Live Đâu là nguyên nhân VNCH sụp đổ?

Chia đôi là giúp trung cộng có lợi vào thời điểm đó. Trung cộng ko bao giờ muốn 2 miền thống nhất. Bằng chứng năm 68. Phe thân trung cộng bị xích và nhiều người bị giết để ủng hộ cuộc tấn công.
Mày ngơ ở đâu vậy?
Chỉ có phe thân Liên Xô bị xử trong vụ án xét lại năm 67
 
Mày có số liệu về viện trợ của cả 2 thằng TQ và LX ở gđ 73 - 75 để chứng minh cho luận điểm của mày ko?
Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 65.601 tấn, Trung Quốc: 620.354 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác: 38.557 tấn.
Liên xô chỉ viện trợ bằng 1/10 Trung Quốc giai đoạn quyết định 1973 1975.
Trong các năm viện trợ của Liên Xô thì năm viện trợ cao nhất là 1967.
Sau đó là giảm dần và đến 1974 là chấm dứt.

Trên cơ sở các nội dung chính đã được lãnh đạo Đảng, Chính phủ và quân đội hai nước Liên Xô, Việt Nam thỏa thuận, từ năm 1965, Liên Xô đẩy mạnh viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam, trong đó chủ yếu là viện trợ quân sự.

Năm 1965, giá trị viện trợ quân sự của Liên Xô cho Việt Nam là 210 triệu đô la Mỹ, chiếm 60% tổng viện trợ. Ngoài ra, Liên Xô còn có kế hoạch viện trợ bổ sung trong hai năm 1965-1966 với khối lượng vật chất khá lớn(9).

Năm 1967, là năm Liên Xô viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, trị giá 416 triệu rúp, chủ yếu là các loại máy bay, các vũ khí phòng không, xe tăng, pháo binh, khí tài, trinh sát điện tử(10).

Trong hai năm 1966-1967, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam về trang thiết bị quân sự trị giá 500 triệu rúp (tương đương 550 triệu đô la)(11).

Năm 1968, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam 357 triệu rúp (tương đương 369,7 triệu đô la), chiếm 2/3 tổng toàn bộ viện trợ mọi mặt(12).

Theo số liệu thống kê của Việt Nam, tính chung trong 4 năm 1965-1968, khối lượng Liên Xô viện trợ là 226.969 tấn(13). Trong những năm này, Liên Xô là nước viện trợ quân sự nhiều nhất cho Việt Nam.

Các năm 1970-1971, viện trợ quân sự của Liên Xô giảm: năm 1970, giá trị viện trợ là 240 triệu rúp; năm 1971 là 89 triệu rúp. Đến giữa năm 1971, Bộ Quốc phòng Việt Nam đề nghị một danh mục viện trợ vũ khí, khí tài lớn trị giá khoảng 300 triệu rúp cho năm 1972 để đáp ứng với tình hình và nhu cầu cuộc chiến tranh. Liên Xô đã chấp thuận giá trị viện trợ khoảng 150 triệu rúp, cung cấp những vũ khí, khí tài chủ yếu cho bộ đội phòng không, không quân, hải quân. Tính chung giai đoạn 1969-1972, tổng số viện trợ của Liên Xô giành cho Việt Nam là 143.793 tấn(14). Năm 1973, Liên Xô viện trợ quân sự cho Việt Nam trị giá 210 triệu rúp.

Tính chung từ năm 1965 đến 1974, Việt Nam nhận được từ Liên Xô 2.056 xe tăng, 1.708 xe bọc thép, 7.000 súng (pháo) và súng cối, hơn 5.000 khẩu pháo cao xạ và bệ đỡ, 158 tổ hợp tên lửa, hơn 700 máy bay chiến đấu, 120 máy bay trực thăng, 100 tàu chiến, giúp xây dựng 117 cơ sở quốc phòng gồm sân bay, căn cứ hải quân, công trình phòng thủ, trường huấn luyện...
 
Thế mày biết tại sao 68 phải đánh và phải thua không?
Biết tại sao hai ổng phải đi để anh 3 chịu trách nhiệm cho thất bại đó ko?
Giáp và Hồ nhất quyết ko đánh, vì lực lượng còn yếu,
Còn Duẩn thì chơi khô máu quyết thống nhất, nhưng cuối cùng thì SML. Sau này có 1 vị đại tá trong lúc họp báo có nói với Duẩn là năm 68 chúng ta đánh chết nhiều quá, liền bị Duẩn chửi đồ ngu, cút


 
Giáp và Hồ nhất quyết ko đánh, vì lực lượng còn yếu,
Còn Duẩn thì chơi khô máu quyết thống nhất, nhưng cuối cùng thì SML. Sau này có 1 vị đại tá trong lúc họp báo có nói với Duẩn là năm 68 chúng ta đánh chết nhiều quá, liền bị Duẩn chửi đồ ngu, cút



Lại nghe hai ông này.
Duẩn chửi đồ ngu. Cút là đúng
Đại tá con kẹc gì ngu như chó.
Mày biết 68 ai thua nặng nhất và chết nhiều nhất không?
 
M nghỉ thời đó lực lượng hải quân VNCH mạnh?
Bảo đại đã bị phế truất rồi còn đâu mà cương thổ bảo đại?
Nếu VNCH mà bán nước như CSVN thì tụi nó không bao giờ thắng được cuộc chiến. M xem lãnh thổ Bắc Việt đã mất như thế nào? Vịnh bắc bộ, ai nam quan, thác bản giốc, hơn 2k xác chết ở mặt trận vị xuyên, phía bên Trung Cộng mặc dù anh em thân thiết nhưng nó đéo cho qua lấy xác mang về nữa kìa
Không bán mà cho Hoa Kỳ vào ăn cặc à?
 
Lại nghe hai ông này.
Duẩn chửi đồ ngu. Cút là đúng
Đại tá con kẹc gì ngu như chó.
Mày biết 68 ai thua nặng nhất và chết nhiều nhất không?
Người dân chết nhiều, phía bắc Việ chết 1 đống
Phe Bắc Việt xác nhận nha. T xem nhiều nguồn lắm
 
M xem Mỹ nó lấy m2 nào không? Hay trung cộng nó chiếm? Phạm văn đồng ra công hàm công nhận ngoài biển để đổi lấy sự ủng hộ của Trung Cộng
Trung Hoa và Hoa Kỳ khác đéo gì nhau, thằng Trung Hoa thì cướp đất, thằng Hoa Kỳ không cướp đất thì bơm đô la cho đánh nhau, khiến cho đất nước không phát triển được, tuỳ tình hình thực tế mà chiến đấu
 
Trung Hoa và Hoa Kỳ khác đéo gì nhau, thằng Trung Hoa thì cướp đất, thằng Hoa Kỳ không cướp đất thì bơm đô la cho đánh nhau, khiến cho đất nước không phát triển được, tuỳ tình hình thực tế mà chiến đấu
Hoa Kỳ theo kiểu buff cho nước đệ tử nó mạnh lên để có tiền mua đồ của nó,chứ nước nghèo lấy tiền đâu ra mua đồ của nó.:vozvn (19)::vozvn (19):

mày là phản động à??
Rãnh xem video kênh đó đi :vozvn (22): :vozvn (22): Yêu Khoai
 
Hoa Kỳ theo kiểu buff cho nước đệ tử nó mạnh lên để có tiền mua đồ của nó,chứ nước nghèo lấy tiền đâu ra mua đồ của nó.:vozvn (19)::vozvn (19):


Rãnh xem video kênh đó đi :vozvn (22): :vozvn (22): Yêu Khoai
Tư tưởng và đường lối của lãnh đạo tao và mày không thể biết nên đừng phán xét.

Chiều nay mát này làm cốc bia hơi bìa đậu đi bạn
 
Tư tưởng và đường lối của lãnh đạo tao và mày không thể biết nên đừng phán xét.

Chiều nay mát này làm cốc bia hơi bìa đậu đi bạn
M nhìn xem mấy nước làm chó săn của Mỹ đế, nó toàn buff lên cho mạnh giờ đang tuyển culi VN qua làm việc. :vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19):

Ngu nửa.
Thua nhiều nhất và nặng nhất là mặt trận Giải Phóng nhé
Người dân chết nhiều nhất, mặt trận giải phóng có bao gồm lính Bắc Kỳ không?
Tháng 6/1967, BCT chủ trương: “Nhân lúc đế quốc Mỹ
đang đứng trước thế tiến lui đều khó, lại phải tập trung vào
cuộc vận động bầu cử Tổng Thống Mỹ, ta cần chuẩn bị đánh 1
đòn quyết định tạo chuyển biến nhảy vọt cho cuộc đấu tranh
cách mạng ở miền Nam, buộc Mỹ phải thua...”.
Tháng 7-8/1967, Cục Tác Chiến Bộ Tổng Tham Mưu
CSVN do Tướng Lê Ngọc Hiền làm Cục Trưởng, bắt tay xây
dựng kế hoạch tác chiến chiến lược cho năm 1968 theo tinh
thần Nghị Quyết BCT tháng 6 và chỉ thị của Quân Ủy Trung
Ương. Phía CSVN nghĩ đến kế hoạch và cách đánh khác cách
đánh tiêu hao “truyền thống” thì mới có thể giành thắng lợi
quyết định, nên chọn lối đánh táo bạo thẳng vào thành phố, với
biệt động mở đường và chủ lực tiếp ứng.
Ngày 5/9/1967, HCM được đưa đi nghỉ ở Bắc Kinh.
Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Lê Đức Thọ cho hay: “Bác
mệt, phải đi nghỉ đông, từ nay, những ai trước trực tiếp làm
việc với Bác thì làm việc với đồng chí Lê Duẩn.”.
Theo báo Nhân Dân số ngày 7/1/2008: Lê Duẩn phát biểu
tại Hội Nghị Trung Ương 14 (Quang Trung) ngày 25/10/1967:
“Muốn thắng nó, làm sập nó dữ, không phải đánh thường
thường như bây giờ, mà phải chuyển qua 1 giai đoạn mới, giai
đoạn đó là chuyển qua tổng công kích, tổng khởi nghĩa.”. Duẩn
giải thích: “Tổng công kích, tổng khởi nghĩa… [theo] quan
niệm của Lênin: khởi nghĩa ở đô thị là 1 cuộc cướp chính quyền,
là giai đoạn đầu tiên của chiến tranh cách mạng, không có cuộc
khởi nghĩa nào rồi là xong đâu, như ta làm Cách Mạng Tháng
Tám rồi, ta phải kháng chiến 9 năm nữa.”.
Nhưng, Duẩn nhấn mạnh: “Cuộc khởi nghĩa ta nói đây là 1 giai đoạn cuối cùng, không phải giai đoạn đầu, không phải là 1
cú, mà là 1 giai đoạn… Ta có lý luận quân sự… có những lực
lượng quân sự khá mạnh, những chủ trương lớn và những mũi
nhọn khá mạnh đánh ngay vào tim nó; vùng dậy cả về quân sự,
chính trị trong 1 thời gian. Ở đây ta có nhảy vọt lên, nó có nhảy
vọt xuống, ghê gớm lắm, không lường thế nào cho hết đâu. Nếu
Sài Gòn bị sập 1 cái, nửa triệu người, vài ba chục vạn người
cầm súng cho ta đánh nó thì lắm vấn đề lớn lắm, không lường
hết được.”...
“Tôi nghe anh em miền Nam nói tinh thần [quân đội Mỹ -
Ngụy] bạc nhược lắm, nó sợ vô cùng. Sư Đoàn 25 của nó cũng
yếu đi rồi. Ở Huế ta đánh mạnh là nó tan rã. Mỹ đấy. Còn về
quân ngụy, nó yếu vô cùng, nghe anh em nói khi ta đánh nó
khóc lóc, bạc nhược vô cùng.”.
Dựa vào cách đánh giá tình hình trên, Duẩn tin rằng cuộc
Tổng Tiến Công với sự ủng hộ của dân chúng nổi dậy sẽ dễ
dàng:
“Ở Hà Nội, lúc đầu 1 Trung Đoàn thủ đô đánh 2 tháng ra
có việc gì đâu, huống chi bây giờ ta làm chủ, ta vào Sài Gòn
đánh vài ba tháng ta ra cũng được, không có chuyện gì…”.
Điều ấy cho thấy Duẩn tính toán sai lầm lớn và là 1
người chỉ huy quân sự chủ quan, liều mạng đến mức điên rồ
khi đánh giá thấp địch quân 1 cách quá đáng. Tiến quân mà
hầu như không có pháo binh và thiết giáp yểm trợ. Tổ chức
trận đánh mà không cần tính đến đường rút nếu thất bại.
Thực tế các lực lượng CS bị thiệt hại nặng nề, làm chết
hàng 50.000-70.000 bộ đội trong 1 chiến dịch tự sát.

Trong năm 1968, “111.306 cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và chính trị ở miền nam đã hy sinh và bị thương (44.824 chết)...” (trích Lịch Sử Ðảng CSVN, tập 2 - 1954-1975, tr. 441, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995) và 7.000 bị
bắt làm tù binh. Trong khi đó, phía VNCH và Đồng Minh chết khoảng 10.000 người, bị thương khoảng 30.000 người. Về phía dân chúng, có 14.300 người chết, 24.000 người bị thương và
khoảng 627.000 người phải tỵ nạn…
Phải đợi đến khi Lê Duẩn chết đã 22 năm, Lê Khả Phiêu… mới dám nói ra sự thật này? Trong khi thông tin chính thức của đảng CSVN vẫn cho quyết định đánh trận Mậu Thân… là đúng đắn.
 
Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 65.601 tấn, Trung Quốc: 620.354 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác: 38.557 tấn.
Liên xô chỉ viện trợ bằng 1/10 Trung Quốc giai đoạn quyết định 1973 1975.
Trong các năm viện trợ của Liên Xô thì năm viện trợ cao nhất là 1967.
Sau đó là giảm dần và đến 1974 là chấm dứt.

Trên cơ sở các nội dung chính đã được lãnh đạo Đảng, Chính phủ và quân đội hai nước Liên Xô, Việt Nam thỏa thuận, từ năm 1965, Liên Xô đẩy mạnh viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam, trong đó chủ yếu là viện trợ quân sự.

Năm 1965, giá trị viện trợ quân sự của Liên Xô cho Việt Nam là 210 triệu đô la Mỹ, chiếm 60% tổng viện trợ. Ngoài ra, Liên Xô còn có kế hoạch viện trợ bổ sung trong hai năm 1965-1966 với khối lượng vật chất khá lớn(9).

Năm 1967, là năm Liên Xô viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, trị giá 416 triệu rúp, chủ yếu là các loại máy bay, các vũ khí phòng không, xe tăng, pháo binh, khí tài, trinh sát điện tử(10).

Trong hai năm 1966-1967, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam về trang thiết bị quân sự trị giá 500 triệu rúp (tương đương 550 triệu đô la)(11).

Năm 1968, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam 357 triệu rúp (tương đương 369,7 triệu đô la), chiếm 2/3 tổng toàn bộ viện trợ mọi mặt(12).

Theo số liệu thống kê của Việt Nam, tính chung trong 4 năm 1965-1968, khối lượng Liên Xô viện trợ là 226.969 tấn(13). Trong những năm này, Liên Xô là nước viện trợ quân sự nhiều nhất cho Việt Nam.

Các năm 1970-1971, viện trợ quân sự của Liên Xô giảm: năm 1970, giá trị viện trợ là 240 triệu rúp; năm 1971 là 89 triệu rúp. Đến giữa năm 1971, Bộ Quốc phòng Việt Nam đề nghị một danh mục viện trợ vũ khí, khí tài lớn trị giá khoảng 300 triệu rúp cho năm 1972 để đáp ứng với tình hình và nhu cầu cuộc chiến tranh. Liên Xô đã chấp thuận giá trị viện trợ khoảng 150 triệu rúp, cung cấp những vũ khí, khí tài chủ yếu cho bộ đội phòng không, không quân, hải quân. Tính chung giai đoạn 1969-1972, tổng số viện trợ của Liên Xô giành cho Việt Nam là 143.793 tấn(14). Năm 1973, Liên Xô viện trợ quân sự cho Việt Nam trị giá 210 triệu rúp.

Tính chung từ năm 1965 đến 1974, Việt Nam nhận được từ Liên Xô 2.056 xe tăng, 1.708 xe bọc thép, 7.000 súng (pháo) và súng cối, hơn 5.000 khẩu pháo cao xạ và bệ đỡ, 158 tổ hợp tên lửa, hơn 700 máy bay chiến đấu, 120 máy bay trực thăng, 100 tàu chiến, giúp xây dựng 117 cơ sở quốc phòng gồm sân bay, căn cứ hải quân, công trình phòng thủ, trường huấn luyện...
Tính ra Tq nó chơi đẹp viện trợ rất nhiều cho mình đáng lẽ sau 75 mình phải quý Tq lắm cơ mà thống nhất xong 2 bên lại mâu thuẫn rồi đánh nhau ở biên giới. Mày rõ về vụ này ko, kể nghe chơi.
 
Tính ra Tq nó chơi đẹp viện trợ rất nhiều cho mình đáng lẽ sau 75 mình phải quý Tq lắm cơ mà thống nhất xong 2 bên lại mâu thuẫn rồi đánh nhau ở biên giới. Mày rõ về vụ này ko, kể nghe chơi.
T nói ở trên kìa, tình báo trung cộng nó biết sau khi thống nhất CSVN sẽ ngả theo Liên Xô để múc nó. T có trích dẫn trong sách ra. Lui lại mấy trang là sẽ thấy
 
M nhìn xem mấy nước làm chó săn của Mỹ đế, nó toàn buff lên cho mạnh giờ đang tuyển culi VN qua làm việc. :vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19):


Người dân chết nhiều nhất, mặt trận giải phóng có bao gồm lính Bắc Kỳ không?
Tháng 6/1967, BCT chủ trương: “Nhân lúc đế quốc Mỹ
đang đứng trước thế tiến lui đều khó, lại phải tập trung vào
cuộc vận động bầu cử Tổng Thống Mỹ, ta cần chuẩn bị đánh 1
đòn quyết định tạo chuyển biến nhảy vọt cho cuộc đấu tranh
cách mạng ở miền Nam, buộc Mỹ phải thua...”.
Tháng 7-8/1967, Cục Tác Chiến Bộ Tổng Tham Mưu
CSVN do Tướng Lê Ngọc Hiền làm Cục Trưởng, bắt tay xây
dựng kế hoạch tác chiến chiến lược cho năm 1968 theo tinh
thần Nghị Quyết BCT tháng 6 và chỉ thị của Quân Ủy Trung
Ương. Phía CSVN nghĩ đến kế hoạch và cách đánh khác cách
đánh tiêu hao “truyền thống” thì mới có thể giành thắng lợi
quyết định, nên chọn lối đánh táo bạo thẳng vào thành phố, với
biệt động mở đường và chủ lực tiếp ứng.
Ngày 5/9/1967, HCM được đưa đi nghỉ ở Bắc Kinh.
Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Lê Đức Thọ cho hay: “Bác
mệt, phải đi nghỉ đông, từ nay, những ai trước trực tiếp làm
việc với Bác thì làm việc với đồng chí Lê Duẩn.”.
Theo báo Nhân Dân số ngày 7/1/2008: Lê Duẩn phát biểu
tại Hội Nghị Trung Ương 14 (Quang Trung) ngày 25/10/1967:
“Muốn thắng nó, làm sập nó dữ, không phải đánh thường
thường như bây giờ, mà phải chuyển qua 1 giai đoạn mới, giai
đoạn đó là chuyển qua tổng công kích, tổng khởi nghĩa.”. Duẩn
giải thích: “Tổng công kích, tổng khởi nghĩa… [theo] quan
niệm của Lênin: khởi nghĩa ở đô thị là 1 cuộc cướp chính quyền,
là giai đoạn đầu tiên của chiến tranh cách mạng, không có cuộc
khởi nghĩa nào rồi là xong đâu, như ta làm Cách Mạng Tháng
Tám rồi, ta phải kháng chiến 9 năm nữa.”.
Nhưng, Duẩn nhấn mạnh: “Cuộc khởi nghĩa ta nói đây là 1 giai đoạn cuối cùng, không phải giai đoạn đầu, không phải là 1
cú, mà là 1 giai đoạn… Ta có lý luận quân sự… có những lực
lượng quân sự khá mạnh, những chủ trương lớn và những mũi
nhọn khá mạnh đánh ngay vào tim nó; vùng dậy cả về quân sự,
chính trị trong 1 thời gian. Ở đây ta có nhảy vọt lên, nó có nhảy
vọt xuống, ghê gớm lắm, không lường thế nào cho hết đâu. Nếu
Sài Gòn bị sập 1 cái, nửa triệu người, vài ba chục vạn người
cầm súng cho ta đánh nó thì lắm vấn đề lớn lắm, không lường
hết được.”...
“Tôi nghe anh em miền Nam nói tinh thần [quân đội Mỹ -
Ngụy] bạc nhược lắm, nó sợ vô cùng. Sư Đoàn 25 của nó cũng
yếu đi rồi. Ở Huế ta đánh mạnh là nó tan rã. Mỹ đấy. Còn về
quân ngụy, nó yếu vô cùng, nghe anh em nói khi ta đánh nó
khóc lóc, bạc nhược vô cùng.”.
Dựa vào cách đánh giá tình hình trên, Duẩn tin rằng cuộc
Tổng Tiến Công với sự ủng hộ của dân chúng nổi dậy sẽ dễ
dàng:
“Ở Hà Nội, lúc đầu 1 Trung Đoàn thủ đô đánh 2 tháng ra
có việc gì đâu, huống chi bây giờ ta làm chủ, ta vào Sài Gòn
đánh vài ba tháng ta ra cũng được, không có chuyện gì…”.
Điều ấy cho thấy Duẩn tính toán sai lầm lớn và là 1
người chỉ huy quân sự chủ quan, liều mạng đến mức điên rồ
khi đánh giá thấp địch quân 1 cách quá đáng. Tiến quân mà
hầu như không có pháo binh và thiết giáp yểm trợ. Tổ chức
trận đánh mà không cần tính đến đường rút nếu thất bại.
Thực tế các lực lượng CS bị thiệt hại nặng nề, làm chết
hàng 50.000-70.000 bộ đội trong 1 chiến dịch tự sát.

Trong năm 1968, “111.306 cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và chính trị ở miền nam đã hy sinh và bị thương (44.824 chết)...” (trích Lịch Sử Ðảng CSVN, tập 2 - 1954-1975, tr. 441, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995) và 7.000 bị
bắt làm tù binh. Trong khi đó, phía VNCH và Đồng Minh chết khoảng 10.000 người, bị thương khoảng 30.000 người. Về phía dân chúng, có 14.300 người chết, 24.000 người bị thương và
khoảng 627.000 người phải tỵ nạn…
Phải đợi đến khi Lê Duẩn chết đã 22 năm, Lê Khả Phiêu… mới dám nói ra sự thật này? Trong khi thông tin chính thức của đảng CSVN vẫn cho quyết định đánh trận Mậu Thân… là đúng đắn.
Thì mặt trận giải phóng chết nhiều nhất chứ ai nửa
 
Thì mặt trận giải phóng chết nhiều nhất chứ ai nửa
Thì toàn dân Bắc Kỳ ở trong đó, cái đám đó sau năm 75 lá cờ 3 màu bị vứt xó, nhục hơn cả con chó :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):
 
Thì toàn dân Bắc Kỳ ở trong đó, cái đám đó sau năm 75 lá cờ 3 màu bị vứt xó, nhục hơn cả con chó :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):
Nếu Mặt trận Giải Phóng miền Nam (Việt Cộng) không bị thiệt hại nặng nề trong chiến dịch Tết Mậu Thân và có thể duy trì sức mạnh của mình, thì trong bối cảnh sau chiến tranh, họ chắc chắn có thể đòi hỏi nhiều quyền lợi hơn so với những gì họ nhận được từ Hà Nội. Cụ thể, có thể sẽ có một số vấn đề lớn phát sinh như sau:

1. Mâu thuẫn quyền lực và ảnh hưởng:

Tư cách chính trị: Mặt trận Giải Phóng đã tham gia chiến đấu trực tiếp trong suốt chiến tranh, và họ có sự ủng hộ mạnh mẽ từ một bộ phận lớn dân chúng miền Nam. Nếu không bị tổn thất nặng nề, họ có thể đã yêu cầu quyền lực chính trị lớn hơn trong chính phủ sau chiến tranh, đặc biệt trong các vấn đề liên quan đến việc xây dựng chính quyền thống nhất. Họ có thể yêu cầu vai trò lớn hơn trong các cơ quan lãnh đạo và quân đội, thay vì chỉ chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ Bắc Việt.

Xung đột quyền lực giữa Hà Nội và Mặt trận Giải Phóng: Mặc dù Mặt trận Giải Phóng và Bắc Việt có chung mục tiêu thống nhất đất nước, nhưng giữa họ vẫn tồn tại những khác biệt về chiến lược và quyền lực. Bắc Việt (Hà Nội) luôn giữ vai trò quyết định trong chiến lược và tổ chức, trong khi Mặt trận Giải Phóng, với một cơ sở mạnh mẽ ở miền Nam, có thể đã đòi hỏi quyền tự chủ nhiều hơn và yêu cầu ảnh hưởng chính trị lớn hơn sau khi chiến tranh kết thúc.


2. Quyền lợi về quân đội và lực lượng vũ trang:

Nếu không bị thiệt hại nặng nề, Mặt trận Giải Phóng có thể đòi hỏi quyền kiểm soát nhiều hơn đối với quân đội và lực lượng vũ trang sau chiến tranh. Họ có thể yêu cầu quyền thành lập một lực lượng quân sự riêng biệt hoặc ít nhất là một sự chia sẻ quyền lực trong quân đội thống nhất, thay vì hoàn toàn phụ thuộc vào quân đội Bắc Việt.

Sự tồn tại và sự đóng góp của quân Giải Phóng trong cuộc chiến có thể khiến họ yêu cầu một vị trí quan trọng trong lực lượng vũ trang sau khi chiến tranh kết thúc, điều này có thể tạo ra sự mâu thuẫn với quân đội Bắc Việt, những người luôn muốn duy trì sự kiểm soát trực tiếp.


3. Khó khăn trong việc tái hòa nhập chính trị và xã hội:

Mặc dù Hà Nội và Mặt trận Giải Phóng đều đấu tranh vì mục tiêu thống nhất đất nước, nhưng giữa họ vẫn có sự khác biệt về phương thức và cách thức thực thi chính quyền sau chiến tranh. Hà Nội chủ trương áp dụng mô hình chính quyền của miền Bắc lên miền Nam, điều này có thể không dễ dàng được chấp nhận bởi Mặt trận Giải Phóng nếu họ có lực lượng mạnh mẽ hơn.

Một chính quyền thống nhất được thành lập mà không có sự chia sẻ quyền lực công bằng giữa Bắc Việt và Mặt trận Giải Phóng có thể dẫn đến những xung đột, bất mãn và bất ổn chính trị sau chiến tranh. Việc áp đặt mô hình chính trị và xã hội từ miền Bắc lên miền Nam có thể không được lòng các lãnh đạo và chiến sĩ của Mặt trận Giải Phóng, những người đã chiến đấu không ngừng vì quyền lợi của miền Nam.


4. Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và xã hội miền Nam:

Mặt trận Giải Phóng miền Nam, nếu không bị thiệt hại nặng nề, có thể đã có kế hoạch riêng về sự phát triển kinh tế và xã hội cho miền Nam sau chiến tranh. Những người lãnh đạo miền Nam có thể muốn duy trì một mô hình phát triển kinh tế riêng biệt, thay vì hoàn toàn áp dụng mô hình của miền Bắc. Việc này có thể tạo ra xung đột về cách thức phát triển đất nước trong giai đoạn hậu chiến.

Mặt trận Giải Phóng có thể đòi hỏi một quyền tự quyết lớn hơn trong việc tái thiết miền Nam, trong khi Hà Nội có thể muốn kiểm soát và áp dụng các chính sách phát triển của mình.


5. Sự bất đồng về chính sách đối ngoại:

Nếu Mặt trận Giải Phóng có lực lượng mạnh hơn, họ có thể có quan điểm khác biệt với Hà Nội trong các vấn đề đối ngoại, đặc biệt là trong quan hệ với các quốc gia khác, bao gồm Mỹ và các nước phương Tây. Hà Nội, vốn có quan hệ chặt chẽ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, có thể không đồng tình với các quan điểm đối ngoại độc lập của Mặt trận Giải Phóng, điều này có thể dẫn đến một cuộc tranh chấp chính trị về hướng đi của Việt Nam trong giai đoạn hậu chiến.
 
Tính ra Tq nó chơi đẹp viện trợ rất nhiều cho mình đáng lẽ sau 75 mình phải quý Tq lắm cơ mà thống nhất xong 2 bên lại mâu thuẫn rồi đánh nhau ở biên giới. Mày rõ về vụ này ko, kể nghe chơi.
Mày ko hiểu rồi nó viện trợ để thử nghiệm mấy cái súng trường nó sản xuất đó ,dùng máu ng Việt để thử nghiệm ,r tụi mày tung hô nó
 

Có thể bạn quan tâm

Top