Giải đáp cho các con giời hiểu: HÀ NỘI "GỐC" TỨC LÀ GÌ?

  • Tạo bởi Tạo bởi TUG
  • Start date Start date
mấy thằng đạo đức giả cấm phân biệt vùng miền này kia, thế mà lúc đéo nào cũng nâng bi bú dái cái gọi là Hà nội gốc, thế khác đéo gì tự đề cao bản thân là phân biệt vùng miền chứ còn Lồn gì nữa. theo tao nghĩ nên gọi chung là bọn bắc kỳ là hợp lý nhất, dù tao miền bắc nhưng tao vẫn đéo thể ưa nổi cái kiểu sống của bọn bắc kỳ, đặc biệt là mấy con mẹ già hà lội gốc phố cổ.
 
Ai người Hà Nội gốc luôn thực hiện 50 quy tắc trên mâm cơm . Ai không làm được thì không phải người Hà Nội gốc .

1. Không và quá 3 lần khi đưa bát cơm lên miệng.

2. Không gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn.

3. Không dùng thìa đũa cá nhân của mình quấy vào tô chung.

4. Không xới lộn đĩa thức ăn để chọn miếng ngon hơn.

5. Không cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.

6. Không nhúng cả đầu đũa vào bát nước chấm.

7. Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.

8. Không được cắn răng vào đũa, thìa, miệng bát, không liếm đầu đũa

9. Không vừa cầm bát vừa cầm đũa chỉ 1 tay cũng như không được ngậm đũa để rảnh tay làm các việc khác chẳng hạn như múc canh, đôi đũa chưa dùng đến phải đặt vào mâm hoặc đĩa bàn nếu ăn trên bàn có dùng đĩa lót bát, hoặc đồ gác đũa.

10. Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.

11. Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.

12. Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không được nhấc mông.

13. Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.

14. Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.

15. Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.

16. Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.

17. Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.

18. khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đã cắn dở không được chấm.

19. Khi nhai tối kỵ chép miệng.

20. Không tạo tiếng ồn khi ăn (ví dụ húp soàm soạp)

21. Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng còn cơm.

22. Không gõ đũa bát thìa.

23. Khi ăn món nước như canh, chè, xúp, cháo… nếu dọn bát nhỏ hay chén tiểu thì có thể bưng bát trên hai tay để uống nhưng không được kèm đũa thìa. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu thì dùng thìa múc ăn, tới cạn thì có thể một tay hơi nghiêng bát đĩa sâu ra phía ngoài, một tay múc chứ không bưng tô to đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu. Món canh có sợi rau nên dọn bát nhỏ, món gọn lòng thìa có thể dùng bát lớn, đĩa sâu.

24. Không ăn trước người lớn tuổi, chờ bề trên bưng bát lên mình mới được ăn. Nếu đi làm khách không gắp đồ ăn trước chủ nhà hay người chủ bữa cơm (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước, trong một dịp nhất định).

25. Dù là trong khuôn khổ gia đình hay khi làm khách, tuyệt đối không chê khi món ăn chưa hợp khẩu vị mình. Điều này cực kỳ quan trọng vì không đơn thuần là phép lịch sự mà còn là một phần giáo dục nhân cách. Nếu không được dạy nghiêm túc, trẻ em từ chỗ phản ứng tự nhiên do khẩu vị sẽ tới chỗ tự cho mình quyền chê bai, phán xét, không trân trọng lao động của người khác. món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.

26. Không gắp liên tục 1 món dù đó là món khoái khẩu của mình.

27. Phải ăn nếm trước rồi mới thêm muối, tiêu, ớt, chanh … tránh vừa ngồi vào ăn đã rắc đủ thứ gia vị phụ trội vào phần của mình.

28. Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.

29. Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…

30. Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông chừng để tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già, tới 6 tuổi là ngồi cùng mâm với cả nhà được sau khi đã thành thục các quy tắc cơ bản.

31. Khi trẻ em muốn ăn món mà nó ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy hộ chứ không được nhoài người trên mâm. Trong gia đình, khi trẻ em ngồi cùng mâm người lớn thì sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ ngay bên cạnh với đồ ăn đã lóc xương và thái nhỏ. Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đã lóc xương, thái nhỏ, hay ninh mềm hơn.

32. Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, trừ chiếc quạt giấy xếp có thể đặt dọc cạnh mép bàn. Ngày nay thì di động là vật bất lịch sự và mất vệ sinh.

33. Nhất thiết để phần người về muộn vào đĩa riêng, không khi nào để phần theo kiểu ăn dở còn lại trong đĩa.

34. Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.

35. Khi ăn không được để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương vãi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch. Giặt thì giặt chứ dùng cả tuần khăn bàn vẫn trắng tinh không dính bẩn.

36. Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.

37. Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.

38. Nếu bị cay thì xin phép ra ngoài hắt xỳ hơi, xỷ mũi.

39. Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để phụ trội bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay hay một vài gia vị đặc biệt.

40. Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái thì nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.

41. Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn.

42. Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện

43. Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.

44. Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù là chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau. Đừng tiếc lời khen ngợi những món ngon.

45. Phong tục mời tùy theo gia đình, có gia đình thì người cao tuổi nhất nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ thì thưa “con xin phép”, nhưng có gia đình trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ cô chú anh chị… Khi tới đâu thì quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà mình vào bữa ăn nhà người ta.

46. Ăn xong cần tô son lại thì xin phép vào phòng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.

47. Ngồi đâu là theo sự xếp chỗ của chủ nhà, không tự ý ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.

48. Ngày xưa, có lúc người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà, khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang nhưng người giúp việc thế tay úp. Nhìn là biết ngay.

49. Không được phép quá chén.

50. Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng (nếu có) khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà.
 
Bạn có thể nghèo và không dùng điện thoại sống tiếp với lối sống hoài cổ.
Sau tất cả, lựa chọn là ở bạn mà. Bạn còn gặp được giới trẻ ăn nói phông bạt đấy, tôi toàn gặp mấy quả nói một đằng hiểu một kiểu.
ba mẹ chúng nó thì trải qua khủng hoảng vật chất, thời chúng nó thì khủng hoảng tinh thần, âu cũng là sự vận hành của nhân quả, tôi thì vẫn mê cái nét xưa hơn (đơn giản vì đó giờ mình trẻ hơn :)) )

cái chủ nghĩa acc này của nick land khởi xướng, guồng quay nó ép cho giới trẻ lẫn giới già thần kinh mẹ luôn. Đôi khi muốn gặp vài người hiểu chuyện cũng khó, mình thương giới trẻ vì chúng quá ngây thơ và dễ tin, mọi thứ mật ngọt rót vào lỗ tai gây khoái cảm tức thời nhưng đau khổ triền miên về sau.
 
Đéo biết có phải Hà Nội gốc ko nhưng cái vụ Hà Đông, Hà Tây, Hà Nam, Hà Bắc bốn xung quanh còn Hà Nội ở giữa là tao thấy ngu rồi. Hà Bắc, Hà Nam thì đúng là ở phía nam phía bắc nhưng Hà Đông Hà Tây thì có cái lol ở phía đông phía tây HN.
 
Tây hoá hết rồi, nhắc lại gốc gác làm gì sau này đồng hoá hết
 
Nếu xét tới số đời thì khối đứa ở phố cổ còn đéo phải HN gốc. tầm 10-15 đời thì đầy đứa ở phố cổ là dân nhập cư, còn xét 5 đời thôi thì đa số ở phố cổ là dân HN gốc.
Xét 15 đời thì nghìn năm trc lấy đâu ra hả m, đợt chiến tranh dân hà nội chết gần hết rồi, ông nội t cũng bộ đội giải phóng về nhà nước họ còn phân đất phố cổ cho ở còn k ở, bảo về quê có đồng có ruộng mới có cái ăn chứ ngoài ấy làm gì có gì
 
Đó là người hà nội nhà có điều kiện từ xưa thôi :)) chứ đói mốc mẹ mồm ra thanh lịch cái đ gì , quy chuẩn này đúng vài người thôi , chứ xã hội nào cũng có thời bon chen dành giật lấy đâu ra chill thế bro 🤣
 
Hà Nội là ở giữa nên mới có Hà Đông, Hà Tây, Hà Nam, Hà Bắc. Ngày trước người Hà Nội đi về các tỉnh này được gọi là về quê. Người Pháp quy hoạch theo kiểu vòng tròn đồng tâm.
Người Hà Nội thì sao? Con gái Hà Nội nổi tiếng xinh đẹp, ăn mặc thì không diêm dúa màu mè, được cha mẹ giáo dục huấn luyện từ bé nên đi đứng, nói năng, ăn uống nhìn biết ngay. Cứ nhìn cách họ cầm cái thìa, cái ống hút với ngón tay út cong lên duyên dáng, giọng nói trong veo và nhẹ nhàng đích thị đó là gái Hà Nội.
Còn những cô ăn mặc xanh đỏ tím vàng nói năng xoen xoét đi lại huỳnh huỵch thì chắc là mới nhập tịch. Người Hà Nội xưa coi đó là đú đởn, thế là ra đời câu "mắt xanh mỏ đỏ"
Trai Hà nội cũng vậy, mặt mũi sáng sủa và đặc biệt là phong cách. Có một lần tôi đi Taxi ở Sài gòn, cậu lái xe là người ở một tỉnh ngoài Bắc hỏi: Anh người ngoài Bắc à?. Gật đầu cho qua chuyện, lúc trả tiền xe tôi cầm một nắm tiền trả lại, đút ngay vào túi. Cậu ấy nói: chắc chắn anh là dân Hà Nội. Sao? Tôi hỏi, cậu ta nói, cái kiểu phớt đời, phớt tiền chỉ con trai Hà Nội mới có.
Người Hà nội (gốc) không ồn ào chí choé. Họ rất sành ăn, đắt cũng được nhưng phải ngon. Gặp điều gì không vừa ý họ không cãi vã, chỉ nói với nhau hoặc cử một người ra nói chuyện.
Hà Nội nay có hai nơi vẫn còn mang đậm nét Hà thành ngày xưa: quán bia hơi và quán nước chè chén.


1. **Khái niệm "Hà Nội gốc":**
- Khái niệm "Hà Nội gốc" là một khái niệm mơ hồ và chủ quan. Hà Nội đã trải qua nhiều thay đổi lịch sử và địa lý, làm cho việc xác định ai là "người Hà Nội gốc" trở nên khó khăn và không có cơ sở rõ ràng.
- Người dân Hà Nội hiện nay có nguồn gốc từ nhiều tỉnh thành khác nhau, và việc di cư vào thành phố đã diễn ra từ nhiều thế hệ trước. Do đó, rất khó để xác định một nhóm người nào đó là "Hà Nội gốc" chính xác.

2. **Quy hoạch của người Pháp:**
- Quy hoạch của người Pháp thực sự đã ảnh hưởng đến kiến trúc và cách tổ chức thành phố Hà Nội, nhưng điều này không quyết định đến văn hóa hay phong cách sống của người dân Hà Nội.

3. **Đặc điểm con gái Hà Nội:**
- Việc đánh giá con gái Hà Nội dựa trên cách ăn mặc, đi đứng và nói năng là một quan điểm chủ quan và có thể gây tranh cãi. Mỗi người có phong cách và cá nhân riêng, không thể đánh đồng toàn bộ một nhóm người dựa trên những đặc điểm bề ngoài như vậy.
- Sự phát triển và thay đổi của xã hội cũng ảnh hưởng đến cách ăn mặc và hành xử của mọi người. Ngày nay, việc phân biệt giữa "Hà Nội gốc" và "mới nhập tịch" dựa trên phong cách thời trang là không còn phù hợp.

4. **Đặc điểm trai Hà Nội:**
- Phong cách và cách hành xử của một người không thể quyết định chỉ dựa trên nơi họ sinh sống. Sự đa dạng văn hóa và phong cách sống trong mỗi thành phố khiến việc đánh giá người Hà Nội (hay bất kỳ nơi nào khác) trở nên không chính xác và thiếu công bằng.

5. **Thái độ phớt đời:**
- Thái độ phớt đời hay phớt tiền không chỉ là đặc điểm của trai Hà Nội. Đây có thể là tính cách cá nhân và không nên được gán ghép cho một nhóm người cụ thể.

6. **Quán bia hơi và quán nước chè chén:**
- Dù quán bia hơi và quán nước chè chén có thể mang nét văn hóa đặc trưng của Hà Nội, nhưng không thể khẳng định rằng chỉ có hai nơi này mới đại diện cho văn hóa Hà Nội xưa. Hà Nội có nhiều khía cạnh văn hóa phong phú khác nhau, không thể chỉ giới hạn trong hai địa điểm này.

7. **Thay đổi và phát triển của Hà Nội:**
- Hà Nội hiện nay đã phát triển và thay đổi rất nhiều, và người dân Hà Nội cũng có nhiều nét văn hóa đa dạng hơn. Việc giữ nguyên quan điểm cũ về "người Hà Nội gốc" có thể không còn phù hợp với thực tế hiện tại.

Kết luận, quan điểm về "người Hà Nội gốc" và những đặc điểm cụ thể của họ là một quan điểm mang tính chủ quan và có thể gây tranh cãi. Thay vì cố gắng gán ghép những đặc điểm cố định cho một nhóm người, chúng ta nên tôn trọng sự đa dạng và thay đổi của văn hóa và xã hội.
 
Xét 15 đời thì nghìn năm trc lấy đâu ra hả m, đợt chiến tranh dân hà nội chết gần hết rồi, ông nội t cũng bộ đội giải phóng về nhà nước họ còn phân đất phố cổ cho ở còn k ở, bảo về quê có đồng có ruộng mới có cái ăn chứ ngoài ấy làm gì có gì
thì đấy, dân HN gốc ít lắm, chứ ở HN tầm 100 200 năm thôi thì khá nhiều. Nhà t tính ra ở HN dc hơn trăm năm nhưng vẫn lấy gốc gác nguyên quán là ở quê tổ chứ ko ai ghi là quê quán HN.
 
thì đấy, dân HN gốc ít lắm, chứ ở HN tầm 100 200 năm thôi thì khá nhiều. Nhà t tính ra ở HN dc hơn trăm năm nhưng vẫn lấy gốc gác nguyên quán là ở quê tổ chứ ko ai ghi là quê quán HN.
Mày ko phải HN gốc. Ít ra phải có nhà ở đây tầm 200 năm mới tính nhé. Gái nhìn phát biết luôn anh nào boy HN xịn, biết đường ngửa Lồn luân
 
Bắc kì tinh hoa là bắc 54 , bắc kì V.I.P 9 nút nhé :sure: Bọn còn ở lại với cọng sả là bọn 2 nút sau 75 kéo vô hoặc hiện vẫn còn ở ổ cọng sả thôi thì tinh hoa bắc kì , tinh hoa Hà Nội nào ? Tinh hoa cọng sả thì có :vozvn (24):
 
Nói thẳng là con người thay đổi theo vòng quay của xa hội
Hn, sg gốc ngày xưa vì sao ngta lịch sự, điềm đạm, phóng khoáng?
Vì ngta sướng, đất rộng người thưa, ăn k lo mà lo k tới, có nghĩa là k phải lo miếng ăn manhh áo, k phải giành giật nhau từng mét đất
Rồi ******** đến, với những quy hoạch, định hướng thần thánh đã biến hà nội và sài gòn thành 2 nơi tạp nham, ồn ã, xô bồ
Nếu có những người hn, sg gốc thì đến bây giờ họ cũng phải tự diễn biến, tự chuyển hóa thành những thành phân tính toán, vì mình mà giẫm đạp lên tất cả, làm đéo gì còn sự thanh lịch như xưa
 
Ai người Hà Nội gốc luôn thực hiện 50 quy tắc trên mâm cơm . Ai không làm được thì không phải người Hà Nội gốc .

1. Không và quá 3 lần khi đưa bát cơm lên miệng.

2. Không gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn.

3. Không dùng thìa đũa cá nhân của mình quấy vào tô chung.

4. Không xới lộn đĩa thức ăn để chọn miếng ngon hơn.

5. Không cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.

6. Không nhúng cả đầu đũa vào bát nước chấm.

7. Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.

8. Không được cắn răng vào đũa, thìa, miệng bát, không liếm đầu đũa

9. Không vừa cầm bát vừa cầm đũa chỉ 1 tay cũng như không được ngậm đũa để rảnh tay làm các việc khác chẳng hạn như múc canh, đôi đũa chưa dùng đến phải đặt vào mâm hoặc đĩa bàn nếu ăn trên bàn có dùng đĩa lót bát, hoặc đồ gác đũa.

10. Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.

11. Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.

12. Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không được nhấc mông.

13. Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.

14. Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.

15. Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.

16. Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.

17. Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.

18. khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đã cắn dở không được chấm.

19. Khi nhai tối kỵ chép miệng.

20. Không tạo tiếng ồn khi ăn (ví dụ húp soàm soạp)

21. Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng còn cơm.

22. Không gõ đũa bát thìa.

23. Khi ăn món nước như canh, chè, xúp, cháo… nếu dọn bát nhỏ hay chén tiểu thì có thể bưng bát trên hai tay để uống nhưng không được kèm đũa thìa. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu thì dùng thìa múc ăn, tới cạn thì có thể một tay hơi nghiêng bát đĩa sâu ra phía ngoài, một tay múc chứ không bưng tô to đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu. Món canh có sợi rau nên dọn bát nhỏ, món gọn lòng thìa có thể dùng bát lớn, đĩa sâu.

24. Không ăn trước người lớn tuổi, chờ bề trên bưng bát lên mình mới được ăn. Nếu đi làm khách không gắp đồ ăn trước chủ nhà hay người chủ bữa cơm (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước, trong một dịp nhất định).

25. Dù là trong khuôn khổ gia đình hay khi làm khách, tuyệt đối không chê khi món ăn chưa hợp khẩu vị mình. Điều này cực kỳ quan trọng vì không đơn thuần là phép lịch sự mà còn là một phần giáo dục nhân cách. Nếu không được dạy nghiêm túc, trẻ em từ chỗ phản ứng tự nhiên do khẩu vị sẽ tới chỗ tự cho mình quyền chê bai, phán xét, không trân trọng lao động của người khác. món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.

26. Không gắp liên tục 1 món dù đó là món khoái khẩu của mình.

27. Phải ăn nếm trước rồi mới thêm muối, tiêu, ớt, chanh … tránh vừa ngồi vào ăn đã rắc đủ thứ gia vị phụ trội vào phần của mình.

28. Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.

29. Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…

30. Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông chừng để tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già, tới 6 tuổi là ngồi cùng mâm với cả nhà được sau khi đã thành thục các quy tắc cơ bản.

31. Khi trẻ em muốn ăn món mà nó ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy hộ chứ không được nhoài người trên mâm. Trong gia đình, khi trẻ em ngồi cùng mâm người lớn thì sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ ngay bên cạnh với đồ ăn đã lóc xương và thái nhỏ. Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đã lóc xương, thái nhỏ, hay ninh mềm hơn.

32. Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, trừ chiếc quạt giấy xếp có thể đặt dọc cạnh mép bàn. Ngày nay thì di động là vật bất lịch sự và mất vệ sinh.

33. Nhất thiết để phần người về muộn vào đĩa riêng, không khi nào để phần theo kiểu ăn dở còn lại trong đĩa.

34. Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.

35. Khi ăn không được để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương vãi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch. Giặt thì giặt chứ dùng cả tuần khăn bàn vẫn trắng tinh không dính bẩn.

36. Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.

37. Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.

38. Nếu bị cay thì xin phép ra ngoài hắt xỳ hơi, xỷ mũi.

39. Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để phụ trội bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay hay một vài gia vị đặc biệt.

40. Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái thì nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.

41. Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn.

42. Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện

43. Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.

44. Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù là chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau. Đừng tiếc lời khen ngợi những món ngon.

45. Phong tục mời tùy theo gia đình, có gia đình thì người cao tuổi nhất nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ thì thưa “con xin phép”, nhưng có gia đình trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ cô chú anh chị… Khi tới đâu thì quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà mình vào bữa ăn nhà người ta.

46. Ăn xong cần tô son lại thì xin phép vào phòng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.

47. Ngồi đâu là theo sự xếp chỗ của chủ nhà, không tự ý ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.

48. Ngày xưa, có lúc người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà, khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang nhưng người giúp việc thế tay úp. Nhìn là biết ngay.

49. Không được phép quá chén.

50. Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng (nếu có) khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà.
Cầm "bát" lên thì nguội cmn cơm . :))
 
Người HN gốc theo quan điểm của Tao : Thời Pháp và trước nữa người ta gọi : Kinh kỳ , Kẻ Chợ . Xung quang có các xứ phủ , huyện tỉnh như : Tỉnh (Xứ )Đông Bắc Ninh Bắc Giang Hải Dương Hưng Yên Tỉnh (Xứ )Đoài Hà Tây Sơn Tây cũ Tỉnh (Xứ )Bắc : Phúc Yên , Kim Anh Sóc Sơn Vĩnh Yên Tỉnh (Xứ )Nam Bao gồm Hà Nam , Ninh Bình và Nam Định . Người sinh sống ở kẻ chợ bao gồm Thợ thủ công , Thương nhân , Quan lại ,Binh lính và gia đình của họ thậm chí là mấy ngàn tù binh thợ thủ công trong các cuộc chiến tranh với Chăm Pa - Chiêm Thành còn được Triều đình cho lập ấp phía tây kinh thành ( Hà Tây - Sơn Tây ) về sau sinh nở con đàn cháu đống hoà nhập với văn hoá bản địa đặc trưng thổ ngữ líu lô kiểu : Ba Vi co con bo vang họ còn sang bờ Tả Sông Hồng khai hoang lập ấp . Cuối cùng là thành phần ăn xin ăn mày cơm thầy cơm cô , trèo me trèo sấu khá hơn là anh bếp anh xe chị vú em.. Đó là người Hà Nội gốc đấy . Hiện nay có một bộ phận ( Bộ phận thôi nhé) dân phố cổ cho rằng nguồn gốc của mình là Trâm anh thế phiệt là Giới thượng lưu gốc Tràng An này nọ thì xin phép cười nhẹ một phát =)) Lý do ngày trước các Cụ xếp thứ bậc dân như sau : là từ để chỉ tầng lớp trí thức, có học, có hiểu biết. Nông là chỉ những người nông dân làm ruộng. Công là chỉ những người làm thủ công nghiệp. Thương là những người hoạt động buôn bán, vai trò của họ bị đặt ở hàng thấp nhất trong xã hội. nhưng vẫn trước Binh là lính hay hầu cận cho tầng lớp vua quan . Với những tầng lớp như trên sau cách mạng tháng 8 - 1945 - 1954 còn bao nhiêu ? Tới năm 1979 nhiều người Việt gốc Hoa trở về Trung Quốc , 198X cải tạo công thương nghiệp , đi xây dựng kinh tế mới , vượt biên...Còn bao nhiêu dân HNP . Giai đoạn thứ 3 là từ năm 1990 đến nay là giai đoạn của những người nhiều tiền , quyền ở TƯ, ở tỉnh về mua đất HN ở mặt phố cổ phố chính . Phần còn lại là công nhân viên chức nghỉ hưu hoặc theo con cái chuyển về HN. Vậy nên cái câu : " Chẳng thơm cũng thể hoa nhài - Dẫu không thanh lich cũng người Tràng An "Nó không thuộc về phần lớn người Thổ Đu ngày nay đâu . Nó xuất phát từ khi Vua Lý dời đô về Thăng Long từ Hoa Lư nên ông đã đặt tên HN lúc bấy giờ là Phủ Trường Yên sau này là Tràng An nhé =))Hoa Nhài ở đây là ám chỉ cho tầng lớp vua quan chứ đéo phải dành cho các ông nhà nho hay thợ thủ công có phường thợ làng nghề hoặc mấy anh chị thương gia giàu nứt đổ tường . Càng đéo phải cần lao mồm thối lũ lưu manh cơm thầy cơm cô trèo me trèo sấu . =))=))=)) Thà cứ như thằng Pín Nguyễn Quảng nó nói mẹ là nó gốc Vĩnh Tuy Đoài thần thánh bên dòng sông Tô Lịch thơ mộng đéo cần phông bạt lại hoá hay .Tao viết hơi dài các mày ạ=))=))=))=))
 
thì đấy, dân HN gốc ít lắm, chứ ở HN tầm 100 200 năm thôi thì khá nhiều. Nhà t tính ra ở HN dc hơn trăm năm nhưng vẫn lấy gốc gác nguyên quán là ở quê tổ chứ ko ai ghi là quê quán HN.
Nói chung là ở đâu cũng vậy thôi, con cái ngoan ngoãn hay k là do cách gia đình giáo dục
 
Nói thẳng là con người thay đổi theo vòng quay của xa hội
Hn, sg gốc ngày xưa vì sao ngta lịch sự, điềm đạm, phóng khoáng?
Vì ngta sướng, đất rộng người thưa, ăn k lo mà lo k tới, có nghĩa là k phải lo miếng ăn manhh áo, k phải giành giật nhau từng mét đất
Rồi ******** đến, với những quy hoạch, định hướng thần thánh đã biến hà nội và sài gòn thành 2 nơi tạp nham, ồn ã, xô bồ
Nếu có những người hn, sg gốc thì đến bây giờ họ cũng phải tự diễn biến, tự chuyển hóa thành những thành phân tính toán, vì mình mà giẫm đạp lên tất cả, làm đéo gì còn sự thanh lịch như xưa
giờ ngõ ngách ngoằn ngoèo, vừa 1 xe máy đi lọt, 50 người ỉa chung 1 cái hố xí, khác mẹ gì khu ổ chuột của bọn nigga đâu.
 
Top