Đừng nghe những gì Tây Sơn nói, hãy nhìn kỹ những gì Tây Sơn làm

5f8488873ebca04ab16529aeeeb3e1f6.png
Tao không thấy Huệ thống nhất chỗ nào cả
 
ý mày hỏi hành động trực tiếp, rõ ràng hay hành động lấp liếm, tước bỏ đi sự tự chủ điều hành quốc gia của ng Việt ? :))

công hàm ấy bán cái gì? =)) công nhận 12 hải lý đéo biết từ đâu tới đâu =)) rồi bọn tàu khựa + bọn vnch có cùng tư duy đều coi nó là bán hoàng sa (mà năm đó hoàng sa do vnch quản lý) =))
Có cái văn gì mới không? chứ cái văn này nhàm lắm rồi =))
Hành động trực tiếp, rõ ràng hay lấp liếm, tước bỏ đi sự tự chủ điều hành quốc gia của người Việt thì CS bắc Việt nó cũng y nhau thôi. Khác mẹ gì đâu? M chê VNCH chỗ nào thì tao đảm bảo 100% bắc Việt còn tệ hơn đó.

M muốn biết từ đâu tới đâu thì xem lại coi cái công hàm đó công nhận cái gì? Tàu nó tuyên bố đảo đó của nó và 12 hải lý tính từ đảo đó ra là của nó. PVĐ ký công hàm đồng ý với những điều trên thì chúng m lấp liếm rằng công hàm đéo có từ nào nói đến HS, TS. Vô căn cứ vậy cũng nói đc thì ngu quá rồi.

Cái nữa là CSBV chưa bao giờ coi VNCH là 1 nhà nước chính thức mà luôn luôn gọi là Ngụy và CS tuyên bố mình là chủ nhân duy nhất của VN. Giờ m bảo VNCH quản lý HS là m đang thừa nhận tính hợp pháp của VNCH đúng ko? M đang ỉa vào mõm bọn CS già đúng ko?
 
Huệ chết tới giờ vẫn còn chưa giải thích được tại sao?

Tụi mày tin tuyết âm mưu nào?

Cái này rõ là triệu chứng của đầu độc
Có một số nghiên cứu nói QT chết do phốt pho. đạn hỏa hổ, pháo thời đó được chế tạo từ phốt pho, tiếp xúc với phốt pho sẽ gây ngộ độc cho cơ thể.
 
Sách sử nào?
Trích dẫn đầy đủ ra đây?
Căn cứ vào đâu?
Chiếu lên ngôi của Quang Trung do Ngô Thì Nhậm soạn, nguyên văn bằng chữ hán: "...về phần đại huynh có ý mỏi mệt, tình nguyện giữ một phủ Quy Nhơn, tự nhún xưng là Tây Vương, mấy nghìn dặm đất về phương nam thuộc hết về trẫm..."
 
Chiếu lên ngôi của Quang Trung do Ngô Thì Nhậm soạn, nguyên văn bằng chữ hán: "...về phần đại huynh có ý mỏi mệt, tình nguyện giữ một phủ Quy Nhơn, tự nhún xưng là Tây Vương, mấy nghìn dặm đất về phương nam thuộc hết về trẫm..."
Chiếu lên ngôi này là sản phẩm fake bịa đặt do bọn sau này bịa ra viết.
Khi Huệ lên ngôi ở Phú xuân thì Nhậm đang ở Thăng Long cùng Ngô Văn Sở nên ông ấy đéo thể là tác giả của chiếu lên ngôi này
 
Sách sử nào?
Trích dẫn đầy đủ ra đây?
Căn cứ vào đâu?
Chiếu lên ngôi của Quang Trung do Ngô Thì Nhậm soạn, nguyên văn bằng chữ hán: "...về phần đại huynh có ý mỏi mệt, tình nguyện giữ một phủ Quy Nhơn, tự nhún xưng là Tây Vương, mấy nghìn dặm đất về phương nam thuộc hết về trẫm..."

Chiếu lên ngôi này là sản phẩm fake bịa đặt do bọn sau này bịa ra viết.
Khi Huệ lên ngôi ở Phú xuân thì Nhậm đang ở Thăng Long cùng Ngô Văn Sở nên ông ấy đéo thể là tác giả của chiếu lên ngôi này
Bằng chứng nào? căn cứ vào đâu? mời đưa ra bằng chứng.
Chiếu lên ngôi này ko đúng, vậy chiếu thực nội dung là j?
Triều đại Quang Trung mới cận đại gần đây, chiếu lên ngôi bố cáo toàn thiên hạ, chẳng thể không có sách chép.
 
Chiếu lên ngôi của Quang Trung do Ngô Thì Nhậm soạn, nguyên văn bằng chữ hán: "...về phần đại huynh có ý mỏi mệt, tình nguyện giữ một phủ Quy Nhơn, tự nhún xưng là Tây Vương, mấy nghìn dặm đất về phương nam thuộc hết về trẫm..."


Bằng chứng nào? căn cứ vào đâu? mời đưa ra bằng chứng.
Chiếu lên ngôi này ko đúng, vậy chiếu thực nội dung là j?
Triều đại Quang Trung mới cận đại gần đây, chiếu lên ngôi bố cáo toàn thiên hạ, chẳng thể không có sách chép.
Làm đéo gì có chiếu thực
Chiếu lên ngôi này fake rõ ràng vì 3 lý do
Thứ nhất Ngô Thì Nhậm đang ở Thăng Long chứ đéo phải ở Phú Xuân thời điểm Huệ lên ngôi nên ông ấy đéo thể là tác giả bài chiếu này.
Thông tin này là fake.
Thứ hai fake ngày lên ngôi của Huệ.
Trong chiếu ghi ngày lên ngôi của Huệ là 22-11 năm mậu thân nhưng chính sử ghi rõ Huệ lên ngôi ngày 25-11 năm mậu thân
Thứ ba trong chiếu lên ngôi ghi Nhạc đã nhường ngôi hoàng đế cho Huệ bản thân ông ấy xuống làm tây sơn vương
Thông tin này fake vì trong hịch đánh Gia Định của Huệ viết 1792 thì Huệ ghi rõ ông ta đánh Gia Định là tuân mệnh hoàng đế Thái Đức anh trai ông ấy
Tức 1792 Nhạc vẫn là hoàng đế Thái Đức chứ không hề xuống làm Tây Sơn vương.
Từ 3 thông tin fake này thì chiếu lên ngôi này là sản phẩm bịa đặt hết sức thô thiển
 
Sửa lần cuối:
Hịch đánh Gia Định Của Nguyễn Huệ 1792
Theo bản hịch này thì 1792 Nhạc vẫn là hoàng đế Thái Đức và không hề có chuyện xuống làm Tây Sơn vương
Và lãnh thổ Quảng Ngãi Quy Nhơn vẫn là của Nhạc
Huệ phải tuân lệnh anh mình một vị hoàng đế mới được đem quân sang vùng lãnh thổ này.



– Montyon dịch thẳng từ bản chữ Hán của Quang Trung.

Chúng tôi dùng bản Montyon, vì ít lỗi hơn. Đây chỉ là sự dịch lại một bản dịch, nhưng không thể làm khác, bởi nguyên bản của vua Quang Trung chắc không còn nữa.

Hịch

của Quang Trung, Vua Nam Hà và Bắc Hà

gửi toàn thể Quan, Quân, Dân hai xứ Quảng Ngãi và Qui Nhơn

“Các ngươi, lớn, nhỏ, từ hơn hai mươi năm nay không ngừng sống nhờ ân huệ của anh em ta. Đành rằng nếu chúng ta đã gặt hái được những chiến thắng trong Nam ngoài Bắc trong thời kỳ này, quả đúng cũng nhờ vào sự gắn bó của nhân dân hai xứ; ở đó, ta đã tìm được những người can đảm, những quan lại có khả năng xây dựng triều đình.

Quân ta tiến đến đâu, giặc tơi bời, tan tác. Quân ta chinh phạt đến đâu, giặc Xiêm, giặc Tầu tàn ác buộc phải chịu ách cúi đầu…

Còn lũ nhơ bẩn của triều đình cũ, từ hơn ba mươi năm nay, ta chưa thấy chúng làm được việc gì ra hồn!… Trăm trận ta đánh với chúng, quân chúng tan rã, tướng chúng bị tiêu diệt; vùng Gia Định tràn đầy xương cốt chúng. Những điều ta nói đây các ngươi đã từng chứng kiến; nếu các ngươi không thấy tận mắt thì cũng đã nghe kể lại.

Xá gì tên Chủng khốn nạn đi chui luồn những triều đình Âu Châu tồi bại? Còn đám quần chúng khiếp nhược ở Gia Định bây giờ dám đứng lên đầu quân, các ngươi há gì mà sợ chúng thế? Sao các ngươi lại bị khủng hoảng tinh thần đến vậy? Nếu bộ binh và thủy binh của chúng bất ngờ xâm phạm những cửa biển của các ngươi; thì cứ theo những chỉ dụ của Hoàng Đế
[Thái Đức] đã viết sẵn mà làm. Ta thấy các ngươi, quan cũng như quân, cả hai xứ, đều không có can đảm chiến đấu. Thực chỉ vì lẽ đó chứ không phải vì quân giặc có tài cán gì mà chúng làm chủ được hết các vùng chúng xâm lược. Bộ binh của các ngươi hèn nhát trốn chạy.

Nay, chấp lệnh của Hoàng đế, anh ta, ta chuẩn bị một binh đội thuỷ, bộ kinh hồn, nhân danh ta, nghiền nát chúng dễ như “bóp tan mảnh gỗ mục”.

Còn các ngươi, các ngươi không cần đếm xỉa đến kẻ thù, cũng đừng sợ chúng, chỉ cần mở mắt, dóng tai, mà nhìn, mà nghe, những gì ta sẽ làm. Các ngươi sẽ thấy các xứ Bình Khang, Nha Trang đầy mảnh vụn xác người Gia Định, sẽ thấy Phú Yên, luôn luôn là trung tâm của chiến tranh và từ Bình Thuận đến biên giới Cao Mên, tất cả, chớp nhoáng, sẽ trở về tay ta, để mọi người biết rằng chúng ta đích thực là anh em, không bao giờ ta quên tình máu mủ.

Ta khuyên các ngươi, lớn nhỏ, hãy phò trợ Hoàng gia, trung thành với Hoàng đế, trong khi chờ đợi ta quét sạch Gia Định, thiết lập lại chính quyền, thì tên tuổi của hai xứ sẽ trở thành bất tử trong sử sách.

Đừng cả tin những gì lũ người Âu nói. Khéo léo tinh xảo gì chúng nó? Tất cả đều một bọn mắt rắn xanh. Các ngươi chỉ nên nhìn chúng như những xác chết trôi được vất xuống từ biển Bắc. Có gì ghê gớm đâu mà ba hoa chiến hạm bọc đồng, đạn đồng.

Tất cả làng mạc trên đường hành quân trong hai xứ phải góp sức làm cầu cho quân đi qua. Nhận được lệnh này, phải triệt để thi hành ngay.

Khâm tai! Đặc chiếu.

Quang Trung năm thứ 5, ngày thứ 10, tuần trăng thứ bẩy”.


Tức ngày 27/8/1792.

Montyon II, (t. 138-140). Thụy Khuê dịch.


Ngày 27/8/1792 Quang Trung truyền hịch san bằng Gia Định. Ngày 16/9/1792, Quang Trung mất. Bài hịch cho thấy ba điểm: ý chí quyết liệt chiếm lại miền Nam; sự khôn khéo của Quang Trung và tình hình chính trị lúc bấy giờ. Anh em Tây Sơn chưa thoát khỏi nghịch cảnh bất hoà. Việc hành quân đánh Nguyễn Ánh qua hai vùng Quảng Ngãi và Quy Nhơn, là đất của Nguyễn Nhạc, không dễ, nên Nguyễn Huệ phải có hịch truyền đi trước
 
Trời cao gió lạnh rít từng cơn,
Tây Sơn - giặc Huệ phải lìa hồn.
Máu chảy Cù Lao gây nghiệp ác,
Gối ôm Càn Long nhận cha con.
Rồng thiêng Nguyễn Ánh ngời chân mệnh,
Chúa Nguyễn dòng dõi rạng tiếng danh
Dẫu trải gian nguy lòng chẳng đổi,
Giang san thống nhất vững đời muôn
 
Ngoài đại nam thực lục vẫn còn nhiều tư liệu khác cơ mà, sao con đéo chịu đọc cứ giãy lên như chó vậy con?
Con súc vật mõm làm đéo gì? Tư liệu nào thì dẫn ra đây cho bố phản biện. Địt cụ mày! Mày là giống nòi vô ơn giống hệt cái thằng mang tên cái nick của mày đấy
 
Hịch đánh Gia Định Của Nguyễn Huệ 1792
Theo bản hịch này thì 1792 Nhạc vẫn là hoàng đế Thái Đức và không hề có chuyện xuống làm Tây Sơn vương
Và lãnh thổ Quảng Ngãi Quy Nhơn vẫn là của Nhạc
Huệ phải tuân lệnh anh mình một vị hoàng đế mới được đem quân sang vùng lãnh thổ này.



– Montyon dịch thẳng từ bản chữ Hán của Quang Trung.

Chúng tôi dùng bản Montyon, vì ít lỗi hơn. Đây chỉ là sự dịch lại một bản dịch, nhưng không thể làm khác, bởi nguyên bản của vua Quang Trung chắc không còn nữa.

Hịch

của Quang Trung, Vua Nam Hà và Bắc Hà

gửi toàn thể Quan, Quân, Dân hai xứ Quảng Ngãi và Qui Nhơn

“Các ngươi, lớn, nhỏ, từ hơn hai mươi năm nay không ngừng sống nhờ ân huệ của anh em ta. Đành rằng nếu chúng ta đã gặt hái được những chiến thắng trong Nam ngoài Bắc trong thời kỳ này, quả đúng cũng nhờ vào sự gắn bó của nhân dân hai xứ; ở đó, ta đã tìm được những người can đảm, những quan lại có khả năng xây dựng triều đình.

Quân ta tiến đến đâu, giặc tơi bời, tan tác. Quân ta chinh phạt đến đâu, giặc Xiêm, giặc Tầu tàn ác buộc phải chịu ách cúi đầu…

Còn lũ nhơ bẩn của triều đình cũ, từ hơn ba mươi năm nay, ta chưa thấy chúng làm được việc gì ra hồn!… Trăm trận ta đánh với chúng, quân chúng tan rã, tướng chúng bị tiêu diệt; vùng Gia Định tràn đầy xương cốt chúng. Những điều ta nói đây các ngươi đã từng chứng kiến; nếu các ngươi không thấy tận mắt thì cũng đã nghe kể lại.

Xá gì tên Chủng khốn nạn đi chui luồn những triều đình Âu Châu tồi bại? Còn đám quần chúng khiếp nhược ở Gia Định bây giờ dám đứng lên đầu quân, các ngươi há gì mà sợ chúng thế? Sao các ngươi lại bị khủng hoảng tinh thần đến vậy? Nếu bộ binh và thủy binh của chúng bất ngờ xâm phạm những cửa biển của các ngươi; thì cứ theo những chỉ dụ của Hoàng Đế
[Thái Đức] đã viết sẵn mà làm. Ta thấy các ngươi, quan cũng như quân, cả hai xứ, đều không có can đảm chiến đấu. Thực chỉ vì lẽ đó chứ không phải vì quân giặc có tài cán gì mà chúng làm chủ được hết các vùng chúng xâm lược. Bộ binh của các ngươi hèn nhát trốn chạy.

Nay, chấp lệnh của Hoàng đế, anh ta, ta chuẩn bị một binh đội thuỷ, bộ kinh hồn, nhân danh ta, nghiền nát chúng dễ như “bóp tan mảnh gỗ mục”.

Còn các ngươi, các ngươi không cần đếm xỉa đến kẻ thù, cũng đừng sợ chúng, chỉ cần mở mắt, dóng tai, mà nhìn, mà nghe, những gì ta sẽ làm. Các ngươi sẽ thấy các xứ Bình Khang, Nha Trang đầy mảnh vụn xác người Gia Định, sẽ thấy Phú Yên, luôn luôn là trung tâm của chiến tranh và từ Bình Thuận đến biên giới Cao Mên, tất cả, chớp nhoáng, sẽ trở về tay ta, để mọi người biết rằng chúng ta đích thực là anh em, không bao giờ ta quên tình máu mủ.

Ta khuyên các ngươi, lớn nhỏ, hãy phò trợ Hoàng gia, trung thành với Hoàng đế, trong khi chờ đợi ta quét sạch Gia Định, thiết lập lại chính quyền, thì tên tuổi của hai xứ sẽ trở thành bất tử trong sử sách.

Đừng cả tin những gì lũ người Âu nói. Khéo léo tinh xảo gì chúng nó? Tất cả đều một bọn mắt rắn xanh. Các ngươi chỉ nên nhìn chúng như những xác chết trôi được vất xuống từ biển Bắc. Có gì ghê gớm đâu mà ba hoa chiến hạm bọc đồng, đạn đồng.

Tất cả làng mạc trên đường hành quân trong hai xứ phải góp sức làm cầu cho quân đi qua. Nhận được lệnh này, phải triệt để thi hành ngay.

Khâm tai! Đặc chiếu.

Quang Trung năm thứ 5, ngày thứ 10, tuần trăng thứ bẩy”.


Tức ngày 27/8/1792.

Montyon II, (t. 138-140). Thụy Khuê dịch.


Ngày 27/8/1792 Quang Trung truyền hịch san bằng Gia Định. Ngày 16/9/1792, Quang Trung mất. Bài hịch cho thấy ba điểm: ý chí quyết liệt chiếm lại miền Nam; sự khôn khéo của Quang Trung và tình hình chính trị lúc bấy giờ. Anh em Tây Sơn chưa thoát khỏi nghịch cảnh bất hoà. Việc hành quân đánh Nguyễn Ánh qua hai vùng Quảng Ngãi và Quy Nhơn, là đất của Nguyễn Nhạc, không dễ, nên Nguyễn Huệ phải có hịch truyền đi trước
Ngày 27/8/1792 Quang Trung truyền hịch san bằng Gia Định. Ngày 16/9/1792, Quang Trung băng hà. Bài hịch cho thấy ba điểm: ý chí quyết liệt chiếm lại miền Nam; sự khôn khéo của Quang Trung và tình hình chính trị lúc bấy giờ. Anh em Tây Sơn chưa thoát khỏi nghịch cảnh bất hoà. Việc hành quân đánh Nguyễn Ánh qua hai vùng Quảng Ngãi và Quy Nhơn, là đất của Nguyễn Nhạc, không dễ, nên Nguyễn Huệ phải có hịch truyền đi trước, để:

1- Chứng tỏ mình theo lệnh anh mà đánh. Tôn anh làm Hoàng đế. Mình chỉ là vua, nhưng vua trị vì cả Nam lẫn Bắc.

2- Đánh giặc cho anh. Nhưng nhân danh mình và quân đội của mình.

3- Mắng quan, quân, dân hai miền Quảng Ngãi và Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc là hèn nhát để mất đất về tay Nguyễn Ánh.

4- Không khiến dân quân hai miền này góp phần vào chiến trận, ngoài việc làm cầu đường.

5- Gọi Nguyễn Ánh bằng Chủng, tên tục hồi bé, là một xỉ nhục.

6- Khinh bỉ người Âu, cho sự cầu cạnh người Âu là đê tiện.

Bài hịch vừa dằn mặt vừa khích lệ dân chúng của Nguyễn Nhạc, mắng nhiếc Nguyễn Ánh về việc nhờ người Âu, đồng thời cũng cho thấy hiệu quả chính sách tuyên truyền của Nguyễn Ánh: việc người Âu đến giúp chỉ là huyền thoại, ông từ Pháp về tay không, Louis XVI từ chối không giúp; người ta đồn lên là Bá Đa Lộc tự tìm lấy nguồn tài trợ, nhưng chính Bá Đa Lộc cũng cho biết việc Pháp "giúp" là "chimère" tức là "ảo tưởng", như ta đã thấy trong bức thư ông viết ngày 14/9/1791, mà chúng tôi trích dẫn ở trên.

Sự thành công của Gia Long, phần lớn phụ thuộc vào cái chết của Quang Trung. Nếu Quang Trung không chết, cục diện chiến tranh chưa biết sẽ thế nào. Ngay cả sau khi Quang Trung chết, với sự non yếu, giết hại công thần của Quang Toản, Trần Quang Diệu vẫn còn cầm cự thêm được 10 năm nữa. Như vậy đủ biết, chiến thắng Tây Sơn không phải dễ dàng. Bá Đa Lộc cùng các giáo sĩ và "sĩ quan" Pháp thường trách Nguyễn Ánh không đánh mạnh, đánh ngay, bởi họ không hiểu gì về sức mạnh quân sự của Tây Sơn.


Mày trích nguồn phải post đủ đi chứ :)) vẫn chưa bỏ được thói điếm thúi đê tiện đấy à =]
Việc Ngô Thì Nhậm ở Bắc thì ảnh hưởng mẹ j đến việc ông viết chiếu, cứ ở xa thì tay chân bị liệt đéo cầm được bút viết à? =]
Đéo trưng ra được bằng chứng j toàn suy diễn kiểu con vịt là anh em với con gà =]​
 
Ngày 27/8/1792 Quang Trung truyền hịch san bằng Gia Định. Ngày 16/9/1792, Quang Trung băng hà. Bài hịch cho thấy ba điểm: ý chí quyết liệt chiếm lại miền Nam; sự khôn khéo của Quang Trung và tình hình chính trị lúc bấy giờ. Anh em Tây Sơn chưa thoát khỏi nghịch cảnh bất hoà. Việc hành quân đánh Nguyễn Ánh qua hai vùng Quảng Ngãi và Quy Nhơn, là đất của Nguyễn Nhạc, không dễ, nên Nguyễn Huệ phải có hịch truyền đi trước, để:

1- Chứng tỏ mình theo lệnh anh mà đánh. Tôn anh làm Hoàng đế. Mình chỉ là vua, nhưng vua trị vì cả Nam lẫn Bắc.

2- Đánh giặc cho anh. Nhưng nhân danh mình và quân đội của mình.

3- Mắng quan, quân, dân hai miền Quảng Ngãi và Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc là hèn nhát để mất đất về tay Nguyễn Ánh.

4- Không khiến dân quân hai miền này góp phần vào chiến trận, ngoài việc làm cầu đường.

5- Gọi Nguyễn Ánh bằng Chủng, tên tục hồi bé, là một xỉ nhục.

6- Khinh bỉ người Âu, cho sự cầu cạnh người Âu là đê tiện.

Bài hịch vừa dằn mặt vừa khích lệ dân chúng của Nguyễn Nhạc, mắng nhiếc Nguyễn Ánh về việc nhờ người Âu, đồng thời cũng cho thấy hiệu quả chính sách tuyên truyền của Nguyễn Ánh: việc người Âu đến giúp chỉ là huyền thoại, ông từ Pháp về tay không, Louis XVI từ chối không giúp; người ta đồn lên là Bá Đa Lộc tự tìm lấy nguồn tài trợ, nhưng chính Bá Đa Lộc cũng cho biết việc Pháp "giúp" là "chimère" tức là "ảo tưởng", như ta đã thấy trong bức thư ông viết ngày 14/9/1791, mà chúng tôi trích dẫn ở trên.

Sự thành công của Gia Long, phần lớn phụ thuộc vào cái chết của Quang Trung. Nếu Quang Trung không chết, cục diện chiến tranh chưa biết sẽ thế nào. Ngay cả sau khi Quang Trung chết, với sự non yếu, giết hại công thần của Quang Toản, Trần Quang Diệu vẫn còn cầm cự thêm được 10 năm nữa. Như vậy đủ biết, chiến thắng Tây Sơn không phải dễ dàng. Bá Đa Lộc cùng các giáo sĩ và "sĩ quan" Pháp thường trách Nguyễn Ánh không đánh mạnh, đánh ngay, bởi họ không hiểu gì về sức mạnh quân sự của Tây Sơn.



Mày trích nguồn phải post đủ đi chứ :)) vẫn chưa bỏ được thói điếm thúi đê tiện đấy à =]
Việc Ngô Thì Nhậm ở Bắc thì ảnh hưởng mẹ j đến việc ông viết chiếu, cứ ở xa thì tay chân bị liệt đéo cầm được bút viết à? =]
Đéo trưng ra được bằng chứng j toàn suy diễn kiểu con vịt là anh em với con gà =]​
Ông ấy ở Thăng Long làm đéo gì có thể viết chiếu lên ngôi ở Phú Xuân
Tại sao ở Thăng Long lúc đó Quân Thanh đang đóng giữ ông ấy rút về Ninh Bình nhưng tại sao toàn bộ chiếu lên ngôi không hề nhắc đến quân Thanh đang chiếm đóng miền bắc
Cho thấy bản chiếu này là fake.
 
Ngày 27/8/1792 Quang Trung truyền hịch san bằng Gia Định. Ngày 16/9/1792, Quang Trung băng hà. Bài hịch cho thấy ba điểm: ý chí quyết liệt chiếm lại miền Nam; sự khôn khéo của Quang Trung và tình hình chính trị lúc bấy giờ. Anh em Tây Sơn chưa thoát khỏi nghịch cảnh bất hoà. Việc hành quân đánh Nguyễn Ánh qua hai vùng Quảng Ngãi và Quy Nhơn, là đất của Nguyễn Nhạc, không dễ, nên Nguyễn Huệ phải có hịch truyền đi trước, để:

1- Chứng tỏ mình theo lệnh anh mà đánh. Tôn anh làm Hoàng đế. Mình chỉ là vua, nhưng vua trị vì cả Nam lẫn Bắc.

2- Đánh giặc cho anh. Nhưng nhân danh mình và quân đội của mình.

3- Mắng quan, quân, dân hai miền Quảng Ngãi và Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc là hèn nhát để mất đất về tay Nguyễn Ánh.

4- Không khiến dân quân hai miền này góp phần vào chiến trận, ngoài việc làm cầu đường.

5- Gọi Nguyễn Ánh bằng Chủng, tên tục hồi bé, là một xỉ nhục.

6- Khinh bỉ người Âu, cho sự cầu cạnh người Âu là đê tiện.

Bài hịch vừa dằn mặt vừa khích lệ dân chúng của Nguyễn Nhạc, mắng nhiếc Nguyễn Ánh về việc nhờ người Âu, đồng thời cũng cho thấy hiệu quả chính sách tuyên truyền của Nguyễn Ánh: việc người Âu đến giúp chỉ là huyền thoại, ông từ Pháp về tay không, Louis XVI từ chối không giúp; người ta đồn lên là Bá Đa Lộc tự tìm lấy nguồn tài trợ, nhưng chính Bá Đa Lộc cũng cho biết việc Pháp "giúp" là "chimère" tức là "ảo tưởng", như ta đã thấy trong bức thư ông viết ngày 14/9/1791, mà chúng tôi trích dẫn ở trên.

Sự thành công của Gia Long, phần lớn phụ thuộc vào cái chết của Quang Trung. Nếu Quang Trung không chết, cục diện chiến tranh chưa biết sẽ thế nào. Ngay cả sau khi Quang Trung chết, với sự non yếu, giết hại công thần của Quang Toản, Trần Quang Diệu vẫn còn cầm cự thêm được 10 năm nữa. Như vậy đủ biết, chiến thắng Tây Sơn không phải dễ dàng. Bá Đa Lộc cùng các giáo sĩ và "sĩ quan" Pháp thường trách Nguyễn Ánh không đánh mạnh, đánh ngay, bởi họ không hiểu gì về sức mạnh quân sự của Tây Sơn.



Mày trích nguồn phải post đủ đi chứ :)) vẫn chưa bỏ được thói điếm thúi đê tiện đấy à =]
Việc Ngô Thì Nhậm ở Bắc thì ảnh hưởng mẹ j đến việc ông viết chiếu, cứ ở xa thì tay chân bị liệt đéo cầm được bút viết à? =]
Đéo trưng ra được bằng chứng j toàn suy diễn kiểu con vịt là anh em với con gà =]​
Trị vì cả nam lẫn bắc tức là vùng đất từ Quảng Nam ra bắc.
Ranh giới vương quốc nam hà và bắc hà ở sông Gianh quảng Bình
Bây giờ Huệ trị vì từ Quảng nam ra bắc tức là trị vì cả vương quốc Bắc Hà lẫn Nam Hà hả thằng ngu?
Nhưng ông ấy phải xin phép hoàng đế anh trai ông ấy mới được phép mang quân vào đất Quảng Ngãi Quy Nhơn
Rõ ràng là như vậy
 

Có thể bạn quan tâm

Top