc hài hoà, cân bằng ổn định, có tính kế thừa để giữ gìn sự đoàn kết trong nội bộ nhân dân trước công cuộc đổi mới lần 2 của đất nước."
 
Cái bọn tay bị tay gậy đi ăn xin cả miền bắc mà ý kiến ý cò nhiều
Trước họ chết đói thuộc hàng nhiều nhất nhưng lại đóng góp lương thực và nhân mạng cũng thuộc hàng lớn nhất.
Đáng trân trọng hơn đám cào phím bỉ bôi.
Chính ra cái chế độ anh Lâm đang ngồi ghế tổng có đóng góp từ xương máu dân Thái Bình nhiều hơn Hưng Yên nhiều đấy
 
Trước họ chết đói thuộc hàng nhiều nhất nhưng lại đóng góp lương thực và nhân mạng cũng thuộc hàng lớn nhất.
Đáng trân trọng hơn đám cào phím bỉ bôi.
Chính ra cái chế độ anh Lâm đang ngồi ghế tổng có đóng góp từ xương máu dân Thái Bình nhiều hơn Hưng Yên nhiều đấy
M để nick troll mà comment nghiêm túc vl thế. Muốn tình cảm, nghiêm túc phải comment chỗ công khai chứ. Nhầm chỗ r
 
Đéo sinh được đế vương thì cút:angry::vozvn (53)::vozvn (53):.nhân tiện đm tâm lô làm mất tên tỉnh nam định của bố,:vozvn (53):.mà phải chịu chứ ý kiến con kak
Địt mẹ, từ giờ quất lâm ninh bình, nghe có hãm lol không cơ chứ! Thủ phủ ninh bình thì có cái lol gì toàn núi vs cứt dê!
 

Có thể bạn quan tâm

Top