Đôi lời nhận xét về tcs của một du học sinh

Nhạc Trịnh thì so ra cũng có cái hay, t cũng thích vài bài nhưng cái hướng ổng viết thường là trừu tượng hoá con chữ lên để t nghe phải suy ngẫm, nhưng một khi ngẫm đc r thì ngoài chuyện vỗ đùi đen đét ra thì cái đọng lại, sâu xa hơn ko nhiều. Còn nhạc của Phạm Duy thì k phải đánh đố kiểu này nhưng nghe xong t cảm giác đời sống tinh thần thực sự đc khai sáng hơn :)
 
Các cụ Ngô Thuỵ Miên, Từ Công Phụng, Văn Cao…. Nhạc đậm chất thơ quá. Mà thơ thì phải học phải hiểu và phải bỏ thời gian. Những thứ phải đầu tư và bỏ thời gian thì đại chúng đã đéo thích rồi, bất kể lĩnh vực nào cũng vậy thôi =)) . Để nghe nhạc của các cụ ấy thì cũng phải có những nền tảng tương đồng nhất định về văn hoá hay kiến thức. Giống như mày ở phố ven sông Hồng những năm 7 - 8x mày sẽ hiểu những nôi dung các bài hát chủ đề đó của mấy ông Trần Tiến, Phú Quang. Bọn trẻ con giờ nó đẻ ra ở chung cư nó hiểu thế chó được nội dung như kiểu lót lá êm nằm hay gì gì đó mà các bài hát Hà Nội cũ đề cập đến. Nhạc ông Trịnh Công Sơn giai điệu và câu từ nó gần gũi hơn, giản dị hơn thì nó dễ được tiếp cận hơn.

Cãi nhau làm đéo gì nhạc hay dở là thằng nghe, thích nghe thì nghe, thích bài này ông này hay ông khác thì có cãi nhau đến mai cũng đéo xong =)) . Đuối lí thì nó cùn nó cứ bênh lí lẽ của nó rồi hươu vượn thêm lối để chửi nhau thì đến bao giờ mới xong. Vì cơ bản sở thích và cảm xúc là đéo có định lượng, vậy thôi :))z
 
Vẫn seri hạ thấp lòng tự tôn dân tộc. Chống phá Việt Nam từ văn hoá.
 
Trịnh Công Sơn — Một anh nhạc sĩ phòng trà sinh viên nhạt nhoà của Sài Gòn trước 1975, mà còn có thể làm icon về trí tuệ rồi văn hoá của âm nhạc Việt Nam (sau 1975), là các bạn tự hiểu rồi — sự khác biệt giữa 2 nền tảng, nền giáo dục tinh thần lớn đến đâu.

Ra tiệm cafe guitar ở gần nhạc viện Hà Nội, các nghệ sỹ đã bảo: Đọc bài của Nam về Trịnh Công Sơn rồi, viết đúng và nhận xét sâu quá.

Mình mới kể chuyện, khoảng 9-12 năm trước ở Hà Nội, mình cũng có đi nghe nhạc Trịnh, nhiều quán cafe guitar nhạc Trịnh (vì mình còn thích chơi guitar), cũng tìm hiểu Trịnh này kia để cùng bình luận với những người fan nhạc Trịnh. Cũng thấy ”có vẻ”: đi nghe nhạc Trịnh thấy bản thân “cao lên tí chút” về âm nhạc so với đám đông. Tất nhiên, mình không cuồng như fan Trịnh, càng ko cảm thấy “cao lên nhiều” vì mình vốn không như thế. Cũng có thể gọi là tuổi trẻ sinh viên “học đòi”, “học chơi”, “làm sang một tí” đi.

Sau này thì mình nghe và tìm hiểu nhiều hơn, nhất là giai đoạn mình ở nước ngoài mình chơi nhiều dòng nhạc từ cổ điển đến baroque đến cả học chơi jazz,… mình đã lâu lắm rồi không còn nhu cầu dùng taste âm nhạc để cho biết “ta là ai”: quan trọng là bạn phải thích cái bạn đang nói đến.

Mình tìm hiểu nhiều hơn về âm nhạc miền Nam trước 1975… thì mình biết là: TCS nếu ở thời Sài Gòn, có lẽ giống như một anh phòng trà sinh viên ngày nay, chưa đến một cái cảnh gì để gọi là trình độ thính phòng, hay đến tầm trí tuệ hàn lâm âm nhạc. Gọi là: Đom đóm lập loè giữa vùng trời đầy sao ở Sài Gòn trước 1975 với quá nhiều nhạc sỹ được học hành bài bản Tây nhạc và ảnh hưởng nhiều của dòng nhạc Tình nước Pháp.

Mình nói với các nghệ sỹ ở nhạc viện: Bằng tất cả sự tôn trọng, hiện tượng TCS được suy tôn làm biểu tượng âm nhạc rồi văn hoá, rồi trí tuệ âm nhạc hàn lâm,… chỉ cho thấy một điều:
— Cả một cái thời đầy tự hào nhưng đói kém văn hoá âm nhạc, âm nhạc chỉ toàn màu đỏ đánh đấm vinh quang không thì là hát về cây lúa,… thì TCS đã là đỉnh cao trí tuệ rồi. Tức là nó cho thấy cái xuất phát điểm về gu thẩm mĩ âm nhạc nó “đơn sơ”, “mộc mạc” … nên họ vớ được TCS là vớ được vàng rồi.
Và những ấn phẩm âm nhạc khác, các tác giả khác của Saigon thì không được biết đến ở cái thời đói kém ấy.

Ngày nay, chứng tỏ âm nhạc Việt Nam vẫn ngày càng “xôi thịt”, nên TCS vẫn là không thể bị đánh bại.
Mình nhìn thấy hình ảnh một số bạn trẻ cũng đam mê TCS, hy vọng đấy là sở thích thật, không phải là “cho gọi là có”.

Nếu ai chưa đọc bài viết, mời tìm đọc trên page Nam Le’s Liberal.

Nếu ai chưa đọc bài viết, mời đọc trên page Nam Le’s Liberal.


Regards,
Nam Le’s Liberal.

Đàn gảy tai Trâu. Óc mày, tâm hồn mày như vậy cho nên đâu thể " cảm " được sự tinh túy và đỉnh cao của nhạc Trịnh.
Loại như mày chỉ thích hợp với nhạc " đường phố, chợ búa, sủa bậy " thôi.
Uốn lưỡi 7 lần hẵng phát ngôn nhé.
 
Đàn gảy tai Trâu. Óc mày, tâm hồn mày như vậy cho nên đâu thể " cảm " được sự tinh túy và đỉnh cao của nhạc Trịnh.
Loại như mày chỉ thích hợp với nhạc " đường phố, chợ búa, sủa bậy " thôi.
Uốn lưỡi 7 lần hẵng phát ngôn nhé.
Vkl tinh túy đỉnh cao, bởi vì mấy thằng tự nhận thượng đẳng khi nghe nhạc trịnh như mày nên nó mới vậy đó, 1 lũ trẩu cố ngồi nghe vài bài của Trịnh để đc coi là thượng đẳng. Với tao nhạc trịnh cũng bình thường so với những nhạc sĩ lớn khác trịnh cũng chỉ đáng hàng em út, đéo có cc gì thượng đẳng khi nghe ngạc của trịnh cả.
 
Bài quan họ này khá đặc biệt vì ca từ hàn lâm cách điệu, ko hề giống lời lẽ đong đưa chim chuột chốn bờ ao vườn chuối tẹo nào.
Bài này chả có con mẹ gì mà lời lẽ hàn lâm, lời lẽ rất mộc mạc dễ hiểu, cái nó làm được chính là “heart to heart”, và âm nhạc cũng chỉ cần vậy thôi, mấy thằng Lồn thích phân tích rặt một giáo điều nửa mùa
 
Bài quan họ này khá đặc biệt vì ca từ hàn lâm cách điệu, ko hề giống lời lẽ đong đưa chim chuột chốn bờ ao vườn chuối tẹo nào.
Đừng làm quá, bài quan họ bèo dạt mây trôi chẳng có ca từ hàn lâm gì đây cả.
 
Các cụ Ngô Thuỵ Miên, Từ Công Phụng, Văn Cao…. Nhạc đậm chất thơ quá. Mà thơ thì phải học phải hiểu và phải bỏ thời gian. Những thứ phải đầu tư và bỏ thời gian thì đại chúng đã đéo thích rồi, bất kể lĩnh vực nào cũng vậy thôi =)) . Để nghe nhạc của các cụ ấy thì cũng phải có những nền tảng tương đồng nhất định về văn hoá hay kiến thức. Giống như mày ở phố ven sông Hồng những năm 7 - 8x mày sẽ hiểu những nôi dung các bài hát chủ đề đó của mấy ông Trần Tiến, Phú Quang. Bọn trẻ con giờ nó đẻ ra ở chung cư nó hiểu thế chó được nội dung như kiểu lót lá êm nằm hay gì gì đó mà các bài hát Hà Nội cũ đề cập đến. Nhạc ông Trịnh Công Sơn giai điệu và câu từ nó gần gũi hơn, giản dị hơn thì nó dễ được tiếp cận hơn.

Cãi nhau làm đéo gì nhạc hay dở là thằng nghe, thích nghe thì nghe, thích bài này ông này hay ông khác thì có cãi nhau đến mai cũng đéo xong =)) . Đuối lí thì nó cùn nó cứ bênh lí lẽ của nó rồi hươu vượn thêm lối để chửi nhau thì đến bao giờ mới xong. Vì cơ bản sở thích và cảm xúc là đéo có định lượng, vậy thôi :))z
Đây lời nhận xét chính xác nhất.
 
đéo quan tâm lắm tcs,nhưng phim việt rác rưởi thì phải chửi thôi mấy thằng mặt Lồn :vozvn (19):
 
Bài này chả có con mẹ gì mà lời lẽ hàn lâm, lời lẽ rất mộc mạc dễ hiểu, cái nó làm được chính là “heart to heart”, và âm nhạc cũng chỉ cần vậy thôi, mấy thằng lồn thích phân tích rặt một giáo điều nửa mùa
Chính xác, dân ca vốn là thể hát đối, ngôn từ mộc mạc, giản dị, kết cấu các nhịp cũng không quá phức tạp, nhưng thích nhất của dân ca hò vè là tình yêu rất nhẹ nhàng, trong trẻo nhưng không kém đằm thắm, gửi gắm sâu xa.
Chỉ khi nào thoát ra khỏi bài hát dìu nhau ra bãi chuối, nương ngô mới hổn hển thôi
 
tao chỉ ấn tượng bài cát bụi của TCS. tao đi tham dự lễ hoả táng ông già thằng bạn. nhìn xem lễ đưa quan tài vào lò thiêu mà bài cát bụi saxophone vang lên. đéo cần nghe lời chỉ nghe mỗi nhạc thôi mà thấm vl.
 
Vụ tranh cãi này làm tao nhớ lại một câu chuyện của lão đạo diễn Nguyễn Quang Dũng: hồi nhỏ lão học ngu văn nên khi cô giáo bắt phân tích hình tượng văn học chiếc lược ngà trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, lão mới nhờ ông già là nhà văn Nguyễn Quang Sáng (tác giả Chiếc lược ngà) làm hộ. Sau đó cô giáo cho điểm thấp cùng lời phê: hời hợt thiếu chiều sâu, ko có cái nhìn đầy đủ, đồng thời khái quát lại những phân tích mà cô cho là cần phải có khi phân tích truyện đó.
Sau lão mang về trách ông già thì ông Sáng mới bảo: hồi đó tao nghĩ gì viết vậy chứ có nghĩ sâu xa con kẹc gì như cô mày nói đâu :vozvn (19):

Nên chuyện cảm xúc âm nhạc là thứ cần được tôn trọng và ko nên đánh giá, áp đặt, thời gian sẽ là câu trả lời tốt nhất cho chất lượng tác phẩm. Nếu chúng mày có dìm một ca khúc, một tiểu thuyết xuống bùn nhưng 50, 100 năm sau vẫn có người đọc, người nghe, tác phẩm ấy vẫn chạm đến được vấn đề nào đó của đời sống, của cảm xúc người tiếp nhận thì nó là một tác phẩm tốt, vậy thôi.
 
Tao có nghe nhạc trịnh nhưng là trịnh thăng bình
Đối với tao tcs chỉ là thằng phản chiến cơ hội, trước 75 thì nhạc k qua nhạc thính phòng của phạm duy, ngô thuỵ miên, vũ thành an, còn nhạc bolero thì sao qua duy khánh, trần thiện thanh được.

Đám trẻ giờ nghe nhạc trịnh toàn lũ trẩu vô quán cf rít điếu thuốc, cầm đàn hát ngân nga, nhìn rẻ rách bỏ mẹ.

Bản thân tao là 1 người chơi nhạc. Nhưng nhạc tcs tao đéo nuốt nổi lun, đánh nghe nhão và mệt mỏi bỏ mẹ. Nhạc trịnh đang được buff quá đà so với năng lực của ổng
 
Trịnh Công Sơn — Một anh nhạc sĩ phòng trà sinh viên nhạt nhoà của Sài Gòn trước 1975, mà còn có thể làm icon về trí tuệ rồi văn hoá của âm nhạc Việt Nam (sau 1975), là các bạn tự hiểu rồi — sự khác biệt giữa 2 nền tảng, nền giáo dục tinh thần lớn đến đâu.

Ra tiệm cafe guitar ở gần nhạc viện Hà Nội, các nghệ sỹ đã bảo: Đọc bài của Nam về Trịnh Công Sơn rồi, viết đúng và nhận xét sâu quá.

Mình mới kể chuyện, khoảng 9-12 năm trước ở Hà Nội, mình cũng có đi nghe nhạc Trịnh, nhiều quán cafe guitar nhạc Trịnh (vì mình còn thích chơi guitar), cũng tìm hiểu Trịnh này kia để cùng bình luận với những người fan nhạc Trịnh. Cũng thấy ”có vẻ”: đi nghe nhạc Trịnh thấy bản thân “cao lên tí chút” về âm nhạc so với đám đông. Tất nhiên, mình không cuồng như fan Trịnh, càng ko cảm thấy “cao lên nhiều” vì mình vốn không như thế. Cũng có thể gọi là tuổi trẻ sinh viên “học đòi”, “học chơi”, “làm sang một tí” đi.

Sau này thì mình nghe và tìm hiểu nhiều hơn, nhất là giai đoạn mình ở nước ngoài mình chơi nhiều dòng nhạc từ cổ điển đến baroque đến cả học chơi jazz,… mình đã lâu lắm rồi không còn nhu cầu dùng taste âm nhạc để cho biết “ta là ai”: quan trọng là bạn phải thích cái bạn đang nói đến.

Mình tìm hiểu nhiều hơn về âm nhạc miền Nam trước 1975… thì mình biết là: TCS nếu ở thời Sài Gòn, có lẽ giống như một anh phòng trà sinh viên ngày nay, chưa đến một cái cảnh gì để gọi là trình độ thính phòng, hay đến tầm trí tuệ hàn lâm âm nhạc. Gọi là: Đom đóm lập loè giữa vùng trời đầy sao ở Sài Gòn trước 1975 với quá nhiều nhạc sỹ được học hành bài bản Tây nhạc và ảnh hưởng nhiều của dòng nhạc Tình nước Pháp.

Mình nói với các nghệ sỹ ở nhạc viện: Bằng tất cả sự tôn trọng, hiện tượng TCS được suy tôn làm biểu tượng âm nhạc rồi văn hoá, rồi trí tuệ âm nhạc hàn lâm,… chỉ cho thấy một điều:
— Cả một cái thời đầy tự hào nhưng đói kém văn hoá âm nhạc, âm nhạc chỉ toàn màu đỏ đánh đấm vinh quang không thì là hát về cây lúa,… thì TCS đã là đỉnh cao trí tuệ rồi. Tức là nó cho thấy cái xuất phát điểm về gu thẩm mĩ âm nhạc nó “đơn sơ”, “mộc mạc” … nên họ vớ được TCS là vớ được vàng rồi.
Và những ấn phẩm âm nhạc khác, các tác giả khác của Saigon thì không được biết đến ở cái thời đói kém ấy.

Ngày nay, chứng tỏ âm nhạc Việt Nam vẫn ngày càng “xôi thịt”, nên TCS vẫn là không thể bị đánh bại.
Mình nhìn thấy hình ảnh một số bạn trẻ cũng đam mê TCS, hy vọng đấy là sở thích thật, không phải là “cho gọi là có”.

Nếu ai chưa đọc bài viết, mời tìm đọc trên page Nam Le’s Liberal.

Nếu ai chưa đọc bài viết, mời đọc trên page Nam Le’s Liberal.


Regards,
Nam Le’s Liberal.

T đéo thẩm được nhạc trịnh. Nhưng t thấy đéo hay. Hết
 
Tao có nghe nhạc trịnh nhưng là trịnh thăng bình
Đối với tao tcs chỉ là thằng phản chiến cơ hội, trước 75 thì nhạc k qua nhạc thính phòng của phạm duy, ngô thuỵ miên, vũ thành an, còn nhạc bolero thì sao qua duy khánh, trần thiện thanh được.

Đám trẻ giờ nghe nhạc trịnh toàn lũ trẩu vô quán cf rít điếu thuốc, cầm đàn hát ngân nga, nhìn rẻ rách bỏ mẹ.

Bản thân tao là 1 người chơi nhạc. Nhưng nhạc tcs tao đéo nuốt nổi lun, đánh nghe nhão và mệt mỏi bỏ mẹ. Nhạc trịnh đang được buff quá đà so với năng lực của ổng
Mấy đứa trẩu cuồng nhạc trịnh bảo rằng thì là mà nghe nhạc trịnh nó thượng đẳng, đứa nào chê trịnh là tai trâu bla bla nhưng tao hỏi thật tụi nó đứa nào nghe đc hết tuyển tập ca khúc da vàng của trịnh chưa? Hay cũng chỉ quanh quẩn với Diễm xưa, hạ trắng?
 
Vấn đề là cái tính triết lý, tư tưởng trong nhạc Trịnh vượt thời đại tồn tại đến bây giờ vẫn đem lại chiêm nghiệm. Các danh họa, nhạc sĩ nước ngoài khi sống cũng rất nghèo khổ ít người biết tới cho đến khi họ chết thì tác phẩm của họ mới được ca tụng. Nên dù trước năm 75 nhạc Trịnh có thịnh hành thật hay ko thì cũng ko phải là điều quan trọng
 
Vấn đề là cái tính triết lý, tư tưởng trong nhạc Trịnh vượt thời đại tồn tại đến bây giờ vẫn đem lại chiêm nghiệm. Các danh họa, nhạc sĩ nước ngoài khi sống cũng rất nghèo khổ ít người biết tới cho đến khi họ chết thì tác phẩm của họ mới được ca tụng. Nên dù trước năm 75 nhạc Trịnh có thịnh hành thật hay ko thì cũng ko phải là điều quan trọng
Vậy sao tụi nó coi thường, chửi bới bolero? Bolero nó nổi từ trước 75 tới bây giờ chứ ko như trịnh sau này mới đc nâng bi
 
Mấy đứa trẩu cuồng nhạc trịnh bảo rằng thì là mà nghe nhạc trịnh nó thượng đẳng, đứa nào chê trịnh là tai trâu bla bla nhưng tao hỏi thật tụi nó đứa nào nghe đc hết tuyển tập ca khúc da vàng của trịnh chưa? Hay cũng chỉ quanh quẩn với Diễm xưa, hạ trắng?
Quan điểm của tao là tao k ưa nhạc trịnh và nhạc trịnh viết còn sai quy tắc âm nhạc nữa ( theo tao là vậy)

Nhạc trịnh tao nghe nhiều nhưng phần lớn nghe xong cảm giác nó u tối nặng nề lắm
 
Vậy sao tụi nó coi thường, chửi bới bolero? Bolero nó nổi từ trước 75 tới bây giờ chứ ko như trịnh sau này mới đc nâng bi
Một bộ phận coi thường không có nghĩa là cái đó bị coi thường. Còn nổi hay không đâu có liên quan tới tình cảm dành cho nó mà coi thường hay là không. Sơn Tùng có nổi không? Mà âm nhạc nó có được coi trọng không. Hãy tập đưa ra những luận cứ củng cố được cho luận điểm nha
 
Có ba cái không bao giờ có thể tồn tại chung trong 1 con người bao gồm thông minh, tử tế và + sản. M có thể nói cái gì mới mẻ hơn không
Vậy trường hợp của ông Kiệt thì sao mày? Ý mày là ông Kiệt không phải cs?
 
Vậy trường hợp của ông Kiệt thì sao mày? Ý mày là ông Kiệt không phải cs?
T nói rồi thông minh, tử tế và cs không bao giờ tồn tại chung trong một con người. Nếu lúc đó nó không sợ mất lòng dân, sợ bị lật chính quyền thì có cứt mà có mấy pha vượt rào, sao bọn m hay thần thánh hoá mấy chuyện tào lao quá.
Chỉ có ngu như chó mới đang yên lành thì ngăn sông cấm chợ, xong thấy mình ngu như chó rồi thì lại làm các pha vượt rào rồi lên báo thần thánh hoá một cá nhân nào đó làm như điều đó là cái cc gì vĩ đại lắm ấy
 
T nói rồi thông minh, tử tế và cs không bao giờ tồn tại chung trong một con người. Nếu lúc đó nó không sợ mất lòng dân, sợ bị lật chính quyền thì có cứt mà có mấy pha vượt rào, sao bọn m hay thần thánh hoá mấy chuyện tào lao quá.
Chỉ có ngu như chó mới đang yên lành thì ngăn sông cấm chợ, xong thấy mình ngu như chó rồi thì lại làm các pha vượt rào rồi lên báo thần thánh hoá một cá nhân nào đó làm như điều đó là cái cc gì vĩ đại lắm ấy
Tự trói mình khổ dâm không cựa quậy được. Mãi sau mới thấy ngu tìm cách vật lộn thoát ra. Thoát rồi thì thở phào tự khen mình khôn.

Đấy người ta gọi là Đổi Mới
 
Top